Khủng hoảng tài chính toàn cầu và các vấn đề tài khóa đối với việt nam

18 190 0
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và các vấn đề tài khóa đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÀI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu bắt đầu xảy Mỹ vào cuối năm 2007 nhanh chóng lan tỏa nước khác Mặc dù hàng loạt giải pháp đối phó áp dụng, kinh tế giới tiếp tục chìm sâu vào khủng hoảng, với mức độ trầm trọng nhiều so với dự báo trước IMF liên tục phải điều chỉnh giảm mạnh dự báo tốc độ tăng trưởng giới, khu vực nước lớn Thực tế tăng trưởng kinh tế toàn cầu tụt dốc từ 5% năm 2006, 2007 xuống 3,4% năm 2008 ước 0,5% năm 2009 Là kinh tế nhỏ, với độ mở tương đối lớn (vào năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 150% GDP, đầu tư nước chiếm khoảng ¼ tổng đầu tư xã hội), khủng hoảng tài toàn cầu có tác động đáng kể tới kinh tế Việt nam Trước tiên, với sách hạ nhiệt Chính phủ đầu năm 2008, kinh tế đảo ngược trạng thái, từ phát triển kinh tế nóng sang suy giảm vào tháng cuối năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng nước từ 3,9% tháng 5; 2,1% tháng hạ xuống 1,13% tháng 7, 1,56% tháng 8, 0,18% tháng 9, sau giảm vào tháng cuối năm 2008 (tháng 10 -0,19%, tháng 11: -0,76%, tháng 12: -0,68%) Tăng trưởng kinh tế năm 2008 tụt gần điểm %, xuống 6,18%, so với mức 8% năm trước Bảng 1: Chỉ số giá tháng năm 2008 tháng 2.4 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 11 12 3.6 2.2 3.9 2.1 1.1 1.6 0.2 -0.2 -0.8 -0.7 Nguồn TCTK (online) Bảng 2: Tổng kim ngạch XNK tỷ trọng đầu tư nước trước chịu tác động khủng hoảng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng kim ngạch 111 XNK (% GDP) 112.5 118 126 Tỷ trọng đầu tư nước tổng đầu tư xã hội 18 17.4 16 17.6 Sơ 2008 2006 2007 139 151 142.9 169 173 14.2 14.9 24.3 31.4 16.2 Nguồn TCTK (online) Vào cuối năm 2008, Chính phủ phải đảo ngược hướng điều hành kinh tế - xã hội Nghị 30/2008/NQ-CP ngày 11.12.2008 Chính phủ chuyển mục tiêu quản lý từ kiềm chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội Diễn biến có tác động đa chiều tới NSNN Ngoài tác động khách quan khủng hoảng thu hẹp hoạt động kinh tế, NSNN chịu tác động bới gói kích cầu phủ Các tác động phụ thuộc vào đặc thù kinh tế, đặc thù hoạt động ngân sách nhà nước đặc thù gói kích cầu Vậy đặc thù kinh tế - xã hội, đặc thù NSNN, gói kích cầu có ảnh hưởng tới phạm vi, mức độ tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN gì? Với đặc thù này, NSNN chịu tác động nào? Các vấn đề ngân sách Việt nam gì? Để trả lời câu hỏi này, viết tập trung vào - Các đặc thù kinh tế hoạt động ngân sách nhà nước - Phản ứng sách Chính phủ tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN - Các vấn đề ngân sách đặt Đặc thù kinh tế hoạt động NSNN 1.1 Đặc thù kinh tế Nền kinh tế giai đoạn đầu phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, vào khoảng 700-800 USD năm 2006, 2007, tương ứng khoảng 1/3 mức thu nhập bình quân đầu người Trung quốc, thấp ¼ mức thu nhập bình quân đầu người Thái Lan Nếu só vơi Nhật thu nhập bình quân đầu người Việt nam giao động khoảng 1/50 đến 1/40 Cơ cấu kinh tế, có chuyển biến tích cực, vào cuối năm 2008, ngành nông, lâm, ngư nghịêp chiếm 22% tổng sản phẩm quốc nội Bảng 3: Cơ cấu kinh tế giai đoạn trước chịu tác động mạnh khủng hoảng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, thủy sản 24.53 23.0 23.24 21.8 22.54 Công nghiệp xây dựng 36.73 38.4 38.13 39.4 41.4 40.21 41.02 41.54 39.73 Dịch vụ 38.4 38.63 37.9 37.9 38.17 38.74 20.97 20.4 38.0 38.0 20.34 22.1 38.1 Nguồn TCTK (online) Hình 1: cấu kinh tế giai đoạn trước chịu tác động mạnh khủng hoảng Nếu tính theo tiêu chí lao động, tỷ lao động ngành nông, lâm, ngư nghịêp chiếm 50% kinh tế có tới 70% dân số sống ngành nông, lâm, ngư nghiệp Bảng 4: Cơ cấu lao động trước chịu tác động mạnh khủng hoảng (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp lâm 62.4 nghiệp 58.6 60.65 53.6 56.98 55.37 51.78 50.20 48.87 Thuỷ sản 2.81 3.27 3.59 2.63 3.25 3.38 3.49 3.70 3.75 Nguồn TCTK (online) Hình 2: Cơ cấu lao động trước chịu tác động mạnh khủng hoảng Do trình độ phát triển thấp mong muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách với nước khu vực thé giới, Việt Nam theo đuổi mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, tăng tốc đầu tư xã hội, tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất vật chất Tổng vốn đầu tư xã hội liên tục tăng mức