PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA VÒNG II HSG LỚP CẤP HUYỆN MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 02/01/2011 Câu (2,0 điểm) Có hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng muối trạng thái nguyên chất Câu 2: (2,0 điểm) Từ muối ăn, đá vôi, nước điều kiện cần thiết Hãy viết phương trình phản ứng điều chế nước gia ven; clorua vôi; natrihidrôcacbonat; natri kim loại Câu 3: (2,0 điểm) Khi đun nóng muối A thu chất rắn B màu đen, khí C màu nâu khí D không màu Cho hỗn hợp C D lội qua nước dung dịch có pH M= 28n 1000n + M + 60n − 44n 0,25đ Câu - %V khí X: (3,0đ) Đặt x , y số mol CO2, SO2 X, ta có: 44 x + 64 y x =2 → = 28( x + y ) y Vậy X có : %VCO2 = 40% ; %VSO2 = 60% - CM dung dịch Ba(OH)2 trước thí nghiệm: Trong 0,112 lít (X) có 0,002 mol CO2 0,003 mol SO2 Đặt a CM Ba(OH)2, ta có: Số mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,5a (mol) Số mol HCl : 0,025 x 0,2 = 0,005 (mol) PTPƯ: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,0025 0,005 Số mol Ba(OH)2 phản ứng: (0,5a- 0,0025) mol Vì Ba(OH)2 dư nên: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O 0.002 0,002 Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓ + H2O 0.003 0,003 Ta có: 0,5a - 0,0025 = 0,002 + 0,003 => a = 0,015(M) - Nhận biết CO2 SO2 X: Bằng cách cho lội qua dung dịch nước brôm, dung dịch bị màu, vì: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Khí lại khỏi dung dịch làm đục nước vôi (hoặc làm tắt nến) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O Câu * Cho HCl vào dung dịch A tạo khí → Na2CO3 chuyển hết thành NaHCO3 (3,0đ) * Dung dịch B phản ứng với Ba(OH)2 dư tạo kết tủa → B dư muối axit → HCl hết Đặt a = nNa2CO3 ; b = nKHCO3 ddA HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 (1) a a a NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (2) x x x KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (3) y y y NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O (4) a–x a–x KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O (5) b–y b–y 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,0đ 1,008 = 0,045 n CO = x + y = 22,4 = a + x + y = 0,1 1,5 = 0,15 → a = 0,105 n Từ (1) → (5) : HCl 29,55 n = a + b - (x + y) = = 0,15 → b = 0,09 BaCO3 197 0,105 0,09 = 0,2625 M ; CM (KHCO3) = = 0,225 M 0, 0, Câu Các PTPƯ : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑(1) (3,0 đ) Al bị tan phần hay hết theo phương trình 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑(2) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (3) 2Al+ CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu ↓ (4) Dung dịch A gồm: Al2(SO4)3 , FeSO4 CuSO4 dư Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (5) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 (6) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (7) Nung kết tủa nhiệt độ cao: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (8) 2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O (9) Cu(OH)2 → CuO + H2O (10) Chất rắn B gồm : Al2O3 , Fe2O3 CuO 0,25đ CM (Na2CO3) = Số mol H2 = 0,448 = 0,02 mol 22,4 0,25đ Số mol CuSO4 = 0,06.1= 0,06 mol Số mol Cu = 3,2 = 0,05 mol 64 Xét hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: NaOH dư, Al tan hết, chất rắn lại Fe: Theo (3) : nFe = nCu =0,05 mol → Fe phản ứng hết dư = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol mFe = 0,05 56 = 2,8g > mhh = 2,16g : loại Trường hợp 2: NaOH thiếu, Al bị tan phần theo (2) Gọi a , b ,c số mol Na, Al, Fe 2,16g hỗn hợp: a + a = 2a = 0,02 2 → a = 0,01 mol → mNa = 0,01.23 = 0,23 gam Viết, cân 10 PTHH 10 điểm 0,25đ nCuSO4 0,25đ 0,25đ Theo (1, 2) : nH2 = Số mol Al lại để tham gia (4) ( b – a ) Vì CuSO4 dư nên Fe Cu phản ứng hết (3 4) Ta có : nCu = (b-a) + c = 0,05 Mặt khác 23a + 27b = 56c = 2,16 Giải hệ phương trình ta được: b = 0,03 mol → mAl = 0,03.27 = 0,81 gam c = 0,02 mol → mFe = 0,02.56 = 1,12 gam Câu a Xác định công thức muối A: (3,0 đ) Gọi a mol số mol MClO x t0 Phản ứng nung : MClOx MCl + x/2 O2 ↑ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ a a ax/2 Để xác định công thức muối A có nhiều phương pháp, chẳng hạn: mO = m MClOx - mMCl ; mO = 12,25 - 5,85 = 6,4 (g) nO2 = 6.4 : 32 = 0,2 Hay ax/2 = 0,2 mol MCl tác dụng với AgNO : t0 MCl + AgNO3 AgCl↓ + MNO3 a a a = nAgNO3 = 14,35 : 143,5 = 0,1 (mol) ax/2 = 0,2 = 0.1x : x=4 mMClOx = 0.1( 35,5 + 64 + M) = 12,25 M = 23 Vậy M Na Và công thức A NaClO4 b Xác định khối lượng A, B X: B A nguyên tử ôxi, B NaClO3: Gọi a = nNaClO4 b = nNaClO3 Khi nung: NaClO4 NaCl + 2O2 ↑(1) a a 2a 2NaClO3 2NaCl + 3O2 ↑(2) b 2b 3b Chất rắn C: NaCl + AgNO3 AgCl↓ + NaNO3 (3) a+2b a+2b Từ (1,2,3) : 2a+3b = nO2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) * Và a+2b = 4,31: 143,5 = 0,03 (mol) ** Giải hệ phương trình : a = 0,01 ; b = 0,01 Vậy khối lượng : mNaClO4 = 0,01 122,5 = 1,225 (g) mNaClO3 = 0,01 106,5 = 1,065 (g) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác, điểm tối đa cho câu Hết ...PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA VÒNG II HSG LỚP CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC (Đáp án gồm có... 0,02.56 = 1,12 gam Câu a Xác định công thức muối A: (3,0 đ) Gọi a mol số mol MClO x t0 Phản ứng nung : MClOx MCl + x/2 O2 ↑ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ a a ax/2 Để xác định công thức muối A có... = 0.1x : x=4 mMClOx = 0.1( 35,5 + 64 + M) = 12,25 M = 23 Vậy M Na Và công thức A NaClO4 b Xác định khối lượng A, B X: B A nguyên tử ôxi, B NaClO3: Gọi a = nNaClO4 b = nNaClO3 Khi nung: NaClO4