1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án chăn nuôi heo quy mô trang trại 1500 con

76 5K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 558,6 KB
File đính kèm DTM chăn nuôi heo.rar (543 KB)

Nội dung

Dự án chăn nuôi heo được hình thành nhằm các mục tiêu sau:•Cung cấp nguồn thịt tươi, hợp vệ sinh và đầy đủ dưới sự giám sát của cơ quan an toàn thự phẩm •Tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người dân lao động , nhất là người dân địa phương, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.•Mục tiêu chính của dự án là tìm kiếm cơ hội đầu tư vào ngành sản xuất đang có nhiều triển vọng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cả trong nước lẫn xuất khẩu.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Châu Đức là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đỏ bazan phì nhiêu nên thích hợp cho trồng cây lâu năm

và đặc biệt là các loại cây hàng năm như bắp, khoai mì, Do đó, việc xây dựng “Dự

án nuôi heo theo quy mô trang trại” rất phù hợp ở nơi này Bên cạnh đó nó còn cungcấp nguồn thực phẩm cho tiêu dùng trong tỉnh và cả nước Đáp ứng nhu cầu tiêu dùnghằng ngày và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương

Theo nghị định số: 29/2011/NĐ-CP thì Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáođánh giá tác động môi trường (thuộc mục số 106 phụ lục II của nghị định 29/2011/NĐ-

CP quy định Dự án xây dựng cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung từ 500 đầu gia súc trởlên đối với trâu, bò; từ 1000 đầu gia súc trở lên đối với các gia súc khác)

Thực hiện đúng quy định của pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng đãthực hiện việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dưới sự tư vấn của Công tyTNHH Công Nghệ Môi Trường An Bình và trình cho UBND huyện Châu Đức xemxét, phê duyệt trước khi Dự án triển khai, nhằm đánh giá tác động môi trường từ quátrình xây dựng và hoạt động của Dự án, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ônhiễm, đảm bảo quá trình thực hiện Dự án không gây ô nhiễm môi trường quá mứccho phép

Báo cáo đánh giá tác động môi trường là một công cụ mang tính khoa học và kỹthuật nhằm phân tích, dự đoán các tác động có hại trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâudài của dự án ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực, từ đótìm ra phương pháp tối ưu để hạn chế các tác động xấu của dự án tới môi trường

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

Báo cáo ĐTM cho “Dự án nuôi heo theo quy mô trang trại” được lập dựa trên cácvăn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật sau:

2.1. Văn bản pháp luật

Luật Bảo vệ môi trường được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từngày 01/07/2006;

Trang 3

Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001, có hiệu lực từ ngày04/10/2001;

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội số 18/2004/PL-UBTVQH11 ban hànhngày 29 tháng 04 năm 2004 về thú y;

Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về Phí bảo vệ môitrường đối với chất thải;

Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánhgiá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệmôi trường;

Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa Chất;

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên & Môitrường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng

4 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

2.2. Văn bản kỹ thuật

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 05:2009/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá về chất lượng nước ngầm QCVN 08:2008/BTNMT: Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độcác chất ô nhiễm trong nước mặt

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vô cơ

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. Phương pháp thống kê

Trang 4

Phương pháp này nhằm chọn lọc và xử lý các số liệu giúp cho việc xác định hiệntrạng môi trường cũng như xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sởcho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án cũng như đánh giá mức độcủa tác động đó.

3.2. Phương pháp liệt kê

Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng dự án

Liệt kê các tác động môi trường do quá trình vận hành dự án gây ra, bao gồm cácnhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn,an toàn lao động,cháy nổ,vệ sinh môi trường,

Dựa trên kinh nghiệm phát triển của các nhà máy hiện hữu, dự báo các tác động đếnmôi trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra

3.3. Phương pháp so sánh

Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thínghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam để xácđịnh chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực quy hoạch

So sánh về lợi ích kĩ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu cáctác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội

3.4. Phương pháp chuyên gia

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánhgiá ĐTM của đơn vị tư vấn Đánh giá theo kinh nghiệm kết hợp với quan sát tổng thểgiữa điều kiện thủy văn, hệ sinh thái, dân cư tại khu vực và so sánh với các khu vựctương tự

Áp dụng các mô hình tính toán, tiêu chuẩn áp dụng và sử dụng tài liệu vào báo cáo

3.5. Phương pháp đánh giá nhanh

Sử dụng một số nguyên tắc đánh giá nhanh của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO)dùng để tính tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm đối với mỗi nguồn thải đã được tính toánphổ biến rộng rãi ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới

3.6. Phương pháp phân tích hệ thống

Gồm có 6 bước

Trang 5

• Bước 1: Nhận định vấn đề

• Bước 2: Xác định, thiết kế và rà soát các phương án có thể thực hiện

• Bước 3: Dự báo bối cảnh tương lai

• Bước 4: Xây dựng và sử dụng các mô hình để dự báo các kịch bản khácnhau có thể xảy ra

Báo cáo ĐTM được thực hiện bởi 7 nhân viên của Công ty TNHH Công Nghệ MôiTrường An Bình theo đúng các bước của thông tư 26/2011/TT-BTNMT

Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập ĐTM bao gồm:

Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước:

• Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môitrường; điều kiện kinh tế xã hội; luận chứng kinh tế kỹ thuật của công ty và cácvăn bản, tài liệu khác có liên quan

• Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp

Trang 6

chất lượng môi trường không khí Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế-xã hộikhu vực xung quanh.

• Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm,đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường

và dân sinh cũng như đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắcphục, hạn chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực

• Tham khảo tài liệu bao gồm ĐTM của ngành nghề tương tự và các đề tài về cáchoạt động tương quan

• Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM cáccấp theo đúng trình tự quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

Trang 7

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN CHĂN NUÔI HEO THEO QUY MÔ TRANG TRẠI 1500 CON

Địa điểm: xã Bình Ba, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

1.2. CHỦ DỰ ÁN

• Chủ doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TOÀN THẮNG

• Ngành nghề kinh doanh chính: chăn nuôi heo lấy thịt

dự án chănnuôi heo củaDNTN ToànThắng

Phạm vi ranhgiới:

giáp: Xã ĐáBạc

• Phía Tây giáp: Xã Láng Lớn

• Phía Nam giáp: Xã Suối Nghệ

• Phía Bắc giáp thị trấn Ngãi Giao, xã Bình Giã

Vị trí dự án

Trang 8

Cho heo ăn

Tắm heo và dội chuồng

Thu gom rác và chất thải

Chăm sóc heo bị ốm và heo con

Cho heo ăn dặm thức ăn xanh: rau muống …

Heo giống con

Heo thịt thành phẩm

Dự án chăn nuôi heo được hình thành nhằm các mục tiêu sau:

