1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

45 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG DẠNG CÔNG THỨC

7 624 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 473,6 KB

Nội dung

Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, khỏang cách giữa 2 nguồn là a, khỏang cách từ 2 nguồn đến màn là D, x là tọa độ của mỗi điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi (hiệu quang trình) được xác định bằng công thức nào ?

Trang 1

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

1

45 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG DẠNG CÔNG THỨC

NGUYỄN THÀNH LONG CAO HỌC TOÁN – ĐH TÂY BẮC Sơn La: 18 – 12 – 2012 (ngày tận thế càng gần…)

“ Phương pháp là thầy của các thầy”

Câu 1 Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, khỏang cách giữa 2 nguồn là a,

khỏang cách từ 2 nguồn đến màn là D, x là tọa độ của mỗi điểm trên màn so với vân sáng trung tâm Hiệu đường đi (hiệu quang trình ) được xác định bằng công thức nào ?

A

r – r a

D

r – r ax

D

r – r x

D

r – r aD

x

Câu 2 Chọn câu trả lời đúng : Thí nghiệm giao thoa với khe Young ánh sáng có bước sóng Tại A cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi :

A d2 – d1 = k λ ( k = 0, ±1, ±2, ) B d2 – d1 = )

2

1`

-(k λ ( k = 0, ±1, ±2, )

C d2 – d1 = kλ /2 ( k = 0, ±1, ±2, ) D d2 – d1 = )

2

1`

(k  λ ( k = 0, ±1, ±2, )

Câu 3 Tìm phát biểu đúng về vân giao thoa: Tại vị trí có vân tối

A hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k+1)

2

, với k  Z

B độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: (2 1)

2

  , với k  Z

C hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k+1), với k  Z

D hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau

Câu 4 Tìm phát biểu sai về vân giao thoa:Tại vị trí có vân sáng

A hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = k, với k  Z

B độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2k , với k  Z

C hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k+1), với k  Z

D hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau

Câu 5 Chọn câu trả lời đúng Công thức xác định vị trí của một vân sáng đến vân sáng trung tâm trên màn

giao thoa là :

A x = k. a/D B x = k. D/2a C x = ( 2k + 1 ) D/a D x = k.D/a

Câu 6 Thực hiện giao thoa ánh sánh bằng hai khe Young cách nhau đoạn a, hai khe cáh màn quan sát đoạn

D Xét điểm A trên nằm cách vân sáng trung tâm đoạn x là vân sáng khi khoảngcách hai giữa hai nguồn kết hợp đoạn d1 và d2.là:

A

D

x a

d

d1 2  . ; x = k 

a

D

B

D

x a d d

2

2

1  ; x =

a

D

k 

C

D

x a

d

d1 2  . ; x =

a

D k

2

D

a

xD d

d1 2  ; x = (2k + 1)

a

D

2

Câu 7 Khoảng vân giao thoa có biểu thức nào ?

A i =

a

D

k 

a

D

2

C i =

a

D

 aD

Câu 8 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?

A 2k D

x

a

  

k D x a

 2k 1 D x

Câu 9 Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây?

Câu 10 Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S1 và S2 (2 nguồn kết hợp cùng tần số và cùng pha) Tại M là một vân sáng (d2 = S2M; d1 = S1M ).Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn

Trang 2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

A d2 – d1 = 2k B d2 – d1 = k C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k+1)

Câu 11 Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S1 và S2 (2 nguồn kết hợp cùng tần số và cùng pha) Tại M là một vân tối (d2 = S2M; d1 = S1M ) Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn

A d2 – d1 = 2k B d2 – d1 = k C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k+1)

Câu 12 Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng trong không khí, khoảng vân đo

được là i Khi thực hiện thí nghiệm đó trong môi trường có chiết suất n (với n 1) thì khoảng vân đo được trên màn sẽ là:

A 'ini B 2

' i

i n

 C i' i

n

 D '

1

i i n

Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng

vân đo được bằng i1; i2; i3 thì:

A i1 = i2 = i3 B i1 < i2 < i3 C i1 > i2 > i3 D i1 < i2 = i3

Câu 14 Gọi nc, nl, nL và nv là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?

A nc > nl > nL > nv B nc < nl < nL < nv C nc > nL > nl > nv D nc < nL < nl < nv

Câu 15 Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên

này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:

Câu 16 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D Vị trí vân tối thứ ba trên màn là :

Câu 17 Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của

ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng :

Câu 18 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:

A ab

D

  B

4

ab D

  C 4ab

D

  D

5

ab D

 

Câu 19 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách

từ S1S2 đền màn; là bước sóng của ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ( xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa ) bằng:

A 5

2

D

a

B 7 2

D a

2

D a

2

D a

Câu 20 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giưa hai khe là a, khoảng cách từ khe đến

màn là D Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 1 = 0,4m và 2 = 0,48m Điểm N có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ

A

a

D

x N 31

a

D

x N 32

a

D

x N 61

a

D

x N 62

Câu 21 Chọn câu trả lời đúng: Gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2 ; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn;

b là khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 3 (ở cùng bên ) Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là :

A

D

b.a

=

λ B

D

2b.a

=

λ C

2D

b.a

=

λ D

3D

2b.a

= λ

Câu 22.Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2mm, D = 1,2m Nguồn gồm hai bức xạ có 1= 0,45m và2 = 0,75m công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ

A 9k(mm) B 10,5k(mm) C 13,5k(mm) D 15k (mm)

Câu 23: Tia tử ngoại, hồng ngoại, gamma, X có bước sóng lần lượt là 1 ; 2 ; 3 ; 4 thì

A        1 2 3 4 B        1 2 3 4

Trang 3

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

3

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt

phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là

A iD

a

ia

i

D

 

Câu 24: Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không; f,  lần lượt là tần số và bước sóng của ánh sáng khi

truyền qua một môi trường; h là hằng số Plăng thì chiết suất của môi trường này được tính bằng công thức:

A n c

f

c n f

c

c

Câu 25: Với f , f , f lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì 1 2 3

A f3f2f 1 B f1f3 f 2 C f3 f1f 2 D f2f1f 3

Câu 26: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối 1 n thì 1

có vận tốc v1và có bước sóng 1 Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối

n n n thì có vận tốc v , bước sóng 2  và tần số 2 f Hệ thức nào sau đây là đúng? 2

A f2 f 1 B v f2 2v f 1 1 C    2 1 D v2 v 1

Câu 27: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng lần lượt là   1, 2, 3 Biểu thức nào sau

đây là đúng?

Câu 28: Với    lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu đỏ, màu vàng và màu tím thì 1, 2, 3

Câu 29: Công thức tính khoảng vân giao thoa là

i

a

i D

i 2a

i a

Câu 30: Trong các bức xạ tia tử ngoại, ánh sang lục, tia X thì chu kì các bức xạ lần lượt là T1 ,T2 ,T3 Nếu

sắp xếp theo độ lớn của chu kì thì

A T1>T2>T3 B T2>T1>T3 C T1>T3>T2 D T1<T2<T3

Câu 31: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, với x0 là khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân

tối bậc 2 tính từ vân trung tâm và ở hai phía khác nhau so với vân trung tâm Bước sóng  được xác định

bằng công thức

A  =

D

a

x

5

,

7

2 0

B  =

D

a x

5 , 6

D

a x

5 , 5

D

a

x0

5 , 5

Câu 32: Trong thí nghiêm giao thoa Y-âng, khoảng cách giửa hai khe là a khoảng cách giửa hai khe đến

màn là D Khoảng cách từ nguồn S đến hai khe là l Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng Dịch

chuyển nguồn S một khoảng y xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng cuả hệ và vuông

góc với hai khe Độ lệch pha của hai nguồn phát sáng qua hai khe là:

A

y

a

l

2

B.

l

a y

2

C

y a

l

2

D

a

y l

2

Câu 33: Thực hiện giao thoa khe Iâng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới

màn là D trong môi trường không khí thì khoảng vân là i Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có

chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao nhiêu?

