- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Hai anh em mèo trắng lời, mải chơi, ỷ vào ngời khác nên không có cá ăn.. - Giáo dục trẻ chăm chỉ, yêu lao động, không đợc ỷ lại.. Có hai anh em nhà mèo trắng
Trang 1Giáo án dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện vòng II
Năm học 2009-2010
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học
Đề tài: Thơ “ Mèo đi câu cá”
Chủ đề: Thế giới động vật
Đối tợng : MGL ( 5-6 tuổi) Thời gian: 30 phút
Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày dạy: 10/12/2009 Ngời dạy : Hoàng Thị Yên
Đơn vị:
I kết quả mong đợi:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ nhớ đợc tên các nhân vật trong bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Hai anh em mèo trắng lời, mải chơi, ỷ vào ngời khác nên không có cá ăn
- Tích hợp nội dung: MTXQ, GDÂN, TCDG
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, biết sử dụng một số động tác minh hoạ khi đọc thơ
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô
- Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ vật nuôi trong gia đình
- Giáo dục trẻ chăm chỉ, yêu lao động, không đợc ỷ lại
- Hứng thú hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng của cô:
- Giáo án chi tiết
- Giáo án điện tử
- Tranh minh hoạ
- Câu hỏi đàm thoại
2 Đồ dùng của trẻ
- Vị trí cho trẻ ngồi học
Trang 2- Tâm lí thoải mái
III Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện ( 3phút):
- Cô đọc câu đố:
Con gì tai thính mắt tinh Lấp trong bóng tối đi rình chuột đêm?.
- Con mèo sống ở đâu?
- Con mèo kêu nh thế nào?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Thức ăn a thích của mèo là gì?
- Muốn cho mèo bắt đợc nhiều chuột thì chúng mình
phải làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc, bảo vệ, không đợc
trêu mèo
- Các con ạ! Có hai anh em nhà mèo trắng cũng rất
thích ăn cá nên đã rủ nhau đi câu cá đấy nhng không
biết anh em nhà mèo đã câu cá nh thế nào? Muốn
biết đợc điều đó chúng mình cùng lắng nghe cô đọc
bài thơ “ mèo đi câu cá” của nhà thơ Thái Hoàng
Linh nhé
* Hoạt động 2: Cô đọc thơ: (4phút):
- Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ , điệu bộ
+ Hỏi tên bài thơ? Tác giả?
- Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải ( 10 phút):
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do tác giả nào sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Mèo anh và mèo em rủ nhau đi đâu?
- Mèo anh câu cá ở đâu? Mèo em câu cá ở đâu?
+ Cho trẻ đọc trích dẫn những câu thơ miêu tả về
cảnh hai anh em mèo rủ nhau đi câu cá?
- Điều gì đã tác động khiến mèo anh buồn ngủ?
- Khi ngủ mèo anh đã nghĩ gì?
+ Cô giải thích từ “ hiu hiu gió thổi” : Gió nhẹ, mát
mẻ
+ Cho trẻ đọc những câu thơ miêu tả cảnh mèo anh đi
câu cá?
- Khi mèo em đang ngồi câu cá thì chuyện gì đã xảy
ra?
- Bầy thỏ đùa chơi nh thế nào?
- Trẻ đoán
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- 1-2 Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ trả
Trang 3-Mèo em đã nghĩ gì? Mèo em đã làm gì?
+ Cô giải thích từ: “ Hớn hở”: Rất vui
+ Cho trẻ đọc những câu thơ miêu tả cảnh mèo em đi
câu cá?
- Kết quả của hai anh em nhà mèo sau một ngày lao
động đã câu đợc rất nhiều cá ?
- Hai anh em mèo không câu đợc con cá nào, hai anh
em rất vui?
+ Cô giải thích từ “ hối hả” : Vội vàng
+ Cho trẻ đọc trích dẫn những câu thơ miêu tả về kết
quả câu cá sau một ngày của anh em mèo?
- Chúng mình có biết vì sao hai anh em nhà mèo
không câu đợc con cá nào không?
- Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động, yêu lao động,
không đợc ỷ lại vào ngời khác
* Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ ( 11 phút):
- Cô nhắc trẻ đọc: 4 câu đầu đọc chậm rãi, 6 câu tiếp
theo đọc chậm và nhẹ, 8 câu tiếp đọc với giọng vui
t-ơi, hơi nhanh, 4 câu thơ tiếp đọc nhanh, 4 câu cuối
đọc chậm.( Cô đọc từng đoạn lại khi nói)
- Cả lớp đọc 2 lần
- Tổ , nhóm, 2-3 cá nhân.( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc kết hợp với trò chơi “ Lộn cầu vồng”
(1-2 lần)
- Đọc kết hợp trò chơi “Kéo ca lừa xẻ” ( 1-2 lần)
* Hoạt động 5: Củng cố (2phút):
- Cô đọc lần 3 trên máy vi tính
- Hỏi tên bài thơ? Tác giả?
- Qua bài thơ học tập đợc điều gì?
- Cho trẻ đọc “ con mèo mà trèo cây cau” ra chơi
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc và đi ra ngoài