• Cung cấp nguồn thịt tươi, hợp vệ sinh và đầy đủ dưới sự giám sát của cơ quan an toàn thự phẩm

• Tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người dân lao động , nhất là người dân địa phương, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước

• Mục tiêu chính của dự án là tìm kiếm cơ hội đầu tư vào ngành sản xuất đang có nhiều triển vọng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cả trong nước lẫn xuất khẩu

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

Doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng sẽ đầu tư dây chuyền công nghệ nuôi heo với quy mô trang trại 1500 con

1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

Doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng sẽ đầu tư xây dựng các hạng mục nuôi như sau:

TT Tên hạng mục xây dựng Diên tích Đơn vị Tỉ lệ (%)

2 Nhà hành chính,quản lý 200 m2 3,33

4 Cây xanh và đườngnội bộ 1200 m2 20

5 Khu xử lý nước thải 1000 m2 16,67

Trang 10

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị

1.4.5.1. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công

Căn cứ vào khối lượng, biện pháp, tiến độ thi công, ước tính nhu cầu về vật tư, thiết bịthi công cho dự án như sau:

Bảng1.1 Bảng máy móc thiết bị sử dụng trong thi công ST

T Tên Xe Máy – Thiết Bị

Đơn

vị tính

Số lượng

Tình trạng

1.4.5.2. Máy móc, thiết bị sản xuất

Bảng 1.2 Bảng máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất

Mới 100%Mới 100%

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu ( đầu vào) và các chủng loại sản phẩm ( đầu ra) của dự án

Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng

Nguyên liệu là lượng heo giống 1500 conNhiên liệu sử dụng tại trang trại chủ yếu là điện và nước; điện được sử dụng để chạycác máy móc thiết bị như, máy bơm nước và để thắp sáng Nguồn điện này lấy từ hệthống điện lưới thành phố; nước dùng để tắm, vệ sinh cho heo

Các chủng loại sản phẩm của dự án

Trước mắt sản phẩm của trang trại là heo đủ chất lượng không mắc dịch bệnh1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án

Trang 11

Dự án được bắt đầu thực hiện từ tháng 3 năm 2015, với tiến độ dự kiến như sau:

• Tháng 12 năm 2014: lập dự án khả thi

• Tháng 2 năm 2015: hoàn thành các thủ tục hành chính

• Từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 8 năm 2015: tiến hành xây dựng

• Tháng 10 năm 2015: bắt đầu đưa vào hoạt động

1.4.8. Vốn đầu tư

Bảng 1.3 Tổng hợp vốn đầu tư của dự án được trình bày như sau

1.4.9. Tổ chức quản lí và thực hiện dự án

Trang trại chăn nuôi heo lấy thịt có cơ cấu nhân sự của dự án gồm:

• Ban Giám đốc trang trại: 01 người

• Nhân viên hành chính văn phòng: 2 người

• Nhân viên kỹ thuật, quản lý sản xuất: 5 người

• Lao động trực tiếp: 30 người

• Bảo vệ: 2 người

Tổng số nhân sự của trại là: 40 người

Trang 12

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Khu vực quy hoạch đô thị mới Châu Đức nằm ở phía đông nam của đồng bằng nam

bộ, là phần chuyển tiếp giữa cực nam cao nguyên trung phần bao gồm đồi cao và đồngbằng Địa hình thay đổi được phân làm 2 dạng phổ biến: Địa hình đồi cao

Khu vực đồi núi: Bao gồm núi nhan vách đá

Địa hình đồng bằng: Chiếm phần lớn diện tích quy hoạch thành phố Châu Đức, cao

độ khu vực đồng bằng ở khoảng 1.7 – 5.5 m

Toàn huyện có một dạng địa hình chính là địa hình đồi lượn sóng: có độ cao từ

20-150 m, bao gồm những đồi đất bazan, tạo thành những "chùy" chạy theo hướng Bắcxuống Tây Nam Địa hình bằng, thoải, độ dốc chỉ khoảng 1-8o Trong tổng quỹ đất cótới 84,19% diện tích có độ dốc < 8o, là địa hình rất thuận lợi cho bố trí sử dụng đất;chỉ có 1,69% diện tích có độ dốc > 15o

2.1.2.1. Khí hậu

Huyện Châu Đức nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đạidương Nhiệt độ trung bình khoảng 270C Sự thay đổi nhiệt độ của các tháng trongnăm không lớn Số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 2.370 – 2.850 giờ vàphân phối đều các tháng trong năm

Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) và phân bố không đềutheo thời gian, tạo thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90%lượng mưa cả năm và 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô là các tháng còn lạitrong năm

Khí hậu Huyện Châu Đức nhìn chung mát mẻ, rất phù hợp với du lịch, thuận lợicho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê) và chophát triển một nền lâm nghiệp đa dạng

2.1.2.2. Nhiệt Độ

Trang 13

Biên độ nhiệt hàng năm dao động từ 6 0C đến 130C.

Tháng 1, 12 hàng năm là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: 23 0C

Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: 39 0C

Các tháng còn lại trong năm có nhiệt độ trung bình: 26 0C đến 29 0C

Sông suối ở huyện Châu Đức chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của sông Dinh.Biên độ thủy triều tới 3,5m

2.1.4.1. Hiện trạng môi trường nước mặt

Nước mặt lấy mẫu tại hồ Đá Đen, kết quả phân tích như sau

Bảng 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Đá Đen

KẾT QUẢ

6.80.229512

Trang 14

Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Môi trường ETC - ngày 10/3/2009

Theo kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt tại khu vực dự án ô nhiễmhữu cơ cao cấp thể hiện qua các thông số như Tổng Coliform, TSS, COD, BOD, DO

của một số mẫu vượt quá QCVN 08:2009/BTMT

2.1.4.2. Hiện trạng môi trường nước ngầm

Nước ngầm được lấy mẫu tại giếng khoan dùng cho mục đích tưới cây ăn quả củaCông ty, giếng khoan sâu khoảng 60m, kết quả phân tích được trình bày trong bảng

Bảng 2.2 Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án

KẾT QUẢ

5.9000.30.06120

Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Môi trường ETC - ngày 10/3/2009

Theo kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án còn khátốt chưa bị ô nhiễm

