1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap tn 12

136 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Giáo án ôn tập 12 Tiết 12 Khái quát văn học việt nam từ cách mạng Tháng tám năm 1945 đến hết kỉ XX Giảng: 12C thứ ngày tháng 1/2011 12D thứ ngàytháng 1/2011 I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Hiểu số nét tổng quát văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX bình diện bản: chặng đờng,giai đoạn phát triển, thành tựu, đặc điểm chủ yếu đổi bớc đầu văn học Việt Nam từ 1975, đặc biêt từ 1986 đến hết kỉ XX - Tích hợp với tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Việt NAm đại chơng tình Ngữ văn THCS - Nâng cao thái độ học tập, tìm hiểu, nghiên cứu khái quát II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị sgk, ghi, soạn 3- Bài mới: Hoạt động T H: Đọc kết cần đạt dòng mở đầu sgk Ngữ văn 12 tập1 T3 Hoạt động H * Dẫn vào bài: - Giới thiệu chơng trình phơng pháp học Ngữ văn 12 I- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975: - Giải thích ngắn gọn nghĩa từ kỉ nguyên, thời kì văn học, giai đoạn văn học chặng đờng văn học đờng văn học trình- tiến trình văn học 1- Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Điều thể ở: + 30 năm chiến tranh liên tục, đất nớc chia cắt, kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, giao lu quốc tế hạn hẹp, chịu ảnh hởng văn hoá nớc XHCN Liên xô (cũ), Trung Quốc + Đờng lối lãnh đạo văn nghệ đảng Cộng sản VN tạo nên văn hoá H: đọc mục I thống phát triển nhân tố ảnh hởng định Thống t tởng, tổ T3,4, tự khái chức, quan niệm kiểu nhà văn- chiến sĩ quát ý - Thạch Lam nhà văn- chiến sĩ ông sáng tác theo phơng pháp lãng Những yếu tố mạn (đã qua đời trớc 1945) hoàn cảnh lịch - Những nhà văn ảnh minh hoạ nhà văn- chiến sĩ sử, xã hội, văn nớc VN mới, văn học cách mạng VN hoá chủ yếu 2- Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: yếu tố tác động mạnh Chặng Chủ văn xuôi Thơ kịch, lí mẽ sâu sắc đờng đề luận đến phát bao nghiên triển văn trùm cứu, phê học Việt Nam bình từ 1945 đến 2000? Nhân tố đóng vai trò định? Vì sao? Em hiểu nhà văn- chiến sĩ nh nào? Kể ten số nhà văn- chiến sĩ học em biết? Thạch Lam có phải nhà vănchiến sĩ không? 19451954 H: đọc lại T mục từ t4 => T10 Hệ thống hoá đa nội dung phù hợp theo bàng mẫu T 19551964 Ca ngợi tổ quốc độc lập tự do, nhân dân, Bác Hồ, Cách mạng tháng kháng chiến chống pháp Truyện ngắn, kí Hoài Thanh ( dân khí miền Trung), Trần Đăng ( Trận phố Ràng) Nam Cao (Đôi mắt, rừng), Kim Lân (Làng), Hồ Phơng (Th nhà), truyện vừa Nguyễn đùnh Thi (Xung kích), Võ Huy Tâm(Vùng mỏ),Tô Hoài (Truyện Tây Bắc),Nguyên Ngọc (Đất nớc đứng lên), Nguyễn Huy Tởng (Kí CaoLạng),Nguyễn Văn Bổng ( Con trâu) Thơ Hồ Chí Minh viết Việt Bắc, Tố Hữu (Huế tháng Tám, Hồ Chí Minh, tập Việt Bắc), Thơ Trần Mai Ninh(Nhớ), XD (Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông),Chế Lan Viên,Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi (Đất nớc), Hoàng Cầm (Bên sông Đuống), Quang Dũng (Tây Tiến),Chính hữu (Đồng chí), Hữu Loan (Đèo Cà), Hoàng Trung Thông (BAo trở lại), Minh Huệ (Đêm Bác không ngủ) Ca Truyện ngắn, kí, Tố Hữu (Ra ngợi tiểu thuyết trận), Chế Lan đất n- nguyên Hồng Viên (ánh sáng ớc (Cửa biển), phù sa), Tế nhân Nguyễn Đình Thi Hanh (Lòng dân (Vỡ bờ),Nguyễn miền Nam, VN Khải (Mùa lạc), Tiếng sóng, gửi Nguyễn Thế Phmiền Bắc), ơng (Đi bớc Xuân Diêu năm nữa),Chu Văn (Riêng chung, xây (Bão biển), Cầm tay, Mũi dựng Nguyễn Công Cà Mau), Huy XHCN Hoan (Tranh tối, Cận (Trời miền tranh sáng),, Tô ngày sáng), Bắc, Hoài (Mời năm), Đất nở hoa, Bài đấu Nguyễn Tuân thơ đời), tranh (Sông Đà),, Nguyễn Đình chống Nguyễn Huy TThi (Ngời chiến Mĩởng (Sống với sĩ), Hoàng nguỵ thủ đô), Lê Khâm Trung Thông niền (Trớc nổ (Những cánh Nam súng),Hữu Mai buồm),Thanh (Cao điểm cuối Hải (Những cùng),Đào Vũ (cái đồng chi trung sân gạch, vụ lúa kiên),Giang chiêm) Nam (Quê hơng) Phản Nguyễn Khải(Họ Tố Hữu (Ra *Kịch: Nguyễn Huy Tởng (Bắc Sơn, Những ngời ởlại), Học Phi (Chị Hoà) * LLNCPB: Trơng Chinh(CN Mác vấn đề văn hoá VN), Nhận đờng Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh, Đặng Thai Mại * LLNCPB: Hoài Thanh (Phê bình tiểu luận), Đặng Thai Mai (Trên đờng học tập nghiên cứu), XD(Phê bình giới thiệu thơ), Chế Lan Viên (Phê bình văn học) *Kịch: Đại ánh ca ngợi thực hào hùng nớc trận thắng Mĩ giải phóng miền Nam thống TQ sống chiến đấu, Chiến sĩ, Tháng ba Tây Nguyên), Nguyễn Minh Châu (Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng),Nguyễn đình Thi (Vào lửa, Mặt trận cao), Nguyễn Tuân (kí), Nguyễn Trung Thành(Rừng xa nu), Nguyễn Sáng(Chiếc lợc ngà), Nguyễn Thi(Ngời mẹ cầm súng), Anh Đức (Hòn đất) trận, Máu đội trởng hoa), Chế Lan Viên (Hoa ngày tôi(Đào thờng- Chim Hồng Cẩm, báo bão, Đôi Mắt thơ đánh (Vũ Dũng giặc), Xuân Minh),Tiền 1985Diệu(Hai đợt tiến 1975 sóng),Chính gọi(Trần hữu (Đầu súng Quân trăng Anh) treo),Phạm Tiến *LLNCPB: Duật(Vầng trăn Lê Đình quầng lửa), Lu Kị, Phong Quang VũLê< Huệ Bằng Việt(HChi, Hoàng ơng cây- Bếp Trinh lửa),HuyCận (Chiến trờng gần, chiến trờng xa), Nguyễn Duy, Vũ Quần Phơng,Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Nhuận Cầm,Trần Đăng Khoa - Mới vài nét sơ lợc cha có điều kiện nghiên cứu sâu sắc đầy đủ Ngoài ra, phải kể đến phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt kiều) - Phức tập, nhiều xu hớng phản động, tiêu cực, đồi truỵ tiến bộ, yêu nớc cách mạng - Một tác phẩm có giá trị: Vũ Bằng, Viễn Phơng, Lí Văn Sâm, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam 3- Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nớc: - đặc điểm bản, chất văn học cách mạng VN - nguyên tắc văn học mới(Trờng Chinh): cách mạng hoá, khoa học hoá,quần chúng hoá - Quan niệm: nhà văn chiến sĩ, văn hoá mặt trận mặt trận (Hồ Chí Minh), mô hình: nhà văn- chiến sĩ - Văn nghệ phụng kháng chiến Kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống (Nguyễn Đình Thi) b- Nền văn học hớng đại chúng: - Vai trò đại chúng- nhân dân: vừa đối tợng phản ánh- vừa ngời đọc, vừa nguồn sản sinh, nuôi dỡng văn nghệ, trở thành nguồn cảm hứng mẻ, lớn lao Một vài nhận văn nghệ cách mạng xét văn học - Đề tài đại chúng, nhân vật đại chúng (công, nông, binh) VN - Cách viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, sáng, chủ đề rõ ràng vùng địch tạm 3- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn: chiếm(T9,10)? - Đó tất yếu hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh - Nội dung khuynh hơnngs sử thi thể việc lựa chọn đề tài chủ đề, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, bố cục ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm: VD Thơ Tố Hữu, Tiểu thuýet Nguên Ngọc, kí Nguyễn Tuân - Cảm hứng lãng mạn bay bổng tạo niềm tin tởng tơng lai chiến thắng (Mảnh trăng cuối rừng, Những xa xôi, Dấu chân ngời lính ( Gió lộng, Ra trận, Hoa ngày thờng, chim báo bão, Khúc ca ) Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu) II- Vài nét khái quát văn học Việt NAm từ 1975 đến hết kỉ XX: 1- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: - Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, đất nớc thống Lịch sử sang trang mới: đất nớc độc lập, thống nhất, hoà bình, xây dựng CNXH - Đất nớc gặp khó khăn mới: chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc (1978- 18-979) - Hậu 30 năm chiến tranh: kinh tế lạm phát, đời sống nhân dân khó khăn, chế bao cấp không tác dụng - Đòi hỏi đổi toàn diện nh nhu cầu tất yếu, sống trớc toàn Đảng, toàn dân (Nghị đại hội Đảng VI- 1986) - Văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn hợp với