A ra xa thêm D/3 B Lại gần thêm D/3 C Ra xa thêm 3D/4 D Lại gần thêm 3D/4

Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng, người ta đặt màn quan sát cách hai khe một

khoảng D thì khoảng vân là 1mm; khi tịnh tiến màn ra xa hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là 2i;

khi tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một khoảng ΔD thì khoảng vân là i Để khoảng vân là 3mm thì

phải tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng là:

Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 người ta nhận được một hệ vân Dời

màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân

sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu Tỉ số khoảng cách 2

1

D

D bằng

Trang 4

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

4

Câu 56: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 người ta nhận được một hệ vân Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu Tỉ số khoảng cách 2

1

D

D bằng:

Câu 22: Từ hình trình bày định luật khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường

2 Tìm kết luận đúng:

A v1 = v2, f1 < f2, 12 B v1 > v2, f1 = f2, 12

C v1 > v2, f1 = f2, 12 D v1 > v2, f1 < f2, 12

Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh

sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của

ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Câu 25: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là

Câu 26: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?

C nc > nL > nl > nv D nc < nL < nl < nv

Câu 27: Gọi a là khoảng cách giữa 2 khe lâng, D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn ảnh,  là

bước sóng của ánh sáng Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 5 cùng phía với vân sáng trung tâm là:

A 2 D

a

2a

C 3 D a

D 4 D

a

Câu 28: Thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước chiết suất

3

4

ta có khoảng vân là i Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong môi trường chiết suất 1,5 thì khoảng vân sẽ bằng

A

8

9i

2

3i

9

8i

3

2i

PHẦN 2: CÁC DỤNG CỤ GIAO THOA

Câu 1: Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ nà nđ

= 1,60 đối với tia tím là nt = 1,69 Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R Tiêu điểm của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau Thấu kinh phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’đ) và tia tím (n’t) liên hệ với nhau bởi:

A n’t = 2n’đ + 1 B n’t = n’d + 0,01 C n’t = 1,5n’đ D n’t = n’đ + 0,09

Câu 2: Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím

đối với thấu kính là nd =1,5; nt = 1,54 Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là:

A Δf = fd - ft = 1,48cm B Δf = fd - ft = 1,48m

C Δf = fd - ft = 19,8cm D.Δf = fd – f t = 0,148cm

Câu 3: Trong thí nghiệm Young,nếu ta di chuyển khe S //với S 1S 2

theo hướng S 2S 1 thì hệ thống vân trên màn sẽ :

A không đổi

B di chuyển trên màn cùng hướng với S

C di chuyển trên màn ngược hướng với S

D tăng khoảng cách giữa 2 vân sáng

S1

0

S

S1

S2

0

Trang 5

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

5

Câu 4: Trong thí nghiệm Young, nếu ta di chuyển tịnh tiến khe S dọc

theo SO, lại gần với S 1S 2 thì hệ thống vân giao thoa trên màn sẽ :

A không đổi

B di chuyển trên màn theo hướng S 2S 1

C di chuyển trên màn theo hướng S 1S2

D tăng khoảng cách giữa 2vân sáng

Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau khoảng a, cách màn đoạn D Chiếu

sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bằng nguồn S nằm trên trung trực S1S2 cách S1S2 đoạn d

I Giữ màn chứa hai khe S1S2 cố định, dịch chuyển khe S theo phương song song với hai khe một đoạn y về phía S1, hỏi hệ vân dịch chuyển đoạn bao nhiêu về phía nào ?

d

D về phía S2

B Dịch chuyển đoạn x = y

d

D về phía S1 D Dịch chuyển đoạn x = y

D

d về phía S2

II Giữ S ở vị trí ban đầu, đặt một bản thuỷ tinh mỏng hai mặt song song , chiết suất n, dày e chắn sau khe

S1 Hỏi hệ vân thay đổi thế nào ?

