1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NC12

252 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Soạn ngày Tiết 7,8,9 Giảng: 12C: Hớng dẫn đọc thêm - Mấy ý nghĩ thơ ( trích- Nguyễn Đình Thi) - Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh) - Đô-xtôi-ép- xki (xvai-gơ) I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Hiểu giá trị tiểu luận - Thấy đợc mối quan hệ t tởng tình cảm, vai trò lí lẽ, lập luận, tác dụng hình ảnh lập luận - Cảm nhận đợc đặc sắc riêng tiểu luận II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động T Bố cục? ý phần? phần đầu, tác giả điểm qua cách nhìn nhận phổ biến nhằm mục đích gì? Trong phần kế tiếp, tác giả diễn tả nh trạng thái tâm hồn ngời có rung Hoạt động H A- Mấy ý nghĩa thơ (Trích- Nguyễn Đình Thi) 1- Câu hỏi 1: Bố cục văn,ý phần: - Phần 1: -> phải thơ: Nêu định nghĩa khác thơ nhămg khẳng định không dễ có định nghĩa đầy đủ, trọn vẹn loại hình nghệ thuật ngôn từ - Phần 2: -> quanh lửa: Rung động thơ tâm hồn ngời mối đồng cảm tự nhiên giữ ngời làm thơ bạn đọc - Phần 3: -> nhìn: vấn đề hình ảnh thơ vẻ đẹp, sức mạnh kì lạ - Phần 4: -> ngôn ngoại : Vấn đề chữ ( Ngôn từ) thơ - Phần 5: -> toàn bích: Nhịp điệu khả lôi - Phần 6: cònlại Quan niệm thơ tự do, thơ không vần vấn đề cách tân hình thức nghệ thuật cua rthơ ca 2- Câu 2: - Tác giả điểm qua số nhìn nhận thơ ca, vận dụng phơng pháp nêu vấn đề, tạo tình hớng khiến ngời đọc ý - Trong quan niệm thơ ca đợc nêu có định hớng cho ý kiến bàn bạc sau (ngôn từ,chất liệu, vần nhịp ) 3- Câu 3: - Rung động thơ khởi phát từ tâm hồn trình nhà thơ tiếp xúc với sống - Làm thơ sống rung động diễn tả thành chữ thành lời - Giữa nhà thơ bạn đọc có sợi dây truyền tình cảm đặc biệt động thơ vai trò cua rhto việc thể lan truyền rung động ấy? 4- Câu 4: - Thơ phải có t tởng, phải giàu tình cảm Nhng suy nghĩ, tình cảm thơ cần trở thành hình ảnh sinh động Thơ tác động Theo tác giả,hình ảnh thơ tới bạn đọc cách tổng hợp Hiểu thơ vấn đề có đặc điểm gì? Tìm hiểu tâm hồn nét độc đáo cách trình bày - Hình ảnh thơ phải hình ảnh thực nảy lên tâm hồn quan niệm hình ảnh thơ tiếp xúc với sống ngày Thơ nơi t tởng,tình cảm tác giả? quấn quít với hình ảnh nh hồn với thể xác để tạo biết toàn thể, biết tất tâm hồn, biết ý niệm, ý thức - Hình ảnh thơ phải kêt rung động thành thực tự nhiên Nhà thơ cần giữ đời mở rộng tâm hồn mà cảm nhận, mà rung động với vẻ đẹp sống - Hình ảnh thơ phải mẻ,tơi nguyên Nhà thơ cần biết nhìn điều lạ t tởng chừng quen thuộc, cũ mòn => Khi trình bày suy nghĩ đặc điểm hình ảnh thơ, tác giả có lối ví von, gợi cảm, có dẫn chứng cụ thể, sinh động 5- Câu 5: - tiếng , ý câu: + Điều kì diệu thơ tiếng, chữ nghĩa Đánh dấu câu then chốt nó, công dụng gọi tên vật, tự phá tung,mở rộng chữ tiếng, tính đặc thù ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, toả xung quanh vùng sáng động đậy nhạc thơ, nhịp điệu Tìm thêm dẫn chứng để làm + Mỗi chữ nh nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung ánh sáng không sáng tỏ luận điểm tác đầu nến, tất xung quanh giả vấn đề này? nến - Về nhạc điệu thơ, ý câu: Thơ có thứ nhạc nữa, thứ nhạc điệu bên trong, thứ nhịp điệu bên trong, thứ nhịp điệu hình ảnh, tình tứ, nói chung tâm hồn Đó nhịp điệu hình thành cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hoà hợp, mà tiếng chữ gọi nh ngân vang dài, khoảng lung linh chữ, khoảng im lặng nơi trú ngụ kín đáo xúc động 6- Câu 6: NDT viết: { } thời đại nghệ thuật thờng tạo hình thức => Để hiểu nhận địnhnày tác giả cần suy nghĩ: Hiểu nh nhận định + Hình thức thơ theo quan niệm tác giả bao gồm tác giả { } thời đại gì? Nó bề quan sát đợc (luật lệ, âm điệu, vần ) nghệ thuật thờng bao + Nhng yếu tố lại gắn liền với cảm xúc, với rung tạo hình thức động tâm hồn, kết tự nhiên thay đổi t tởng, mới? tình cảm + Vì thế, nhịp sống, cách nghĩ, cách cảm ngời thay đổi, tất yếu hình thức nghệ thuật thay đổi + Thơ hay, trớc hết phải diễn tả đúng, thành thực tâm hồn ngời thời đại sống 7- Câu 7: - Sự đắn sâu sắc cảu quan niệm thơ đợc trình bày tiểu luận - Những quan niệm lại đợc Nguyễn Đình Thi trình bày đánh giá chung quan niệm thơ nh cách trình bày quan cách hấp dẫn, giàu sức thuyết phục (lựa chọn dẫn chứng, lối ví von, so sánh, cách nêu vấn đề, lật lật lại vấn đề lập luận, niệm tiểu luận? phân tích B- Thơng tiếc nhà văn nguyên hồng ( Nguyễn Đăng Mạnh) 1- Câu hỏi 1: - Khẳng định lòng gắn bó máu thịt với đời nhà văn Nguyên Hồng, đặc biệt tình cảm ông với lớp ngời lao động nghèo khổ, ngời phụ nữ Dựa vào bố cục tóm tắt - Niềm tin mãnh liệt Nguyên Hồng phẩm giá tốt nhận xét, đánh giá cảu tác giả đẹp ngời dân lao động mà ông suốt đời gắn bó, yêu thơng nhà văn Nguyên Hồng thành hệ - Cảm xúc dạt dào, chất thơ bay bổng văn chơng Nguyên thống luận điểm? (H: Đọc, tóm Hồng, chủ nghĩa lạc quan vững khoẻ nhà văn tắt luận điểm) - Quá trình sáng tác bền bỉ cảu Nguyên Hồng vị trí không thay nhà văn lịch sử văn học dân tộc 2- Câu 2: Cần lu ý: - Đợc nhấn mạnh tâm, cách viết, hình ảnh quen thuộc, nhân vật thận quen tác phẩm Nguyên Hồng Qua viết, lòng - Sự lí giải tác giả bàn long, thái độ nguyên Hồng đời, đời, bàn chủ nghĩa lạc quan vũng khoẻ Nguyên ngời, chủ nghĩa lạc quan Hồng nhà văn? 3- Câu 3: - Tác giả khẳng định vị trí Nguyên Hồng lịch sử văn học dân tộc hình ảnh ví von cụ thể mà có giá trị khái quát lịch sử văn học dân tộcnh phòng triển lãm hội hoạ phong phú Giá nh phòng tranh thiếu vắng Vị trí nguyên Hồng tranh Nguyên Hồng sao? => Từ đó, baì viết lịch sử văn học dân tộc đợc nhà xác nhận vị trí không thay nổi, tính độc đáo phê bìnhkhẳng định nh nào? nghiệp văn chơng Nguyên Hồng Theo tác giả viết, điều tạo - Khi lí giải điều tạo nên vị trí ấy, tác giả viết nhấn mạnh: nên vị trí ấy? tính yêu đời, yêu sống nhân dânlao động thấm