GA on tap tn

18 223 0
GA on tap tn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1 MÔI TRƯỚNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu: -Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các NTST lên cơ thể sinh vật. - Nêu được một số quy luật tác động của các NTST. - Nêu được khái niệm và ổ sinh thái. - Nêu được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Môi trường ? Các loại môi trường ? H ? Nhân tố sinh thái ? các loại nhân tố sinh thái ?Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường ? H ? Điểm của khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu ? H ? Ví dụ minh hoạ H ? Phân biệt ổ sinh thái với nơi ở ? H ? Thích nghi của sinh vật với môi trường ? Thích nghi thực vật , thích nghi động vật với ánh sáng H? Thích nghi thực vật thích nghi động vật với nhiệt độ? Cho ví dụ minh hoạ. H ? Quy luật về kích thước cơ thể và các bộ phận khác ? H ? Ý nghĩa của quy luật ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 35 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 576 592 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 2 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu: - Định nghĩa được khái niệm quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ về quần thể - Nêu được các quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ và nêu được ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Quần thể sinh vật ? Đối với cá loài sinh sản vô tính ? Quá trình hình thành quần thể sinh vật ? H ? Những mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể ? H ? Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ ? H ? Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào ? H ? Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến ? Nêu nguyên nhâ và hiệu quả của các hình thúc cạnh tranh đó. H ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. HS : Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì ? Nêu ví dụ minh hoạ 1. Kiến thức (Nội dung bài 36 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 618 634 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 3 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu: - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc của quần thể sinh vật. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Mỗi quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào ? H ? Đặc trưng của tỷ lệ giới tính ? H ? Vì sao trong quá trình sống của sinh vật tỷ lệ goíư tính có sự thay đổi ? H ? Xem thông tin ở bảng 37.1 cho biết sự khác nhau về tỷ lệ giới tính của các quần thể : Ngỗng và vịt, hươu, Nai H ? Đặc trưng nhóm tuổi ? Cho biết có ccá kiểu tháp tuổi nào ? Nêu đặc trưng của mỗi tháp tuổi ? Cho ví dụ minh hoạ ? Việt nam thuộc kiểu hình tháp nào ? H ? cho biết đặc trưng của các kiểu phân bố và nêu ý nghĩa của mỗi kiểu ? H ? Mật độ là gì ? H ? Tại sao nói mật độ là một trong những đặc trưng quan trọng của quần thể ? H ? Kích thước quần thể? H ? Kích thước tối đa ? kích thước tối thiểu H ? Tại sao kích thước quần thể xuống dưới kích thước tối thiẻu quần thể sẽ dẹt vong ? H ? Kích thước quần thể quá lớn sẽ gây ra hậu quả gì ? H ? Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi vfa nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học ? H ? Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào ? H ?Tăng mạnh vào thời gian nào ? Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt được mức độ tăng trưởng đó ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 37,38 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 576 617 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 11 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN LAMAC- ĐACUYN I. Mục tiêu: - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac: vai trò ngoại cảnh và tập quán hoạt động trong sự thích nghi của sinh vật. - - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Đacuyn về : + Biến dị và di truyền, mối quan hệ của chúng với chọn lọc. + Vai trò của CLTN trong sự hình thành đặc điểm thích nghi. + Sự hình thành loài mới. và nguồn gốc các loài. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Tiến hoá ? H ? Nguyên nhân tiến hoá ? H ? Cơ chế tiến hoá ? H ? Đặc điểm thích nghi ? H ? Hình thành loài mới ? H ? Đóng góp và hạn chế của Lamác ? H ? Theo quan niệm của Đăcuyn Chọn lọc tự nhiên là gì ?Chọn lọc nhân tạo ? H ? Mối quan hệ giữa biến dị - di truyền - chọn lọc H ?- Đóng góp và hạn chế của Đăcuyn ? 1. Kiến thức (Nội dung bài học thuyết của Lamac – Đacuyn- Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 469 485 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 12 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: -Giải thích được tại sao quần thể là đợn vị tiến hoá mà không phải là loài hay cá thể. - Giải thích được quan niệm về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của thuyết tiến hoá tổng hợp. - Giải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp trên cơ sở nào ? H ? Nội dung học thuyết tiến hoá nhỏ ? H ? Nội dung học thuyết tiến hoá lớn ? H ? So sánh tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn ? H ? Tại sao tiến hoá nhỏ là trung tâm của tiến hoá hiện đại ? H ? Vì sao nói quần thể là đơn vị tiến hoá cơ bản ? H ? Vì sao chỉ có quần thể mới đảm bảo đủ 3 điều kiện ? H ? Nhân tố tiến hoá là gì ?Có các nhân tố nào ? H ?Vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hoá ? H ? Tại sao đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá ? H ?Vì sao đột biến thường có hại nhưng được xem là nguồn nguyên liệu quá trình tiến hoá ? H ? Đột biến là NTTH có định hướng không ? H ? Di- nhập gen ? H ? Tần số tương đối của các alen trong quần thể thay đổi tuỳ thuộc vào yếu tố nào ? H ? Nguyên liệu chọn lọc ? Đăcuyn ? H ? Thực chất chọn lọc tự nhiên ? H ? CLTN trước hết chọn lọc kiểu gen hay chọn lọc kiểu hình ? H ? Đơn vị tác động chọn lọc ? H ? Kết quả CLTN ? H ? Vai trò của CLTN ?Tại sao nói CLTN là nhân tố chính nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ? * Tóm lại : CLTN không chỉ là nhân tố quy nhịp điẹu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hoá thông qua các hình thức chọn lọc. Là nhân tố chính , là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất. H ? Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do yếu tố nào ? H ? Nguyên nhân ? H ? Giao phối được thể hiện ở những dạng nào ? H ? vai trò của giao phối không ngẫu nhiên ? H ? Tại sao ngẫu phối không phải lầ nhân tố tiến hoá ? H ? Vai trò của ngẫu phối đối với quá trình tiến hoá ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 26 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 486 500 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 13 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Mục tiêu: - Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật. - Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN. - Giải thích được vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý tương đối, tìm ví dụ minh hoạ. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? đặc điểm của quần thể thích nghi ? H ? Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi ? H ? Đối tượng, cách tiến hành và kết quả thu được của thí nghiệm1, thí nghiệm 2 .Nhận xét gì về vai trò của CLTN ? H ? Dựa vào vai trò của các nhân tố đột biến ,giao phối, CLTN hãy giải thích hiện tượng tăng tỷ lệ cá thể màu đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp. H ? Giải thích hiện tượng quen thuộc của người bệnh ? H ? Vai trò của các nhân tố tiến hoá đối với sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. H ? Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lý tương đối ?Cho ví dụ minh hoạ. 1. Kiến thức (Nội dung bài 27 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 576 617 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 14 LOÀI I. Mục tiêu: - Giải thích được khái niệm loài sinh hoc - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử. - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử. - Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Loài ? ưu và nhược điểm của khái niệm loìa sinh học ? H ? Đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc ?Ví dụ minh hoạ H ? Các gen, prôtêin tương ứng ở các loài khác nhau được phân biệt nhau như thế nào ? H ? Phân biệt khái niệm nòi địa lý, nòi sinh thái và nòi sinh học ? H ? Vai trò của các cơ chế cách li ? H ? Cách li địa lý ? các li sinh sản ? H ? Phân biệt cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử ? H ? Mối quan hệ giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài ? H ? Để phân biệt hai loài thân thuộc ở vi khuẩn và động vật, thực vật thường dựa vào chủ yếu tiêu chuẩn nào ? Các kiểu cách li , đặc điểm và nêu ví dụ cho mỗi kiểu. * Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các cơ chế cách li ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 28 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 501 517 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 15 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI. I. Mục tiêu: - Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đếnphân hoá vốn gen giữa các quần thể như thế nào. - Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới. -Trình bày được thí nghiệm của Đôttơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H : Thực chất của hình thành loài mới là ? Hình thành loài mới diễn ra theo những con đường ? H ? Các con đường hình thành loài mới ? H ? Cách li địa lí là gì ? Ví dụ minh hoạ ? H ? Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra với những loài có đặc điểm ntn ? H ? Thời gian diễn ra nhanh hay chậm ? H ? Có phải sự cách li địa lí hay nói cách khác là sự hình thành các quần thể thích nghi và các đặc điểm thích nghi nhất dẫn đến hình thành loài mới không ? Ví dụ minh boạ. H ? Dựa vào kiến thức địa lí cho biết quần đảo là gì ? H ? Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ? H ? Người ta cho rằng « Quần đảo là phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài ».Hãy giải thích tại sao như vậy ? H ? Tại sao các đảo lại có các loài đặc hữu ? H ? Tại sao cách li địa lí là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật ? H ? Đặc điểm của sự hình thàng loài bằng con đường sinh thái. H ? Lai xa ? H ? Vì sao con lai xa thường bất thụ ? H ? Cách khắc phục hiện tượng bất thụ của lai xa ? H ? Vì sao hình thành loài bằng đa bội hoá hay gặp ở động vật ít gặp ở động vật ? H ? Cơ chế hình thành loài bằng đa bội hoá cùng gốc ? H ? Đặc điểm phương thức hình thành loài mới do đột biến cấu trúc NST ? H ? Nhận xét gì về các phuơng thức hình thành loài mới ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 29,30 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 518 537 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 16 TIẾN HOÁ LỚN. I. Mục tiêu: - Trình bày được thế nào là là tiến hoá lớn? -Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì của sinh giới? - Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn? II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ? Tiến hoá lớn ? H ? Các chiều hướng tiến hoá được giải thích bằng tác động của CLTN như thế nào ? H ? Đối tượng nghiên cứu ? H ? Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới ? H ? Tại sao sinh giới ngày càng đa dạng ? H ? Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loìa có cấu trúc khá đơn giản ? H ? Cơ sở hình thành các nhóm phân loại trên loài ? H ? Chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới ?Chiều hướng nào là cơ bản nhất tại sao ? H ? Nêu một số thực nghiệm chúng monh về tiến hoá lớn ? 1. Kiến thức (Nội dung bài 31 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) 2. Luyện tập: Giải trắc nghiệm từ câu 537 550 Dặn dò: Về nhà hình thành kiến thức vừa học theo sơ đồ tư duy Rút kinh nghiệm TIẾT 17,18 S Ư PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thuỷ đầu tiên. - Hiểu được thế nào là hoá thạch và vai trò của bằng chứng hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới. - Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên Trái đất như thế nào. - Trình bày đựơc đặc điểm địa lý, khí hậu cuae Trái Đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và địa chất. - Nêu được nạn tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hoá của sinh giới. -Nêu được ccá đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài yinh trưởng hiện đang sống -Giải thích được được đặc điểm thích nghi đặc trưg của loài người - Giải thích được thế nào là tiến hoá văn hoá và vai trò của tiến hoá văieät nam hoá đối với sự phát sinh, phát triển của loài người. II. Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung H ?Các giai đoạn tiến hoá ? H ? Những nhân tố nào tác động lên giai đoạn nay ? H ? Sự tổng hợp các chất hữu cơ theo phương thức hoá học xảy ra ntn ? H ? Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi được giải thích như thế nào ? H ?Quả đất lúc đó còn rất cổ sơ, chưa hề có sự sống. Vậy người ta đã chứng minh giả thiết trên ntn ? H ? Thí nghiệm của Milơ chứng minh chất sống có thể được tạo ra theo con đường nhân tạo không? H ? Trong điều kiện của trái đất như hiện nay, liệu các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các hợp chất vô cơ không ? Tại sao ? H ? Ngày nay trong quá trình phát sinh sự sống diễn ra theo phương thức nào ? H ? THTSH là gì ? H ? Quá trình hình thành tế bào sơ khai ? H ? Côaxecva ? Đặc điểm của Côaxecva ? H ? Côaxecva được xem là sinh vật chưa ?Tại sao ? H ? ý nghĩa của các sự kiện đó trong giai đoạn này ? H ?Kết quả của giai đoạn nay ? H ? Người ta đã chứng minh luận điểm này như thế nào ? H ? Giai đoạn này chịu tác động của những nhân tố nào ? H ? Vì sao chỉ có hệ tương tác prrôtêin- axitnuclêic mới trải qua giai đoạn tiến hoá H ? Hoá thạch ? Các loại hoá thạch ? H ?Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. ? H ? Để tính tuổi của các lớp đất , các mẫu hoá thạch người ta dùng phương pháp ?Nội dung 1. Kiến thức (Nội dung bài 32,33,34 - Nội dung ôn tập môn sinh tốt nghiệp THPT) [...]... cứ vào những yếu tố đó ? Môi trường đã ảnh hưởng ntn đến sự phát triển của sinh vật trong đại Thái cổ ? Vì sao sự sống tập trung ở nước ? H ? Sinh vật tác động đến môi trường ntn ? H ? Đặc điểm quan trọng, nổi bật của sự phát triển sinh vật trong đại Cổ sinh ? H ? Đặc điểm phát triển của sinh vật ở kỷ cambri và Xilua đã làm môi trường sống biến đổi ntn ? H ? MT sống thay đổi tác đoọng sinh vật dẫn đến... 44,45 trong quần xã và chu trình sinh địa hoá Nội dung ôn tập môn ? Năng lượng khởi nguyên để thực hiện vòng tuần hoàn vật chất sinh tốt nghiệp THPT) lấy từ đâu ? ? Vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong quần xã sinh vật có quan hệ với nhau như thế nào ? ? Chu trình sinh địa hoá các chất trong HST biểu hiện tính chất sống của quần xã sinh vật như thế nào ? ? Bằng những con đường nào cacbon đã đi... thể ưu thế ở chỗ nào ? Cho ví dụ ? ? Quần xã thực vật rừng nhiệt đới có mấy tầng ? ? Trong ao nuôi cá thường có mấy tầng ? ứng dụng trong nuôi cá ? ? Tại sao trong quần xã lại có sự phân tầng như vậy ? ? Ý nghĩa sinh thái của sự phân bố này ? ? Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ? Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã có ý nghĩa gì đối với các quần thể sinh vật 2 Luyện tập: ? Thế nào là trạng... đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật , trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí , đất ? ? Có phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không ? Vì sao ? em hãy mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên ? Em hãy nêu lên một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất ... của bộ limh trưởng ? H ? Vai trò của việc đứng thẳng băbgf 2 chân trong quá trình tóên hoá phát sinh của loài người ? H ? Tại sao răng người không thô như răng của vượn người hoá thạch ? H ? Liệt kê thứ tự xuất hiện 8 loài trong chi HomO H ? Loài nào xuất hiện lâu nhất ? Hoàn thành nội dung của phiếu hoạ tập ? H ? Giải thích tại sao con người ngày nay lại là nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến... Giáo viên lưu ý học sinh 1 số điểm sau : + Trong lưới thức ăn , càng có nhiều chuỗi thức ăn chứng tỏ quần xã có độ đa dạng cao , có nhiều loài ăn rộng  tính ổn định của quần xã được tăng cường + Tất cả các chuỗi thức ăn đều tạm thời , không bền vững do chế độ ăn của động vật thay đổi theo mùa , tuổi và tình trạng sinh lí của con vật Quần thể nào trong quần xã sinh vật là yếu tố ban đầu sử dụng... những cấu trúc nào ? ? Nêu các khu sinh học trong sinh quyển ? ? Hãy sắp xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất ? Năng lượng khởi nguyên để thực hiện vòng tuần hoàn vật chất lấy từ đâu ? ? Vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong quần xã sinh vật có quan hệ với nhau như thế nào ? Chu trình sinh địa hoá các chất trong hệ sinh thái biểu hiện tính chất sống của... động đến quần thể vào giai đoạn nào thì dễ gây chết cho các cá thể nhất ? Vì sao ? ? Nhân tố hữu sinh tác động đến quần thể biểu hiện như thế nào ? Khả năng làm biến động số lượng cá thể trong quần thể của nhân tố con người như thế nào ? ? Các nhân tố ngoại cảnh có tác động riêng rẽ lên quần thể sinh vật không ? ? Cơ chế tác động của các nhân tố sinh thái lên quần thể như thế nào ? phản ứng của các quần... HOÁ VÀ SINH QUYỂN DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I Mục tiêu: - Nêu được chu trình vật chất và trình bày được các chu trình sinh địa hoá: Nước, N, C -Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên trái đất II Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung Yêu cầu học sinh phân tích sơ đồ theo chiều mũi tên trong sơ đồ 1 Kiến thức hình 44.1 , hãy... ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I Mục tiêu: - Định nghĩa được khái niệm quần xã - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần xã: tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong không gian -Trình bày được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã II Phương pháp: Vấn đáp III.Tiến trình: Hoạt động Thầy trò Nội dung Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục I , 1 Kiến thức kết hợp quan sát hình 40.1 (Nội dung . ? Đơn vị tác động chọn lọc ? H ? Kết quả CLTN ? H ? Vai trò của CLTN ?Tại sao nói CLTN là nhân tố chính nhân tố tiến hoá cơ bản nhất ? * Tóm lại : CLTN không chỉ là nhân tố quy nhịp điẹu biến. những con đường ? H ? Các con đường hình thành loài mới ? H ? Cách li địa lí là gì ? Ví dụ minh hoạ ? H ? Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra với những loài có đặc điểm ntn ? H. những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac: vai trò ngoại cảnh và tập quán hoạt động trong sự thích nghi của sinh vật. - - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Đacuyn

Ngày đăng: 05/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan