Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl D.. Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp Câu 11: Cho m gam Fe v
Trang 1ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 Câu 1 : Cho phản ứng xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản
ứng xuống còn 1/3 thể tích Kết luận nào sau đây không đúng:
A Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần B Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.
C Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận D Hằng số cân bằng tăng lên.
Câu 2 : Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8 Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D Chu kỳ 4, nhóm
VIIIA
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2 Xác định số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất?
Câu 4.Khi cho 0,03 mol CO2 hoặc 0,09 mol CO2 hấp thụ hết vào 120 ml dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa
thu được đều như nhau Dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng
A.11 B.12 C.13 D.14.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng:
A Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl B Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết
trong nước
C Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl D Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong
nước
Câu 6: Dãy gồm các muối khi bị nhiệt phân đều giải phóng NO2 là
A AgNO3, Cu(NO3)2 B NH4NO2, NaNO3 C NH4Cl, NH4HCO3 D Cu(NO3)2 ,
NH4NO3
Câu 7: Quá trình sau không xảy ra sự ăn mòn điện hoá
A.Vật bằng sắt để trong không khí ẩm
B.Cho vật bằng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
C.Phần vỏ tàu bằng sắt nối với tấm Zn ngâm trong nước biển
D.Nung vật bằng sắt rồi cho vào lọ có chứa khí Cl2.
Câu 8: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3.
Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A X tăng, Y giảm, Z không đổi B X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C X tăng, Y tăng, Z không đổi D X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 9: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa Nếu cho
100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là
Câu 10: Khi thêm (a + b) mol CaCl2 (I) hoặc (a + b) mol Ca(OH)2 (II) vào một dung dịch có chứa a mol NaHCO3
và b mol Na2CO3 Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp
Câu 11: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy
nhất) Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc) Khối lượng của Fe đã cho vào là
Câu 12: Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản
ứng với H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
Câu 13: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung
dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là
Câu 14: Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl2 Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là
A Ni (59) B Mn (55) C Zn (65) D Cu (64)
Trang 2Câu 15: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3 Số mol HNO3 đã phản ứng là
Câu 16: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A
và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 ( không có các sản phẩm khử khác) Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan Giá trị của x và m tương ứng là
Câu 17: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO
(đktc) Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X Hấp thụ hết X vào 1 lít
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa Giá trị của m là
Câu 19: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X.
Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400ml dung
dịch Ba(OH)2 x mol/lít thấy tạo ra 11,82 gam kết Vậy x có giá trị là
Câu 21: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được n(CO2) = 2n(H2O). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng Công thức cấu tạo của X là
A CH ≡ C-C ≡ CH B CH ≡ CHC CH ≡ C – CH = CH2D CH3 – CH2 –C ≡ CH
Câu 22 Đun nóng m gam saccarozơ trong dung dịch HCl loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được
dung dịch A Cho dung dịch A vào dung dịch nước brom dư thấy có 0,5 mol Br2 phản ứng Khối lượng
saccarozơ (m) đã dùng là A.324 gam B.271 gam C.342 gam D.171 gam.
Câu 23: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 55,2 gam kết tủa Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất
không tan Giá trị của m làA 41,69 gam B 55,2 gam C 61,78 gam D 21,6 gam
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2.
Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hai ancol no đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là
A 0,6 mol B 0,5 mol C 0,3 mol D 0,4 mol
Câu 25: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit Đun nóng m gam A với 400 ml
dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2 Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan % khối lượng của X trong A là
Câu 26.Cho m gam hỗn hợp gồm CH3COOCH=CH2 và CH3COOC6H5 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được x gam muối khan, dẫn phần hơi vào dung dịch AgNO3 dư thấy có 0,4 mol
Ag tạo thành.Giá trị của m là A.44,4 gam B.31,2 gam C 35,6 gam D.30,8 gam.
Câu 27: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ:
(1) CH3NH2 ; (2) C6H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (CH3)2NH ; (5) NH3
A (1) <(2) < (3) < (4) < (5)B (5) <(3) < (2) < (1) < (4)C (3) <(2) < (1) < (4) < (5)D (3) <(2) < (5) < (1) < (4)
Câu 28: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản
ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M
Trang 3Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối CTCT của X là
A C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C C6H5-CH(NH2)-COOH D C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 29.Hỗn hợp hơi X gồm 1 ankan A và 1 amin đơn chức no B có cùng số nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn
toàn 1,5 gam hỗn hợp X ta thu được 1,792 lít CO2 (đktc) Mặt khác để trung hoà 1,5 gam X cần 20 ml dung dịch HCl 1M Công thức của B và thành phần % thể tích của nó trong hỗn hợp là
A.CH3NH2 và 50% B.C2H5NH2 và 60% C.C2H5NH2 và 50 % D.C3H7NH2 và 60%.