A Hệ vân biến mất

B Hệ vân di chuyển đoạn x = ( n 1)

a

eD về phía S2 ; khoảng vân i không đổi

C Hệ vân di chuyển đoạn x = ( n 1)

a

eD về phía S1 ; khoảng vân i không đổi

D Hệ vân di chuyển đoạn x = ( n 1)

D

ea về phía S1 ; khoảng vân i thay đổi

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Để thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Người ta dùng một thấu kính hội

tụ mỏng tiêu cự f, cưa đôi một cách đối xứng theo mặt phẳng đi qua trục chính, sau đó tách chúng ra một đọan h nhỏ.Dùng nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt cách các nữa thấu kính một khỏang d ( cho ảnh cách thấu kính một khỏang d’ ) và dùng một màn (E) đặt cách các nữa thấu kính một khỏang l như

HÌNH VẼ

I: Khỏang cách giữa các ảnh S1 và S2 của S cho bởi các nữa thấu kính có biểu thức :

A a = (d + d’) 2h/d B a = (d + d’)/hd C a = (d + d’)h/d D Một biểu thức khác

II: Độ rộng trường giao thoa trên màn được tính bằng biểu thức :

A PQ = (d + l).2h/d B PQ = (d + l).h/d C PQ = (d + l).h/2d D PQ = (d + 2l).h/2d

III: Nếu tại P và Q là các vân sáng, biểu thức tính số vân sáng trên màn là :

A Ns = (PQ/i ) + 1, Nt = Ns – 1 B Ns = (PQ/i ) – 1, Nt = Ns – 1

C Ns = (PQ/i ) + 1, Nt = Ns + 1 D Một cặp biểu thức khác

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng Hai khe Iâng S1,S2 cách nhau đọan a = 0,5mm và cách màn (E) đọan D với

50cm < D < 90cm Khe S được chiếu sáng bởi :

I: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,546m Tính khỏang vân i trên màn theo D

A 0,458mm < i < 0,872mm B 0,546mm < i < 0,872mm

C 0,546mm < i < 0,983mm D 0,458mm < i < 0,983mm

II: Đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ0 / = 5/6 Trên màn chỉ quan sát được các vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau, không quan sát được vân tối Xác định quan hệ tỉ lệ giữa k1 và k2 để minh chứng điều vừa nhận thấy trên

A 6k1 = 5k2, 8k1 = 10k2 + 1 B 6k2 = 5k1, 10k1 = 12k2 + 1

C 6k2 = 5k1, 8k1 = 10k2 + 1 D 6k1 = 5k2, 10k1 = 12k2 + 1

III: Trong trường hợp D = 50cm, chiếu ánh sáng trắng qua khe S Đặt khe của ống chuẩn trực của máy

quang phổ song song và cách VSTT đọan 1mm Nhận thấy quang phổ có những vằn đen Tính số vằn đen và tính tần số của các vằn đen đó

A 12 vằn đen, f = 15.10(2k + 1), k = 13,14,…, 24 B 16 vằn đen, f = 18.10(k + 1), k = 6,7,…, 21

C 16 vằn đen, f = 15.10(2k + 1), k = 6,7,…, 21 D 12 vằn đen, f = 18.10(k + 1), k = 13,14,…,24

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ K-1 trùng với vân sáng thứ K của hệ vân lúc đầu xác định tỉ số 2

1

D D

Trang 6

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

A

2 1

K

K 

B 2

2 3

K

K

2 1

K

K 

Câu 9:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5mm,ánh sáng có bước sóng λ =