2.1.4.3. Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án

Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án

CO

0.6730000

Thời gian đo: 11h trưa, thời gian lấy mẫu trung bình 1 giờ

Trang 15

Kết quả phân tích cho thấy, môi trường của Dự án hiện nay rất trong sạch, hiệnxung quanh khu vực dự án mật độ giao thông còn thấp, nên chất lượng không khí tạikhu vực dự án chưa bị ô nhiễm khí thải do hoạt động giao thông gây ra, kết quả này sẽ

là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các công trình xử lý khí thải nhằm bảo vệ môitrường không khí tại khu vực dự án luôn trong sạch

2.1.4.4. Hiện trạng môi trường sinh thái khu vực dự án

Xung quanh khu vực Dự án hiện nay là cây cao su, hồ tiêu,,, Hệ sinh thái động thựcvật tại khu vực dự án khá nghèo nàn, không có tính đa dang về chủng loài, không cócác loài động vật hoang dã hay tài nguyên sinh vật quý hiếm nào cần được bảo vệ

2.1.4.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khu đất quy hoạch xây dựng trang trại chăn nuôi heo có nguồn gốc là đất nôngnghiệp hoang hoá, nay là một bãi đất trống đã được giả tỏa và san lấp sơ bộ nên rất íttài nguyên động thực vật

• Đối với thực vật cạn : Hiện nay, thực vật cạn tại khu đất dự án chỉ là các loàidạng cỏ mọc lên sau quá trình bỏ hoang

• Động vật cạn và lưỡng cư : Cũng như thực vật, tài nguyên động vật tại khu vựccũng rất nghèo Các động vật sống ở khu vực này chỉ có một số loài thú nhỏ và bò sát,lưỡng cư, như chuột, ếch nhái, dế, giun đất,

Các loài động vật nuôi tại các khu dân cư xung quanh cũng rất ít, chỉ có một số hộdân trong vùng có nuôi gia súc, gia cầm như heo, gà, vịt, với số lượng không đángkể

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện hiện nay là : nông nghiệp 12,35%; Công nghiệp xây dựng 48,782% và Thương mại - dịch vụ 38,864%

-Nhịp độ tăng trưởng kinh tế hàng năm : giai đoạn 1994-2014 theo giá cố định năm

1994 là 14,19% ; theo giá hiện hành là 18,07%

Thu nhập bình quân đầu người hàng năm hiện nay theo giá thực tế khoảng40.000.000 đồng

Trang 16

Sau 20 năm xây dựng và phát triển, ngành nông nghiệp huyện Châu Đức đã đạtđược những thành tựu đáng kể, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhậpcủa nhân dân trên địa bàn Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn liên lục tăngtrưởng hàng năm, tính theo giá so sánh đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5,55%/năm;trong đó: trồng trọt tăng bình quân 4,4%/năm, chăn nuôi tăng 10,67%/năm Giá trị sảnxuất nông nghiệp tính theo giá cố định tăng gấp 2,8 lần, tính theo giá hiện hành tănggấp 9,3 lần so với 20 năm trước Giá trị sản xuất tính theo giá hiện hành bình quân trên

01 ha đất canh tác đạt khoảng 90 triệu đồng/ha/năm, tăng 79 triệu đồng/ha/năm so với

Về cơ cấu cây trồng, ngoài số diện tích canh tác hoa màu; ngành trồng trọt của địaphương có thế mạnh là cây công nghiệp và cây ăn trái Cụ thể: cao su 10.284 ha chiếm

tỷ lệ 24,2%; hồ tiêu 5.475 ha chiếm tỷ lệ 12,9%; cà phê 4.699 ha chiếm tỷ lệ 11,07%;cây điều 2.782 ha chiếm tỷ lệ 6,6% và cây ăn quả 2.022 ha chiếm tỷ lệ 4,8% so vớidiện tích của toàn huyện (42.456,61 ha)

2.2.1.2. Tài nguyên môi trường:

Tổng diện tích của huyện là 42.456,61ha; trong đó: đất thuộc đối tượng được cấpgiấy chứng nhận là 36.669,68ha (bao gồm đất của cá nhân, hộ gia đình là 25.846,27ha

và đất của tổ chức là 10.823,41ha); đất không thuộc đối tượng cấp Giấy chứng nhận là5.786,93ha Thời gian qua, huyện đã tập trung thực hiện công tác đo đạc bản đồ địachính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện; kết quả: so vớinăm 1994 khi thành lập huyện chỉ có 18.281 ha/42.456,61 ha đất được đo đạc lập bản

đồ địa chính, chiếm tỷ lệ 43,05% và diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

là 5,63 ha, chiếm tỷ lệ 0,15%; cho đến nay, diện tích đất đã được cấp Giấy CNQSDĐlà: 34.937,85 ha/36.669,68ha, đạt tỷ lệ 95,34%

Về khoáng sản, hiện nay trên địa bàn huyện có 02 khu mỏ puzolan đã được Bộ Tàinguyên và Môi trường cấp phép và 02 khu mỏ vật liệu san lấp được UBND tỉnh cấpphép đã đi vào hoạt động

2.2.1.3. Kết cấu hạ tầng:

Trang 17

Trong 20 năm xây dựng và phát triển, Châu Đức đã triển khai đồng bộ quy hoạchxây dựng đô thị cũng như nông thôn Đến nay toàn huyện có 02 đô thị đã được UBNDtỉnh phê duyệt quy hoạch, đang trong quá trình triển khai thực hiện (đô thị Ngãi Giao

và Kim Long); dự kiến đến cuối năm 2014, 14/14 xã sẽ hoàn thành công tác quy hoạchxây dựng xã Nông thôn mới

Công tác quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn được phê duyệt chính là tiền đề choquá trình đầu tư và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ Đến nay huyện ChâuĐức đã đầu tư gần như hoàn chỉnh trụ sở cơ quan, ban ngành từ cấp huyện đến cấp xã,

hệ thống chợ, trường học, trạm y tế, trung tâm văn hóa, v.v… thường xuyên được quantâm đầu tư xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo sửa chữa góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội, nâng cao đời sống về tinh thần và vật chất cho nhân dân tại huyện nhà

Riêng đối với hệ thống giao thông, tổng vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng trênđịa bàn huyện đến nay đạt khoảng 1.153 tỷ 670 triệu đồng, trong đó nguồn vốn Trungương chiếm khoảng 4,82%, vốn ngân sách tỉnh chiếm 85,92%, vốn ngân sách huyệnchiếm 3,72%, vốn huy động dân và các nguồn khác chiếm 5,54% Trong thời gian qua,