Câu 30: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2 Trong A
%N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A Giá trị của m là
Câu 31.Có các polime: nilon-6,6 (1); tơ nitron (2); nilon-6 (3); tơ lapsan (4); nilon-7 (5) Các polime thuốc
loại poliamit là A (1),(3),(4) B.(1),(4),(5) C.(1),(3),(5) D.(3),(5),(2)
Câu 32: Một este có công thức phân tử C4H6O2 Thuỷ phân hết X thành hỗn hợp Y X có công thức cấu tạo
nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất?
A CH3COOCH = CH2 B HCOOCH2CH = CH2 C HCOOCH = CHCH3 D CH2 =
CHCOOCH3
Câu 33: Từ 3 chất: H2N-CH2-COOH; H2N-CH2CH2COOH và H2N-CH(CH3)COOH Có thể tạo tối đa bao
nhiêu đipeptit?:
Câu 34: Có các chất: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-đien, anđehit formic, axeton Số chất
phản ứng với brom ở điều kiện thường là
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit X đa chức thu được y mol CO2 và z mol H2O Biết y –z = x Vậy X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây:
Câu 36: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:
A Etilen với axit axetic B Ancol vinylic với axit axetic
C Axetilen với axit axetic D etanol với anhiđrit axetic
Câu 37: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 ; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ
chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư Tính thể tích khí thoát ra(đktc)
Câu 38: Trong các dung dịch HI, HCl, SO2, H2S thì các dung dịch có phản ứng với O2 ở điều kiện thường là
A HI, HCl B SO2, H2S C HI, H2S D HI, SO2, H2S
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung dịch A Cho
từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch đến khi bắt đầu có kết tủa thấy dùng hết 100ml, thì m bằng
A 8,2 B 7,525 C 13,7 D 9,55
Câu 40: Hợp chất hữu cơ X (có vòng benzen) có công thức : HOC6H4CH2OH Tính chất nào sau đây không phải là của X:
A tác dụng với dung dịch NaOH B tác dụng với dung dịch HCl.
C tác dụng với dung dịch Brom D tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A miếng chuối còn xanh tác dụng với iot cho màu xanh lam.
B nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng gương.
C tơ poliamit kém bền đối với nhiệt và kém bền về mặt hoá học.
Trang 4D dung dịch đường saccarozơ cho phản ứng tráng gương.
Câu 42: Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?
A Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
B Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Na2CO3 1M.
C Cho từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào dd Fe(NO3)3 1M
D Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 43: Có các phản ứng sau:
(1) poli(vinylclorua) +Cl2 →t0
(2) Cao su thiên nhiên + HCl→t0
(3) Cao su BuNa – S + Br2 →t0
(4) poli(vinylaxetat) + H2O OH →−t0
(5) Amilozơ + H2O →H+t0
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A (1), (2),(5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (1),(2),(3),(4),(5)
Câu 44: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch :
(1) Na2CO3 + H2SO4 (2) Na2CO3 + FeCl3
(3)Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là
A (2) , (6) B (2) , (3), (5) C (1) , (3), (6) D (2) , (5) , (6)
Câu 45: Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ?
A C6H5CH2OH + CuO → B CH3-C≡CH + H2O →
Câu 46: Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol 460 (d C2H5OH
=0,8g/ml) Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%?
Câu 47: Cho m gam Al tan hết vào dung dịch chứa NaNO3 và KOH( đun nóng) thấy thoát ra hỗn hợp khí X ( gồm 2 khí) có tỉ khối đối với H2 bằng 4,75 Lượng khí X ở trên có thể khử được tối đa 30 gam CuO Gía trị của m là
Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol X và 0,2 mol ancol Y tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol H2 Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol X và 0,1 mol Y cũng tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol H2 Số nhóm chức của
X và Y lần lượt là
A 2 & 2 B 3 & 2 C 2 & 3 D 1 & 3.
Câu 49: Điện phân dung dịch chứa 0,03 mol FeCl3 (điện cực trơ)với cường độ dòng điện I = 2,5A trong thời
gian t giây thấy khối lượng catôt tăng 1,12 gam Gía trị của t là
Câu 50 Dung dịch A chứa 0,01 mol CuSO4 + 0,02 mol H2SO4 Thêm dung dịch chứa 0,025 mol Ba(OH)2 vào
dung dịch A thì tổng khối lượng kết tủa sinh ra là
A 12,725 gam B 6,315 gam C 8,125 gam D 10,65 gam.