qui luật phát triển khách quan nên f văn học Việt Nam 2- Những chuyển biến thành tựu bớc đầu: Giai đoạn Văn xuôi Nguyễn Trọng Oánh (Đất 1975- trắng),Thái Bá 2000 Lợi (Hai ngời lại trung đoàn) Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trớc biển)NguyễnKhải (Cha Gặp gỡ cuối năm),Lê Lựu( Thời xa vắng),Ma Văn Kháng (Mùa rụng vờn),Nguyễn Minh Châu( Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành,Chiếc thuyền xa,Cỏ lau, Lão Khúng)Nguyễn Huy Thiệp(Tớng hu),Nguyễn Khắc Tờng (Mảnh đất ngời, nhiều ma),Bảo Ninh(Nỗi buồn chiến tranh),Tô Hoài(Cát bụi chân ai, Chiều chiều)Hoàng Phủ Ngọc Tờng(Ai Thơ Kịch Lí luận phê bình Nguyễn ĐìnhMậu Lu Quang Hoài Thanh (Trờng ca s đoàn), Vũ(Với gần (Chuyện Hữu Thỉnh(Trờng 50 kịch thơ),Trần Đình nói đa lên ca Đờng tới thành Sử(Thi pháp thơ phố,Các tập thơ:Th sân khấu Tố Hữu),Phan vấn mùa đông),Thanh Ngọc(Tìm hiểu đề xã hội Thảo( Trờng ca phong cách xúc, Nguyễn Du Những ngời tới nóng biển,tập thơ Khối TK),Nguyễn bỏng):Vụ vuông ru đăng bích),Nguyễn án 2000 ngày, Hồn Mạnh(Nhà vănDuy(ánh Trơng ba, t tởng phong Trăng),Hoàng da hàng cách Mấy vấn Nhuận thịt,Tôi đề phân tích Cầm(Xúcxắc mùa chúng ta, thơ Chủ tịch Hồ thu),Xuân Chim Sâm Chí Quỳnh(Tự hát), ý cầm Minh.Chândun Nhi(Ngời đàn g văn học), Vbàngồiđan),Nguyễn chết.Doãn Hoàng ơng Trí Quang Thiều(Sự Giang(Nhâ Nhàn(Cánh bớn ngủ n danh công hớng dlửa),Trần Anh lí), Xuân ơng),Đỗ Lai Thái(Đổ bóng Trinh(Mùa Thuý,Trần xuống mặt hè biển) Ngọc Vtrời),Chế Lan ơng,Nguyễn Viên(Hoa trênđá, Hoà, Chu Văn Ta gửi cho ), Sơn Tố Hữu(Một tiếng đờn),Y Phơng(Tiếng hát tháng giêng),Trần Nhuận Minh(Nhà thơ hoa cỏ),Thi Hoàng(Gọi dặt tên cho dòng sông?) ,Phùng Gia Lộc (Cái đêm hôm đêm gì?) vách núi) + Từ 1975- 1986: Văn học VN bớc đổi + Từ 1986- 2000- 2008 : Ngày đổi thực mạnh mẽ vào chiều sâu + Nội dung xu hớng đổi mới: Dân chủ hoá mang chất nhân nhân văn sâu sắc + Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề phong phú mẻ; cá tính sáng tạo nhà văn đợc phát huy mạnh + Văn học khám phá ngời mối quan hệ đa dạng,phức tạp thể nhiều phơng diện đời sống ngời + Tính chất hớng nội sâu khám phá đời sống bên trong, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân ngời hoàn cảnh đời thờng phức tạp +Hạn chế: Khuynh hớng tiêu cực, biểu cực đoan đà, có xu hớng nói nhiều đến mặt trái xã hội, thiếu lành mạnh chạy theo thị hiếu tầm thờng để câu khách III- Tổng kết luyện tập: 1- Truyền thống t tởng lớn mà văn học VN 1945- 1975 kế thừa là: CN yêu nớc anh hùng 2- Thành tựu bật nghệ thuật VHVN giai đoạn :Thơ truyện ngắn 3- Những hạn chế VHVN 1945- 1975: Nội dung cha sâu sắc, nghệ thuật số tác phẩm non yếu, sơ lợc, cách thể ngời đơn giản, chiều 4- Những thành tựu chủ yếu: Thể khát vọng lớn lao dân tộc: Không có quí độc lập, tự VHVN 1945- 1975 xứng đángđứng vaog hàng ngũ tiên phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày *Ghi nhớ sgk T19 4- Củng cố: Quá trình phát triển văn học thành tựu 5- Dặn dò: Soạn 13/1/2011 Giảng: 12C: 12D: T3,4: Tuyên ngôn độc lập Phần I: Tác giả * Nội dung quan điểm sáng tác NAQ- HCM: - Nội dung bản: + Nội dung1: quan điểm vai trò sứ mệnh nhà văn- ngời cầm bút mối quan hệ với cách mạng + Nội dung2: bàn tính chất quan trọng văn học: tính chân thật tính dân tộc + Nội dung3: trọng phơng pháp sáng tác nhà văn cho có hiệu a- Theo HCM: Văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ cho ngiệp cách mạng (bên cạnh vũ khí khác: quân sự, văn hoá,kinh tế, ngoại giao ) - Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá, t tởng (khái niệm nhà văn- chiến sĩ); biểu trực tiếp th Ngời gửi hoạ sĩ VN triển lãm tranh toàn quốc lần thứ (1951) - Khái niệm chất thép thơ văn: Đó tính chiến đấu , đấu tranh, tính cách mạng văn học, nhà vănchiến sĩ, thể trog Cảm tởng đọc Thơ nghìn nhà (NKTT) Tuy nhiên, chất thép thơ Ngời biẻu phong phú, nhiều vẻ; trực tiếp, nhiều gián tiếp, mềm mại, dịu dàng,tình cảm nhng sáng ngời chất thép VD: Ngắm trăng, Tức cảnh PácBó, Trung thu b- HCM để cao tính chân thật tính dân tộc văn học: - Tính chân thật yêu cầu viết đúng, tôn trọng thật (bản chất) sống ngời trình thể - Tính dân tộc giữ gìn sáng tiếng Việt viết, đợc hồn, sắc dân tộc tác phẩm Nghĩa viết cho hay, cho phù hợp với tâm hồn tính cách VN - Hai tính chất cốt yếu văn họckết hợp thống với tác phẩm (cũng đợc thể phơng châm:dân tộc, khoa học, đại chúng (Đề cơng văn hoà VN) Đề cao sáng tạo ngời nghệ sĩ c- Xuất phát từ mục đích, đối tợng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm: - câu hỏi Ngời thờng đặt ra: + Viết cho (Đối tợng - quan trọng nhất) + Viết để làm (Mục đích sáng tác) + Viết (Nội dung) + Viết nh (Hình thức- phơng pháp) - Vận dụng linh hoạt hiệu câu hỏi + Trong thơ văn Ngời có mộc mạc, dề hiểu viết cho quần chúng học (Ca công nông, Ca sợi chỉ, Ca du kích ) + Có uyên bác, sâu sắc viết cho trí thức, chứac sắc + Có sâu lắng, tinh tế viết cho riêng để giải trí, giải buồn tù Phần II: Tác phẩm 1- Nêu nguyên lí chung Tuyên ngôn độc lập: khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc giới: - Nguyên lí chung làm sở cho hệ thống luận điểm lập luận Tuyên ngôn độc lập nguyên lí phổ quát, mang tính chân lí quyền hởng độc lập, tự ngời, tất dân tộc giới - Đây nguyên lí bản, quan trọng nhất, làm tiền đề cho toàn hệ thống luận điểm lập luận TNĐL Nó tơng tự với đoạn mở đầu Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Việc nhân nghĩa - Cách nêu độc đáo, đầy sức thuyết phục chỗ: trích dẫn đoạn văn quan trọng tuyên ngôn Mĩ, Pháp - Cách trích dẫn cao tay khôn khéo nhà hoạt động trị, nhà văn viết luận lão luyện Đó thuật lấy gậy ông đạp lng ông Một mặt, tỏ tôn trọng lịch sử truyền thống độc lạp nớc Pháp, Mĩ, cờng quốc hàng đầu giới, mặt khác tác giả khéo léo vạch rõ bất nghĩa thực dân Pháp chúng làm ngợc lại tuyên ngôn cha ông họ - Cụm từ Suy rộng quan trọng nội dung câu văn phát triển, sáng tạo t tởng từ nguyên lí chung mang tính khái quát hơn, mở rộng toàn diện hơn, để hớng tới đất nớc dân tộc VN cách chắt chẽ, tự nhiên, lô gích - Câu văn : Đó lẽ phải không chối cãi đợc=> ngắn gọn, khẳng định chân lí hiển nhiên, rõ ràng, bàn cãi, bác bỏ - Thế tiền đề lí luận nêu Với cách đặt vấn đề nh vậy,đã chứng tỏ tầm vóc t tởng, tài nghệ thuật luận tác giả Với đoạn mở đầu, HCM đặt ngang hàng cách mạng, độc lập, tuyên ngôn nối khứ với tại, đa cách mạng VN nhập vào dòng chảy cách mạng giới, thuật lấy gậy ông đập lng ông quen thuộc ngời phơng Đông, cụm từ đơn giản câu kết đích đáng 2- Đoạn 2: Giải vấn đề Tố cáo ác, vạch trần chất âm mu thâm độc thực dân Pháp, khẳng định thật nhân dân VN làm cách mạng tháng Tám thành công, giành độc lập tự cho đất nớc a- Tội ác chất thực dân Pháp: Đoạn Thế mà Yên Bái Cao Bằng - Bằng dẫn chứng lịch sử- thực tiễn đanh thép, cách lập luận theo lối liệt kê, trùng điệp, tăng cấp, hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu sôi sục căm hờn đau xót, tác gải tố cáo cách toàn diện sâu sắc tội ác trời không dung, đất không tha, ngời ngời căm giận thực dân Pháp gây đất nớc ta, nhân dân ta - Về mặt: trị, luật pháp, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, giáo dục - Cách nêu theo lối khái quát, cụ thể- khái quát rành mạch, tầng lớp: + Khái quát: vừa vach trần tội ác, vừa làm rõ chất xảo quyệt, lừa bịp thực dân Pháp: lợi dụng cờ tự bình đẳng để ăn cớp áp bức, bóc lột nhân dân VN + Kết án: hành động trái hẳn với nhân đạo nghĩa Có nghĩa phi nghĩa vô nhân đạo Chứng minh cụ thể nhiều lĩnh vực: điệp từ chúng (15 lần) gắn liền với nhiều động từ hành động: tuyệt đối không cho, lập, ngăn cản, thẳng tay chém giết,tắm, ràng buộc, thi