1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cuộc tiến công nổi dậy mùa xuân 1875

17 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

C uộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975: a Chiến dịch Tây Nguyên:  Di ễn biến: Khu vực và mục tiêu tiến công lớn của ta là Tây Nguyên-Buôn Ma Thuột.. + Chiến thắng Tây nguyên đã m

Trang 1

Cuộc Đấu Tranh Giành Toàn Vẹn Lãnh Thổ Thống Nhất Đất Nước Đến Thắng Lợi

Hoàn Toàn

(1973-1975)

Trang 2

II Cuộc tiến công nổi dậy

mùa xuân 1975 ở miền

Nam :

Trang 3

1 Chủ trương kế hoạch giải phóng

hoàn toàn miền Nam:

+C ăn cứ vào tình hình phát triển mạnh mẽ của cách mạng trong cả nước, từ 18-12-1974 đến ngày

8-1-1975 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp và đề

ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm

(1975-1976) Bộ chính trị còn dự kiến nếu thời cơ đến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm

1975

+Từ đầu tháng 3-1975, quân dân ta trên các chiến

trường đã mở hàng loạt cuộc tiến công nhỏ để

chuẩn bị bước vào cuộc tiến công lớn.

Trang 4

2 C uộc tổng tiến công và nổi dậy

mùa xuân 1975:

a) Chiến dịch Tây Nguyên:

 Di ễn biến: Khu vực và mục tiêu tiến công lớn của ta là Tây Nguyên-Buôn Ma Thuột.

+Sau nh ững trận đánh nghi binh vào Plâyku , KonTum …

ta bí mật bao vây Buôn Ma Thuột Ngày 10-3-1975, ta bắt đầu tiến công và giải phóng Buôn Ma Thuột 12-3-1975…

+ Ngày 14-3, địch rút khỏi Tây Nguyên, cuộc tháo chạy hỗn loạn…trong vòng một tháng tấn công, quân và dân

ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 10 vạn quân chủ lực ngụy, giải phóng Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển miền Trung: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

Trang 5

Vĩ tuyến 17

LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN (4/324/3/1975)

Đức lập Đắc Song

17-3

18-3

11-3

10-3

22-3

22-3

24-3

GIA NGHĨA

11-3

Bộ Tư lệnh chiến dịch TN

Ta tiến công địch

Ta tiến công địch ( có xe tăng)

Đường Hồ Chí Minh Ngày giải phóng

Địch phản kích hoặc chuyển quân Địch co cụm hoặc tháo chạy

7

(Từ trái sang phải: Đại tá Hoàng Dũng, Chánh VP Bộ QP;

Đại tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Bùi San, Khu ủy viên khu 5;

Huỳnh Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Đắc Lắc

24-3

Trang 6

Ý nghĩa:

+ Đánh Buôn Ma Thuột, ta điểm đúng huyệt quân địch

Vì đây là vị trí then chốt, hiểm yếu trong tuyến phòng

thủ Tây Nguyên

+ Chiến thắng Tây nguyên đã mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân, nguỵ quyền, không thể có cách nào cứu vãn được.

Trang 7

b) Chiến dịch Huế-Đà Nẵng:

 Diễn biến:

+ Ngày 22-3, quân ta tiến công Huế và

chặn đường rút lui của địch trên bộ,

trên biển, trên không Ngày 25-3, ta

giải phóng Huế Cùng thời gian trên

quân ta giải phóng thị xã Tam Kỳ

và toàn tỉnh Quảng Ngãi.

+ Phối hợp với sự nổi dậy của quần

chúng, các lực lượng vũ trang ta với

tư tưởng chỉ đạo “kịp thời, táo bạo,

bất ngờ, chắc thắng” đã nhanh

chóng áp sát Đà Nẵng.

+ Sáng 28-3, ta tấn công Đà Nẵng, đến

15h chiều ngày 29-3 ta tiêu diệt hơn

10 vạn quân địch, giải phóng Đà

Nẵng.

+ Toàn bộ chiến dịch Huế-Đà Nẵng ta

đã tiêu diệt 5 sư đoàn chủ lực nguỵ,

xoá bỏ quân khu I ngụy.

Trang 8

Vĩ tuyến 17

24-3

Vĩ tuyến 17

25-3

29-3 23-3

25-3

28-3 19-3

25-3

Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà

Nẵng Hướng ta tiến công phối hợp Hướng ta tiến công chính Hướng ta tiến công chính có xe tăng

Ngày giải phóng

Ta tiến công đường thuỷ Địch rút chạy đường thuỷ

Trang 9

Ý nghĩa:

+Chiến thắng Huế-Đà Nẵng đã gây nên tâm lý tuyệt vọng cho nguỵ

quân, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tiến lên một bước mới với sức áp đảo.

Trang 10

c) Chiến dịch Hồ Chí minh:

 Diễn biến:

+ Cuối 3-1975, Bộ chính trị Trung ương

Đảng đã khẳng định “ Thời cơ chiến

lược mới đã đến, ta có điều kiện

hoàn thành sớm quyết tâm giải

phóng MN…”

+ Ngày 8-4-1975, ta lập bộ chỉ huy giải

phóng thành phố Sài Gòn-Gia Định,

lực lượng gồm 5 quân đoàn chủ lực

tinh nhuệ…

+ Ngày 9-4, ta tiến công Xuân Lộc, đến

ngày 21-4 quân địch ở Xuân Lộc

tháo chạy.

+ Ngày 16-4, ta chiếm Phan Rang, tiếp

đó giải phóng Bình thuận, Bình Tuy.

+ Ngày 18-4, tổng thống Mĩ ra lệnh di

tản hết người Mĩ ra khỏi Sài Gòn.

+ Ngày 22-4-1975, bộ chỉ huy chiến

dịch duyệt lại lần cuối kế hoạch

đánh chiếm Sài Gòn-Gia Định.

Điện mật của Đại tướng

Võ Nguyên Giáp, ngày 07/ 04 /

1975

Trang 11

11giờ 30 30-4-1975

LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ( 26/4 30/4/1975 )

A

Vĩ tuyến 17

Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM

11-3

Ta tiến công địch

Ta tiến công địch ( có xe tăng) Ngày giải phóng

4 1

3

Ta tiến công vào Sài Gòn 1 Quân đoàn của ta

29-4

21-4 30-4

01-5

29-4

29-4 29-4

29-4

30-4

30-4

30-4 01-5

30-4

30-4

01-5

01-5

Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại

tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng

Thiếu tướng Nguyễn Hòa-Tư lệnh;

Thiếu tướng Hoàng Minh Thi-Chính

Ủy Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B;

Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng

202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn

công binh 299; Trung đoàn thông tin

40… Tổng quân số khoảng 30.000

Thiếu tướng Nguyễn Hữu An-Tư lệnh;

Thiếu tướng Lê Chinh-Chính Ủy Gồm:

Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; Lữ đoàn

pháo binh 164; Lữ đoàn xe tăng 203; Lữ

đoàn công binh 219; Sư đoàn cao xạ

673; Trung đoàn đặc công 116…Tổng

quân số khoảng 40.000

Thiếu tướng Vũ Lăng-Tư lệnh; Đại tá

Đặng Vũ Hiệp-Chính Ủy Gồm: Sư đoàn

316, 320A, 10; Trung đoàn đặc công

198; Trung đoàn pháo 40, 675; Trung

đoàn cao xạ 232, 234; Trung đoàn công

binh 575; Trung đoàn thông tin 29…

Tổng quân số khoảng 46.000.

Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh;

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính

Ủy Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn

7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu

đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…

Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh;

Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy

Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc

lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân

khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn

pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng

không… Tổng quân số khoảng 42.000.

Điện mật của

Đại tướng

Võ Nguyên Giáp,

ngày 07/ 04 /

1975

17 giờ 26-4-1975

11giờ 30

30-4-1975

Trang 12

+ Từ 26-4 -> 28-4, ta đã tấn

công và tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch trên tuyến phòng thủ vòng ngoài và siết chặt vòng vây quanh Sài Gòn + Ngày 28-4, Mĩ đưa Dương

Văn Minh lên làm tổng thống thay Trần Văn Hương.

+ Ngày 29-4, các quân đoàn

chủ lực ta tổng công kích vào sào huyệt của địch,11h30’ ngày 30-4-1975 thành phố Sài Gòn hoàn toàn giải phóng, chiến

dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

Trang 13

Ý nghĩa:

tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân và dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ ngày 2-5-1975 + Cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, ta đã giành thắng lợi hoàn toàn.

Trang 14

Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy xuân

1975:

+ Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong

lịch sử giữ nước và dựng nước của

dân tộc ta

+ Là thắng lợi có tính chất thời đại,

mở ra một kỷ nguyên mới của

cách mạng Việt Nam ; Cổ vũ

mạnh mẽ phong trào cách mạng

thế giới ; Làm phá sản học thuyết

Níchxơn ; làm đảo lộn nghiêm

trọng chiến lược toàn cầu phản

cách mạng của đế quốc Mỹ

phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập và tự chủ của Đảng ta

+ Truyền thóng yêu nước, sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàn dân và toàn quân ta

+ Tình đoàn kết chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương

+ Sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xô, các nước XHCN anh em và phong trào cộng sản công nhân quốc tế,

phong trào giải phóng dân tộc và của lực lượng dân chủ hoà bình trên thế giới

Trang 15

Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là cuộc chiến tranh kéo dài và tốn kém nhất trong

lịch sử nước Mĩ:

Thời gian chiến tranh (tháng)

Chi phí cho chiến tranh (Tỉ đô la)

Số quân lính chết, bị thương, bị bắt (nghìn tên)

Chiến tranh xâm

lược Việt Nam

Chiến tranh xâm

lược Triều Tiên

Chiến tranh thế

giới thứ hai (Mĩ

tham chiến)

Chiến tranh thế

giới thứ nhất (Mĩ

tham chiến)

Chiến tranh

chống thực dân

Anh giành độc

lập

222 36 42

16

13

676 54 341

25

0.8

905.5 136.9 962.4

257.4

10.6

Trang 16

III Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước:

1 Nguyên nhân thắng lợi:

đường lối chính trị đúng đắn sáng tạo, nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Trong cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, truyền thống đó

được phát huy cao độ tạo sức mạnh của dân tộc.

tăng lên về tiềm lực kinh tế, quốc phòng, đáp ứng ngày

càng lớn yêu cầu chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam.

các nước XHCN anh em.

bình trên thế giới (trong đó có nhân dân tiến bộ Mĩ).

Trang 17

2 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng

chiến chống Mĩ cứu nước:

thống nhất đất nước Thắng lợi này: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người”

tranh giải phóng và bảo vệ tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước

thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội

sắc đến nội tình nước Mĩ và cục diện thế giới

mạng trên thế giới, các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế

quốc

Ngày đăng: 09/11/2015, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w