vào máu thịt, vào tâm hồn Nguyên Hồng, nhấn mạnh sức mạnh tinh thần ngời sống với ngời, với đời, với văn chơng 4- Câu 4: Chú ý: - Bài viết thời điểm đời (Tiểu dẫn) - Những đánh giá với lời văn giàu cảm xúc *( Khi lí giải tình thuyết phục sức hấp dẫn cần dựa vào gợi ý Nhận xét tình cảm tác giả dành câu hỏi) cho nhà văn Nguyên Hồng? C- Đô-xtôi-ép-xki Phân tích yếu tố tạo nên (Trích -Xvai - gơ) sức hấp dẫn viết? 1- Câu hỏi 1: - Cuộc sống khốncùng Đô-xtôi-ép- xki nơi xa lạ nớc Nga tinh thầnlao động nghệ thuật đáng khâm phục ông Lòng yêu Tổ quốc tha thiết, đau đớn nhà văn vĩ đại Có thể chia làm phần? Tìm - Cuộc trở xứ sở thân yêu thành công vang dội câu thể luận điểm Đô-xtôi- ép- xki phần? - Cái chết Đô-xtôi-ép-xki sức lôi cổ vũ lớn lao cảu đời, nghiệp nàh vănvĩ đại 2- Câu 2: - Nỗi quẫn đô-xtôi-ép-xki năm lu vong đợc tác giả miêu tả thật sinh động qua từ ngữ, hình ảnh cụ thể, gây ấn tợng mạnh, qua so sánh giàu sức biểu cảm: + Năm mơi tuổi, nhng ông chịu hàng kỉ dằn vặt Tìm chi tiết, từ + ( Nêu tùe ngũ, hìnhảnh,những so sánh ấy) ngữ miêu tả nỗi quẫn đời sống vật chất tinh thần 3- Câu 3: ớccủa NgaĐô-xtôi-ép-xki biểu Hãyhiện nêucho sức mạnh nghiệp sáng tác gian khổ quang vinh Đô-xtôi-ép nhận xét cách lập luận cảu + Sự thành công vang dội Đô-xtôi-ép-xki trở Tổ Xvai-gơ? quốc đợc tác giả miêu tả cụ thể qua so sánh với tên tuổi nhà văn lớn khác, qua giá trị tác phẩm lớn mà ông hiến Sự thành công Đô-xtôi- ép- dâng cho dân tộc xki đợc miêu tả nh nào? Kể + Xvai-gơ diễn tả thành công việc kể lại kiện tên tác phẩm tiêu biểu kỉ niệm 100 năm ngày sinh Pu-skin so sánh gây ông? ấn tợng mạnh lời văn hứng khởi 4- Câu 4: - Cái chết Đô-xtôi-ép-xki có ý nghĩa lớn lao đoàn kết dân tộc Nga: Có hìnhảnh,chi tiết sống động : + Sau vài giờng đầy hoa { } phải giữ lại + Dới rừng cờ cờ hiệu phấp phới trớc gió { } lời nguyền yêu thơng cảm phục Qua lời miêu tả chết Đô5- Câu 5: xtôi-ép-xki thực tiễn đoàn kết - Một nhà vănvĩ đại phải có tình cảm nh dân tộc đấu tranh dân tộc Nga nh Tổ quốc? nào? - Một nhà văn vĩ đại cần có tình yêu nh văn chơng, tinh thần sáng tạo nh sống khó khăn? Qua viết cảu Xvai-gơ,hiểu - Tài nghệ thuật nhà văn giá trị to lớn nh nhà vănvĩ đại? tác phẩm bạn độc, lịch sử - Sức cảm hoá khả lay chuyển lịch sử nghiệp, đời nhà văn vĩ đại Tây Tiến (Quang Dũng) Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng đặc điểm bật thơ Tây Tiến 1- Về tac sgiả tác phẩm: - Tácvgải nhà thơ đa tài - Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng, rút tập Mây đầu ô, đợc viết 1948 2- Bài thơ thành công nhiều phơng diện nhng đặc sắc cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng: a- Cảm hứng lãng mạn: - Bức chân dung ngời lính TT đợc dệt nên cảm hứng lãng mạn qua hùng vĩ núi rừng Tây Bắc: + Nơi xứ lạ phơng xa + Heo hút : súng ngửi trời + Mờng Lát hoa đêm hơi, ma xa khơi - Âm ghê rợn thác gầm, cọp trêu ngời => tô đậm vẻ hoang dã rừng thiêng dội + Rồi đột ngột mở nỗi nhớ ấm áp Nhớ ôi tây Tiến cơm lên khói, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Thực ảo đan xen đêm hội đuốc hoa, với nhìn ngơ ngác em xiêm áo , với e lệ tình tứ Khèn lên am điệu Nhạc Từ cảnh liên hoan chuyển sang cảnh sông nớc đầy chất thơ bút pháp chấm páh tình tứ Nguòi Châu Mộc chiều sơng đung đa.-> Cảnh nh đợc phủ lên sơng huyền thoại da diết hồn ngàn lau giống nh tranh cổ hoạ - Hùng vĩ gắn với thơ mộng nhìn riêng chất thơ Quang Dũng Qua cảnh để nói hoài niệm, tạo nên tình yêu bâng khuâng tác giả vùng đất thời gắn bó sâu nặng b- Tinh thần bi tráng: - Trên thiên nhiên hùng vĩ diễm lệ, ngời lính xuất với tầm vóc bi tráng khác thờng Không mọc tóc, xanh màu , Mắt trừng - Nói đến chết khác thờng : Rải rác => khổ thơ tạo hình dội, nói lên cực,lẫn lẫm liệt kiêu hùng, đến cai chết đợc bao bọc không khí hoành tráng, hiệp sĩ + T Hán Việt đợc sử dụng tạo âm hởng bi hùng + Câu Sông Mã gầm lên giống khúc nhạc chiêu hồn tử sĩ không gian bát ngát *- Nhờ cảm hứng lãng mạn tạo cho Quang Dũng có nhìn có tính anh hùng cổ điển trớc chết gnời lính + Tác giả nhìn thẳng vào thật, cực, chết + Nhng nhờ cảm hứng lãng mạn xoá tiều tuỵ, lạnh lão, bi thảm ngời lính => oai hùng, sang trọng, hào hoa Đó tráng sĩ khôg trở lại, quan niệm ngời anh hùng có màu sắc lãng mạn riêng văn học khứ - Cảm hứng lãng mạn sắc thái bi tráng: tạo nên tính sử thi đặc biệt thơ Bức chân dung ngời lính hào hoa, dũng cảm trêncái hùng vĩ,mĩ lệ đợc tác giả hớng hồn thơ ngỡng vọng vào hệ anh hùng- ngời lính tử hi sinh cho TQ 3- Tây Tiến thơ hay viết ngời lính thời kháng chiến chống Pháp: Bài thơ góp phần tiếng nói độc đáo thơ kháng chiến ngời lính: Hồng Nguyên, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi làm thảnh mảng riêng đặc sắc thơ chung Việt Bắc (Tố Hữu) Đề phân tích đoạn thơ nêu cảm nhận vềcảnh ngời Việt Bắc, tình nghĩa gắn bó với quê hơng cách mạng cua nhà thơ Tavê có nhớ ta => Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Những ý Những nét chung đoạn thơ - 10 câu thơ đoạn thơ thứ thơ, tự bnó có tính hoàn chỉnh Đó tranh tiêu biểu Việt Bắc mùa năm Bức tranh lên thấtinh động âm điệu, cảnh sắc tơi tắn - Nỗi nhớ đợc bộc lộ tha thiết buổi chia tay: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa ngời + Ta : hai lần láy lại đầu câu, thời điểm chia tay, nhng Ta1 là hỏi ngời, Ta2 giãi bày lòng + Cảnh vật ngời thất đáng yêu, đáng nhớ Nhớ hoa ngời Hoa ngời hoà quyện nỗi nhớ, hoa đẹp thiên nhiên Vẻ đẹp tranh Việt Bắc trớc tiên vẻ đẹp gắn bó thiên nhiên ngời 2- Bức tranh tứ bình Việt Bắc: * Cảnh: Bức tranh đợc tả câu thơ êm ả, nhẹnhàng, có màu sắc tơi tắn, rực rỡ, có ánh sáng, âm chan hoà, có âm vui tơi đầm ấm Cảnh ngời hoà quyện vào nhau, bốn cặp câu lục bát tả mùa, câu tả cảnh, câu tả ngời Cảnh có nét riêng, dễ nhớ Mỗi mùa đợc nhà thơ nhớ lại nét tiêu biểu nhất: + Mùa đông: Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi = Giữa bạt ngàn rừng xanh hoa chuối đổ tơi, biểu màu ấm nóng, tơi đỏ + Xuân sang: màu lại đổi khác, rừng tràn ngập màu trắng tinh khiết hoa mơ => sinh sôi nảy nở + Mùa hè màu vàng tơi rừng phách Ve kêu rừng phách đổ vàng=> Câu thơ hay thơ Nh thấy chuyển đổi thời gian, biến đổi cảnh sắc thiên nhiên Tiếng ve kêu không rứt mùa hè chói trang dới nắng hạ + Mùa thu: Với màu sắc dịu hiền ánh trắng trăng, đêm thu trẻo, tơi mát => sống bình ( Gợi nhơ Lên Tây Bắc: Anh sáo lại ân- Đêm trang hò hẹn ngần tiếng thơ) * Con ngời: Con ngời cảnh hoà quyện vào nhau, tô điểm cho Cảnh ngời phù hợp với nhau, cảnh ấy- ngời Con ngời bình dị, đáng yêu: Hình ảnh ngời lên núi với lỡi dao lấp lánh ánh sáng cạnh sờn, cô em gái cần cù chuốt sợi giang đan nón, cô em gái hái măng khúc nhạc ve râm ran rừng phách, đêm trăng khúc hát ân tình, thuỷ chung làm cho rừng thu bình, êm dịu 3- Tình nghĩa gắn bó với quê hơng cách mạng nhà thơ: - Có đợc tranh Việt Bắc nh => nhà thơ ngời gắn bó tha thiết với Việt bắc, với quê hơng cách mạng - Thể nhìn đắn quan điểm tiế nàh thơ Khác với số cách nhìn sai lệch trớc sống cúng nh văn học vềmiền núi ngời miền núi Tố Hữu có nhìn cảm thông gắn bó với cách mạng, với nhân dân kháng chiến, với sống đồng bào miền núi kháng chiến, chia bùi sẻ - Tình cảm nhớ thơng bao trùm suốt đoạn thơ đối kẻ - ngời đi, song thực phân thân, hoá thân mà Đoạn thơ lời đáp lời giãi bày ngời Ngời nhớ đến chi tiết, nhớ cảnh, nhớ ngời => Nỗi nhớ chung ngời gắn bó, đồng cam cộng khổ 15 năm thiết tha mặn nồng Soạn ngày 6/11/2009 Giảng thứ ngày: Bồi dỡng đội tuyển Tiết 10,11,12 Hoạt động T Hoạt động H Đề bài: Sống đời sống Cần có lòng Để làm em có biết không? Để gió (Trịnh Công Sơn) Yêu cầu chung - Có kiến thức văn học kiến thức xã hội đắn, sâu rộng; có kĩ làm văn nghị luận; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh sức biểu cảm, không mắc lỗi tả - Đề có tính chất mở, khuyến khích viết có sáng tạo, có ý kiến giọng điệu riêng, miễn hợp lí thuyết phục Yêu cầu cụ thể 1- Giải thích ý tởng hát Trịnh Công Sơn: + Trong đời sống, ngời cần có lòng (lòng yêu thơng, đồng cảm, lòng vị tha, cao thợng, nhân ) mong đợc ngời khác ghi nhận, để đợc trả ơn, để phô trơng hay trang sức cho thân mà để gió + Gió cách diễn đạt hình ảnh để nói thứ tình cảm khiết, không vụ lợi Đơn giản lòng tốt để đợc Ngời 2- Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm thân lòng: Có thể giả định việc, câu chuyện cách ứng xử toát lên phơng châm xử nhân mối quan hệ ngời với ngời, từ bộc lộ quan điểm ngời viết Đề bài: Nhà vănPháp G Flôbe (1821- 1880) có nói: Tôi cha gặp ngời mà không tìm thấy ngời để học Tục ngữ Việt nam có câu: Đi ngày đàng học sàng khôn Suy nghĩ anh (chị) câu nói ( H trình bày theo cách khác nhau, nhng cần đảm bảo ý chính) A- MB: Trong đời ngời cần học Tuy nhiên, cáh học ngời khác B- TB: 1- Giải thích câu nói: * Câu nói nhà văn: - Mỗi ngời tiểu vũ trụ, không hoàn hảo, nhng tiểu vũ trụ có biết điều tốt đẹp nh: thông thái, lòng vị tha, tinh thần dũng cảm, đức hi sinh - Tiếp xúc với họ, ta học hỏi đợc điều tốt đẹp - Vì G.Flôbe khẳng định Cha gặp ngời mà không tìm thấy ngời để học => Nghĩa ngời nào, đâu, nhà văn tìm thấy điều để học hỏi Suy rộng nhà văn học hỏi ngời, trình tích luỹ vốn sống, vốn hiểu biết * Câu tục ngữ bàn học, nhng cách nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh - Mỗi ngày= 1/365 ngày, so với năm, khoảng thời gian ngắn, ngày đời ngắn - Khôn: điều hay, điều tốt, mẻ ngời - Sàng: dụng cụ đợc đan tre, nứa dùng để sàng gạo - Sàng khôn: biểu tợng khối lợng kiến thức mà tiếp thu học hỏi đợc - Đi ngày đàng (đi ngày đờng) khách hành có đợc bao, nhng tục ngữ khẳng định học sàng khôn Nghĩa đợc khối lợng kiến thức lớn - Câu tục ngữ khuyên mội ngời cần nhiều, sống nhiều, học hỏi thực tế 2- Bình luận, chứng minh: - Cả hai đúng, chúng đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân cộng đồng Để có học vấn, không học nhà trờng, học sách mà học ngời xung quanh, sống - Những ngời xung quanh ta không hoàn hảo, nhng không xấu tất Ai có điểm tốt để ta học hỏi, tiếp xúc với họ học đợc điều hay,lẽ phải + Với ngời nông dân ta học họ cần cù, chịu thơng, chịu khó + Với ngời công nhân, ta học họ động, sáng tạo + Với ngời tật nguywnf hạơc bệnh hiểm nghèo, ta học họ tính kiên trì, nghị lực, niềm tin vào sống - Đi ngày : VD: Nguyễn Du học tiếng nói nơi thôn dã ( Thôn ca sơ học tang ma ngữ ) ( Nghe tiếng hát nơi thôn dã học đợc tiếng nói nghề trồng dâu gai) mà trở thành thiên tài - Hạn chế câu nói: nhiều, tiếp xúc nhiều ngời học đợc điều hay lẽ phải: + có ngời ngu tầm ngu mã tầm mã + có gnời đời chẳng học đợc nửa sàng khôn - Câu nói rõ nội dung, phơng pháp học 3- Bài học: - Học quyền lợi nghĩa vụ ngời Không có chẳng học hành mà giỏi giang, thành tài - Vấn đề học đâu? Học gì? Học nh nào? - Hai câu nói cho thấy cần thiết pahỉ học hỏi ngời xung quanh mình,học đời sống Bởi vậy, Cuộc sống trờng đại học chân cho thiên tài - Học tập thực tế phơng pháp học tập khoa học, gắn liền lí thuyết với thực tiễn - Mặt khác từ kinh nghiệm nhà văn cảu cộng đồng, ta nên tỉnh táo, sáng suốt tìm tòi cần học, phân biệt xấu để loại bỏ, có nh việc học hỏi hiệu C- KL: - Học ngời xung quan mình, học sống, học sâu sắc cho ngời đợc đúc rút từ câu nói Soạn ngày 11/11/2009 Tiết 13,14,15 Việt Bắc (Tiếp) , Bên sông Đuống Tiếng hát tàu Giảng: 12C: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Giúp H/S nắm đợc kiến thức cỏ NC 12, đề văn làm văn - Luyện tập để thi ĐH HSG II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động T Hoạt động H Đề Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc Hãy phân tích thơ Việt Bắc (phần trích giảng) để làm bật nét phong cách nghệ thuật