hành, dùng, bóc lột, cớp không, giữ độc quyền, không cho làm cho dẫn chứng thêm bật, đầy ấn tợng, bác bỏ - Câu văn: Chúng tắm bể máu- dùng hình ảnh ẩn dụ, tợng trng, phóng đại, gợi nhớ đến câu văn tố cáo tội ác giặc Minh Nguyễn Trãi: Tàn hại côn trùng, cỏ Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn Độc ác thay trúc Lam Sơn Dơ bẩn thay, Rõ ràng án chế độ thực dân Pháp lần thứ hai cô đúc hơn, mạnh mẽ Bản án chế độ thực dân Pháp lần thứ (1919) Nguyễn Quốc- Hồ Chí mInh bóc trần chất tham lam, tàn ác, giả dối thực dân Pháp b- Từ mùa thu 1940đến mùa thu 1945, đặc biệt kiện trớc, sau ngày 9-3-1945 ( Nhật đảo Pháp) VN diễn bao kiện trọng đại Tác giả chọn lọc vài kiện quan trọng để làm rõ tội ác, chất ngoan cố, đê hèn thực dân Pháp, đặc biệt để vạch trần âm mu nham hiểm chúng Đối lập với hành động đê hèn, tàn ác TDPháp lần quì gối bán nớc ta cho Nhật, bị đảo chính, bỏ chạy, đầu hàng lại tàn nhẫn giết tù trị, thẳng tay khủng bố Việt Minh>< Với hành động nhân đạo cao Việt Minh giúp nhiều ngời Pháp chạy qua biên thuỳ,cứu ngời Pháp khỏi nhà giam nhật, bảo vệ tính mạng tài sản họ = Trắng đen, nghĩa, phi nghĩa rõ ràng Thực dân Pháp kẻ phản bội ti tiện; thật đáng xấu hổ, quyền đòi trở lại VNtiếp tục đề đầu cỡi cổ nhân dân ta, làm ông chủ cai trị lần - Điệp ngữ thật khẳng định đanh thép, liệt nhân dân ta giành lại nớc ta từ tay Nhật (vì Pháp đầu hàng Nhật) Đó thật xảy hiển nhiên, không bóp méo, xuyên tạc - Đoạn văn: Pháp chạy, Nhật hàng Cộng hoà Thật lí thú sảng khoái câu ngắn vừa, với nhiều thành phần, với điệp ngữ dân ta, đánh đổ gây dựng, đánh đổ, lập nên nh tóm tắt trình dậy, khởi nghĩa toàn dân ta dới lãnh đạo mặt trận Việt Minh làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám, chớp lấy hoàn cảnh, thời thuận lợi nghìn năm có một, đánh đổ phong kiến thực dân, giành độc lập tự dân chủ đất nớc VN Phá xây, tiêu diệt khai sinh Nh thấy phần khí tng bừng, phấn chấn, xông lên đoạt trời giành quyền sống, quyền tự dân tộc 3- Lời tuyên ngôn độc lập khẳng định ý chí tâm giữ vững độc lập, tự phủ nhân dân Việt Nam: - Trong thực tế, để tuyên bố quyền độc lập, tự dân tộc đợc cộng đồng quốc tế công nhận, lời tuyên bố phải hội đủ sở chắn pháp lí thực tiễn, phù hợp với công ớc quốc tế - Chủ tịch Hồ Chí Minh lời tuyên bố nhấn mạnh điểm: + Trớc hết hớng tới đối tợng thực dân Pháp, kẻ thù gần kỉ lại lăm le xâm lợc nớc ta lần nữa: Tuyên bố dứt khoát,thoát li hẳn ràng buộc trớc đây, xoá bỏ tất cả, xoá bỏ hiệp định bất công, bất bình đẳng mà quyền nhà Nguyễn kí với Pháp Khẳng định quyền độc lập, làm chủ, tự nhân dân phủ VN mặt trị pháp lí => điều tuyên bố quan trọng +Điều tuyên bố thứ chủ yếu hớng đến nhân dân VN: Khẳng định ý chí sức mạnh tâm dân tộc đoàn kết lòng chống lại âm mu xâm lợc thực dân Pháp + Điều tuyên bố thứ 3: hớng đến nớc đồng minh, nhân dân tiến giới, tin tởng thuyết phục công nhận quyền độc lập đất nớc VN (vì công nhận điều hội nghị quốc tế) + Điều tuyên bố cuối cùng- lời khẳng định nịch đanh thép biểu tinh thần ý chí thống cao toàn dân tộc đem tất tinh thần lực lợng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Lập luận chặt chẽ, xác ngôn từ: thoát hẳn quan hệ thực dân không khớc từ quan hệ ngoại giao, hữu nghị: kí (đơn phơng, áp đặt) không kí với ( song phơng, thoả thuận) - Đoạn cuối: Một dân tộc trịnh trọng tuyên bố với giới nh lời thề lại nh lời tiên tri vô sáng suốt đờng cách mạng tới nhân dân VN * Tổng kết- luyện tập: 1- Đọc ghi nhớ sgk T42 2- Bài tập (về nhà) (SgK) Tiết 5,6 Soạn ngày 27/10/2009 Giảng 12D:.thứ .ngày 29/10/2009 Sĩ số: 12D: Hoạt động T Hoạt động H Đề : Phân tích sở pháp lí mở đầu TNĐL TNĐL đọc ngày 2-9-1945 mở kỉ nguyên độc lập cho dân tộc ta, kỉ nguyên mà nhân dân lao động làm chủ đất nớc, định vận mệnh - Nêu nguyên tắc pháp lí giới (TNĐL Mĩ 1776, Pháp 1791) - ý nghĩa cảu cách lập luận (khéo léo, kiên quyết, mới, hành động cách mạng tài tình) -> Khanửg định quyền đợc hởng tự độc lập dân tộc VN - Trong tranh luận, để bác bỏ luận điểm đối thủ đích đáng dùng lí lẽ đối thủ ấy, ngời ta gọi kiểu lập luận dùng gậy ông lại đập lng ông + Mở đầu TNĐl, Bác nhắc tới TN tiếng kỉ XVIII, hai tuyên ngôn đánh dấu buổi bình minh cách mạng T sản nêu lên thành nguyên tắc pháp lí quyền sống ngời Đó TN độc lập 1776 nớc Mĩ Tất ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm đợc, quyền có quyền đợc sống, quyền tự quyền mu cầu hạnh phúc Tiếp TN Nhân quyền Dân quyền 1791 cách mạng Pháp Ngời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi => Sau dẫn song lời TN, Bác nhấn mạnh: Đó lẽ phải, không chối cãi đợc Nh vậy, sở nguyên tắc, chuẩn mực mang tính chân lí muôn đời, Bác ngầm vạch sai trái âm mu xâm lợc đế quốc Mĩ thực dân Pháp - Cách lập luận Bác khéo léo kiên + Khéo léo, trân trọng t tởng tiến ngời Mĩ, ngời Pháp, nhân loại nói chung + Kiên quyết:nhắc nhở họ cố tình kéo quân xâmlợc vN họ phản bội tổ tiên, vấy bùn đen lên cờ nhân đạo cách mạng vĩ đại nớc Mĩ, nớc Pháp + Đáng ý cảu TNĐL: Nếu TN nớc Mĩ, nớc Pháp xuất phát từ quyền lực tự nhiên (tạo hoá) để khẳng định quyền sống ngời TNĐL lại xuất phát từ quyền lực chủ quyền dân tộc để khẳng định quyền lợi dân tộc đó: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sớng quyền tự Trong hoàn cảnh đơng thời, phát triển phát triển lập luận nh hành động táo bạo tài tình, mở đầu Tuyên ngôn dân tộc VN nhắc lại nguyên tắc TN nớc lớn Pháp, Mĩ đồng thời nêu rõ quan điểm t tởng ngời Việt Nam => đặt cách mạng nganga hàng nhay, nên độc lập tuyên ngôn ngang hàng * Việc khẳng định chủ quyền dân tộc sở 10 - Điểm bật thơ Bác hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng nỗi nớc nhà nhng phong thái ung dung tự tại, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên thể lĩnh ngời chiến sĩ cách mạng làm chủ hoàn cảnh với niềm tin vào tơng lai tất thắng cách mạng dù bớc đờng nhiều chông gai thử thách III- Kết luận: Thơ văn HCM di sản tinh thần vô giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng Ngời Văn thơ HCM có tác dụng to lớn trình phát triển văn học Việt Nam, có vị trí đặc biệt lịch sử văn học đời sống tinh thần dân tộc B- Quang Dũng thơ Tây Tiến I- Về tác giả - (1921- 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm - Quê : Phợng Trì, Đan Phợng, Hà Nội - Ông học hết bậc trung học Hà Nội Đầu 1947, tham gia nhập đoàn quân Tây Tiến đến cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khác Từ 1954 ông biên tập nhà xuất văn học - Quang dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc - ông hồn thơ, phóng khoáng, lãng mạn tài hoa, đặc biệt ông viết ngời lính Tây Tiến quê hơng xứ Đoài - 2001, ông đợc tặng giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật- Tác phẩm Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988) II- Đôi nét đoàn quân Tây Tiến: - Tây Tiến đơn vị thành lập đầu mùa xuân 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào đánh tiêu hao quân đội Pháp Thợng Lào miền Tây Bắc Bộ nớc ta - Địa bàn hoạt động rộng : bào gồm Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa Sầm Na (Lào) - Chiến sĩ Tây Tiến chủ yếu niên Hà Nội học sinh, sinh viên chiến đấu hoàn cảnh vô khó khăn, khắc nghiệt Tuy vậy, họ lạc quan chiến đấu dũng cảm - Đoàn quân Tây Tiến sau thời gian hoạt động Lào trở Hòa Bình thành lập trung đoàn 52 III- Bài thơ Tây Tiến: Hoàn cảnh đời: - Đầu 1947, Quang Dũng nhập đoàn quân Tây Tiến, đến cuối 1948 ông chuyển đơn vị khác Rời xa đơn vị cha đợc bao lâu, Quang Dũng nhớ đoàn quân Tây Tiến với kỉ niệm khó quên, ông viết thơ Tây Tiến ngồi Phù Lu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ, Hà