cao, 10% kể từ sau khủng hoảng tài Châu năm 1997 nay, đặc biệt năm 2007 lên tới 27% (tính theo giá so sánh năm 1994) Nếu tính theo tỷ trọng GDP, mức tăng tổng vốn đầu tư xã hội ấn tượng, từ 20% vào năm 1995, 1996 lên tới 45% vào năm 2007, đưa Việt nam trở thành quốc gia có mức đầu tư cao giới Hình : Qui mô, tốc độ tăng trưởng tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 1996-2008 (giá 1994) Nguồn: Tính toán từ số liệu tổng cục thống kê Đầu tư xã hội tập trung vào ngành sản xuất công nghiệp xây dựng; nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ phát triển ngành sản xuất vật chất Tổng đầu tư vào ngành chiếm tới 2/3 tổng đầu tư xã hội, riêng đầu tư vào ngành công nghịêp xây dựng 40% tổng đầu tư xã hội Bảng 5: Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề trước chịu tác động mạnh khủng hoảng (%) Nông, lâm , ngư nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 13.8 9.47 8.76 8.45 7.89 7.50 7.43 6.38 6.38 Công nghiệp xây 39.2 dựng 41.8 42.38 42.34 41.29 42.75 42.58 42.24 Vận tải; kho bãi 13.1 thông tin liên lạc 16.1 15.84 13.5 15.98 14.0 14.4 15.50 14.75 QLNN ANQP; đảm bảo xã hội bắt buộc 2.59 2.26 1.53 1.86 2.84 2.83 2.94 2.49 2.11 Giáo dục đào tạo 4.02 3.65 2.94 2.98 2.96 2.94 3.27 2.73 2.70 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 1.54 1.62 1.60 1.83 1.95 1.68 1.52 1.41 1.46 26.6 25.60 24.78 27.6 28.1 28.07 28.39 Khác 40.64 29.68 31.95 Nguồn TCTK (online) Hình 4: Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề giai đoạn trước chịu tác động mạnh khủng hoảng Bùng nổ đầu tư xã hội vào ngành sản xuất vật chất giúp Việt nam đạt thành đáng ghi nhận tăng trưởng kinh tế Theo tính toán tổng cục thống kê, đóng góp đầu tư vốn vào tổng sản phẩm quốc nội mức 52,7%, lao động 19,1% Tuy nhiên, mở rộng đầu tư thời gian ngắn, với điều kiện kinh tế chuyển đổi, chế, sách chưa hoàn thiện, khó tránh khỏi bất cập định chất lượng tăng trưởng Chi phí sản xuất gia tăng; thiếu lao động có kỹ năng, tay nghề; trình độ quản lý, quản trị hạn chế; sức cạnh tranh thấp; hoạt động thương mại quốc tế chủ yếu dừng mức độ gia công, xuất hàng hoá thô, giá trị gia tăng thấp; vấn đề môi trường nảy sinh Mở rộng đầu tư xã hội điều kiện khu vực tài đất nước chưa phát triển, thành phần kinh tế phi nhà nước non trẻ, nên đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Bảng 6: Qui mô, tốc độ tăng Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo thành phần kinh tế Cơ cấu (%) Qui mô % GDP % tăng NN Ngoài NN FDI 1995 31.65 111.9 42.0 27.6 30.4 1996 32.13 114.9 49.1 24.9 26.0 1997 34.55 119.2 49.4 22.6 28.0 1998 32.45 102.6 55.5 23.7 20.8 1999 32.80 109.8 58.7 24.0 17.3 2000 34.23 115.3 59.1 22.9 18.0 2001 35.42 112.5 59.8 22.6 17.6 2002 37.36 114.3 57.3 25.3 17.4 2003 39.00 112.7 52.9 31.1 16.0 2004 40.67 113.5 48.1 37.7 14.2 2005 40.89 113 47.1 38.0 14.9 2006 41.54 113.7 45.7 38.1 16.2 2007 46.52 127 37.2 38.5 24.3 2008 41.34 106.4 28.6 40.0 31.4 Nguồn TCTK (online) Hình 5: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo thành phần kinh tế Mặc dù tiết kiệm nội kinh tế mức tương đối cao, song nhu cầu đầu tư lớn, nên nguồn vốn đầu tư nước tăng nhanh chóng chiếm tới 31,4% tổng đầu tư xã hội vào năm 2008 Theo đuối định hướng tăng trưởng dựa vào xuất việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, hội nhập kinh tế giới tạo hội có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thời gian qua, song có nghĩa độ mở phụ thuộc kinh tế vào thị trường giới tăng mạnh Tuy nhiên, nước sau trình độ phát triển nhiều hạn chế, nên thương mại quốc tế Việt nam chủ yếu gia công xuất hàng hóa, nguyên liệu thô Bảng 7: Tăng trưởng kim ngạch XNK trước khủng hoảng có tác động sâu rộng tổng số (%) Xuất (%) nhập (%) Qui mô thâm hụt (% GDP) 2000 129.4 125.5 133.2 2.46 2001 103.7 103.8 103.7 2.28 2002 116.7 111.2 121.8 5.17 2003 124.6 120.6 127.9 8.36 2004 128.7 131.4 126.6 7.55 2005 118.4 122.5 115.0 4.18 2006 122.4 122.7 122.1 4.56 2007 131.4 121.9 139.8 15.85 Sơ 2008 128.8 129.1 128.6 16.54 Nguồn TCTK (online) Qui mô thâm hụt: tính toán từ số liệu TCTK 1.2 Đặc thù NSNN 1.2.1 Nguồn thu Nhờ tăng trưởng kinh tế mức cao với chuyển dịch tích cực cấu kinh tế bùng nổ thương mại quốc tế, giá dầu leo thang, nguồn thu NSNN Việt nam tăng mạnh thời gian qua Tốc độ tăng trưởng nguồn thu 20%, trừ năm 2007, 2005 thường cao đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế cộng số giá bình quân năm, trừ năm 2007, 