5.10-7m , màn ảnh cách hai khe 2m Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm thì số vân sáng quan sát được trên

Câu 10: Hai khe hẹp S1 và S2 song song cách nhau 1mm được chiếu sáng bởi khe S đặt song song và cách

đều S1, S2 Trên 1 màn ảnh đặt song song với các khe cách một khoảng D = 1m có các vân sáng đơn sắc và

vân chính giữa cách đều S1, S2 Đặt một bản thủy tinh chiết suất n = 1,5 có bề dày e = 0,1mm chắn sau khe

S1 đồng thời nhúng toàn bộ hệ trên vào nước biết nước có chiết suất n’ = 4/3 Hỏi vân sáng chính giữa dời đi

một đoạn là bao nhiêu

A Vân sáng chính giữa dịch về S1 một đoạn 150mm

B Vân sáng chính giữa dịch về S1 một đoạn 12,5mm

C Vân sáng chính giữa dịch về S1 một đoạn 50mm

D Vân sáng chính giữa dịch về S2 một đoạn 50mm

Sử dụng dữ kiện sau: Để thực hiện thí ghiệm giao thoa ánh

sáng, người ta đã dùng một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f,

cưa đôi một cách đối xứng theo mặt phẳng đi qua quang

trục chính, sau đó tách chúng ra một đoạn h nhỏ Dùng

nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt cách các nửa thấu kính một khoảng d các thấu kính một khoảng d’)

và dùng màn E đặt cách các bán thấu kính một khoảng I

như hình vẽ (H.15) Trả lời các câu hỏi 105, 106 và 107

Câu 10.1: Khoảng cách giữa các ảnh S1 và S2 của S cho bởi các bán thấu kính có thể nhận biểu thức ĐÚNG

nào sau đây?

A

/

d

/

a h.d

/

d

 D Biểu thức khác

Câu 10.2: Độ rộng trường giao thoa trên màn có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? Chọn kết quả ĐÚNG

trong các kết quả sau:

d

d

2d

 D Biểu thức khác

Câu 10.3: Nếu tại P và Q là các vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên màn tính bằng biểu thức nào?

Chọn kết quả ĐÚNG trong các kết quả sau:

A nS = PQ

1

i  và nt = nS – 1 = PQ

PQ 1

i  và nt = nS – 1 = PQ

i

C nS = PQ

1

i  và nt = nS +1 = PQ

i D Một cặp biểu thức khác

(H.15)

E

O

Q

P

O 2

O 1

S 2

S 1

S

Trang 7

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com

7

Câu 11: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hệ thống các vân sáng và vân tối luôn đối xứng

nhau qua vân trung tâm Nếu đặt trước một trong hai nguồn sáng một bản mỏng có hai mặt phẳng song song nhau trước nguồn S1 thì độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn có thể tính bằng công thức nào sau đây? Chọn kết quả ĐÚNG nào trong các kết quả sau:

A 0 (2n 1)eD

x

a

x

D

x

a

khác

Câu 12: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc Khi đặt vào một trong hai khe một bản

mặt song song có chiết suất n1 = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn x o, nếu thay bản mặt song song bằng một bản mặt song song có cùng kích thước nhưng chiết suất n2 = 1,25 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn tính theo x o là:

Câu 13: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp coi như tia sáng vào mặt bên của một lăng kính tam giác cân

ABC có góc chiết quang A (nhỏ) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác với góc chiết quang tại điểm tới rất gần A Biết chiết suất của lăng kính đối với n1 > 1 và đối với tia tím là n2 > 1 Góc hợp bởi tia ló

đỏ và tím được tính bằng biểu thức nào sau đây ?

A D = A(n2 - n1) B D = A(n1 - n2) C D = (A - n2)(A - n1) D D = n1 - n2

A

Câu 17: Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên

A fđ < ft B Dđ = Dt C fđ > ft D Dđ > Dt

Ngày đăng: 08/11/2015, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w