Nội) - Bản đầu tác phẩm có tên Nhớ Tây Tiến, in lại tác giả đặt tên Tây Tiến C- Việt Bắc Phần I: Tác giả I- Vài nét tiểu sử: - Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê quán: Thừa Thiên- Huế - Cha nhà nho không đỗ đạt nhng thích thơ phú, ham su tầm văn học dân gian - Mẹ ngời phụ nữ biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ thơng - Lúc nhỏ: Tố Hữu đợc sống giới thơ ca dân gian với cha mẹ, đặc biệt đợc cha dạy làm thơ theo lối thơ cổ Quê hơng gia đình góp phần quan trọng vào hình thành hồn thơ Tố Hữu, phong cách giọng điệu thơ Tố Hữu sau chịu nhiều ảnh hởng thơ ca dân gian xứ Huế 122 - Tố Hữu ngời sớm giác ngộ lí tởng cộng sản Ông tham gia cách mạng từ lúc 18 tuổi (1938), bị địch bắt giam năm 1939 đến 1942, sau trốn thoát tiếp tục hoạt động cách mạng - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ đến 1986, Tố Hữu giữ nhiều chức vụ trọng trách khác cơng vị quản lí máy lãnh đạo Đản Nhà nớc nhng tiếp tục làm thơ đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1986 D- Tô Hoài I- Về tác giả: - Tô Hoài sinh năm 1920, tên khai sinh Nguyễn Sen, quê nội thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội Nhng ông sinh lớn lên quê ngoại: Phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, - Tuổi thơ đầy vất vả, khó khăn, phải lăn lộn kiếm sống nhiều nghề, chí thất nghiệp - Ông thực đợc biết đến thi đàn văn học với tác phẩm văn xuôi thực mà tiêu biểu Dế Mèn phiêu lu kí Năm 1943, ông tham gia nhập Hội văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp ông làm báo hoạt động văn nghệ Việt Bắc - Ông quan niệm Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật không tầm thờng, cho dù phải đập vỡ thần tợng lòng ngời đọc Trong suốt 60 năm cầm bút, ông có 200 đầu sách với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tiểu luanaj - Văn thơ Tô Hoài hấp dẫn độc giả lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ phong phú vốn kiến thức sâu rộng Năm 1996, Tô Hoài nhận Giải thởng Hồ CHí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lu kí (1941), O chuột (tập truyện 1942), Quê ngời (tiểu thuyết 1942), Nhà nghèo (tập truyện -1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện 1953), Miền tây (tiểu thuyết 1967), Cát bụi chân (hồi kí 1992), Chiều chiều (hồi kí- tự truyện- 1999), Ba ngời khác (tiểu thuyết (2006) II- Về hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A-Phủ: - Là truyện ngắn đợc in tập truyện Tây Bắc Tô Hoài- giải nhất, Giải thởng Hội văn nghệ 1954- 1955 - Là kết chuyến thâm nhập thực tế đồng bào dân tộc ngời vùng Tây bắc đánh dấu chín muồi t tởng tình cảm nhà văn - Sáng tác 1952 Tô Hoài tham gia đội giải phóng Tây Bắc E-Vợ nhặt Kim Lân I Tác giả (1920- 2007) - Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Từ Sơn, Bắc Ninh - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo, ông học hết Tiểu học, làm, vừa làm, vừa viết văn - ông bắt đầu sáng tác từ năm 1941, sáng tác ông thờng tập trung viết nông thôn ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng tám - Năm 1944, ông tham gia Hội văn hóa cứu quốc tham gia hoạt động cách mạng tháng Tám, ông tiếp tục viết làng quê Việt Nam - Tuy viết ít, nhng Kim Lân bút vững vàng Ông viết tâm hồn, tình came đứa đẻ đồng ruộng II- Tác phẩm Vợ nhặt: 1- Xuất xứ: - Truyện ngắn Vợ nhặt có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ c Đây tiểu thuyết mà Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công nhng dang dở bị thảo Sau 1954, Kim Lân viết lại dựa phần cốt truyện cũ đặt tên Vợ nhặt 123 2- Chủ đề: - Vợ nhặt tố cáo xã hội đẩy ngời vào nạn đói khủng khiếp khiến mạng ngời coi rẻ nh cỏ rác Tác phẩm mang giá trị nhân niềm tin ngời dân lao động vào sống tơng lai, niềm tin vào khát vọng tình yêu hạnh phúc GNguyễn Tuân I- Về tác giả: 1- Tiểu sử: - Nguyễn Tuân (1910- 1987), sinh nhà nho nghèo Hán học tàn, quê gốc : Hà Nội - Học hết bậc học thành chung bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối số giáo viên Pháp nói xấu ngời Việt Nam Sau thời gian ông lại bị tù xê dịch qua biên giới giấy phép Ra tù ông lại làm báo, viết văn Ông đợc tiếng từ năm 1938 với tác phẩm co phong cách độc đáo Một chuyến đi, Vang bóng thời - Năm 1941: ông lại bị bắt giam lần giao du với ngời hoạt động trị - Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng trở thành bút tiêu biểu văn học Năm 1996, ông đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh vầ văn học nghệ thuật 2- Con ngời: - Là tri thức giàu lòng yêu nớc nặng tình với dân tộc Lòng yêu nớc ông có sắc riêng gắn liền với giá trị cổ truyền dân tộc - Là trí thức Tây học mực tài hoa, viết văn nhng ông am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác nh: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh - Còn nhà văn biết quí trọng thật nghề nghiệp Ông quan niệm nghề văn đối lập với tính vụ lợi kiểu buôn Và đâu có đồng tiền phàm tục có đẹp Đối với ông nghệ thuật công việc lao động nghiêm túc, chí khổ hạnh ông lấy đời cầm bút để chứng minh cho quan điểm II- Sự nghiệp văn chơng: 1- Quá trình sáng tác đề tài chính: * Trớc cách mạng: - Sáng tác trớc cách mạng tập trung đề tài chính: Chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng thời, đời sống trụy lạc + Nguyễn Tuân tìm đến chủ nghĩa xê dịch tâm trạng bất mãn bất lực trớc thời Nhng viết chủ nghĩa xê dịch Nguyễn Tuân lại có hội bày tỏ lòng gắn bó tha thiết với cảnh sắc phong vị đất nớc mà ông ghi lại ngòi bút tài hoa trìu mến + Không tin tởng vẻ đẹp tơng lai, Nguyễn tuân tìm với vẻ đẹp khứ vang bóng thời, thời phong kiến qua nhng d âm vang vọng lại ông mô tả vẻ đẹp rieneg thời xa với phong tục đẹp thú tiêu dao, hởng lạc lành mạnh tao nhã, cách ứng xử ngời với ngời nghi lễ nhịp nhàng + Nguyễn Tuân hay viết đời sống trụy lạc, nhân vật hoang mang bế tắc, tìm cách thoát li đàn hát, rợu thuốc phiện Tuy nhiên, ngời ta thấy vút lên từ đời phàm tục, nhem nhuốc niềm khát khao giới tinh khiết, cao đợc nâng đỡ đôi cánh nghệ thuật * Sau cách mạng: 124 - Với lòng yêu nớc nồng nàn tinh thần dân tộc mạnh mẽ thúc đẩy Nguyễn Tuân nhiệt tình chào đón cách mạng đem ngòi bút phục vụ hai kháng chiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hình tợng đẹp nhng đẹp non sông gấm vóc phẩm chất tinh thần cao quí nhân dân ta chiến đấu lao ddoongjxaay dựng đất nớc 2- Phong cách nghệ thuật: * Trớc cách mạng: - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc cách mạng tháng tám gói gọn chữ ngông Ngông dựa tài hoa uyên bác ngời + Tài hoa: thể việc dựng ngời, dựng cảnh liên tởng, so sánh bất ngờ táo bạo Nguyễn Tuân thờng tiếp cận việc, tợng phơng diện văn hóa thẩm mĩ để khám phá, phát hiện, khen, chê + Uyên bác: +) Nguyễn Tuân vận dụng nhiều hiểu biết lĩnh vực khách để mạng đến cho ngời đọc khối lợng tri thức phong phú, ông nhìn ngời phơnsangg diện tài hoa nghệ sĩ sáng tạo nên nên vật thờng tài hoa nghệ sĩ +) Luôn tô đậm tài hoa, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt, dội đến khủng khiếp * Sau cách mạng tháng Tám: - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có chuyển biến, không ngông nghênh khinh bạc +Ông tìm thấy mối liên hệ khứ tại- tơng lai, + Giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu, tìm thấy đẹp, chất tài hoa ngừi lao động bình thờng + Giọng văn khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt trái xã hội + Thể tài: phù hợp với phong cách Nguyễn Tuân thể tùy bút Ngôn ngữ uyển chuyển, linh hoạt, giàu hình ảnh, vốn từ vựng phong phú *TL: Với phong cách nghệ thuật riêng mình, nói Nguyễn Tuân thân định nghĩa ngời nghệ sĩ Đối với ông văn chơng