2008 Do tốc độ tăng trưởng nguồn thu tăng nhanh tăng trưởng kinh tế số giá bình quân, nên qui mô thu tính theo % GDP tăng mạnh, từ khoảng 23% năm 2002 lên 28,7% hạ chút vào năm 2007, 2008, mức tương ứng 27,6% 27% GDP Bảng 8: Qui mô thu Tốc độ tăng trưởng nguồn thu Qui mô thu (%GDP) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 23.12 24.82 26.69 27.20 28.69 27.62 27.00 22.94 25.38 19.57 22.42 13.04 26.30 Tăng trưởng nguồn thu Tăng trưởng kinh tế 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46 6.18 Chỉ số giá bình quân năm 3.9 3.2 7.7 8.3 7.5 8.3 23.0 Nguồn TCTK (online) Cũng kinh tế khác giai đoạn đầu phát triển, thu NSNN Việt nam phụ thuộc nhiều vào thu hải quan, thu từ sở sản xuát kinh doanh Bên cạnh đó, nước xuất dầu thô, nên thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng đáng kể tổng thu phủ Thu từ tài sản, từ thuế thu nhập cá nhân, khoản phí tương đối hạn chế Cho tới năm 2008, tỷ trọng thu dầu thô thu hải quan tổng thu NSNN chiếm tới 48%, thu từ dầu thô chiếm 25% thu hải quan chiếm 23%, cho thấy thu NSNN phụ thuộc đáng kể vào thị trường giới Bảng 9: Cơ cấu thu theo khu vực (%) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nội địa 0.51 0.52 0.55 0.52 0.52 0.55 0.51 Thu dầu thô 0.21 0.24 0.25 0.29 0.30 0.24 0.25 thu hải quan 0.25 0.22 0.18 0.17 0.15 0.19 0.23 Thu viện trợ 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.01 0.01 Nguồn TCTK (online) Năm 2008: báo cáo Bộ Tài Tỷ trọng thu từ sở kinh tế nước năm 2008 chiếm 39% tổng thu NSNN, thu thuế thu nhập cá nhân chiếm 3%, khoản phí, lệ phí thu từ nhà đất chiếm khoảng 10% tổng thu, nguồn thu nước nhạy cảm với biến động kinh tế 1.2.2 Đặc thù chi NSNN cân đối NSNN Cũng kinh tế giai đoạn đầu phát triển, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều bất cập, thể chế tài chưa hoàn thiện tốc độ tăng giá kinh tế tương đối cao, nên áp lực tăng chi NSNN lớn Với điều kiện tương đối thuận tiện nguồn thu NSNN, chi NSNN thực tế tăng nhanh, với tốc độ cao tăng trưởng kinh tế cộng số giá bình quân năm, trừ năm 2008 Hệ qui mô chi tính theo % GDP từ 24,7% năm 2000 lên tới 32% năm 2008 Chi đầu tư phát triển, 90% chi XDCB đối tượng ưu tiên chi NSNN Tuy nhiên, vấn đề xã hội nảy sinh với biến động giá tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới vấn đề xã hội, nên có điều chỉnh đáng kể thời gian trước khủng hoảng Tuy nhiên, vào năm 2008, chi đầu tư chiếm tới ¼ tổng chi NSNN Bảng 10: Qui mô, tốc độ tăng trưởng cấu chi NSNN trước khủng hoảng tác động mạnh 2000 Qui mô (%GDP) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 24.67 26.96 27.66 29.54 29.94 31.30 31.62 34.92 32.10 Tăng trưởng tổng chi (%) 19.10 14.21 22.25 18.21 22.65 17.27 29.65 18.7, Chi đầu tư (% tăng) 35.82 12.38 31.87 10.88 19.79 11.54 26.96 5.03 Chi thường xuyên 15.75 9.05 22.51 12.94 22.55 22.31 30.95 21.97 (% tăng) Chi đầu tư (% tổng chi) 27.19 31 30.51 32.91 30.87 30.15 28.68 28.08 24.84 Chi thường xuyên(% tổng chi) 56.74 55.14 52.66 52.77 50.42 50.37 52.54 53.06 54.5 Nguồn TCTK (online) 2008: báo cáo Bộ Tài Chi thường xuyên chủ yếu tâp trung vào việc cung ứng dịch vụ xã hội bản, chi giao dục khoản chi chính, chiêm tới ¼ chi thường xuyên vào năm 2008 Tiếp chi lương hưu, bảo đảm xã hội; chi quản lý hành chính; chi y tế Chi an sinh xã hội chủ yếu chi lương hưu Chi cho đối tượng xã hội biến động kinh tế xã hội hạn chế phụ thuộc vào điều chỉnh chế, sách, chế độ chi thay đổi có tính chất tự động Mặc dù nguồn thu tăng mạnh, nhu cầu chi lớn, nên áp lực cân đối NSNN vấn đề thường trực Cộng với qui trình ngân sách nhà nước truyền thống, theo năm giới hạn bội chi NSNN 5% GDP, nên mức bội chi thực tế tiệm cận giới hạn cho phép Nói cách khác, khả điều chỉnh ngân sách theo biến động kinh tế xã hội nước hạn chế Chi NSNN nói chung tăng điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi khó tăng để hỗ trợ kinh tế giai đoạn kinh tế khó khăn Tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN 2.1 Các tác động kinh tế Tác động khủng hoàng tài toàn cầu tới kinh tế Việt nam có độ trễ đáng kể Trong khủng hoảng diến nhiều kinh tế công nghiệp phát triển giới, Việt nam, tăng trưởng nóng với số giá tháng đầu năm mức cao buộc Chính phủ phải áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát, hạ nhiệt kinh tế Tuy nhiên, đảo chiều diễn vào năm, tốc độ tăng số giá tháng bắt đầu giảm (từ tháng 7) chuyển sang giảm vào tháng cuối năm Những bất thường diễn khu