đã thực hiện xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa tổng số 676,23km đường giao thôngcác loại, nâng tổng số chiều dài các tuyến đường trên địa bàn huyện từ 388,5km (năm1994) lên 895,9km, tăng 230% Trong đó đường bê tông nhựa và láng nhựa là423,2km (tăng 351,1km so với năm 1994), chiếm tỷ lệ 51,44% trên tổng số Km đườngtoàn huyện, số còn lại hầu hết đã được mở rộng nền đường và trải cán sỏi đỏ Đến naycác trục giao thông chính gồm Quốc lộ, Tỉnh lộ và các tuyến đường liên xã đã cơ bảnđược nâng cấp láng nhựa, 100% số xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã Một sốtuyến đường giao thông liên thôn, ấp cũng đã được nhựa hóa, việc lưu thông hàng hóa

và đi lại của nhân dân trên địa bàn huyện đã cơ bản thuận lợi, năng lực vận tải của hệthống giao thông đã được nâng cao, đáp ứng được nhu cầu phát triển Kinh tế - Vănhóa - Xã hội của địa phương và nhân dân

Hạ tầng phục vụ nông nghiệp như: thủy lợi, giao thông nội đồng đã được quan tâmđầu tư phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp tại địa phương; cụ thể như các công trìnhthủy lợi: hồ chứa nước Đá Đen, hồ Sông Ray, hồ Tầm Bó với tổng công suất thiết

kế khoảng 210 triệu m3 nước và hệ thống kênh chính Sông Ray, kênh chính hồ Tầm

Bó, kênh chính hồ Suối Giàu, đập Sông Xoài Hệ thống nước sạch nông thôn được đầu

tư đồng hộ, đã đầu tư xây dựng mới hệ thống cấp nước sạch, phục vụ cấp nước cho100% xã, thị trấn

2.2.1.4. Thương mại - dịch vụ :

Trang 18

Hoạt động thương mại dịch vụ có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế xã hội của địa phương Là cầu nối giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra trongquá trình sản xuất hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm Góp phần thúc đẩy sản xuất, lưuthông, phân phối hàng hóa thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển, tạo bước chuyểndịch cơ cấu kinh tế đáng kể tại địa phương Năm 1994, toàn huyện có 2.260 cơ sở kinhdoanh với tổng số 2.920 lao động, tổng doanh thu là 296,5 tỷ đồng; đến năm 2004,toàn huyện có 3.557 cơ sở kinh doanh với tổng số 4.782 lao động, tổng doanh thu là

580 tỷ đồng Giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng bình quân %/năm là 6,9% Dự kiến đếncuối năm 2014 toàn huyện có khoảng 6.400 cơ sở kinh doanh với 9.900 lao động thamgia Tổng doanh thu dự kiến đến thời điểm cuối năm 2014 là 2.916 tỷ đồng Tốc độtăng trưởng bình quân %/năm của giai đoạn 2004-2014 là 19,3%

Trước khi thành lập huyện, hệ thống các chợ trên địa bàn huyện chủ yếu mang tính

tự phát, không đảm bảo về quy mô, vệ sinh môi trường cũng như phòng cháy chữacháy Đến nay toàn huyện có 14 chợ bao gồm: 02 chợ hạng II là Trung tâm thươngmại Kim Long và Trung tâm thương mại Ngãi Giao và 12 chợ hạng III gồm các chợxã: Xà Bang, Láng Lớn, Nghĩa Thành, Quảng Thành, Bình Giã, Xuân Sơn, Sơn Bình,Bình Ba, Trung Sơn -Suối Nghệ, Đức Mỹ - Suối Nghệ, Đá Bạc và Cù Bị 3

2.2.1.5. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:

Hiện nay các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn rất quan tâm đến việc đầu tưvốn để mở rộng qui mô và phạm vi hoạt động, tự quản lý và tiếp cận thị trường, ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, tình hìnhsản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện tương đối phong phú và đa dạng với nhiềungành hàng khác nhau, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân tại địa phươngnhất là trong các lĩnh vực như: Cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, giacông cơ khí, dệt may, sản xuất hàng mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm Do đó

đã giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi tại địa phương; góp phần tăngthu nhập, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân tại địa phương,tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng kể trên địa bàn huyện theo hướng côngnghiệp và dịch vụ thương mại ngày càng chiếm tỷ trọng hơn

Năm 1994, toàn huyện có 291 hộ sản xuất kinh doanh với tổng số 725 lao động, giátrị sản xuất tính theo giá hiện hành là 3,862 tỷ đồng (tính theo giá cố định là 1,26 tỷđồng); đến năm 2004, toàn huyện có 605 hộ sản xuất kinh doanh với tổng số 1.250 laođộng, giá trị sản xuất tính theo giá hiện hành là 84 tỷ đồng (tính theo giá cố định là 63

tỷ đồng) Giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng bình quân %/năm là 36% Dự kiến đếncuối năm 2014 toàn huyện có khoảng 862 cơ sở tham gia sản xuất (sản phẩm chủ yếunhư: chế biến thực phẩm và đồ uống, chế biến gỗ, dệt lưới, sản xuất nước đá, gia công

Trang 19

cơ khí, hàn tiện, điện cơ, xây xát nông sản, v.v…) với 5.890 lao động tham gia sảnxuất Giá trị sản xuất tính đến thời điểm cuối năm 2014 theo giá hiện hành là 3.198 tỷđồng (tính theo giá cố định là 2.115 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân %/nămcủa giai đoạn 2004-2014 là 111% (trong giai đoạn này, huyện Châu Đức đưa vào hoạtđộng nhà máy sản xuất sợi của Công ty Meisheng Textiles Việt Nam tại cụm côngnghiệp Ngãi Giao, do đó đã nâng giá trị sản xuất lên cao hơn so với giai đoạn trước).