thơ ông Những ý 1- Tính dân tộc đợc biểu nội dung thơ: - VB thơ phản ánh thời kì lịch sử dân tộc + Những năm chuẩn bị khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp + Nó ca hùng tráng dân tộc kháng chiến làm nên chiến thắng lẫy lừng - VB thơ thể chan chứa tình cảm lớn lao dân tộc, thời đại + Tình cảm kết tinh từ truyền thống đạo lí dân tộc Uống nớc nhớ nguồn Sự gắn bó thắm thiết ngời đi, ngời Nỗi nhớ khôn nguôi ngời kháng chiến với chiến khu Việt Bắc chiến khu Việt Bắc với cách mạng + Tình cảm mang nhiều sắc thái, cung bậc chủ nghĩa yêu nớc nhân dân ta Lòng yêu thiên nhiên tơi đẹp Lòng tin tởng biết ơn Đảng, phủ, Bác Hồ Lòng yêu kháng chiến gian khổ nhng đầy tinh thần lạc quan cách mạng 2- Tính dân tộc đợc biểu nghệ thuật: Trong thơ, Tố Hữu vận dụng sáng tạo nhiều hình thức nghệ thuật dân tộc - Thể hiện: sáng tác theo thể thơ lục bát, thể truyền thống dân tộc - Kết cấu: Việt Bắc có cách kết cấu đặc biệt, cách kết cấu tởng tợng ta- lối kết cấu quen thuộc thờng gặp ca dao - Sử dụng cặp đại từ nhân xng: mình- ta vừa truyền thống vừa đại - Ngôn ngữ Việt sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân 3- Việt Bắc thơ thể lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, lòng kính yêu Đảng lãnh tụ, lòng yêu quê hơng cách mạng, tình cảm sâu nặng miền ngợc miền xuôi, cán kháng chiến nhân dân kháng chiến => Nội dung đợc biểu dới hình thức nghệ thuật truyền thống: Từ thể thơ, kết cấu đến hình ảnh ngôn ngữ, giọng điệu thơ, tất đợc sáng tạo làm cho thơ vừa dân tộc vừa đại, vừa quen thuộc, vừa gần gũi với nhân dân lại vừa mẻ Đề : Bình giảng 10 dòng thơ đoạn mở đầu Bên sông Đuống Hoàng Cầm MB: - Hoàn cảnh đời thơ - Đoạn thơ TB: 10 khinh bỉ, mắng xác hèn hạ, nhng đồng thời ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà lâm vào, đành nhập trở lại xác thịt tuyệt vọng 2- Những điểm khác nhân vật: - Xây dựng hai nhana vật đặc biệt này, tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập để tô đậm điểm khác : + Hồn Trơng Ba biểu tợng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức Khi tranh luận gay gắt với xác, hồn khẳng định Không! Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn => Hồn phần chân ngời + Xác vạm vỡ, thô lỗ, kềnh tiêu biểu cho năng, cho ham muốn trần tục, phần ẩn nấp ngời - Dẫn đối lập này, Lu Quang Vũ muốn khẳng định ngời thể toàn vẹn có phần hồn xác, không tồn tài đợc thân xác mà tinh thần + Hồn Trơng Ba xác anh hàng thịt hai thực thể đối lập, nhng tồn riêng rẽ, có mà Độ vênh lệch hồn xác bi kịch - Đoạn trích tác giả đa lời thoại giàu chất triết lí Không thể bên đằng, bên nẻo đợc Tôi muốn đợc toàn vẹn => Đó triết lí thống nhất, hài hòa hồn xác ngời C- Kết luận: - Với xung đột kịch gay gắt, Lu Quang Vũ sáng tạo cách tạo xung đột bên Cuộc đối thoại hồn xác đấu tranh tốt xấu, dục vọng tầm thờng cao khiết, lí trí, đạo đức tội lỗi ngời - Tác gải xây dựng khác biệt hai nhân vật đó, tác gải muốn khẳng định không hạnh phúc đợc sống mình, sống với mà có Cuộc sống thật đáng quí nhng sống đợc Không thể sống với giá Có giá đắt trả đợc Cuộc sống thật có giá trị ngời đợc trở chất mình, đợc sống thể thống Đề 1: Sống giản dị- lựa chọn 1- Yêu cầu đề bài: a- Về kiến thức: Đề yêu cầu ngời viết bàn vấn đề có ý nghĩa sống Đóp sống giản dị lựa chọn ngời sống 238 - Trớc hết cần đa ý kiến giới thiệu, giải thích sống giản dị, ý nghĩa lối sống giản dị( hoàn cảnh nay) - Trên sở bàn bạc lựa chọn Lựa chọn nh thê snào? Sự lựa chọn có ý nghĩa (định hớng: sống giản dị lựa chọn đắn ngời khứ, tơng lai) - Bài viết nên có phần liên hệ, mở rộng: Làm để sôngà giản dị? Làm để sống đẹp, sống có ý nghĩa? khuyến khích viết thể sáng tạo cách nghĩ, cách viết b- Về kĩ năng: Đây nghị luận theo hớng mở, cần có hệ thống lập luận chặt chẽ, mạch lạc, ngôn ngữ sáng 2- Dàn ý: A- Mở - Nêu vấn đề: lối sống giản dị lựa chọn sống - Khẳng định sống giản dị lối sống đẹp, lựa chọn đắn B- Thân a- Thế sống giản dị: - Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội, không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề - Sự giản dị cách ăn mặc, sinh hoạt mà thể lời ăn tiếng nói, quan hệ, ứng xử ngời hoàn cảnh , trớc vấn đề b- ý nghĩa lối sống giản dị: - Lối sống giản dị giúp cho ngời không bị lệ thuộc vào ham muốn vật chất, tinh thần, biết tự điều hoà, tự kiềm chế, sống vui, khoẻ va fthanh thản - Lối sống giản dị giúp cho ngời hoà đồng với thiên nhiên ngời, có khả quan tâm nhiều đến giới xung quanh - Giản dị có vẻ đẹp riêng, bền lâu - Giản dị lối sống đẹp có khả góp phần tạo dựng xã hội công bằng, văn minh c- Sống giản dị lựa chọn đắn chúng ta: - Từ xa xa, ông cha đề cao lối sống giản dị, coi phẩm chất đạo đức cần có ngời - Chứng minh ví dụ thực tế: + Nguyễn Trãi nhà trị, nhà quân sự, nhà vânhó lớn dân tộc, sống đời giản dị Bản thân ông, ông tự hào đợc mặc áo vải, giày cỏ Hài cỏ đẹp, chân đủng đỉnh- áo quen cật vận xênh xang ông lại khuyên ngời xung quang nên giản dị nh ông Bữa cơm dù có da muối- áo mặc nài chi gấm thêu + Chủ tịch Hồ Chí Minh, gơng sáng đức tính giản dị: Từ trang phục, tác phong, lời nóiđến cung cách ứng xử ngời thể giản dị, khiêm tốn, gần gũi với ngời + Oa- rơn- bu- phơ - ngời giàu có thứ nhì hành tinh có lối sống giản dị, khiêm tốn Lời khuyên ông: Hãy sống thật đơn giản giản dị nh ngời bạn Tiền bạc, cải không tạo ngời; ngời tạo thứ - Trong sống đại, ngời đứng trớc bao cám dỗ tinh thần, vật chất, lối sống giản dị có ý nghĩa lớn lao việc mang đến cho ngời thản, hạnh phúc d- Làm để sống giản dị? - Sống giản dị cần có trí tuệ vàn lĩnh: có trí tuệ để biết đủ, biết dừng, biết sống hợp theo lẽ tự nhiên, sống dễ dãi hay khổ hạnh, ép mình; có lĩnh để chiến thắng cám dỗ sống - Sống giản dị đôi với việc không ngừng làm giàu đời sống tinh thần nâng cao ý nghĩa sống lao động chân 239 C- Kết Nêu liên hệ, rút học nhận thức hành động Đ Đề văn nghị luận xã hội CH Nội dung Đề 2: Trong Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi miêu tả tội ác tày trời giặc Minh nhân dân ta đến mức Tàn hại giống côn trùng cỏ/ Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng, khiến cho trời đất Cũng dung tha Nhng quân ta đại thắng không giết hại mà tha chết cho giặc, thế, lại cấp cho năm trăm thuyền, phát cho vài nghìn cỗ ngựa để chúng nớc Từ việc cảm nhận t tởng cao đẹp đó, anh (chị) nêu suy nghĩ lòng khoan dung sống ngời Gợi ý làm Đây dạng đề nghị luận bàn vấn đề xã hội tác phẩm văn học Dàn ý: A- Mở bài: - Một phẩm chất trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh thần nhân ái, bao dung - Truyền thống tốt đẹp thể đậm nét văn học, tác giả tác phẩm lớn - Đến với Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi, ta đợc sống lại trang sử hào hùng dân tộc mà đợc cảm nhận sâu sắc lòng khoan dung sống B- Thân bài: I- Cảm nhận t tởng cao đẹp Đại cáo bình Ngô : - ĐCBN vừa hùng văncủa muôn đời, vừa tuyên ngôn 240 nhân quyền, đấu tranh bảo vệ quyền sống ngời - ĐCBN tái năm đau thơng lịch sử dân tộc, quân cuồng Minh thừa gây hoạ cho nhân dân ta làm tàn hại đến côn trùng cỏ Nhng ĐCBN trang văn đẹp vềlòng khoan dung, nhân nói việc ta mở đờng hiếu sinh, tha chết cho quân giặc bạo tàn - T tởng đạo lí làm ngời cao cả, truyền thống tốt đẹp dân tộc II- Suy nghĩ khoan dung sống: 1- Khoan dung gì? - Khoan dung tha thứ, rộng lợng ngời khác, ngời gây đau khổ cho - Là thái độ, lẽ sống cao đẹp,là phẩm chất, đức tính tốt đẹp ngời 2- Khoan dung có biểu nh nào? - Khoan dung trớc hết cách ứng xử độ lợng, biết hi sinh nhờng nhịn ngời khác - Cao hơn, khoan dung tha thứ khuyết điểm, lỗi lầm mà ngời khác gây cho hạơc xã hội - Khoan dung đối lập với ích kỉ, lòng đố kị, với định kiến, thành kiến - Trong trờng hợp định, khoan dung phải thwong cho roi vọt ( Nói nh Nguyễn Đình Chiểu chng hay ghét hay thơng) 3- Vì sống phải khao dung: - Vì phẩm chất cao đẹp, cách ứng xử cao thợng cần đợc thực ca ngợi - Vì ngời nhân vô thập toàn nên cần phải đợc đối xử rộng lợng nhân - Vì ta tha thứ cho ngời khác ngời trở nên tốt đẹp mà thân ta đợc thản, Xã hội mà tốt đẹp 4- Liên hệ mở rộng: - Khoan dung truyền thống tốt đẹp dân tộc ta + Ca dao : Thơng ngời nh thể thơng thân + Nguyễn Du thơng ngời lính Trung Quốc vô tội bị đẩy vào chốn binh đao (Quỉ môn quan) + Hồ Chí Minh: nâng niu tất quyên - Trong xã hội ngày nay, khoan dung phải đợc trọng, sao? + Xu hội nhập đặt nhiều thách thức + Cuộc sống với nhịp sống nhanh, ngời dễ bị vào công việc mà vô tình quên điều tốt đẹp + Hiện tợng vô cảm thiếu trách nhiệm xã hội xảy phổ biến - Khoan dung nghĩa dung túng, bao che cho việc làm sai trái - Thể lòng khoan dung ta phải tha thứ cho C- Kết bài: Liên hệ thân tuổi trẻ cần làm để bồi đắp nâng cao lòng khoan dung: + Không ngừng học tập để nâng cao trình độ vănhoá,tri thức Có tri thức, có văn hoá có hội để sống nhân + Thực hành lẽ sống khoan dung từ việc nhỏ với ngời thân xung quanh + Dấn thân vào hoạt động cộng đồng, nâng cao trách nhiệm xã hội 241 Đề 3: Anh (chị) rút quan niệm sống thân qua Vội vàng Xuân Diệu Gợi ý làm I- yêu cầu kĩ năng: - Biết làm nghị luận xã hội bàn vấn đề rút từ tác phẩm văn học - Biết vận dụng thao tác lập luận để viết - Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt lu loát, cảm xúc II- Dàn ý: A- Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề:Qua thơ Vội vàng, Xuân Diệu muốn gửi gắm tới ngời thông điệp có ý nghĩa tiến bộ: - Hãy biết nâng niu, quí trọng vẻ đẹp giản dị đời thờng sống xung quanh ta - Biết trân trọng khoảnh khắc thời gian để sống hết mình, sống khẩn trơng, mãnh liệt để tận hởng cống hiến tuổi xuân cho đời B- Thân bài: - Con ngời phải biết trân trọng vẻ đẹp sống quanh mình: + Vẻ đẹp sống trần quanh ta nơi gắn bó ngày, nơi gần gũi với tâm hồn Nơi có ngời thân, gia đình,làng xóm quê hơng + Vì vậy, cần khám phá trân trọng vẻ đẹp giản dị quanh mình, biết yêu thiên nhiên,loài vật, ngời để không ta đánh giá trị đích thực sống (Liên hệ với nhân vật NhĩBến quê) - Mỗi ngời phải biết sống khẩn trơng, mãnh liệt, tận hởng, cống hiến khoảnh khắc thời gian + Thời gian kẻ thù ngời Thời gian theo quan niệm Xuân Diệu : trôi chảy vĩnh viễn, không trở lại Tuổi trẻ ngời có lần tàn phai + Vì vậy, ngời phải biết quí trọng thời gian, biết tận dụng thời gian để sống làm việc, biết sống có ý nghĩa cho mình, cho gia đình xã hội Tránh lãng phí thời gian vào việc vô bổ, ăn chơi, đắm trò vô nghĩa, sa vào tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, rợu chè + Muốn làm đợc điều đó, ngời phải xác định cho mục đích lí tởng hành động đắn + Có sống hết mình, sống có ích, biết quí trọng thời gian, ngời tránh khỏi hối hận, tiếc nuối quãng đời qua 3- Kết luận: - Trong sống đại, xô bồ ngày nay, tầng lớp niên cần xác định mục đích lí tởng sống cho đắn - Liên hệ thân Đề 4: Trong tác phẩm Cố hơng, Lỗ có viết: dời làm có đờng Ngời ta thành đờng Từ quan niệm nhà văn, em nêu suy nghĩ đờng phải lựa chọn 242 Gợi ý: - Cách làm bài: bày tỏ thoải mái quan điểm với nội dung viết hớng đến lí tởng sống, đờng đắn ngời nên lựa chọn cho Bài viết cần có luận điểm rõ ràng, lô gích, diễn đạtmạch lạc, lập luận linh hoạt Cụ thể: - Cần nắm đợc văn Cố Hơng, hiểu chiều sâu triết lí lời độc thoại nội tâm nhân vật - Giải thích khái niệm đờng - Cuộc đời ngời có đờng riêng Khái niệm đờng đợc dùng theo phơng thức ẩn dụ nhằm lí tởng sống, cách lựa chọn nghề nghiệp, cách sống - Việclựa chọn đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Hoàn cảnh sống +Nền giáo dục + Truyền thống gia đình + Tác động xã hội + Trình độ ý thức, ý thức cá nhân - Việc hình thành đờng cho ngời đợc bát đầu từ thơ dại, đợc nuôi dỡng dần theo tháng năm ( Lấy dẫn chứng từ tác phẩm Cố hơng, tác phẩm khác, thực tế sống) - Phân tích việc chọn đờng dắn hậu lầm đờng lạc lối sai đờng - Liên hệ thân trình hình thành đờng đời - Đề 5: Kính gửi thầy! Xin thầy dạy cho cháu bán bắp trí tuệ cho ngời trả giá cao nhất, nhng không cho phép giá mua trái tim tâm hồn (Trích th tổng thống Abraham Lincoln, gửi hiệu trởng trờng nơi trai ông theo học) Anh (chị ) có suy nghĩ nh câu nói Gợi ý - Nội dung đoạn th thể quan điểm giáo dục đại, đắn tổng thống Licoln: + Cần dạy cho đứa trẻ lớn lên vừa thông minh, khôn ngoan (có thể bán bắp trí tuệ cho ngời trả giá cao nhất), vừa giàu lĩnh có nhân cách cao đẹp (nhng không cho phép giá mua trái tim tâm hồn mình) + Thể sáng suốt tâm huyết Tổng thống với công tác giáo dục, tình yêu thơng cách dạy dỗ đắn ngời cha + Từ đo rút học rèn luyện phẩm chất cho thân - H/S có ý kiến lí giải khác, quan trọng có tính thuyết phục, thể suy nghĩ độc lập, có tính tích cực 243 Đề 6: Từ thơ Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn bãi cát) Cao Bá Quát, anh (chị) suy nghĩ đờng công danh ngời xa đờng lập nghiệp niên nay? Gợi ý: Nội dung: 1- Bài ca nắn bãi cát thái độ, cách nhìn Cao Bá Quát đờng danh lợi dới triều Nguyễn Đó đờng danh lợi tầm thờng, gập nghềnh, trác trở, chán ghét Tác giả bất bình với học thuật khoa cử nhà Nguyễn (bảo thủ trì trệ, không chịu cải cách, đổi dù nhiều trí thức VN đặt vấn đề cấp bách này) Tác giả bớc đầu cảm nhận cần phải đổi giáo dục qua nhìn chán ghétlối học cũ Có thể phân tích qua thơ với hìnhảnh bãi cát dài, bớc nh lùi, quán rợu, ngời say (con đờng cùng, giọng điệu gập ghềnh, trúc trắc) 2- Suy nghĩ đờng công danh ngời xa: - Dới triều đại PK trớc đây, đờng học- thi đỗ- làm quan đờng vinh hoa bao nhà nho Đãlà thân nam nhi phải khẳng định đợc vị đời, phải có công danh để thi thố lí tởng ( trị quốc bình thiên hạ- DC văn học) - Nhng công danh với Cao Bá Quát đáng chán ghét ông sống dới triều Nguyễn- triều đại phong kiến cuối lâm vào khủng hoảng với nhiều dấu hiệu suy thoái Thực tế vô số kẻ nhận công danh nh miếng mồi ngon béo bở cần giành lấy để mu cầu lợi ích bần tiện thân Tác giả Sa hành đoản ca trí thức lớn không chịu nhắm mắt trớc thực bi đát đời Ông có nhìn mang tầm t tởng lớn, muốn tìm đờng khác cho ngời tri thức 244 3- Suy nghĩ đờn lập nghiệp niên nay: - Con đờng lập nghiệp niên rộng mở hơn, không giới hạn việc thi đỗ đại học làm thầy mà làm thợ thành thợ lành nghề lĩnh vực khoa học công nghệ mà nớc ta thiếu - Nếu không đợc đến trờng, bạn tự học, vừa học vừa làm, học cách lao động kiếm sống vơn lên làm giàu trờng đời trờng họclớn (DC thực tế tự lao động, tự kiếm sống) - Từ Sa hành đoản ca, từ thực tế đời sống, niên thay đổi cách học từ chơng, giáo điều, nhai văn nhả chữ, coi trọng học đôi với hành, phát huy sáng tạo ngời học ( Liên hệ thực tế nhiều ngời cấp sáng chế công cụ lao động khoa học, nhiều công trình) - Học không để mu cầu danh lợi cho thân mà phải gắn với yêu cầu gia đình, xã hội, quê hơng, đất nớc Đề 6: Trong Tự (sgk Ngữ văn 12 tập 1), nhà thơ P Ê-luy-a (Pháp) viết: Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi têm em Tự DO Em có suy nghĩ vấn đề tự sống? Gợi ý làm - Đây dạng đề mở, từ nội dung tác phẩm văn học => Yêu cầu viết văn nghị luận bàn vấn đề tự sống Tự sống không tự cá nhân, ngời mà tự cho đất nớc, tự cho dân tộc - Học sinh bày tỏ qua điểm dới góc độ khác Nhng viết cần có luận điểm đắn, lời văn thuyết phục, sinh động thể đợc quan điểm riêng - Kết hợp thao tác phân tích, bình luận, so sánh Dàn ý A- Mở bài: - Nêu luận đề: Tự sống vấn đề thiêng liêng, khát vọng vĩnh cửu ngời thời đại B- Thân bài: 1- Thế tự sống: - Tự cho cá nhân, ngời có khả biểu ý chí, làm theo ý muốn sở nhận thức đợc qui luật phát triển tự nhiên xã hội - Khi đất nớc có tự do, dân tộc không bị lực ngoại bang thống trị ngời đất nớc đó, ngời dân tộc đợc tự thực 2- Làm để có đợc tự do: - Đối với cá nhân ý thức đợc đúng, sai, xấu- tốt; có quan điểm lập trờng cuộc, hớng đến điều thiện, lẽ phải, lánh đục khơi - Đối với đất nớc, dân tộc: Tự cá nhân gắn bó mật thiết với tự đất nớc, dân tộc Để có đợc tự bao hệ cha anh phải đổ máu, hi sinh tuổi xuân Cái giá tự vô lớn - Dùng dẫn chứng tác phẩm văn học, thực tế để chứng minh - Quan điểm vấn đề tự niên thời kì hội 245 nhập kỉ XXI: - Rèn đức, luyện tài, am hiểu pháp luật để trở thành ngời sống tự do, sống có ích - Yêu nớc, có ý thức bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, độc lập tự dân tộc 4- Liên hệ thân C- Kết luận: - Khẳng định suy nghĩ thân, nâng lên tầm khái quát tự sống Đề 7: Chuẩn bị hồ sơ thi đại học, A hỏi B: Cởu chọn nghề gì? -B: Tất nhiên chọn nghề làm nhiều tiền Cò cậu? A: Mình muốn chọn nghề yêu thích Anh (chị) viết trao đổi hai bạn quan điểm chọn nghề Cần làm rõ vấn đề sau: 1- Vai trò việc chọn nghề niên học sinh: + Rất quan trọng định đến tơng lại, hạnh phúc ngời + Chọ nghề thể phơng diện quan trọng quan điểm sống, lí tởng sống tuổi trẻ 2- Một số quan niệm việc chọn nghề niên học sinh nay: - Chọn nghề làm nhiều tiền: + Đây quan niệm phổ biến Đúng: Tiền quan trọng sống: +) Giúp ngời giải nhiều công việc + )Thỏa mãn nhu cầu cá nhân + )Góp phần quan trọng tạo lập hạnh phúc, xây dựng đất nớc, cống hiến cho xã hội, giúp đỡ bạn bè + Nhng tất Con ngời không cần đời sống vật chất mà nhu cầu đời sống tinh thần, tình cảm quan trọng, nhiều mua đợc tiền + Nếu chọn nghề với mục đích làm nhiều tiền mà nghề không yêu thích, không phù hợp công việc ngày thành gánh nặng suốt đời - Chọn nghề yêu thích: + Thỏa mãn đợc nhu cầu, sở thích cá nhân, ngày có niềm vui công việc, chắn hiệu công việc cao hơn, thu nhập bớc đợc nâng cao + Tình yêu nghề quan trọng, nhng không định tất Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu cảu xã hội cá nhân ngày cao Vì chăm vào nghề yêu thích, mà không ý đến mặt khác khó đáp ứng đợc nhu cầu Do khó trì đợc lòng yêu thích nghề - Cả hai quan niệm đầu phiến diện; xuất phát từ ý thức chủ quan, cha thực xuất phát từ quan điểm, lí tởng đắn, cao đẹp niên 3- Từ hai quan niệm trên, nêu lên quan điểm chọn nghề: - Vừa quan tâm đến sở thích cá nhân, vừa ý đến vấn đề thu nhập - Việc chọn nghề không tùy thuộc vào sở thích , nhu cầu cá nhân, mà cần vào nhiều yếu tố khác: điều kiện kinh tế gia đình, lực, khiếu thân, nhu cầu xã hội, đất nớc - Lúc cần thireets hi sinh sở thích, quyền lợi theo yêu cầu gia đình, quê hơng, đất nớc Đề 8: 246 Trong thơ Một khúc ca xuân, Tố Hữu viết: Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả? Sống cho, đâu phải nhận riêng Cùng quan điểm đó, Nguyễn Thành Long xây dựng thành côn nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ văn lớp 9, tập một) Từ vẻ đẹp nhân vật này, em có suy nghĩ lí tởng sống niên? Gợi ý làm - Đây dạng đề mở Từ vấn đề tác phẩm văn văn học, viết văn nghị luận lối sống niên, sống có lí tởng - Học sinh thoải mái bày tỏ quan niệm lí tởng sống, nhng viết cần có luận điểm đắn, sáng tỏ, lời văn xác, sinh động - Thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp Gợi ý cụ thể: A- Mở bài: - Nêu đợc vấn đề nghị luận: Thanh niên phải sống có lí tởng B- Thân bài: 1- Thế sống có lí tởng: - Lí tởng mục đích sống cao đẹp Sống đẹp lối sống ngời, thể cống hiến học tập, công việc để xây dựng quê hơng, đất nớc 2- Vì niên phải sống có lí tởng? - Vì Nếu mục đích anh làm đợc Anh không làm đợc vĩ đại nh mục đích bình thờng (Nhà văn Pháp Đ Đi-đơ-rô) 3- Lí tởng niên Việt Nam khứ (trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ) - Dùng dẫn chứng tác phẩm văn học, lịch sử để làm rõ 4- Lí tởng niên (thời kì hội nhập kỉ XXI) Dẫn chứng thực tế) 5- Liên hệ thân C- Kết luận: Khẳng định lại vấn đề suy nghĩ thân nâng lên tầm khái quát vấn đề sống có lí tởng Đề 9: Sống đời sống Cần có lòng Để làm em có biết không? Để gió (Trịnh Công Sơn) Từ ý tởng hát Trịnh Công Sơn, anh (chị) viết nghị luận có nhan đề lòng Gợi ý cách làm bài: 1- Yêu cầu chung: * - có kiến thức văn học xã hội đắn, sâu rộng: - Có kĩ làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh có sức biểu cảm * Để có tính chất mở, khuyến khích viết có tính sáng tạo, có ý kiến giọng điệu riêng, miễn hợp lí thuyết phục 2- Yêu cầu cụ thể: a- Giải thích ý tởng lời hát Trịnh Công Sơn: 247 - Trong đời sống ngời cần có lòng (lòng yêu thơng, đồng cảm, lòng vị tha, cao thợng, nhân để đợc ngời khác ghi nhận, để đợc trả ơn, để phô trơng hay trang sức cho thân mà để gió - Gió cách diễn đạt hình ảnh để nói thứ tình cảm khiết, không vụ lợi Đơn giản có lòng tốt để đợc Ngời b- Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm thân đề tài Tấm lòng: ( Có thể giả định việc, câu chuyện lối ứng xử toát lên phơng châm xử nhân mối quan hệ ngời với ngời, từ bộc lộ quan điểm ngời viết đề 10: Nhà văn Pháp G Flobe (1821-1880) có nói: Tôi cha gặp ngời mà không tìm thấy ngời để học Tục ngữ Việt Nam có câu: Đi ngày đàng, học sàng khôn Suy nghĩ anh (chị) câu nói Gợi ý cách làm * Gợi ý chung: Cần nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội, biết vận dụng hiểu biết đời sống xã hội để làm văn nghị luận * Gợi ý cụ thể: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng cần đảm bảo ý sau: A- Mở bài: - Trong đời ngời, cần phải học Tuy nhiên, đờng học vấn ngời không hoàn toàn giống - Dẫn câu nói B- Thân bài: 1- Giải thích câu nói: - Câu nói nhà văn: + Mỗi ngời tiểu vũ trụ Tuy không hoàn hảo nhng tiểu vũ trụ có biết điều tốt đẹp nh: thông thái, lòng vị tha, tinh thần dũng cảm, đức hi sinh + Tiếp xúc với họ, ta học hỏi họ điều tốt đẹp + Vì G Flobe khẳng định Tôi cha gặp ngời mà không tìm thấy ngời để học Nghĩa ngời nào, đâu, nhà văn tìm thấy họ điều để học hỏi Suy rộng ra, nhà văn học hỏi đợc ngời Đó trình tích lũy vốn sống, vốn hiểu biết nhà văn - Câu tục ngữ bàn học hỏi nhng cách nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh hơn: + Mỗi ngày 1/365 ngày, so với năm khoảng thời gian ngắn, ngày đàng đời ngời ngắn + Khôn: điều hay, điều tốt, mẻ ngời Sàng: dụng cụ tre để sàng gạo Sàng khôn: biểu tợng khối lợng kiến thức mà ta tiếp thu, học hỏi sau thời gian + Đi ngày đàng (đi ngày đờng) khách hành có đợc bao nhng câu tục ngữ khẳng định học sàng khôn=> nghĩa học đợc khối lợng lớn + Câu tục ngữ khuyên ngời cần nhiều, sống nhiều, học hỏi nhiều thực tế 248 2- Bình luận chứng minh: - Cả hai câu nói Bởi chúng đợc đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân cộng đồng Để có học vấn, không học nhà trờng, học sách mà học ngời xung quanh, sống + Những ngời xung quanh ta, không hoàn hảo nhng không xấu tất Ai có điểm để học hỏi Tiếp xúc với họ, ta học đợc điều hay lẽ phải Với ngời nông dân, ta học họ niềm lạc quan, cần cù, chịu thơng, chịu khó Với ngời công nhân, ta học tập họ động, sáng tạo lao động Với ngời tật nguyền mắc bệnh hiểm nghèo, ta học họ lòng kiên trì, nghị lực, niềm tin vào sống + Đi ngày đàng ta học đợc sàng khôn sống: Pêscốp (Gor- ki) nói Dòng sông Vôn ga thảo nguyên trờng đại học Nguyễn Du học tiếng nói nơi thôn dã: Thôn ca sơ học tang ma ngữ (nghe tiếng hát nơi thôn dã học đợc tiếng nói nghề trồng dâu gai) mà trở thành thiên tài - Hạn chế câu nói: + Không phải nhiều, tiếp xúc với nhiều ngời học đợc điều hay lẽ phải Có ngời Ngu tầm ngu, mã tầm mã, có ngời đời ngời mà chẳng học đợc nửa sàng khôn + Câu nói không rõ nội dung, phơng pháp học 3- Bài học: - Học quyền lợi nghĩa vụ ngời Không có chẳng học hành mà giỏi giỏi giang, thành tài Vấn đề học gì? học đâu? Học nh nào? Hai câu nói cho ta thấy cần thiết phải học hỏi ngời xung quanh mình, học đời sống Bởi Cuộc sống trờng đại học chân cho thiên tài Học tập thực tế phơng pháp học tập khoa học, gắn liền lí thuyết với thực tiễn - Mặt khác, từ kinh nghiệm nhà văn cộng đồng, ta nên tỉnh táo, sáng suốt tìm tòi cần học, phân biệt xấu để loại bỏ, có nh học hỏi ngời, học sống có hiệu C- Kết bài: - Học ngời xung quanh mình, học sống, học sâu sắc cho ngời đúc rút từ câu nói Đề 11 Hãy bày tỏ quan điểm anh (chị) lời tâm Hêlen Killen: Tôi khóc giày để nhìn thấy ngời chân để giày Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn ý có lập luanaj chặt chẽ, có sở có sức thuyết phục a- Giải thích câu nói: - Tôi khóc: nghĩa tuyệt vọng, buông xuôi, phó mặc - Không có giày để đi: Nghĩa bất hạnh, khó khăn, thất bại mà ngời gặp phải đờng đời - Không có chân để giày: bất hạnh, khó khăn ngời khác lớn mà gặp phải 249 b- ý nghĩa câu nói: Là thông điệp muốn nhán gửi cho ngời không đợc cúi đầu tuyệt vọng trớc bất hạnh, chông gai sống, bởi: +Cuộc sống xung quanh ta có nhiều mảnh đời bất hạnh lớn nhiều khó khăn mà ta gặp phải - Cuộc sống không rải đầy hoa hồng mà có nhiều chông gai, chông gai nơi thử thách, luyện ngời - Con ngời định đợc hoàn cảnh nhng cần co nghị lực để vợt lên hoàn cảnh - Tơng lai ngời phụ thuộc vào nỗ lực thân Đề 12: Hãy hớng phía mặt trời, bóng tối ngả sau bạn (Danh ngôn Nam Phi- Dấn theo Quà tặng sống- NXB Thanh niên2006) Trình bày suy nghĩ anh (chị) Đảm bảo ý: a- Giải thích: - Mặt trời: ánh sáng rực rỡ, vẻ đẹp - Hớng phía mặt trời: hớng điều tốt đẹp - Hãy hớng phía mặt trời, bóng tối ngả phía sau bạn: hớng điều tốt đẹp, xấu xa, u ám, khó khăn (bóng tối) lùi lại phía sau - Đây lời khuyên thái độ tích cự, lạc quan b- Chứng minh: - Những điều tốt đẹp: lí tởng, ớc mơ, mục đích, việc làm hớng thiện - Khi hớng điều tốt đẹp, ngời có động lực, có mục đích, phấn chân, niềm tin Đó sức mạnh giúp họ mau chóng thành công, đẩy lùi khó khăn, sợ hãi, nản lòng, tuyệt vọng - Liên hệ thực tế để chứng minh - Khẳng định đánh giá, bàn bạc, mở rộng, rút học cho thân Đề 13: Trong đoạn trích Hồn Trơng Ba, da hàng thịt- Kịch Lu Quang Vũ (Ngữ văn 12- tập 2), nhân vật đế Thích quan niệm đợc sống hạnh phúc, nhng hồn Trơng Ba không chấp nhận lẽ sống thẳng thắn sai lầm Đế Thích Ông nghĩ đơn giản cho sống, nhng sống nh ông không cần biết Anh (chị) nhân vật Trơng Ba viết nghị luận ngắn gọn bàn ý nghĩa lẽ sống cao đẹp , phản đối quan niệm sai lầm đế Thích Gợi ý: - Trơng Ba nhận thức rõ tình trạng trớ trêu đợc sống hình hài kẻ thô lỗ, phàm tục, nên bị ngời xa lánh, có ngời thân yêu Sự tồn nh thật vô nghĩa, chí nặng nề, bối - Từ Trơng Ba cho bên đằng, bên nẻo đợc, cần có thống nội dung hình thức, t tởng hành động Đợc sống theo chất nh nhu cầu, quyền lợi thiêng liêng ngời 250 - Trên sở đó, phê phán sai lầm đế Thích (và không ngời) cho rằng: cần đợc sống: + sống dựa vào thân xác ngời khác + Không cần sống thực với ngời + Con ngời tồn nhng tất t tởng bị chi phối., bị điều khiển cảu kẻ khác + Hoặc có không ngời nghĩ đến kết mà không nghĩ đến cách thức, có mục đích mà bất chấp thủ đoạn - Nh vậy, sống hay không sống vấn đề quan trọng mà sống nh nào, sống sao, có ý nghĩa hay không? Đế Thích không hiểu đợc điều sống không ngời hiểu đợc điều Đề 14 Hãy phát biểu ý kiến anh (chị) mục đích học tập UNESCO đề xớng Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định 1- Yêu cầu đề - Về kiến thức: trình bày đợc ý kiến cá nhân mục đích UNESCo khởi xớng Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định - Kĩ năng: viết kiểu t tởng đạo lí Bố cục mạch lạc 2- gợi ý làm bài: A- Mở bài: Năm 1996, ủy ban Quốc tế giáo dục cho kỉ XXI Giắc- qrơ- đêlo làm Chủ tịch đa báo khẳng định vai trò giáo dục phát triển tơng lai cá nhân, dân tộc nhân loại Báo cáo khẳng định nhấn mạnh giáo dục kho báu tiềm ẩn đa tầm nhìn giáo dục dựa bốn trụ cột: 1- Học để biết 2- Học để làm 3- Học để tự khẳng định 4- Học để chung sống B- Thân bài: a- Học để biết: - Kiến thức, tri thức nhân loại vô cùng, hiểu biết cá nhân hữu hạn nên phải cố gắng, siêng tìm tòi, học hỏi để tích lũy tri thức, nâng cao nhanaj thức hiểu biết - Hiểu biết nhiều, nắm đợc nhiều tri thức giúp ta có mục đích, tự tin, thông minh động b- Học để làm: - Học để biết cha đủ mà phải biết làm (Tực hành) biết áp dụng học vào công việc để lí thuyết trở thành thành cụ thể, hữu dụng thực học đôi với hành c- Học để chung sống: - Học biết cách chung sống với ngời Học tập rèn luyện có hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm để hiểu đợc ngời xung quanh, cải thiện mối quan hệ theo chiều hớng tích cự, tốt đẹp - Quan hệ tốt với ngời giúp cho ta thấy vui vẻ hơn, sống có ý nghĩa hơn, thuận lợi sống - Đây đợc coi mục đích quan trọng theo chất lợng giáo dục đại, giúp ngời có đợc thái độ hòa bình, khoan dung, hiểu 251 biết tôn trọng lịch sử, truyền thống giá trị văn hóa, tinh thần - Học để chung sống nhằm trang bị cho ngời học tri thức, kĩ năng, giá trị thái độ cần thiết cho sống, nghề nghiệp để vào đời, làm cho họ có đợc nhận thức khác biệt đa dạng nh phụ thuộc lẫn nớc dân tộc giới, làm cho tình đoàn kết trở thành phơng tiện chống kì thị xung đột d- Học để tự khẳng định mình: - Sống để tồn mà phải để ngời khác biết đến - Phải học tập thật giỏi, chiếm lĩnh tri thức tầm cao để tự nuôi sống mình, gia đình mà để giúp đỡ ngời, góp phần đa xã hội lên Đó cách tự khẳng định thân thành công e- Việc học tập quan trọng thân chúng ta, với ngời đất nớc Nó giúp rèn nhân cách làm ngời, tích lũy tri thức, có sống tốt đẹp, đợc ngời tin yêu, quí trọng, góp phần vào phát triển xã hội, đất nớc C- Kết bài: - Khẳng định tính đắn, tầm quan trọng mục đích học tập UNESCO đề xớng - Mỗi học sinh nên xác định mục đích học tập để phấn đấu, rèn luyện ngời công dân tốt, có ích cho xã hội 252

Ngày đăng: 08/11/2015, 12:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w