vực hoạt động thương mại, kim ngạch xuất giảm vào tháng cuối năm (trừ tháng 12, kim ngạch xuất tháng 12/2008 lại giảm so với kỳ năm trước) thường thời điểm tăng năm Tăng trưởng kinh tế quí 2,3,4 năm 2008 giảm hẳn so với mức tăng trưởng 7,49% quí năm, đưa tăng trưởng năm 2008 xuống 6,18%, thấp nhiều so với mức tăng trưởng 8,44% năm 2005; 8,23% năm 2006 8,46% năm 2007 Trước thực trạng đó, phủ ban hành hàng loạt sách hỗ trợ kinh tế Đối với sách tài khóa, có điều chỉnh sách thu chi theo hướng giảm bớt gánh nặng đóng góp cho chủ thể kinh tế, giảm bớt chi phí sản xuất, kinh doanh; đồng thời tăng chi đầu tư, chi an sinh xã hội (chi tiết xem phụ lục 1) Mặc dù vậy, suy thoái kinh tế diễn Theo số liệu ước tính Bộ công thương, tính đến cuối tháng 3, 13 mặt hàng chủ lực kim ngạch xuất 12 mặt hàng giảm mạnh từ 10 đến 20%, điện tử linh kiện máy tính, giày dép, than đá, thủy sản, cà phê, nhân điều, sản phẩm chất dẻo… Trong đó, so với kỳ năm 2008, dầu thô giảm mạnh với mức giảm 48,6%, dây điện cáp điện giảm 47,3%, cao su giảm 43,9% Tổng kim ngạch xuất tháng ước đạt 13497 triệu USD (nếu loại trừ xuất vàng đạt 11210 triệu USD)… Nhập giảm mạnh, với kim ngạch nhập tháng 11832 tỷ USD, giảm 42% so với kỳ năm 2008 BẢNG 11: Tốc độ tăng xuất nhập quý I/2009 so với kỳ năm ( %) QI/2005 QI/2006 QI/2007 QI/2008 QI/2009 xuất 24.44 27.53 22.29 24.33 3.58 nhập 28.69 8.41 38.66 72.88 -42.00 Nếu không tính tái xuất vàng, tốc độ tăng trưởng xuất quy1/2009 so với kỳ giảm 13% Nguồn: Tính toán sở số liệu XNK TCTK Tổng vốn đầu tư xã hội quí đạt 116,3 nghìn tỷ đồng; tăng 9% so với kỳ năm trước (con số năm 2008 15,9%) Nguyên nhân đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước giảm mạnh (giảm 32% so với kỳ; só năm 2008 tăng 24,1%) Nguồn FDI đăng ký quí năm 2009 giảm tới 69,7% so với kỳ Tăng trưởng kinh tế quí đạt 3,1%, mức thấp so với nhiều năm trước 41% tốc độ tăng trưởng quí năm 2008 Nền kinh tế có cải thiện định đánh giá vượt qua đáy suy giảm kinh tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế quí 4,5%; quí 6,04%; quí 6,9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế năm đạt 5,2%, thấp nhiều so với dự kiến xây dựng dự toán NSNN 6,5% Xuất nhập không đạt dự kiến Xuất năm giảm 9,7% (dự kiến tăng 13% ); nhập giảm 14,7 % (dự kiến tăng 16%) 2.2 Các tác động thu - chi, cân đối NSNN vấn đề tài công Về nguyên tắc, tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN quốc gia diễn qua hai kênh: - Kênh chủ động: Các tác động tới NSNN thay đổi chế, sách nhằm đối phó với khủng hoảng - Kênh bị động (các tác động tự thân tới NSNN, yếu tố cấu thành thay đổi chưa tính tới thay đổi chế, sách) Đối với thu NSNN, tác động chủ động khủng hoảng tới NSNN chủ yếu việc miễn, giảm, giãn thời hạn thu thuế phủ, nhằm giảm bớt khó khăn cho khu vực sản xuất, kích cầu, ngăn chặn đà giảm sút phục hồi kinh tế Trong tác động nội khủng hoảng tới thu NSNN chủ yếu việc thu hẹp sở thu Đối với sắc thuế có thuế suất lũy tiến phần, việc thu hẹp sở thu kèm với mức thuế suất áp dụng thấp Đối với chi NSNN, tác động chủ động khủng hoảng nằm điều chỉnh chế, sách, dẫn đến tăng chi, nhằm trực tiếp bù đắp phần sụt giảm chi khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, nâng đỡ tổng cầu Các tác động nội phần lớn liên quan tới sách an sinh, xã hội Khủng hoảng diễn làm tăng đối tượng hưởng lợi sách Tổng chi tự động tăng thay đổi chế, sách phủ Trong trường hợp Việt nam, dễ nhận thấy khủng hoảng tác động tới thu NSNN qua hai kênh mức độ tăng động đáng kể với đặc thù kinh tế, nguồn thu phân tích Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tới chi NSNN chủ yếu nằm kênh chủ động Mức độ tác động chủ động tới chi NSNN tương đối hạn chế khó linh hoạt tức phải điều chỉnh chế, sách phụ thuộc vào giới hạn thâm hụt ngân sách thu NS có xu hướng giảm mạnh vào thời kỳ khủng hoảng Tác động tới thu NSNN: Khủng hoảng trước hết ảnh hưởng tới dự toán thu NSNN Khác với năm trước, dự toán thu NSNN năm 2009 xây dựng khiêm tốn So với thu NSNN thực năm 2008, dự toán thu NSNN năm 2009 giảm 2,3%, thu dầu thô giảm 35% thu hải quan giảm 3,1% Mặc dù dự toán thu NSNN năm 2009 khiêm tốn, giảm so với thu NSNN thực năm 2008 9100 tỷ (tương ứng 2,3%), song thực dự toán thu NSNN khó khăn Quí thu NNSN đạt 18,5% dự toán năm, thu dầu thô đạt mức thấp nhất, khoảng 16% Thu dầu thô giảm mạnh giá dầu thô thị trường giới tụt dốc, bình quân quí đạt 45USD/thùng (dự toán 70USD/thùng) mà nguyên nhân kinh tế giới thu hẹp, nhu cầu nhiên liệu giảm mạnh Thu xuất nhập quí đạt 18,4% dự toán, dự toán mức 97% thu hải quan thực năm 2008 Cùng với tiến triển kinh tế, nguồn thu NSNN cải thiện Thu NSNN quí đạt 43,9% dự toán, quí đạt 70,4% dự toán năm hoàn thành dự toán thu NSNN Nguồn thu từ dầu thô có tiến triển tích cực giá dầu thô tăng dần Tính chung năm thu dầu thô đạt 86,7% dự toán Thu hải quan vượt dự toán 1,5% Mặc dù đạt dự toán, song so với kết qủa thu năm trước, khủng hoảng có tác động rõ rệt tới thu NSNN năm 2009 Trong tốc độ tăng trưởng thu NSNN thực hàng năm trước 20%/năm (trừ năm 2005 19,5%; năm 2007 13%), thu NSNN năm 2009 lại giảm 2,1% so với năm 2008 Kết hiểu bối cảnh nguồn thu phụ thuộc đáng kể vào thu dầu thô, thu hải quan mà khủng hoảng tài toàn cầu làm thu dầu thô giảm tới 41% so với thu dầu thô thực năm 2008 Năm 2009 năm có tốc độ tăng trưởng thu hải quan âm nhiều năm trở lại (-4,4%) Tác động tới chi NSNN: Mặc dù chưa có tác động rõ ràng, nhiên, nguồn thu giảm, tác động thu hẹp hoạt động kinh tế xã hội mặt giá mức tương đối cao, nên dự toán chi NSNN năm 2009 có điều chỉnh định so với trước đây, theo nguyên tắc: - Tiếp tục cấu lại ngân sách nhà nước, đảm bảo kinh phí thực sách an sinh xã hội điều chỉnh tiền lương, khoản tăng chi theo tiền lương; - Bố trí tăng chi dự phòng, dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực chủ động phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh; bố trí đảm bảo chi trả nợ theo cam kết; - Bố trí kinh phí cho lĩnh vực giáo dục- đào tạo- dạy nghề, y tế, khoa họccông nghệ, văn hoá thông tin, bảo vệ môi trường, nông nghiệp- nông thôn, theo Nghị Đảng, Quốc hội - Đáp ứng nhu cầu chi cho nhiệm vụ khác tinh thần triệt để tiết kiệm; tiếp tục rà soát thắt chặt chi đầu tư XDCB, bố trí dự toán chi thường xuyên cho Bộ, quan Trung ương địa phương không tăng so với năm 2008; giảm mức bội chi NSNN 5% GDP Vì vậy, dự toán chi NSNN năm 2009 xây dựng mức tương đối thấp, tăng so với thực năm 2008 3,6% (trong tốc độ tăng chi năm trước cao), chi đầu tư giảm 4,2% so với thực năm 2008, chi thường xuyên tăng 4,18%, số tăng chi tập trung cho nhiệm vụ như: Chi thực sách hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách, như: mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, người cận nghèo; nâng mức chi bảo trợ xã hội; mở rộng đối tượng thực sách miễn thuỷ lợi phí; bù chênh lệch lãi suất cho vay hộ nghèo, học sinh, sinh viên, Điều chỉnh tiền lương Từ 01/01-30/04/2009, tiếp tục thực trợ cấp khó khăn 270.000 đồng/người cho đối tượng có thu nhập thấp; thực lương hưu, trợ cấp người có công với cách mạng theo mức điều chỉnh tăng 15% từ quý IV/2008 Từ tháng 5/2009, điều chỉnh lương tối thiểu lên 650.000 đồng/tháng, tăng 20,3%; điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công thêm 5,3% Trong trình điều hành, khủng hoảng tài toàn cầu diễn trầm trọng nhiều so với dự đoán ban đầu, Chính phủ ban hành sách chi tiêu kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Quốc hội cho phép tăng bội chi NSNN tới 7%, NSNN điều chỉnh tăng, chi đầu tư phát triển tăng 22.700 tỷ đồng, kinh phí thực sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tăng 26.705 tỷ đồng (so với dự toán) Tổng chi NSNN năm 2009 ước đạt 533.005 tỷ đồng, tăng 8,5% (41.705 tỷ đồng) so với dự toán tăng 12,4% so với chi thực năm 2008 Chi đầu tư phát triển: Do đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước giảm mạnh, đầu tư khu vực NN định hướng điều chỉnh tăng nhằm hỗ trợ tổng cầu kinh tế Tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN thực tế đạt 135.500 tỷ đồng, tăng 20,1% (22.700 tỷ đồng) so với dự toán, chi XDCB đạt 128008 tỷ Để kịp thời hỗ trợ kinh tế, trình triển khai, Bộ Tài cải cách quy trình kiểm soát, toán vốn đầu tư, chuyển từ thẩm tra trước sang kiểm tra sau để tạo điều kiện cho chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực Bên cạnh đó, qua sách kích cầu đầu tư, giải pháp hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng đảm bảo vốn trình thực dự án, việc triển khai dự án nhìn chung có tiến so với năm trước Cùng với việc đẩy mạnh giải ngân dự án ODA mở rộng tín dụng nhà nước, nguồn vốn đầu tư nhà nước tăng mạnh, tới 40,5% so với kỳ năm trước, bù trừ phần lớn tác động giảm đầu tư khu vực có vốn nước Nhờ vậy, tổng vốn đầu tư xã hội theo giá thực tế năm 2009 đạt 704,2 tỷ đồng, tương ứng 42,8% GDP Chi thường xuyên đạt 332.605 tỷ đồng, tăng 