nghệ thuật phải có phong cách độc đáo, lạ h- Phạm văn đồng Nguyễn Đình Chiểu- Ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc I-Về tác giả: - (1906- 2000) - Quê quán: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Tham gia cách mạng từ cha đến 20 tuổi, bị địch bắt bị đày côn đảo từ 1929 đến năm 1936 - Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông có nhiều cống hiến cho đất nớc giữ nhiều chức vụ máy lãnh đạo phủ - ông chuyên làm lí luận hay nghiên cứu phê bình văn học Sự nghiệp ông theo đuổi nghiệp trị Tuy nhiên ông nhà giáo dục tâm huyết nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn, bởi: + Đó cách để phục vụ cách mạng ông + Văn học nghệ thuật lĩnh vực mà ông quan tâm, yêu thích am hiểu II- Về tác phẩm: 1- Hoàn cảnh đời: - Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1988) k- Xuân Quỳnh thơ Sóng 1- Tác giả: - Sinh (1942- 1988), tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quynhl 125 - Quê: Hà Tây cũ, Hà Nội Là nhà thơ nữ tiêu biểu cho thơ Việt Nam thời chống Mĩ với thơ tình hay, nồng nàn - Mồ côi mẹ từ nhỏ, không đợc sống gần cha, Xuân Quỳnh khao khát tình yêu thơng, mái ấm gia đình - Năm 13 tuổi, Xuân Quỳnh vào đoàn Văn coonV nhân dân trung ơng, đến năm 1963 XUân Quỳnh bắt đầu làm báo, làm thơ hoạt động lĩnh vực văn học - Thơ Xuân Quỳnh lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn vừa hồn nhiên tơi tắn, vừa chân thành đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị, đời thờng - Tác phẩm Tơ tằm- chồi biếc (In chung với Cẩm Lai 1963), Hoa dọc chiến hào (1968) Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru mặt đất (1978), Sân ga chiều em (1984), Hoa cỏ may (1989) * Xuân Quỳnh, gơng mắt thơ đáng ý thơ ca đại Việt Nam Sự có mặt Xuân Quỳnh thi đàn văn học góp cho làng thơ Việt Nam thêm tiếng nói trực tiếp bày tỏ khát khao mãnh liệt, chân thành, sôi nổi, tự nhiên trái tim phụ nữ tình yêu 2- Xuất xứ: - Bài thơ sáng tác 1967, chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) in tập Hoa dọc chiến hào (1968) - Cùng với Thuyền biển, Sóng thơ tình thuộc loại hay nhất, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh L - Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu 1- Tác giả: - Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là: Nguyễn Văn báu (cò có bút danh Nguyên Ngọc), sinh 1932 - Quê huyện Quảng Bình, tỉnh Quảng Nam nhng ông chủ yếu sống Tây Nguyên gắn bó với mảnh đất hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Nguyễn trung Thành hiểu biết sâu sắc, gắn bó mật thiết với cảnh vật ngời Tây Nguyên, mà nhà văn có nhiều tác phẩm viết hay mảnh đất Ông đợc coi nahf văn Tây Nguyên - Tác giả bút có nhiều thành công viết nhân vật đợc coi đẻ núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ Suốt đời ông tìm anh hùn, cao núi rừng - Viết hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ, tác phẩm Nguyễn Trung Thành thờng mang đậm tính sử thi, đề cập đến vấn đề trọng đại dân tộc, đất nớc, xây dựng tính cách anh hùng, nhân vật anh hùng tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh nhân dân đứng lên chiến đấu giành độc lập, tự 2- Hoàn cảnh sáng tác: - Viết vào khoảng năm 1965, Mĩ ạt đổ quân vào bãi biển Chu Lai (Đà Nẵng) công miền Nam Nguyễn trung Thành viết Rừng xà nu với ý nguyện cổ vũ ngời đứng lên chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, giành độc lập, tự cho dân tộc 3- Chủ đề tác phẩm: - Rừng xà nu tái không khí giai đoạn liệt phong trào cách mạng giải phóng miền Nam (Khoảng năm 50 kỉ XX) Thông qua câu chuyện đời Tnú câu chuyện dậy dana làng Xô-Man, chuyện đời Tnú đóng vai trò chủ đạo - Trong truyện, hình ảnh dân làng Xô Man vùng dậy tiêu diệt bọn Mĩ- Ngụy có ý nghĩa biểu tợng cho đồng khởi nhân dân miền Nam thời Mĩ- Diệm 126 Cuộc khởi nghĩa nổ theo qui luật mà cụ Mết nói với cháu chúng càm súng, phải cầm giáo, tức phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, nhana dân miền Nam muốn thoát khỏi áp kẻ thù đờng chiến đấu vũ trang Các tác giả tác phẩm (tiếp) I- Những đứa gia đình (Nguyễn Thi ) 1- Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác: Nguyễn Ngọc Tấn ( 19281968) - Quê quán: Nam Định - Mồ côi cha sớm, mẹ bớc nữa, sống nhờ họ hàng, tủi cực, vất vả - 1943: vào Sài Gòn ngời anha vào Sài Gòn, vừa làm kiếm sống, vừa tự học - Năm 1945: tham gia cách mạng nhập lực lợng vũ trang - Trong kháng chiến chống Pháp làm công tác tuyên truyền, vừa chiến đấu, vừa hoạt động văn nghệ - 1954: tập kết Bắc công tác tòa soạn Tạp chí Văn nghệ quân đội - Sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Năm 1962 tình nguyện trở lại chiến trờng miền Nam, công tác cục trị Quân giải phóng miền Nam, thành viên sáng lập phụ trách Tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng - Năm 1968 hi sinh tổng tiến công dậy tết Mậu Thân Sài Gòn - Năm 2000 đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu: + Trăng sáng (1960) + Đôi bạn (1962) + Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập (4 quyển) 2- Tác phẩm Những đứa gia đình a- Hoàn cảnh sáng tác: - Viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác Tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng b- Nhan đề: Viết đứa gia đình truyền thống cách mạng, hình ảnh thu nhỏ miền Nam đau thơng, anh dũng thời chống Mĩ, gánh chịu tang tóc đế quốc Mĩ gây ra, đồng thời lập đợc chiến tích lừng lẫy Hình ảnh thu nhỏ dân tộc Việt Nam, muôn ngời đoàn kết chiến đấu giải phóng quê hơng, xây dựng đất nớc II- Đàn ghi ta Lor-ca: 1- Tác giả: - Trởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ - Sau năm 1975, Thanh Thảo dành nhiều tâm huyết cho đổi thi ca Việt Nam ông đợc biết đến thơ trờng ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến 127 - Thơ ông lên tiếng ngời trí thức nhiều suy t, trăn trở vấn đề xã hội thời đại + Tuy nhiên, ông muốn sống phải đợc cảm nhận thể bề sâu nên khớc từ lối biểu đạt dễ dãi mà tìm kiếm cách biểu đạt mang tính đại + Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt với ngời có nghĩa khí nh Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, A-ra-gông, Ê- xê-nin, Lor ca viết lên vần thơ chân thành đồng cảm Trong số thơ Đàn ghi ta Lor ca đợc xem tiêu biểu 2- Xuất xứ: - Lấy cảm hứng từ giây phút đầy bi phẫn đời Lor-ca, Thanh Thảo viết thơ - Bài thơ đợc in tập Khối vuông ru bích (1985), viết nhà thơ đại Tây Ban Nha Lor-ca Nó tiêu biểu cho kiểu t thơ Thanh Thảo đợc viết bút pháp tợng trng, siêu thực mà ông học tập đợc Lor-ca 3- Ngời nghệ sĩ Lor-ca: - Lor-ca tợng xuất chúng có sức ảnh hởng to lớn đến nghệ thuật trị Tây Ban Nha lúc Lor-ca sinh năm 1898 1936 Gra-na-đa miền Nam Tây Ban Nha, đợc xem nhà thơ lớn Tây Ban Nha kỉ XX - Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu ngời Tây Ban Nha- đại diện cho tinh thần tự khát vọng cách tân nghệ thuật kỉ XX - Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với trị độc tài, nghệ thuật già nua, bảo thủ - Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn thủ tiêu ông, ném xác xuống giếng để phi tang, nhiều ngời không hiểu hết hi sinh cao ông III- AI đặt tên cho dòng sông: 1- Tác giả - Hoàng Phủ Ngọc Tờng tri thức yêu nớc - Quê gốc làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Sinh 1937 thành phố Huế - Tốt nghiệp trờng Đại học s phạm Sài Gòn - Từ năm 1960- 1966: dạy học trờng Quốc học Huế ( Từ 1963 ông tham giải phong trào cách mạng, làm báo cờ giải phóng Huế) - Lên chiến khu từ 1968 đến 1975 giữ nhiều trọng trách: +Tổng th kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên Huế + Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình-Trị Thiên- Huế + Năm 1990: Tổng biên tập tạp chí Sông Hơng, Cửa Việt - Tác phẩm chính: + Văn xuôi có tập Ngôi đỉnh núi Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dòng sông (1987), Hoa trái quanh (1995), Bản di chúc Cỏ lau (1997), Ngọn núi ảo ảnh (1999) + Thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976), Ngời hái phù dung (1999) 2- Ai đặt tên cho dòng sông?: -Tác phẩm: tác phẩm tùy bút đặc sắc, gồm có phần: + Phần nói cảnh quan sông Hơng + Phần nói phơng diện lịch sử văn hóa sông Hơng 3- Đoạn trích: Đoạn trích nằm phần cộng với lời kết tác phẩm Tuy nhiên đoạn trích không đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sông Hơng xứ Huế mà thấy đợc gắn bó với lịch sử văn hóa cố đô Huế Nó tiêu biểu cho văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tờng IV- Chiếc thuyền xa 128 1- Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), sinh trởng gia đình nông dân làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An +Năm 1944: học trờng Kĩ nghệ Huế + Đầu 1950 vào đội- Trờng sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Từ 1952- 1958: chiến đấu công tác S đoàn 320 + 1962: công tác phòng văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội - Các tác phẩm: + Tác phẩm chính: cửa sông (tiểu thuyết 1967), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn 1970), Dấu chân ngời lính (tiểu thuyết 1972) Lửa từ nhà (tập truyện 1977), Những ngời từ rừng (tiểu thuyết 1982), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết 1987) + Viết cho thiếu nhi: Giã từ tuổi thơ(tiểu thuyết 1974), Những ngày lu lạc (tiểu thuyết 1981), Đảo đá kì lạ (tiểu thuyết 1985) + Phê bình tiểu luận Trang giấy trớc đèn (1984) + Đáng ý tập truyện ngắn: Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987), Cỏ lau (1989), Phiên chợ giát (1989) - Đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 + Nguyễn Minh Châu nhà văn quân đội viết đều, khỏe Hạnh phúc ngời cầm bút đợc viết viết đợc + Suốt đời cầm bút, ông trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn Sáng tác ông chia làm hai giai đoạn: +) Trớc thập kỉ 80 kỉ XX: sáng tác theo chiều hớng khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn +) Sau thập kỉ 80, cụ thể 1983, sáng tác Nguyễn Minh Chaua khẳng định ông tiên phong nghiệp đổi văn học Chiếc thuyền xa tác phẩm thể tinh thần 2- Chủ đề Chiếc thuyền xa Miêu tả nhận thức, rung động thực nghệ sĩ Phùng trớc đẹp nghệ thuật đồng thời nhận thức đầy nghịch lí anh trớc gia đình làng chài, tâm trạng băn khoăn, trĩu nặng tình thơng, nỗi lo ấu cho ngời V- Mùa rụng vờn 1- Tác giả: - Ma Văn Kháng sinh năm 1936, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội - Trong kháng chiến chống Mĩ, ông đến với vùng núi cao để dạy học - Năm 1976 ông chuyển Hà Nội giữ nhiều chức vụ ngành báo chí, văn học nớc nhà, đợc nhận nhiều giải thởng văn chơng có giá trị - Sáng tác gồm tiểu thuyết truyện ngắn 2- Tiểu thuyết Mùa rụng vờn: - Sáng tác 1985 - Đợc tặng Giải thởng Hội nhà văn Việt Nam 1986 VI- Một ngời Hà Nội: 1- Vài nét Nguyễn Khải: - Tên: Nguyễn Mạnh Khải sinh 1930ở Hà Nội + Việt văn từ năm 1951 nhng phải đến tác phẩm Xung đột mới đợc ý + Trong hai thập niên 60, 70 kỉ XX, sáng tác đặn sung sức với nghệ thuật độc đáo + Tác phẩm bám sát vấn đề có tính chất thời xã hội, trị vấn đề phức tạp đời sống ngời trớc biến đổi sống - Những sáng tác tiêu biểu: + Tiểu thuyết Xung đột (1959 1962), Họ sống chiến đấu (1966), Cha (1979) 129 + Tập truyện ngắn Mùa lạc (1960), Tầm nhìn xa (1962), Một ngời Hà Nội (1990), Hà Nội mắt (1995) 3- Tác phẩm Một ngời Hà Nội: a- Xuất xứ: - Đợc viết vào khoảng năm 1990, thời kì đất nớc tiến hành công đổi đợc năm, mặt Hà Nội thay da đổi thịt ngày, nhng giao thoa xung đột cũ mới, tốt xấu - Tác phẩm đợc viết với giọng văn trải đời nguyên nh sau: + Căn nguyên thứ nhất: Nguyễn Khải sinh gia đình nghèo quan lại sa sút Lại mang thân phận vợ lẽ, tuổi thơ ông trải qua ghẻ lạnh, khinh ghét gia đình, ông sớm vào gánh vác gia đình, chia sẻ lo toan vật chất với ngời mẹ nuôi => Tất yếu tố đó, hình thành Nguyễn Khải nhanh nhẹn, khôn ngoan, sắc cạnh, tỉnh táo, già dặn, hiểu đời, hiểu ngời + Căn nguyên thứ hai: Nguyễn Khải sống qua hai giai đoạn kháng chiến giai đoạn đổi dân tộc Bớc qua thời kì đổi Nguyễn Khải cảm nhận đợc xô bồ hối cảu tích cực tiêu cực đời sống xã hội với nhìn trăn trở, suy t Nhà văn biết nhìn sống vận động tất yếu để thấy đợc, cha đợc sống b- Chủ đề: Tác phẩm nhìn đa chiều tỉnh táo, nêu bật đợc phẩm chất cao đẹp ngời Hà Nội, đại diện cho ngời Việt Nam qua đời tâm hồn ngời Hà Nội bình thờng chặng đờng lịch sử dân tộc VII- Hồn Trơng Ba, da hàng thịt: Những nét tác giả tác phẩm: - Lu Quang Vũ (1948- 19888): nhà viết kịch xuất sắc nớc ta sau 1975 Kịch ông phản ánh nhiều vấn đề nóng bong]ucos tính chất thời đời sống, ông có đóng góp thiết thực vào đổi đất nớc - Đặc sắc nội dung tác phẩm ông: +Tái dựng tình huống, kết hợp với tính muôn thuở tính thời sự, tính kịch chất thơ +Ngôn ngữ nghệ thuật trau truốt, gợi cảm có chiều sâu +Xung đột kịch xoay quanh xung đột cách sống quan niệm sống - Tác phẩm: có h cấu độc đáo dựa vào tác phẩm dân gian, nhng có nhiều sáng tạo, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa t tởng, triết lí nhân văn sâu sắc 130 Giảng 12D thứngày tháng 4/2011 Sĩ số: Đề Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi 1- Yêu cầu chung: - Năm chi tiết mà nhà văn viết nhân vật Việt - Chú ý nghệ thuật tác giả: + Phơng thức trần thuật + Nghệ thuật khắc họa nhân vật nhà văn 2- Dàn ý: A- Mở bài: - Khi trở chiến trờng miền Nam ngày ác liệt để sống viết, ngòi bút Nguyễn Thi hớng sống gia đình cách mạng Chính mà loạt tác phẩm đề tài đời Ngời mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Chuyện xóm - Cùng với tác phẩm truyện ngắn Những đứa gia đình Câu chuyện kể anh giải phóng quân tên Việt sinh gia đình nông dân yêu nớc, có truyền thống cách mạng B- Thân bài: Trong tác phẩm, Việt nhân vật xuất nhiều lần Tác giả tự nhân vật tự nói ngôn ngữ riêng, nhịp điệu giọng điệu riêng => Việt lên vừa cậu trai lớn, vừa chiến sĩ gan góc, dũng cảm nhng tâm hồn lại chan chứa yêu thơng 1- Tính tình ngây thơ, vô t, trẻ con, hiếu động: - Việt vừa mời tám tuổi, tuổi mà tính cách cha hết tính trẻ cha thành ngời lớn Nên thờng giành với chị: + Tính hiếu thắng cậu trai lớn khiến Việt giành phần với chị: từ việc tranh công bắt ếch đến bắn tàu Mĩ sông Định Thủy lúc Việt muốn nhận phần + Ghi tên tòng quân, Việt giành với chị - Là cậu trai đồng quê nên thích câu cá, bắn chim nên lúc mang súng cao su bên ngời đội - Mọi việc nhà phó thác cho chị: + Mọi việc nhà Việt phó thác cho chị Đêm trớc buổi lên đờng tòng quân, vô lo, vô nghĩ nên Việt suy nghĩ phải thu xếp nhà cửa cho hợp lí, để mặc cho chị Chiến lo toan, tính toán 131 +Chị Chiến bàn bạc với em nghiêm túc, Việt việc hồi má dặn chị làm sao, chị làm y nh vậy, chịu hết + Lại vô t lăn kềnh ván cời khì khì, vừa nghe vừa chộp đom đóm lòng bàn tay ngủ quên lúc - Cách thơng chị trẻ giấu chị nh giấu riêng sợ chị trớc lời đùa, tán anh em - Bị thơng nặng nằm lại chiến trờng, Việt không sợ chết, không sợ súng đạn kẻ thù nhng sợ bóng tối, sợ ma vô hình Việt cảm thấy Một vắng lặng nh từ trời lao xuống, chạy từ cổ Việt, lan dài ngón chân Việt có ?, bóng đêm vắng lặng lạnh lẽo bao trùm lấy Việt kéo theo ma cụt đầu ngồi xoài mồ côi thằng chỏng thụt lỡi hay nhảy nhót đêm ma vàm sông, mà Việt thờng nghe chị nói hồi nhà Việt nằm thở dốc Gặp đợc đồng đội, Việt giống hết thằng út em nhà khóc lại cời 2- Việt ngời có tình cảm yêu thơng gia đình sâu đậm, coi đồng đội nh anh em ruột thịt: - Thơng ba: ba bị giặc giết hại Việt nhỏ Ngày giặc chặt đầu Ba, bé tí nhng Việt đòi theo mẹ đợc để đòi lại đầu ba Việt không sợ súng đạn kẻ thù xông vào kẻ thù giết cha mà đấm, mà đá - Thơng má: +một nằm lại chiến trờng, hình ảnh ngời mẹ yêu thơng với cử chăm sóc ân tình Việt Ước đợc gặp má Phải, ví nh lúc má bơi xuồng, má nghé lại, xoa đầu Việt, lấy xoog cơm làm đồng để dới xuồng cho Việt ăn + Những kỉ niệm má nh nguồn sức mạnh tinh thần tiếp thêm sức mạnh cho Việt lúc dờng nh kiệt sức Hình ảnh mẹ kí ức với bao nhớ thơng, xót xa, đau đáu Má chết phân chứng + Má in sâu tâm khảm Việt, Việt nhìn đâu thấy má Nhìn chị Chiến giống má in hệt + Với Việt, mẹ chết phần thể xác, cò phần hồn bên Việt Vì nên hôm trớc buổi lên đờng tòng quân, Việt chị Chiến khiêng bàn thờ má sang gửi bên nhà Năm, Việt nói với má, nghĩ má nghe thấy hiểu đợc lời Việt Nào đa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc để trả thù cho ba má, đến chừng nớc nhà độc lập đa má - Yêu mến kính trọng Năm: Ba má chết bọn Mĩ, ngời lớn tuổi Năm, Việt lời chú, coi nh cha đẻ CHú Năm dành tất tình cảm yêu thơng cho đứa cháu, Bằng tình cảm ruột thịt, Việt dờng nh hiểu hết câu hò muốn dành tình cảm cho quê hơng truyền tình yêu cho Việt - Rất thơng chị Chiến: Chị Chiến chỗ dựa gia đình Việt thấy chị giống má in hệt Đoạn văn tả chị Chiến Việt khiếng bàn thờ má sang gửi nahf Năm Việt khiêng trớc, chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau Giây phút nghe tiếng chân chị, Việt thơng chị lạ Lần đầu tiên, Việt thấy lòng rõ nh - Rất gắn bó với đơn vị, đặc biệt tiểu đội trởng Tánh: Hồi ức đa Việt gặp anh Tánh cằm nhọn hoắt ra, nụ cới nheo mắt anh Công với lần động viên, khích lệ Việt tiến lên: Việt cảm nhận đợc tiếng súng quân ta Đúng súng ta rồiTiếng súng nghe thân thiết vui lạ Đồng đội nh tiếp thêm tinh thần lạc qua cho Việt, anh tìm Việt, Việt phải sống để chứng kiến ngày chiến thắng 3- Là chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cờng, gan góc, cảm: - Nằng nặc đợc ghi tên tòng quân.để trả thù cho ba má: mang dòng máu gia truyền ngời gan góc (Đi đòi đầu cha, chứng kiến bọn lính đến nhà bắn dọa má) 132 - Chính lòng căm thù giặc tình yêu thơng gia đình khiến Việt chiến đấu ngoan cờng dũng cảm: Tiêu diệt đợc xe bọc thép số tên lính Mĩ đọ lê sát la cà - Khi bị trọng thơng, t để tiêu diệt giặc Tao chờ mày! trời có mày, dới đất có mày, khu rừng có tao Mày có bắn tao bắn đợc mày Nghe súng nổ anh tao chạy tới đâm mày Mày giỏi giết gia đình tao, tao, mày thằng chạy - Việt giữ t chiến đấu đến thở cuối cùng: anh Tánh tiểu đội suốt ngày tìm đợc Việt lùm rậm.Nếu anh Tánh không lên tiếng Việt nổ súng, kiệt sức nhng Việt đặt ngón tay cò súng - Chiến đấu cảm nh vậy, anh Tánh giục Việt viết th kể cho chị Chiến chiến công Việt không muốn kể cho không thấm vào đâu => Yêu thơng căm thù nguồn sức mạnh tạo nên tính cách đặc biệt nhân vật Việt: hồn nhiên, tình nghĩa, chiến đấu dũng cảm C- Kết Trong dòng sông truyền thống, Việt sóng vợt xa nhất, ngời tiêu biểu cho tinh thần tiến công cách mạng Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo CH Lời đề từa thơ? Nội dung 1- Tựa đề Đàn ghi ta Lor-ca - Đàn ghi ta niềm tự hào, phần hồn đất nớc Tây Ban Nha (nên gọi Tây Ban Nha cầm) - Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca nẻo đờng ca hát sáng tạo - Đàn ghi ta biểu tợng cho tình yêu Lor-ca đối đất nớc Tây Ban Nha, cho đờng nghệ thuật tác giả, cho khát vọng ccao mà Lor-ca nguyện phấn đấu xuốt đời 2- Lời đề từ Khi chết chôn với đàn - Đây di chúc nhà thơ tiên cảm chết - Hãy chôn với đàn thể tình yêu Tổ quốc nồng nàn tình yêu nghệ thuật say đắm - Hãy chôn với đàn biểu trng cho nghiệp Lor-ca- ớc nguyện suốt đời theo nghiệp sáng tạo nghệ thuật Nhng ông sợ lúc thơ ca bớc cản hệ sau Vì vậy, ông mong muốn xóa bỏ ảnh hởng thân để dọn đờng cho hệ sau 133 vơn tới Đây nhân cách cao đẹp 3- Tìm hiểu văn bản: a- Hình ảnh ngời nghệ sĩ Lor-ca: Hình tợng Lor-ca qua hình tợng Lor ca - Mở đầu thơ, tác giả vẽ hình tợng câu thơ sau: ngời nghệ sĩ Lor-ca với đàn mà tiếng tan long lanh nh bọt nNhững tiếng đàn bọt n- ớc ớc Những tiếng đàn bọt nớc Tây Ban Nha áo Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt choàng đỏ gắt Li-la-li La-li-la Li-l - Lor-ca đợc miêu tả rộng lớn văn hóa Tây Ban Nha mà biểu tợng là: áo choàng đỏ, vầng trăng, yên ngựa, hoa li-la + Hình ảnh áo choàng đỏ gắt gợi môn đấu bò tót + Hoa li-la (hoa tử đinh hơng) khiến đất nớc Tây Ban Nha tiếng khắp giới + Câu thơ tiếng li-la-li lặp lặp lại nh điệp khúc đnà biểu tợng cho nghệ thuật Lor-ca -> Tất gợi sống phóng khoáng nuôi dỡng tâm hồn nghệ sĩ Khổ 2,3? - Hình ảnh Lor-ca bật văn hóa làm rõ ca sĩ dân gian: lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng Trên yên ngựa mỏi mòn -> Chú ý đến từ: áo choàng, yên ngựa, hát nghêu ngao, tiếng đàn bọt nớc, trăng chếnh choáng, mỏi mòn -> +Diễn đạt cách xác hình tợng Lor- ca nghệ sĩ yêu đẹp nhng đơn độc, kị sĩ lãng du phóng khoáng, du ca yêu tự thầm lặng + Đồng thời chiến sĩ đấu tranh mệt mỏi cho tự ngời đổi nghệ thuật + Hình ảnh Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt gợi hình dung Lorca khung cảnh đấu trờng (đấu trờng trị, khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua với nghệ thuật cách tân) Trong chiến đấu này, Lor-ca mong manh đơn độc b- Cái chết bi phấn Lor-ca Khát vọng đổi nghệ thuật dang dở: - Khổ thơ thứ 2,3 tái lại giây phút kinh hoàng Lor-ca, ngời nghệ sĩ đấu tranh cho tự bị bọn phát xít Phrăng-cô dẫn pháp trờng sát hại: Tây Ban Nha Hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn Chàng nh ngời mộng du - Chàng nghệ sĩ yêu tự hát nghêu ngao thiên nhiên kinh hoàng nh ngời mộng du bầy quỉ ác + Ngày 19/8/1936, thể chế độc tài, bọn Phrăng-cô điệu chàng bãi bắn để phi tang ngời với t tởng tiến + áo choàng không màu đỏ gắt mà bê bết đỏ -> chết bi thảm Lor-ca, chàng chết 36 tuổi, lứa tuổi với bao hứa hẹn thành công Con ngời tài đành gắn liền số phận tài hoa với tai ách Có tài liền cậy chi tài Chữ tài với chữ tai vần (Nguyễn Du) - Lor-ca ngã xuống trớc đạn dã man bọn phát xít dã man để lại bầu trời thơng nhớ mênh mông cho cô gái ấy, ngời yêu chàng 134 An-na Ma-ri-a tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy => Tiếng đàn rạo rực tình yêu, khát vọng tự cháy bỏng, trẻo mãnh liệt trớc sức sống căng đầy phải chịu đau đớn, sóng gió phũ phàng Tiếng đàn vỡ thành thân phận ngời + Điệp ngữ tiếng ghi ta lặp lại lần nh tiếng nấc nghẹ ngào + Cùng với tính từ mang ý nghãi tợng trng: tiếng ghi ta nâu, tiếng câu thơ(khổ 4) ghi ta xanh biểu tợng cho tâm hồn nghệ sĩ mang tình yêu tha không chôn cất tiếng thiết, tình yêu đời, gắn bó với quê hơng, với nhân dân đàn Khi hình thù tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan, có hình ttiếng đàn ợng tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy => Sau loạt đạn kẻ thù nh cỏ mọc hoang tài bị hủy diệt -giọt nớc mắt vầng trăng long lanh đáy giếng? khổ cuối câu cuối => Tất nhằm diễn đạt tiệc thơng nhân dân Tây Ban Nha nói chung tác giả đối chết oan khuất Lor-ca nói riêng Lònthơng tiếc thể qua nhiều cung bậc khác Nhng quan trọng ảnh hởng Lor-ca đối nghệ thuật Tây Ban Nha mạnh mẽ * Với bút pháp tợng trng biện pháp nghệ thuật với hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng nhẹ nhàng, tất đủ gợi cho ngời đọc hình ảnh Lor-ca bị sát hại niềm tiếc thơng vô hạn nhân dân Tây Ban Nha ngời nghệ sĩ thiên tài c- Sức sống tiếng đàn - Niềm tin vào tiếng đàn: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn nh cỏ mọc hoang => Tiếng đàn tợng trng cho nghệ thuật, tình yêu ngời, khát vọng nghệ thuật mà ông theo đuổi, đẹp mà tàn ác hủy diệt đợc + Không chôn cất đợc tiếng đàn, sắc đẹp giai nhân, tài nghệ sĩ + Nó sống lu truyền mãi nh thứ cỏ mọc hoang Bởi có nhiều nhiều cỏ, có xanh cỏ, có ggi mãnh liệt cỏ mặt đất bao la? + Vầng trăng vĩnh mặt đất bao la => Lor-ca Cuộc đời ông có 38 tuổi xuân nhng tài tinh thần nhà thơ, ngời nghệ sĩ mãi bất diệt nh tiếng đàn ghi ta, nh cỏ xanh thảo nguyên, nh vầng trăng bầu trời lấp lánh soi vào đáy giếng => Sự Lô-ca - Thanh Thảo nghĩ tới tài thân phận đầy bi kịch nên viết câu thơ đầy thơng cảm ngậm ngùi giọt nớc mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Câu giọt nớc mắt vầng trăng bày tỏ nỗi tiếc thiêng trớc chết thơng tâm Lor-ca để lại nỗi đau, nỗi thơng tiếc nhân dân Tây Ban Nha, cho triệu triệu ngời yêu tự + Giọt nớc mắt vĩnh nh vầng trăng mãi long lanh đáy giếng + Nhng đồng thời tợng trng cho đẹp +) Nếu nh ngày bóng dáng Lor-ca lang thang yên ngựa mỏi mòn nghệ thuật long lanh xã hội Tây Ban Nha +) Nhng đẹp, tài nên long lanh nơi đáy 135 giếng, khoảng không gian hẹp, ngời biết đến TL: Khổ thơ có câu nhng lại diễn tả nội dung lớn lao Nó khẳng định vai trò giá trị Lor-ca mãi trờng tồn với nghệ thuật chân c- Sự giã biệt Lor-ca: - Sự giã biệt Lor-ca: đờng tay đứt dòng sông rộng vô Lor-ca bơi sang ngang Trên ghi ta màu bạc => hình ảnh dòng sông, Lor-ca bơi sang ngang, đờng tay đứt lại lần miêu tả hành trình chết Lor-ca Cuộc đời dài, rộng nhng số phận hết Lổ-ca bơi sang giới bên với ghi ta màu bạc Cuộc đời Lor-ca đơn độc, ngắn ngủi nhng gắn bó với nghệ thuật - Chàng nghệ sĩ bỏ lại đời, ném tình yêu số phận vào xoáy nớc đời đầy máu nớc mắt để đi: chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xoáy nớc chàng ném trái tim vào lặng yên li-la-li la-li-la + Động từ ném đợc lặp lại lần (nắm bùa, ném trái tim mình) tợng trng cho giã từ giải thoát, chia tay với hệ lụy trần gian nhng thấy chất bi tráng, dũng cảm Lor-ca + Qua đó, thấy đợc tiếc thơng, mến mộ, tôn vinh cảm phục nhà thơ Thanh Thảo + Cuối thơ: âm tiếng đàn li-la-li la-li-la => mang ý nghĩa tợng trng cho niềm tin đời tên tuổi Lor-ca Tiếng đàn vọng không gian thời gian năm tháng tâm hồn ngời để nhớ để thơng đến muôn đời III- Tổng kết: - Nội dung thơ: Bài thơ miêu tả Lor-ca nghệ sĩ có t tởng cách tân nghệ thuật, sống cô đơn khung cảnh trị Tây Ban Nha đồng thời miêu tả chết thơng tâm Lor-ca lực tàn bạo gây Bên cạnh đó, thơ tiếng khóc thơng, đồng điệu liên tài nhà thơ Việt Nam gửi tới hơng hồn nhà thơ Tây Ban Nha Có câu cất lên nh tiếng khóc - Về nghệ thuật: Bài thơ đợc biểu đạt hình thức thơ độc đáo, kết hợp với yếu tố thơ nhạc vê kết cấu, sức gợi mở đa dạng phong phú hình ảnh mẻ ngôn ngữ 136 [...]... không có trờng phái văn học II- Phong cách văn học: 1- Khái niệm phong cách văn học: - Phong cách là ngời là cái còn lại hoặc hạt nhân mà sau khi từ nhà văn chúng ta bóc đi những cái không phải là bản thân anh ta với tất cả những thứ mà anh ta giống ngời khác (BuyPhông- Bàn vê phong cách) = > Phong cách nghệ thuật là dấu ấn độc đáo của cá nhân nhà văn trong sáng tác - Phong cách nghệ thuật đánh dấu sự... chăn sui đắp cùng Có khác gì ca dao tình cảm gia đình, vợ chồng? Hình ảnh ngời mẹ Việt Bắc thật ấn tợng Lại nhớ bà mẹ tóc bạc bên bếp lửa hồng trong thơ Chế lan Viên: Con nhớ mế lửa hồng Năm con đau Hay ngời mẹ Vân Kiều địu con giã gạo, địu con lên nơng bẻ bắp trong thơ Nguyễn Khoa Điềm sau này - Câu thơ: Nhớ sao tiếng mõ Chày đêm => Hình ảnh âm thanh, nhịp điệu hết sức êm đềm, bình thản và thơ mộng... đảng nặng duyên tơ II- Phong cách thơ Tố Hữu: * Khái niệm phong cách nghệ thuật: Là khái niệm lí luận chỉ tổng hợp những đặc điểm mang bản sắc riêng biệt, độc đáo, chỉ sự thống nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng và các phơng tiện biểu hiện nghệ thuật, nói lên cách nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn hay trong tác phẩm văn học Không phải nàh văn nào cũng có phong cách Chỉ có nhà văn... giản dị: đó là cuộc chiến đấu bắt đầu từ mỗi chúng ta, vì hiện tại và tơng lai của chính mỗi con ngời B- Tác giả Tố Hữu I Đờng cách mạng, đờng thơ: - Khẳng định vai trò, vị trí của Tố Hữu trong nền văn nghệ cách mạng Việt Nam: Một trong những lá cờ đầu (Riêng trong lĩnh vực thơ thì có thể nói ông là lá cờ đầu trong những thập kỉ 30- 70 thế kỉ XX) - Sự gắn bó mật thiết giữa chặng đờng thơ Tố hữu và các... tốt đẹp thành hiện thực Hay mãi mãi khao khát cũng chỉ là khao khát trong mơ mà thôi! Tiết 11 Đàn ghi ta của Lor- ca (Thanh Thảo) 25 Giảng: 12D:thứngàythángnăm 2011 I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Lor- ca trong cảm xúc và suy t của tác giả - Vẻ đẹp độc đáo trong thể thơ và hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại: Hình ảnh tợng trng cây đàn- tiếng đàn ghi ta với những... tinh tế, mong manh của tiếng đàn mới mẻ, của ớc vọng mới nền âm nhạc Tây Ban Nha của nhà nghệ sĩ thiên tài - Hình ảnh: áo choàng đỏ gắt làm VN cho CN Tây Ban Nha mang ý nghĩa khái quát biểu tợng một trong những đặc điểm văn hoa đặc trng của đất nớc này: Những lế hội, phong tục đấu bò tót trong những trờng đẫm máu với những dũng sĩ, đấu sĩ anh hùng khoác tấm áo choàng đỏ để dụ và kích thích con bò - Câu... mới trong Những chủ, văn minh, đất cảm xúc, thể hiện suy năm nớc giàu mạnh nghĩ, chiêm nghiệm 20 của mang tính phổ quát về thế kỉ cuộc sống, con ngời kiên XX định niềm tin vào lí tởng 16 và con đờng cách mạng Việt Nam, tin vào chữ Nhân luôn luôn toả sáng ở mỗi con ngời Việt Nam * Nhận xét: Rõ ràng, từ buổi thanh niên cho đến khi cuối đời bền bỉ, liên tục, không đứt đoạn, dòng chảy thơ Tố Hữu luôn song... điểm phong cách nghệ thuật nổi bật nhất trong thơ Th Điều đó thể hiện ở: + Thể thơ: đặc biệt là thành công khi sử dụng các thể thơ truyền thống của dân tộc: lục bát, bảy chữ, năm chữ,bốn chữ, song thất lục bát: Việt Bắc, Lợm, Bài ca lái xe đêm,Ba mơi năm ,Theo chân Bác, Quê mẹ, Mẹ Tơm, Kính gửi cụ Nguyễn Du + Về ngôn ngữ: Sử dụng nhuần nhuyễn từ ngữ và cách nói dân tộc Phát huy cao độ nạhc điệu phong... tới nhiều thế hệ ngời đọc Việt bắc là một trong những bài thơ hay nhất của TH và của thơ ca cách mạng hiện đại Việt Nam - Tích hợp những bài thơ đã học của Tố Hữu (đặc biệt là những bài viết theo thể lục bát: Khi con tu hú, Nớc non ngàn dặm, Mẹ Suốt ) II- Chuẩn bị: 18 Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12D: 2- Kiểm tra: Tại sao nói: Thơ Tố Hữu... đậm thêm, khắc đậm thêm, day dứt thêm trong lòng kẻ ở và cả ngời đi - Những thành ngữ: Ma nguồn suối lũ; miếng cơm chấm muối - Các tiểu đối: Trám bùi để rụng, măng mai để gì; Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son đặt cạnh nhau hết sức tự nhiên, tuôn trào trong câu hỏi Hỏi ở đây không còn để hỏi ngời mà hỏi với chính mình, tâm sự với chính mình Chính mình Các từ mình trong câu Mình đi bị lôi cuốn vào kỉ niệm ... học II- Phong cách văn học: 1- Khái niệm phong cách văn học: - Phong cách ngời lại hạt nhân mà sau từ nhà văn bóc thân với tất thứ mà giống ngời khác (BuyPhông- Bàn vê phong cách) = > Phong cách... nhà) (SgK) Tiết 5,6 Soạn ngày 27/10/2009 Giảng 12D:.thứ .ngày 29/10/2009 Sĩ số: 12D: Hoạt động T Hoạt động H Đề : Phân tích sở pháp lí mở đầu TN L TN L đọc ngày 2-9-1945 mở kỉ nguyên độc lập... nhân nhà văn sáng tác - Phong cách nghệ thuật đánh dấu trởng thành lĩnh nhà văn, nhà văn có phong cách Càng nhà văn lớn, thiên tài phong cách độc đáo * Nguồn gốc phong cách nghệ thuật: - Nảy

Ngày đăng: 08/11/2015, 12:04

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w