2.2.1.6. Thu - chi ngân sách:

Về thu ngân sách; trong giai đoạn từ năm 1994-2004: thu ngân sách nhà nước trênđịa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân là: 31,05%; giai đoạn từ năm 2005-2014: thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân là:1,76%

Về chi ngân sách: Trong giai đoạn từ năm 1994-2004: chi ngân sách nhà nước trênđịa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân là: 17,45%; giai đoạn từ năm 2005-2014: chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân là:19,17%

2.2.2. Điều kiện về xã hội

2.2.2.1. Giáo dục - đào tạo:

Hệ thống cơ sở vật chất trường lớp học đã được đầu tư và đảm bảo cho hoạt độngdạy và học Chất lượng giáo dục được nâng lên, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục vàgiáo viên được tăng cường về số lượng, nâng cao về chất lượng; thực hiện hoàn thànhphổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, tiếp tục duy trì phổ cập THCS; đến naytoàn huyện có 27/64 trường học đạt chuẩn Quốc gia; thực hiện đầy đủ kế hoạch giảngdạy, bảo đảm quy chế chuyên môn, nề nếp lớp học được duy trì tốt; đã thực hiện đúngtheo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh

2.2.2.2. Văn hóa, thể dục thể thao:

Trong 20 năm qua, các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao luôn được địa phươngquan tâm thực hiện Hàng năm, huyện đã tổ chức nhiều hoạt động văn hoá - văn nghệ,các giải thể dục thể thao nhằm đa dạng các loại hình hưởng thụ văn hoá cho nhân dân

và thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong nhân dân; kết quả cụ thể: tỷ lệ hộ giađình đạt chuẩn văn hóa đạt 92,1%; tỷ lệ thôn ấp đạt chuẩn văn hóa là 84,9%; mứchưởng thụ văn hóa đạt 34,4 lần/người/năm; tỷ lệ hộ gia đình thể thao đạt 21,3%; tỷ lệngười dân tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 28,4% số dân

Trang 20

Bên cạnh đó, địa phương đã tổ chức thực hiện tốt công tác tuyên truyền các nhiệm

vụ chính trị của địa phương góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốtchủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

2.2.2.3. Y tế:

Khi thành lập huyện năm 1994, ngành Y tế huyện Châu Đức được tách ra từ huyệnChâu Thành, tên gọi là Trung tâm Y tế Châu Đức với quy mô 30 giường bệnh, 100biên chế và 12 Trạm Y tế Đến nay, Trung tâm Y tế Châu Đức đã được đầu tư pháttriển với quy mô 80 giường bệnh, 256 biên chế và 16 Trạm Y tế; 100% các xã có Nữ

hộ sinh, 8/16 xã có Bác sỹ, số xã còn lại có Bác sĩ tăng cường theo đề án 1816 của Bộ

Y tế

Trong thời gian, địa phương dã tập trung thực hiện tốt các chương trình mục tiêuquốc gia về y tế tại địa phương; công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ chonhân dân ngày càng được thực hiện tốt hơn; hoạt động y tế dự phòng luôn chủ động,nên trong những năm qua đã khống chế được các bệnh như Bại liệt, Phong, Ho gà,Bạch hầu, tả, Dịch hạch…hạn chế không để xảy ra dịch lớn như Sốt rét, Sốt xuấthuyết, Tay-Chân-Miệng, các bệnh Cúm A…Vệ sinh an toàn thực phẩm được tăngcường trong quản lý, tuyên truyền, kiểm tra, nên nhiều năm không xảy ra các vụ ngộđộc lớn và tử vong Bên cạnh đó, công tác Dân số-KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ,trẻ em ngày càng được xã hội quan tâm và đạt được nhiều kết quả khả quan; đến năm

2010 có 14 xã đạt chuẩn Quốc Gia về Y tế, hiện nay 16 trạm y tế xã - thị trấn đã đượcxây dựng kiên cố Hệ thống Y tế tư nhân ngày càng phát triển và hoạt động theo đúngquy định của pháp luật, cùng với y tế công lập thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏecho nhân dân và giúp giảm tải ở các bệnh viện tuyến trên

2.2.2.4. Công tác chính sách xã hội:

Huyện đã tập trung thực hiện tốt các chính sách xã hội; thường xuyên quan tâm đếncác hoạt động đền ơn đáp đáp nghĩa, công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo; đãthực hiện đầy đủ các chế độ trợ cấp cho các đối tượng chính sách, các đối tượng bảotrợ xã hội trên địa bàn huyện Triển khai tốt công tác giảm nghèo, đào tạo nghề và giảiquyết việc làm cho lao động nông thôn Kết quả cụ thể trong 20 năm qua:

• Giải quyết chế độ chính sách cho 2.914 đối tượng, tổng số đối tượng chính sách hiệnquản lý là 3926 đối tượng ; trong đó : 36 Bà mẹ Việt nam Anh hùng và 02 đối tượngThương binh nặng ;

• Đã xây tặng được 184 căn nhà tình nghĩa trị giá là 4,423 tỷ đồng, nâng tổng số nhàtình nghĩa đã được xây là 240 căn, trị giá trên 05 tỷ đồng

Trang 21

• Về hỗ trợ tiền sửa chữa 920 căn nhà cho các gia đình đối tượng chính sách, trị giá trên7,2 tỷ đồng ; hỗ trợ tiền sử dụng đất: cho 28 trường hợp được Nhà nước giao đất hoặchoá giá nhà và chuyển mục đích sử dụng đất.

• Từ năm 1994 trên địa bàn huyện có khoảng 4.713 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 18,65 %, đếnnay số hộ nghèo còn 1,512 chiếm tỷ lệ 2,43%;

• Giải quyết việc làm và tạo việc làm cho 34.292 lượt lao động;

• Đào tạo nghề cho 7.869 lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo là 32,7%

2.2.2.5. Công tác dân tộc:

Trên địa bàn huyện Châu Đức hiện có 13 dân tộc thiểu số với 1.871 hộ, 8.692 nhânkhẩu đang sinh sống sống tại các xã-thị trấn, chiếm 5,98% dân số toàn huyện Trongsuốt 20 năm qua, huyện đã quan tâm tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ chođồng bào dân tộc tại địa phương; đặc biệt là triển khai thực hiện tốt các Chương trình

134, 135 tại địa phương; đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ các hộ đồng bào dân tộc vay vốn

ưu đãi để phát triển sản xuất, ổn định đời sống Bên cạnh đó, địa phương luôn quantâm đến công tác phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đểtuyên truyền, vận động thực hiện tốt các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước

Trang 22

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Bảng 3.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải được thể hiện ở

bảng sau :

1 - San lấp mặt bằng, thi công- Vận chuyển, tập kết nguyên liệu

- Hoạt động máy móc

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Quá trình thi công, xây dựng các hạng mục công trình của nhà máy sẽ có một số tácđộng không liên quan đến chất thải có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh

như sau :

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của phương tiện tham gia giao thông và máy mócthi công công trình;

- Tác động tới môi trường đất, hệ sinh thái;

- Tác động đến đời sống kinh tế xã hội người dân xung quanh khu vực dự án do sựtăng dân số;

- Tăng nguy cơ về tai nạn giao thông do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thicông dự án;

- Tăng nguy cơ về tai nạn lao động do sự bất cẩn của công nhân trong quá trình thicông dự án

3.1.1.1. Đánh giá tác động đến môi trường đối với nguồn gây tác động có liên quan đến

Trang 23

trí này sang vị trí khác của công trường, hoặc hoạt động bơm cát từ các xà lan lên côngtrường gây ra bụi và trong điều kiện nắng và gió thì ô nhiễm bụi càng trở nên nghiêmtrọng trong chỉ ở khu vực xây dựng mà còn ở cuối hướng gió.

Tùy theo chất lượng đường sá, phương thức vận chuyển đất cát và tập kết nguyên liệu

mà ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô,nắng

Ô nhiễm bụi do san lấp mặt bằng :

Mức độ khuếch tán bụi từ hoạt động san lấp mặt bằng :

E = K*0,0016* / , kg/tấn(Nguồn: Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khí và bụi, Viện KH&CNMT – ĐHBKHN)

(Với 0,3 : là chiều sâu san lấp )

Khối lượng bụi phát sinh trong quá trình san lắp là :

W = E*Q*d*lTrong đó :

+ W : lượng bụi phát sinh bình quân ( kg )

+ E : hệ số ô nhiễm (kg bụi/ tấn đất ) = 0,01725 kg bụi/ tấn đất

+ N: số ngày làm việc trong 1 tháng : n = 26 ngày

Bảng 3.2 Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đắp

Tải lượng (kg/ngày)

Trang 24

So với QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh, dễ dàng nhậnthấy nồng độ bụi trung bình của hoạt động san lắp mặt bằng và thi công nền móngvượt quá qui chuẩn cho phép đối với nồng độ bụi trung bình trong 1 giờ (2,69 mg/m3vượt gấp gần 9 lần so với 0,3 mg/m3)

Trong xây dựng các hạng mục của dự án cũng sẽ phát sinh ra nhiều bụi từ xi măng,gạch, xà cừ, Nhìn chung, hạng mục càng cao thì khả năng phát bụi càng lớn Vì vậy,nhà thầu xây dựng cần có các biện pháp thích hợp để đảm bảo chất lượng môi trườngkhông khí để bảo vệ sức khỏe của người công nhân và các hộ dân xung quanh

Ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật tư và từ các thiết bị, máy móc thi công xây dựng

Các loại xe hoạt động liên tục 10h chuyên chở vật liệu xây dựng, thiết bị bằngđường bộ có thể gây ô nhiễm không khí do động cơ đốt trong có sử dụng nhiên liệu làdầu DO Với khối lượng vật liệu xây dựng, trang thiết bị được ước tính vào khoảng

50000 tấn thì cần số lượt chuyên chở của xe tải 10 tấn là 5000 lượt (có tải),Nếu tínhlượng xe không tải quy về số lượt xe có tải( 2 xe không tải = 1 xe có tải ) Như vậy, cótổng cộng lượt xe chuyên chở ra vào khu vực thi công quy về có tải là 7500 lượt xe

Hiện nay, chưa có số liệu chuẩn hoá về nguồn thải do các loại xe gây ra, do đó cóthể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Bảng 3.3 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông có tải trọng 3,5 – 16 tấn

Tải lượng ( kg/1000km )

Trang 25

Nguồn số liệu: Tổ chức Y tế thế giới (WHO 1993)

Ghi chú : S là hàm lượng Sulfure trong dầu (S = 0,25%)

Với quãng đường trung bình cho 1 chuyến (đi và về) là 5 km, thời gian thi công xâydựng là 6 tháng Ta có bảng tóm tắt tải lượng các chất khí ô nhiễm của hoạt độngchuyên chở vật liệu, thiết bị như sau:

Bảng 3.4 Tải lượng các chất khí ô nhiễm của hoạt động

vận tải

Tổng chiều dài (1000 km)

37,537,537,537,537,5Tải lượng các chất ô nhiễm trung bình hàng ngày phát sinh bởi hoạt động vậnchuyển vật tư và các thiết bị máy móc thi công là rất lớn, ảnh hưởng xấu đến chấtlượng môi trường không khí và qua đó tác động tiêu cực đến công nhân làm việc trựctiếp trên trường và các hộ dân xung quanh dự án Đây là nguồn ô nhiễm khó kiễm soát

và quản lý, vì vậy rất cần sự quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng như nhà thầu xâydựng về việc giảm thiểu phát thải của các loại khí ô nhiểm để đảm bảo sức khỏe cho

Trang 26

Tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí

Tác hại của các chất ô nhiễm không khí được thể hiện như sau:

Bảng 3.5 Những tác hại của các chất ô nhiễm không khí

Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng

Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa

Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon

Có khả năng liên kết với VOC (hợp chất hữu cơ dễ bay hơi) để tạo thành khí ô nhiểm là O3, có khả năng gây ngạt

gây ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp, đặc biệt là bệnh suyễn

Làm suy yếu phổi, làm trầm trọng thêm bệnh tim mạch và bệnh phổi đang có

có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu

Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá

(Nguồn: Công ty TNHH MTV XL Môi Trường Trí Việt tổng hợp, tháng 03/2011 và tài

liệu tự tổng hợp trong bài quan trắc môi trường)

Tác động đến môi trường nước

Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng, bao gồm:

Trang 27

+ Nước mưa chảy tràn

+ Nước thải của 40 công nhân làm việc

+ Nước thải phát sinh do hoạt động thi công

Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn giai đoạn này là loại nước sinh ra do lượng nước mưa rơi vãitrên mặt bằng 6000m2 Nước mưa này có chất lượng phụ thuộc vào độ sạch của khíquyển và lượng các chất rửa trôi trên mặt bằng khu dự án Ngoài ra nước mưa chảytràn thường cuốn theo đất cát, xi măng, rác thải sinh hoạt của công nhân, rác thải trongquá trình xây dựng và trở thành nguồn nước gây ô nhiễm cho cả nguồn nước mặt vànước ngầm cho khu vực Nếu không được thoát nước hợp lý sẽ gây đến trở ngại choquá trình thi công cũng như môi trường xung quanh dư án

Tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn :

Lượng mưa chảy tràn lớn nhất được tính theo công thức :

Qmax = 0,278*K*I*A Trong đó :

+ A: Tổng diện tích của khu đất = 6000 m2

+ I: Cường độ mưa cao nhất của tháng = 1440 mm/tháng = 1,440 m/tháng

+ K: Hệ số chảy tràn = 0,5

Qmaxt = 0,278*K*I*A = 0,278 x 0,5 x 1,440 x 6000 = 1200 m3/tháng

Như vậy, lưu lượng nước mưa chảy tràn trung bình cao nhất của ngày

Qmax ngày = m3/ngày

Nhìn chung, tác động ô nhiễm do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng làkhông lớn, chủ yếu có độ đục cao do cuốn theo đất đá, vật liệu xây dựng và có thể bịnhiễm dầu mỡ của các phương tiện vận chuyển, xây dựng (là các chất thải nguy hại)

Vì vậy, thầu đầu tư cũng cần có các biện pháp thích hợp để phòng tránh những tácđộng xấu đến môi trường do nước mưa chảy tràn

Lưu lượng nước thải của 40 công nhân thi công :

Tiểu chuẩn cấp nước cho mỗi công nhân làm việc 8h/ ngày là 120 lít/ người.ngày.Như vậy tổng lương nước cấp cho 40 công nhân là 4,8 m3/ngày Lượng nước thảichiếm 80% tổng lượng nước cấp sau khi đã qua sử dụng, như vậy tổng lưu lượng nước

Trang 28

Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm do mỗi người hằng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường

( nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý )

(Nguồn : WHO 1993 )

Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải của 40 công nhân :

Bảng 3.7 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 40 công nhân

1,8 – 2,162,88– 4,082,8 – 5,80,4 – 1,20,24 – 0,48

Trang 29

0,096 – 0,1920,032 – 0,16

Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của công nhân :

Bảng 3.8 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân

lý và xử lý thích hợp

Nước thải do hoạt động thi công

Hoạt động thi công rất đa dạng và nhu cầu dùng nước cũng rất lớn Bảng dưới đây

sẽ liệt kê một số hoạt động thi công ứng với nhu cầu dùng nước của chúng

Bảng 3.9 Lượng nước sơ bộ dùng cho một số hoạt động thi công

Trang 30

(Nguồn: Giáo trình Mạng lưới cấp và thoát nước, Ths Nguyễn Thị Thanh Hương)

Trong giai đoạn xây dựng nước chỉ được sử dụng trong khâu làm vữa, đúc bê tông,hầu hết nước sử dụng trong các khâu này đều ngấm vào vật liệu xây dựng và bay hơi

Trang 31

dần theo thời gian Còn lượng nước thải tạo ra từ công trường xây dựng nhìn chungkhông nhiều, không đáng lo ngại Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải xây dựng

là đất cát xây dựng thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng Nhìn chung mức độ ảnh hưởngcủa nước thải thi công không tác động lớn đến môi trường

Tác động do chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng bao gồm các nguồn sau:

+ Chất thải rắn do sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường

+ Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động xây dựng các hạng mục

+ Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn san lắp mặt bằng

Chất thải rắn do sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường

Ước tính trung bình mỗi ngày một người thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt từ0,3 kg – 0,5 kg như vậy 40 công nhân ước tính khoảng 12 – 20 kg/ ngày

Trong giai đoạn này, chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môitrường, an toàn lao động và sức khỏe công nhân Mặt khác thi công các hạng mụccông trình chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, các tác động đến môi trường xảy ra chỉmang tính chất tạm thời, không kéo dài Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp nhằmgiảm thiểu tác động ảnh hưởng tới môi trường và công nhân lao động trực tiệp tại khuvực thi công

Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động xây dựng các hạng mục

Chất thải rắn là vật liệu xây dựng thải bỏ như gạch vỡ, gỗ, bao xi măng, sắt thépvụn, đất cát rơi vãi,… Khôi lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào quá trình thicông và chế độ quản lý của ban quản lý công trình Tuy nhiên các loại chất thải rắnnày không nguy hại và thường được tái sử dụng do vậy mức độ ảnh hưởng là khônglớn, nhưng tùy vào tình hình thực tế để có kế hoạch thu gom và xử lý cụ thể

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn san lắp mặt bằng

Hoạt động san lắp mặt bằng dễ phát sinh các loại chất thải rắn như cỏ, câycối, Những chất thải rắn này cần được qui định xử lý phù hợp, tránh vứt bỏ bừa bãixuống kênh rạch gây ô nhiễm môi trường nước đặc biệt là khi khối lượng của chúng

• Tiếng ồn do sinh hoạt công nhân

Tiếng ồn của từng công nhân thì không gây ồn nhưng với số lượng 40 công nhân

mà phần lớn trong số đó ở ở lại trong các nhà tạm cho công nhân trên công trường thìtiếng ồn sẽ rất lớn Một điều phải nhắc đến đến đó là khu nhà tạm của công nhân

Trang 32

Vì vậy, tiếng ồn sinh hoạt của công nhân cũng cần được các chủ đầu tư tính đến và

có biện pháp khắc phục, tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của các hộ dânxung quanh

• Tiếng ồn do các loại máy móc, thiết bị

Khi thi công thì cường độ hoạt động của các xe chở cát, đất san lấp mặt bằng, máyxúc, máy ủi san nền và các phương tiện chở vật tư, thiết bị vào lúc cao điểm có thể tớihàng chục các phương tiện hoat động

Tiếng ồn sinh ra từ một số phương tiện giao thông vào thiết bị phục vụ xây dựngđược thống kê như sau :

Bảng 3.10 Mức ồn của các phương tiện giao thông

Mức ồn phổ biển ( dBA )

8590909387-9080-8580-8275-8070-7570-75Nguồn WHO 1993

Tiếng ồn cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không vượt quá 85 dBA, mức cựcđại không vượt quá 115 dBA

Dự kiến mức ồn bình quân trên công trường đạt từ 90 – 95 dBA

Như vậy mức ồn bình quần trong lúc thi công vượt quá mức ông cho phép 5-10dBA, và chủ đầu tư phải tính toán đến các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trên côngtrường để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và cộng đồng dân cư

Trang 33

Ngoài ra, mối quan hệ giữa công nhân với nhau và với người dân lân cận có thể bịmâu thuẫn trong quá trình sinh hoạt chung

Các chủ đầu tư cần có biện pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội của công nhân để đảm bảomôi trường xung quanh dự án luôn tốt, các hộ dân quanh dự án không bị phiền hà vàđảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ của dự án

Tác động đến hệ sinh thái môi trường và tài nguyên sinh vật

Do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vô cơ, che phủthân lá cây cối, rau quả làm giảm khả năng quang hợp, cản trở sự phát triển của câyxanh Ngoài ra có thể một số cây cối và thảm thực vật trên khu đất dự án bị mất đi dophải dọn dẹp bố trí mặt bằng các công trình Hiện tại trên khuôn viên dự án, thảm thựcvật gần như chẳng có gì, loài động vật quý hiếm trong khu vực dự án là không có chonên ảnh hưởng của dự án đối với tài nguyên sinh vật là không đáng kể

Trước tiên, có thể dễ dàng nhận ra rằng, quá trình thi công dự án sẽ gây tác độngtrực tiếp đến việc thay đổi mục đích sử dụng đất trên vùng quy hoạch (chuyển đổi đấtnông nghiệp hiện tại sang mục đích sản xuất công nghiệp) Điều này sẽ làm tăng giá trị

sử dụng của tài nguyên đất vùng quy hoạch

Các loại chất thải rắn sinh hoạt và xây dựng sản sinh ra trong quá trình thi côngcông trình nếu không có các biện pháp thu gom, phân loại và bố trí nơi tập trung hợp

lý cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh cũng như môitrường đất Theo mức tính trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt của một người laođộng trên công trường là 0,5 kg/ngày Ở thời điểm cao nhất số công nhân xây dựng tậptrung ở công trường khoảng 20 người thì lượng rác thải ra khoảng hơn 10 kg rác/ngày

Tai nạn lao động

Đây là các công tác đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian xây dựng các hạng mụccông trình mới Cũng giống như bất cứ một công trường xây dựng nào, công tác an

Trang 34

động trực tiếp thi công trên công trường Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạnlao động có thể bao gồm:

Các ô nhiễm môi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của ngườilao động trên công trường Một vài ô nhiễm tùy thuộc vào thời gian và mức độ tácdụng có khả năng làm ảnh hưởng nặng đến người lao động, gây choáng váng, mệtmỏi, thậm chí ngất xỉu và cần được cấp cứu kịp thời (thường xảy ra đối với các côngnhân nữ hoặc người có sức khỏe yếu);

Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn đến cáctai nạn giao thông;

Không thực hiện tốt các quy định về an toàn lao động khi làm việc với các loại cầncẩu, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất đống cao có thể rơi vỡ

Việc thi công các công trình trên cao sẽ làm tăng cao khả năng gây ra tai nạn laođộng do trượt té trên các dàn dáo, trên các nhà đang xây, từ công tác vận chuyển vậtliệu xây dựng (xi măng, cát, sắt thép ) lên cao và nhiều nguyên nhân khác nữa;

Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệthống điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, bão gió gây đứtdây điện

Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn laođộng còn có thể tăng cao: đất trơn dẫn đến sự trượt té cho người lao động và các đốngvật liệu xây dựng, các sự cố về điện dễ xảy ra hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự

cố cho người và các máy móc thiết bị thi công

3.1.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:

+ Nước thải của trang trại nuôi heo có thể phát sinh từ các nguồn sau :

o Nước thải từ khu nuôi nhốt

o Nước thải của công nhân làm việc

o Nước do việc tưới cây,rửa đường

o Nước mưa chảy tràn

+ Chất thải rắn của khu vực dự án có thể phát sinh từ các nguồn sau :

o Phân heo phát sinh trong hoạt động nuôi nhốt

o Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân

+ Trong giai đoạn dưa dự án vào hoạt động thì các hoạt động sau có thể gây ô nhiễmmôi trường không khí:

o Mùi hôi từ khu vực nuôi nhốt

o Mùi hôi từ quá trình vận chuyển heo

o Khí thải của các phương tiện vận chuyển

o Khí thải từ lò hơi và máy phát điện dự trù

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:

Trang 35

Bảng 3.11 Những tác động không liên quan đến chất thải của giai đoạn hoạt

dộng của dự án

Tiếng ồn, rung động của các phương tiện vận chuyền heo

Phương tiện đi lại của công nhân

ăn việc làm, giải quyết thất nghiệp

Tiếng ồn lớn của heo, tiếng va đập, tiếng người

3.1.2.1. Đánh giá tác động đến môi trường đối với nguồn gây tác động có liên quan đến

chất thải

Tác động đến môi trường nước.

Nước thải từ khu nuôi nhốt.

Trang trại nuôi heo với quy mô 1500 con.Theo WHO,trong quá trình nuôi nhốt sẽphát sinh nước thải có tải lượng như sau :

Bảng 3.12 Lưu lượng và các thông số ô nhiễm của hoạt động vệ sinh chuồng trại

của một con trong một năm

TSS (kg/con*năm)

73,0(Nguồn WHO, 1993)(Lưu lượng nước thải đã bao gồm nước vệ sinh chuồng trại)

Dựa vào bảng đánh giá nhanh của WHO sẽ tính ra được lưu lượng và tải lượng cácthông số ô nhiễm khu vực nuôi nhốt của một con heo trong một ngày

Bảng 3.13 Lưu lượng và các thông số ô nhiễm của hoạt động vệ sinh chuồng trại

của một con heo trong một ngày

Trang 36

TSS (kg/con.ngày)

0,2(*) Lấy 1 năm = 365 ngày

Tổng lưu lượng.

Theo bảng trên và số lượng 1500 con heo,tổng lưu lượng nước thải khu nuôi nhốttrong một ngày sẽ là :

Q = 1500 x 0,04 = 60 m3/ngày

Tải lượng các thông số ô nhiễm.

Bảng 3.14 Tải lượng các thông số ô nhiễm của khu nuôi nhốt

Trang 37

Nước thải của công nhân làm việc.

Nước thải do sinh hoạt.

Nước thải sinh hoạt từ hoạt động vệ sinh của đội ngũ công nhân chủ yếu chứa cácchất hữu cơ dễ phân huỷ, các vi khuẩn dễ gây bệnh, cần phải được xử lý trước khi thải

ra môi trường

Theo tiêu chuẩn cấp nước, mỗi nhân viên trong khu nuôi nhốt sẽ sử dụng 100l/người.ngày Với số lượng nhân viên của là 30 người thì lượng nước cấp cần cho mộtngày là 3 m3/ngày Theo lý thuyết, lượng nước thải được tính bằng 80% lượng nướccấp.Như vậy, tổng lượng nước thải của 30 nhân viên trong một ngày là 2,4 m3/ngày

Nước thải do tắm rửa.

Các công nhân hầu như không có hoạt động tắm sau mỗi ca làm việc nên hầu như

họ không làm phát sinh nước thải dạng này

Theo đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới (WHO), tải lượng các chất ô nhiễm

có trong nước thải sinh hoạt của một người/ngày được thể hiện trong bảng dưới đây :

Bảng 3.16 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Trang 38

875 – 1833,3

Ngày đăng: 08/11/2015, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w