23,5% so với dự toán Số tăng chi dự toán chủ yếu kinh phí phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, chi bù lỗ kinh doanh dầu năm 2008 chưa xử lý hết, chi hỗ trợ NSTW cho địa phương để bù giảm thu cân đối NSĐP thực sách miễn, giảm, giãn thuế theo chương trình kích thích kinh tế thực chế độ khuyến khích cho địa phương hoàn thành vượt dự toán thu theo quy định Luật NSNN rong bội chi NSNN dự toán xây dựng giới hạn 5% cho phép Luật NSNN, việc tăng chi sách kích thích kinh tế mà nguồn thu không tăng làm cho bội chi NSNN vọt lên 6,9% GDP, tăng 28.600 tỷ đồng so với dự toán Một số vấn đề NSNN Có thể cho rằng, bản, việc điều hành sách tài khóa năm 2009 đáp ứng yêu cầu cấp bách kinh tế Các giải pháp kích thích kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nhận đồng thuận tạo niềm tin cộng đồng doanh nghiệp toàn dân, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, gói kích thích kinh tế phát huy tác dụng, góp phần đưa kinh tế vượt qua khó khăn, bước đầu có chuyển biến tích cực có dấu hiệu phục hồi: tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm ước đạt 4,56%, quý sau cao quý trước1, dự kiến mức tăng trưởng năm đạt 5,2%, cao tiêu đề (tăng 5%); kinh tế vĩ mô ổn định, bảo đảm cân đối lớn; sản xuất công nghiệp, xây dựng dần phục hồi liên tục tăng; khu vực dịch vụ giữ tốc độ tăng trưởng nhanh; tình hình trị, xã hội ổn định, công tác an sinh xã hội trọng, lĩnh vực giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, giải việc làm; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững Tuy nhiên, khủng hoảng tài đặt NSNN Việt nam trước thách thức lớn cân đối NSNN Nguồn thu NSNN chưa có khả tăng nhanh trở lại Một mặt chất thu NSNN có độ trễ, thu NSNN hôm tính theo kết hoạt động kinh tế diễn trước Khủng hoảng tài toàn cầu thu hẹp thương mại quốc tế tiếp tục có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngoại thương Việt nam, tới tăng trưởng kinh tế Việt nam nguồn thu nội địa, thu hải quan Thêm vào đó, giá dầu mức thấp so với mức đỉnh điểm năm 2008 suy giảm sản lượng dầu xuất khẩu, nhập Trong đó: quý I tăng 3,11%, quý II tăng 4,46%, quý III tăng 5,76%, quý IV dự kiến tăng 6,5-6,8% (cùng với đời nàh máy lọc dầu nước) hạn chế nguồn thu từ dầu thô thu thuế nhập xăng dầu năm tới (có thể bù đắp phần nguồn thu từ nhà máy lọc dầu nước) Trong đó, áp lực chi có xu hướng mạnh Một mặt, việc triển khai sách tài khoá sách tiền tệ nới lỏng gây áp lực lên việc điều hành sách lãi suất, tỷ giá, tạo nguy lạm phát thời gian tới Nguy lạm phát, đến lượt nó, lại tạo áp lực tăng chi an sinh xã hội, chi tiền lương Mặt khác, cân đối mô hình đầu tư theo chiều rộng, với nút thắt sở hạ tầng thiết yếu giao thông vận tải, điện nước, lao động có kỹ trình độ quản lý kinh tế đặt yêu cầu chi trì hoãn nút thắt tạo áp lực lớn chi phí sản xuất kinh doanh chất lượng hàng hóa sản phẩm kinh tế Bội chi NSNN năm 2009 lên tới 6,9% dư nợ phủ lên 40% GDP tạo áp lực chi trả nợ lớn thời gian tới Khủng hoảng tài có tác động tiêu cực tới nỗ lực cải cách yếu nội khu vực tài chính phủ: Chính sách kích cầu phủ, đề cập, có tác dụng tích cực việc bù đắp sụt giảm đầu tư nước hoạt động thương mại quốc tế, trì tổng cầu tăng trưởng kinh tế mức tương đối cao so với nước khác giới Tuy nhiên, sách kích cầu việc mở rộng đầu tư khu vực nhà nước có tác động định tới trình cải cách nước Qui mô đầu tư nhà nước tăng trở lại, từ 28,9% tổng đầu tư xã hội năm 2008 lên 34,8% Sự gia tăng tiếp tục vài năm tới nhiều dự án đầu tư dự án dài hạn Vì hiệu đầu tư khu vực nhà nước thấp kinh tế lực cá nhà thầu, chủ đầu tư nhiều hạn chế, nên việc gia tăng nguồn vốn đầu tư xã hội vào khu vực kinh tế nhà nước năm 2009 làm trầm trọng tính hiệu kinh tế BẢNG 12 : cấu GDP cấu vốn theo thành phần kinh tế Đóng góp vào GDP Cơ cấu vốn Theo thành phần Tổng 19962000 20012005 2006 2007 19962000 20012005 2006 2007 Nhà nước 0.40 0.39 0.36 0.22 0.54 0.53 0.46 0.40 Khu vực phi nhà nước 0.50 0.47 0.46 0.40 0.24 0.31 0.38 0.35 Khu vực FDI 0.15 0.18 0.38 0.22 0.16 0.16 0.25 0.10 Nguồn : Tính toán từ số liệu Bộ kế hoạch đầu tư Khủng hoảng tài toàn cầu cho thấy rõ bất cập khu vực NSNN Việt nam - Thứ nhất, quản lý ngân sách ngắn hạn hạn chế khả sử dụng công cụ NSNN bình ổn kinh tế trước biến động kinh tế- xã hội nước Việc điều hành NSNN hàng năm, theo định thu - chi thực giới hạn bội chi tối đa cho phép, hạn chế khả tăng chi NSNN hỗ trợ nên kinh tế điều kiện kinh tế - xã hội trở nên khó khăn Ngay Quốc hội đồng ý cho phép tăng bội chi NSNN, việc đề xuất, thảo luận, phê chuẩn Quốc hội hạn chế tính kịp thời công cụ NSNN Thêm vào đó, việc trì bội chi mức cao, khủng hoảng diễn với việc tăng bội chi NSNN làm cho nợ phủ trở nên nghiêm trọng - Thứ hai, tính tự ổn định công cụ chi NSNN Việt nam hạn chế, thiếu vắng chế độa n sinh xã hội với điều kiện thụ hưởng tùy thuộc vào biến động kinh tế - xã hội - Thứ ba, mô hình đầu tư phát triển theo chiều rộng không làm tăng phụ thuộc nên kinh tế vào nguồn đầu tư nước ngoài, mà bất cập trình độ, kỹ lao động, chất lượng sản phẩm hạn chế kinh tế phục hồi khủng hoảng cạnh tranh trở nên gay gắt với rào cản kỹ thuật dựng lên - Thứ tư, nguồn thu hạn chế, chưa ổn định vững có ảnh hưởng đáng kể tới việc quản lý, điều hành chi NSNN, tới hiệu quả, hiệu lực công cụ NSNN./ Phụ lục 1: định hướng điều hành sách tài khóa năm 2009 phủ (i) Miễn, giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp quý IV năm 2008 năm 2009; (ii) Miễn thuế TNCN tất khoản thu nhập có nguồn gốc phát sinh thu nhập tháng đầu năm 2009 tiếp tục miễn thuế TNCN loại thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, từ quyền, nhượng quyền thương mại… đến 31/12/2009; (iii) Hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa xuất khẩu; (iv) Điều chỉnh thuế suất thuế xuất số loại tài nguyên, khoáng sản; (v) Điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập số nhóm hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất, nước chưa sản xuất có sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu đồng thời điều chỉnh tăng thuế khuôn khổ cam kết WTO; (vi) Giãn thời gian ân hạn nộp thuế số ngành hàng phù hợp với chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm; (vii) Cải cách thủ tục xuất nhập khẩu, rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, đơn giản hóa thủ tục hoàn thuế, toán thuế nguyên liệu nhập để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu; (viii) Quy định rõ phù hợp tỷ lệ phế liệu, phế phẩm thu trình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất chịu thuế nhập khẩu… Về chi, có điều chỉnh tổng thể, chi nguồn NSNN, nguồn trái phiếu phủ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, tăng chi đầu tư, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vốn đầu tư cho dự án, công trình có hiệu quả, có khả hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2009, đầu năm 2010; tăng chi cho đối tượng xã hội: Đối với công trình, dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, cho phép tiếp tục giải ngân số vốn lại năm 2008 đến hết tháng 6/2009 Đối với dự án, công trình quan trọng, cấp bách chưa bố trí nguồn vốn, có dự án tái định cư khu kinh tế, ngành địa phương đạo chủ đầu tư khẩn trương hoàn thành thủ tục đầu tư chủ động làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để xử lý nguồn vốn, kể việc tạm ứng ngân sách nhà nước để thực Đối với dự án, công trình sử dụng nguồn trái phiếu Chính phủ, cho phép điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án có danh mục Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ giao; sở thực việc điều hòa vốn dự án, công trình toán theo tiến độ Đồng thời, cho phép tiếp tục giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ lại năm 2008 năm 2009 Xem xét, cho phép cấp định đầu tư định thầu dự án có mức vốn tối đa không tỷ đồng/dự án địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng thời chịu trách nhiệm định Đối với dự án ODA, tiếp tục thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn FDI ODA, dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, có giá trị xuất lớn, dự án giải việc làm; phấn đấu năm 2009 thực giải ngân nguồn vốn không thấp mức thực năm 2008 Chính phủ định tiếp tục phát hành trái phiếu năm 2009, khoảng 36.000 tỷ đồng, để đầu tư công trình giao thông, thuỷ lợi, kiên cố hoá trường, lớp học đầu tư xây dựng, nâng cấp bệnh viện tuyến huyện, [...]... chi, cân đối NSNN và các vấn đề của tài chính công Về nguyên tắc, tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới NSNN của mỗi quốc gia diễn ra qua hai kênh: - Kênh chủ động: Các tác động tới NSNN do thay đổi cơ chế, chính sách nhằm đối phó với khủng hoảng - Kênh bị động (các tác động tự thân tới NSNN, do các yếu tố cấu thành thay đổi ngay cả khi chưa tính tới các thay đổi cơ chế, chính sách) Đối với thu... vực tài chính chính phủ: Chính sách kích cầu của chính phủ, như đã đề cập, đã có tác dụng tích cực trong việc bù đắp những sụt giảm về đầu tư nước ngoài và hoạt động thương mại quốc tế, duy trì tổng cầu và tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối cao so với các nước khác trên thế giới Tuy nhiên, các chính sách kích cầu và việc mở rộng đầu tư khu vực nhà nước có tác động nhất định tới quá trình cải cách... năng và trình độ quản lý nền kinh tế đặt ra các yêu cầu chi không thể trì hoãn do các nút thắt này đang tạo áp lực lớn đối với chi phí sản xuất kinh doanh và chất lượng hàng hóa sản phẩm trong nền kinh tế Bội chi NSNN năm 2009 lên tới 6,9% và dư nợ chính phủ lên 40% GDP cũng tạo các áp lực chi trả nợ lớn hơn trong thời gian tới Khủng hoảng tài chính cũng có tác động tiêu cực tới các nỗ lực cải cách và. .. của Việt nam trước thách thức lớn trong cân đối NSNN Nguồn thu NSNN chưa có khả năng tăng nhanh trở lại Một mặt do bản chất thu NSNN có độ trễ, vì thu NSNN hôm nay được tính theo các kết quả hoạt động kinh tế đã diễn ra trước đó Khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự thu hẹp thương mại quốc tế tiếp tục có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngoại thương của Việt nam, tới tăng trưởng kinh tế Việt nam và các. .. đến hết tháng 6/2009 Đối với các dự án, công trình quan trọng, cấp bách nhưng chưa bố trí được nguồn vốn, trong đó có dự án tái định cư các khu kinh tế, các bộ ngành và địa phương chỉ đạo các chủ đầu tư khẩn trương hoàn thành các thủ tục đầu tư và chủ động làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để xử lý nguồn vốn, kể cả việc tạm ứng ngân sách nhà nước để thực hiện Đối với các dự án, công trình... kèm với mức thuế suất áp dụng thấp hơn Đối với chi NSNN, các tác động chủ động của khủng hoảng nằm ở những điều chỉnh cơ chế, chính sách, dẫn đến tăng chi, nhằm trực tiếp bù đắp phần nào sự sụt giảm chi của các khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, nâng đỡ tổng cầu Các tác động nội tại phần lớn liên quan tới các chính sách an sinh, xã hội Khủng hoảng diễn ra sẽ làm tăng các. .. hoảng diễn ra sẽ làm tăng các đối tượng hưởng lợi của các chính sách này Tổng chi sẽ tự động tăng ngay cả khi không có thay đổi gì về cơ chế, chính sách của chính phủ Trong trường hợp Việt nam, dễ nhận thấy rằng khủng hoảng tác động tới thu NSNN qua cả hai kênh và mức độ tăng động là đáng kể với các đặc thù kinh tế, nguồn thu như phân tích ở trên Tuy nhiên, tác động của khủng hoảng tới chi NSNN chủ yếu... chủ động tới chi NSNN tương đối hạn chế và khó có thể linh hoạt tức thì do phải điều chỉnh cơ chế, chính sách và phụ thuộc vào giới hạn thâm hụt ngân sách trong khi thu NS có xu hướng giảm mạnh vào thời kỳ khủng hoảng Tác động tới thu NSNN: Khủng hoảng trước hết ảnh hưởng tới dự toán thu NSNN Khác với các năm trước, dự toán thu NSNN năm 2009 được xây dựng khá khiêm tốn So với thu NSNN thực hiện năm... việc tăng chi do các chính sách kích thích kinh tế mà nguồn thu không tăng đã làm cho bội chi NSNN vọt lên 6,9% GDP, tăng 28.600 tỷ đồng so với dự toán 3 Một số vấn đề NSNN hiện nay Có thể cho rằng, về cơ bản, việc điều hành chính sách tài khóa năm 2009 đã đáp ứng được các yêu cầu cấp bách của nền kinh tế Các giải pháp kích thích kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đã nhận được sự đồng thuận và tạo niềm tin... chế, chính sách) Đối với thu NSNN, các tác động chủ động của khủng hoảng tới NSNN chủ yếu là do việc miễn, giảm, giãn thời hạn thu thuế của chính phủ, nhằm giảm bớt các khó khăn cho khu vực sản xuất, kích cầu, ngăn chặn đà giảm sút hoặc phục hồi nền kinh tế Trong khi đó các tác động nội tại của khủng hoảng tới thu NSNN chủ yếu là do việc thu hẹp cơ sở thu Đối với các sắc thuế có thuế suất lũy tiến ... kinh tế khó khăn Tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN 2.1 Các tác động kinh tế Tác động khủng hoàng tài toàn cầu tới kinh tế Việt nam có độ trễ đáng kể Trong khủng hoảng diến nhiều kinh tế... XDCB đối tượng ưu tiên chi NSNN Tuy nhiên, vấn đề xã hội nảy sinh với biến động giá tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới vấn đề xã hội, nên có điều chỉnh đáng kể thời gian trước khủng hoảng. .. kiến tăng 16%) 2.2 Các tác động thu - chi, cân đối NSNN vấn đề tài công Về nguyên tắc, tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới NSNN quốc gia diễn qua hai kênh: - Kênh chủ động: Các tác động tới NSNN

Ngày đăng: 09/11/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan