Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết 19-20-21: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: + Về kiến thức: Các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: Vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . Nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình ( ) 31log)3(log 22 =−+− xx HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Phiếu học tập 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Chia 2 nhóm - Phát phiếu học tập 1 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm ( ) 0 log >= xxa x a - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. 1log1log1loglog 7.135.357 −−+ −=− xxxx +⇔ xlog 7 5.5 5 5 .3 7 7 .13 log loglog x xx += KQ : S = { } 100 b. x xx =+ −+ 2 1 log 2 1 log 44 33 (1) Đk : x > 0 (1) ⇔ 3 . x x x 4 4 4 log log log 4 3 3 3 =+ ⇔ x xx 4 44 log loglog 2 3 33.3 = + KQ : S = 4 3 log 2 3 4 Hoạt động 2: Phiếu học tập 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng - Phát phiếu học tập 2 - Hỏi:Dùng công thức nào để đưa 2 lôgarit về cùng cơ số ? - Nêu điều kiện của từng phương trình ? - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - TL: a b b a log 1 log = - 2 HS lên bảng giải - HS nhận xét a . log x – 1 4 = 1 + log 2 (x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 1≠ ≠ > ⇔ 2 1 x x (2) ( ) 1log12log2 21 −+=⇔ − x x ( ) ( ) 1log1 1log 2 2 2 −+= − ⇔ x x Đặt t = log 2 (x – 1) , t 0 ≠ KQ : S = 4 5 ,3 b. 5 ( ) 2 22 loglog xx =− KQ : S = { } 25 2;1 −− Hoạt động 3: Phiếu học tập 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Phát phiếu học tập 3 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình Nhận xét : Cách giải phương trình dạng A.a 2lnx +B(ab) lnx +C.b 2lnx =0 Chia 2 vế cho b 2lnx hoặc a 2lnx hoặc ab lnx để đưa về phương trình quen thuộc . - Gọi học sinh nhận xét - Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ? - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Trả lời - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất 1cos0 2 ≤≤ x 221 2 cos ≤≤⇒ x 21 ≤≤⇒ t a.: 03.264 2lnln1ln 2 =−− ++ xxx Đk : x > 0 pt 03.1864.4 ln.2lnln =−−⇔ xxx 018 3 2 3 2 .4 lnln2 =− − ⇔ xx Đặt t = 0, 3 2 ln > t x KQ : S = 2− e b. 62.42 22 cossin =+ xx 062.42 22 coscos1 =−+⇔ − xx 062.4 2 2 2 2 cos cos =−+⇔ x x Đặt t = 0,2 2 cos >t x KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = Zkk ∈+ , 2 π π Hoạt động 4 BT : Giải phương trình : 12356356 =−++ xx Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Gọi hs nêu cách giải phương trình dựa vào nhận xét 1356.356 =−+ - TL : Biến đổi x x 356 1 356 + =− pt 12 356 1 356 = + ++⇔ x x Đặt t = 0,356 >+ t x Hoạt động 5 : Phiếu học tập số 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng - Phát phiếu học tập 4 - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Goị hs nhận xét - GV nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a.: 1 5 cos 5 sin = + xx ππ - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = { } 2 b. log 2 x + log 5 (2x + 1) = 2 Đk: >+ > 012 0 x x 0>⇔ x - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = { } 2 Hoạt động 6 : Phiếu học tập số 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Phát phiếu học tập 5 - Giải bài toán bằng phương pháp nào ? - Lấy lôgarit cơ số mấy ? - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - TL : Phương pháp lôgarit hoá - TL : a .Cơ số 5 b .Cơ số 3 hoặc 2 - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. x 4 .5 3 = 5log 5 x Đk : 10 ≠< x pt ( ) 5log5.log 34 5 x x =⇔ x x 5 5 log 1 3log4 =+⇔ KQ : S = 4 1 5; 5 1 b. 12.3 2 = xx KQ : { } 3log;0 2 −=S 4. Củng cố toàn bài : - Cho hs nhắc lại các phương pháp giải phương trình , hệ phương trình mũ và lôgarit . - Bài tập trắc nghiệm : 1 . Tập nghiệm của phương trình 4log 2 2 =x là : A. { } 4 B. { } 4− C. { } 4;4− D. { } 2 2 . Nghiệm của phương trình ( ) [ ] { } 2 1 log31log1log2log 2234 =++ x là : A . { } 4 B . { } 2 C . 2 1 D . { } 3 5. Dặn dò: Làm lại các bài tập đã chữa ở trên lớp. V. Phụ lục Phiếu HT1:Giải các pt : a / 1log1log1loglog 7.135.357 −−+ −=− xxxx b / x xx =+ −+ 2 1 log 2 1 log 44 33 GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng Phiếu HT2: Giải các pt : a / log x – 1 4 = 1 + log 2 (x – 1) b / 5 ( ) 2 22 loglog xx =− Phiếu HT3: Giải các pt : a / 03.264 2lnln1ln 2 =−− ++ xxx b / 62.42 22 cossin =+ xx Phiếu HT4: Giải các pt : a / 1 5 cos 5 sin = + xx ππ b / log 2 x + log 5 (2x + 1) = 2 Phiếu HT5: Giải các pt : a / x 4 .5 3 = 5log 5 x b / 12.3 2 = xx *********************************************************************** Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết 22-23-24: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU Guips học sinh: - Về kiến thức: + Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian. + Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép toán của nó. + Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm, góc giữa hai vectơ. + Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng. - Về kĩ năng: + Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm + Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ. + Ứng dụng được tích có hướng của hai vectơ vào giải toán. - Về tư duy và thái độ: HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Thước. + Học sinh: Đồ dùng học tập như thước, compa III. PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới A/. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: a) Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng: 1). Nếu 1 2 3 a (a ;a ;a ) = r và 1 2 3 b (b ;b ;b ) = r thì 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 a a a a a a a,b ; ; b b b b b b = ÷ ÷ r r 2). Vectơ tích có hướng c a,b = r r r vuông góc vơi hai vectơ a r và b r . 3). a,b a b sin(a,b) = r r r r r r . GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng 4). ABC 1 S [AB,AC] 2 = uuur uuur . 5). V HộpABCDA’B’C’D’ = [AB,AC].AA' uuur uuur uuuur . 6). V Tứdiện ABCD = 1 [AB,AC].AD 6 uuur uuur uuur . b) Điều kiện khác: a) a r và b r cùng phương 1 1 2 2 3 3 a kb a,b 0 k R : a kb a kb a kb = ⇔ = ⇔ ∃ ∈ = ⇔ = = r r r r r b) a r và b r vng góc 1 1 2 2 3 3 a.b 0 a .b a .b a .b 0⇔ = ⇔ + + = r r c) Ba vectơ a, b, c r r r đồng phẳng ⇔ a,b .c 0 = r r r (tích hỗn tạp của chúng bằng 0). d) A,B,C,D là bốn đỉnh của tứ diện ⇔ AB, AC, AD uuur uuur uuur khơng đồng phẳng. e) Cho hai vectơ khơng cùng phương a r và b r vectơ c r đồng phẳng với a r và b r ⇔ ∃k,l ∈R sao cho c ka lb= + r r r f) G là trọng tâm của tam giác ABC A B C G A B C G A B C G x x x x 3 y y y y 3 z z z z 3 + + = + + ⇔ = + + = g) G là trọng tâm của tứ diện ABCD ⇔ GA GB GC GD 0+ + + = uuur uuur uuur uuur r . CÁC DẠNG TỐN Dạng 1: Chứng minh A,B,C là ba đỉnh tam giác • A,B,C là ba đỉnh tam giác ⇔ [ →→ AC,AB ] ≠ 0 • S ∆ ABC = 2 1 →→ AC],[AB • Đường cao AH = BC S ABC∆ .2 • S hbh = →→ AC],[AB Dạng 2: Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành • Chứng minh A,B,C không thẳng hàng • ABCD là hbh ⇔ DCAB = Dạng 3: Chứng minh ABCD là một tứ diện: • [ →→ AC,AB ]. → AD ≠ 0 • V td = 6 1 →→→ AD.AC],[AB Đường cao AH của tứ diện ABCD AHSV BCD . 3 1 = ⇒ BCD S V AH 3 = GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng • Thể tích hình hộp : [ ] / . .; //// AAADABV DCBAABCD = Dạng4: Hình chiếu của điểm M 1. H là hình chiếu của M trên mp α Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc mpα : ta có α na d = Tọa độ H là nghiệm của hpt : (d) và (α) 2. H là hình chiếu của M trên đường thẳng (d) Viết phương trình mpα qua M và vuông góc với (d): ta có d an = α Tọa độ H là nghiệm của hpt : (d) và (α) Dạng 5 : Điểm đối xứng 1.Điểm M / đối xứng với M qua mp α Tìm hình chiếu H của M trên mpα (dạng 4.1) H là trung điểm của MM / 2.Điểm M / đối xứng với M qua đường thẳng d: Tìm hình chiếu H của M trên (d) ( dạng 4.2) H là trung điểm của MM’ B/.BÀI TẬP: Bài 1: Trong khơng gian Oxyz cho A(0;1;2) ; B( 2;3;1) ; C(2;2;-1) a) Tính F AB,AC .(OA 3CB) = + uuur uuur uuur uuur . b)Chứng tỏ rằng OABC là một hình chữ nhật tính diện tích hình chữ nhật đó. c) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). d)Cho S(0;0;5).Chứng tỏ rằng S.OABC là hình chóp.Tính thể tích hình chóp. Bài 2: Cho bốn điểm A(1;0;0) , B(0;1;0) , C(0;0;1) , D(-2;1;-1) a) Chứng minh rằng A,B,C,D là bốn đỉnh của tứ diện. b)Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD. c) Tính các góc của tam giác ABC. d)Tính diện tích tam giác BCD. e) Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A. Bài 3: Cho a (0;1;2); b (1;2;3); c (1;3;0); d (2;5;8) = = = = r r r r a) Chứng tỏ rằng bộ ba vectơ a, b, c r r r khơng đồng phẳng. b) Chứng tỏ rằng bộ ba vectơ a, b, d r r r đồng phẳng, hãy phân tích vectơ d r theo hai vectơ a, b r r . c) Phân tích vectơ ( ) u 2;4;11= r theo ba vectơ a, b, c r r r . Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’biết A(0,0,0), B(1;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;3), C’(1;2;3). GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp. b)Tính thể tích hình hộp. c) Chứng tỏ rằng AC’ đi qua trọng tâm của hai tam giác A’BD và B’CD’. d)Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của D lên đoạn A’C. Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(2;3;4). Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu của A lên ba trục tọa độ Ox;Oy,Oz và N 1 , N 2 , N 3 là hình chiếu của A lên ba mặt phẳng tọa độ Oxy, Oyz, Ozx. a) Tìm tọa độ các điểm M 1 , M 2 , M 3 và N 1 , N 2 , N 3 . b)Chứng minh rằng N 1 N 2 ⊥ AN 3 . c) Gọi P,Q là các điểm chia đoạn N 1 N 2 , OA theo tỷ số k xác định k để PQ//M 1 N 1 . 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã được ôn lại trong bài? 5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại. *********************************************************************** Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết 25-26: NGUYÊN HÀM I. Mục tiêu Gúp học sinh: 1.Về kiến thức: - Học sinh nắm vững hai pp tìm nguyên hàm . 2. Về kĩ năng: - Giúp học sinh vận dụng được 2 phương pháp tìm nguyên hàm của một số hàm số. 3. Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy linh hoạt. -Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có thái độ hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Lập các phiếu học tập. 2. Học sinh: Biết phân biệt dạng toán dung pp đổi biến số, từng phần III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Hãy phát biểu phương pháp đổi biến số để tìm nguyên hàm? Áp dụng: Tìm ∫ 2 1 x cos x 1 dx Câu hỏi 2:Hãy phát biểu phương pháp lấy nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm. Áp dụng: Tìm ∫ (x+1)e x dx - Yêu cầu một HS khác nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận và cho điểm. GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Hs1: Dùng pp đổi biến số Đặt u = sin2x - Hs2: Đặt u = sin2x ⇒ du = 2cos2xdx Khi đó: ∫ sin 5 2x cos2xdx = 2 1 ∫ u 5 du = 12 1 u 6 + C = 12 1 sin 6 2x + C -Hs1: Dùng pp đổi biến số Đặt u = 7-3x 2 - Hs2:đặt u=7+3x 2 ⇒ du=6xdx Khi đó : ∫ + 2 373 xx dx = = 2 1 ∫ u 2 1 du = 2 1 3 2 u 2 3 +C = 3 1 (7+3x 2 ) 2 37 x+ +C Thông qua nội dung kiểm tra bài cũ Giáo viên nhấn mạnh thêm sự khác nhau trong việc vận dụng hai phương pháp. - Gọi môt học sinh cho biết cách giải, sau đó một học sinh khác trình bày cách giải. -Gọi môt học sinh cho biết cách giải, sau đó một học sinh khác trình bày cách giải. Bài 1.Tìm ∫ sin 5 3 x cos 3 x dx Bg: Đặtu=sin 3 x ⇒ du= 3 1 cos 3 x dx Khi đó: ∫ sin 5 3 x cos 3 x dx = 3 1 ∫ u 5 du = 18 1 u 6 + C= 18 1 sin 6 3 x + C Hoặc ∫ sin 5 3 x cos 3 x dx = 3 1 ∫ sin 5 3 x d(sin 3 x ) = 18 1 sin 6 3 x + C Bài 2.Tìm ∫ + 2 373 xx dx Bg: Đặt u=7+3x 2 ⇒ du=6xdx Khi đó : ∫ + 2 373 xx dx = = 2 1 ∫ u 2 1 du = 2 1 3 2 u 2 3 +C = 3 1 (7+3x 2 ) 2 37 x+ +C Bài 3. Tìm GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng Đ: Dùng pp lấy nguyên hàm từng phần. Đặt u = lnx, dv = x dx ⇒ du = x 1 dx , v = 3 2 x 2 3 Khi đó: ∫ x lnxdx = = 3 2 x 2 3 - 3 2 ∫ x 2 3 x 1 dx = 3 2 x 2 3 - 3 2 3 2 x 2 3 + C= = - 3 2 x 2 3 +C Đ:Dùng pp đổi biến số, sau đó dùng pp từng phần. Đặt t = 93 −x ⇒ t 2 =3x-9 ⇒ 2tdt=3dx Khi đó: ∫ e 93 −x dx = 3 2 ∫ te t dt Đặt u = t, dv = e t dt ⇒ du = dt, v = e t Khi đó: ∫ te t dt=te t - dte t ∫ = t e t - e t + c Suy ra: ∫ e 93 −x dx= 3 2 te t - 3 2 e t + c H:Có thể dùng pp đổi biến số được không? Hãy đề xuất cách giải? H:Hãy cho biết dùng pp nào để tìm nguyên hàm? - Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý. Đổi biến số trước, sau đó từng phần. ∫ x lnxdx Bg: Đặt u = lnx, dv = x dx ⇒ du = x 1 dx , v = 3 2 x 2 3 Khi đó: ∫ x lnxdx = = 3 2 x 2 3 - 3 2 ∫ x 2 3 x 1 dx = 3 2 x 2 3 - 3 2 3 2 x 2 3 + C= = - 3 2 x 2 3 +C Bài 4. Tìm ∫ e 93 −x dx Bg:Đặt t = 93 −x ⇒ t 2 =3x-9 ⇒ 2tdt=3dx Khi đó: ∫ e 93 −x dx = 3 2 ∫ te t dt Đặt u = t, dv = e t dt ⇒ du = dt, v = e t Khi đó: ∫ te t dt=te t - dte t ∫ = t e t - e t + c Suy ra: ∫ e 93 −x dx= 3 2 te t - 3 2 e t + c Hoạt động 7: Củng cố. Với bài toán ∫ dxxf )( , hãy ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một mệnh đề đúng. Hàm số Phương pháp 1/ f(x) = cos(3x+4) 2/ f(x) = )23(cos 1 2 +x 3/ f(x) = xcos(x 2 ) 4/ f(x) = x 3 e x 5/ f(x)= 2 1 x sin x 1 cos x 1 a/ Đổi biến số b/ Từng phần c/ Đổi biến số d/ Đổi biến số e/ Từng phần. GV: Nguyễn Bích Thuỷ Trường THPT Hàm Rồng V. Bài tập về nhà: Tìm ∫ dxxf )( trong các trường hợp trên. *********************************************************************** Ngày soạn: Tuần dạy: Tiết 27-28: TÍCH PHÂN I)Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết về phương pháp tính tích phân vào việc giải bài tập . - Nắm được dạng và cách giải . 2)Về kĩ năng : - Rèn luyện kỉ năng vận dụng công thức vào thực tế giải bài tập - Rèn luyên kỉ năng nhận dạng bài toán một cách linh hoạt 3)Về tư duy và thái độ : -Nhận thấy mối quan hệ giữa nguyên hàm và tích phân . - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen II)Chuẩn bị: GV : Giáo án,dụng cụ dạy học . HS : Học thuộc các công thức tính tích phân III)Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại , đan xen hoạt động nhóm IV)Tiến trình bài dạy : 1) Ổn định : 2)Kiểm tra : CH1: Nêu công thức tính tp bằng cách đổi biến , áp dụng tính ( 1 3 1 ∫ x lnx) 2 dx CH2: Nêu công thức tính tp từng phần,áp dụng tính ∫ π 0 sin xdxx 3)Bài mới: HĐ1:Củng cố kiến thức lý thuyết trọng tâm HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Từ kiểm tra bài cũ, nhận xét hoàn chỉnh lời giải và công thức. -Tiếp thu ghi nhớ -Các công thức tính tích phân. HĐ2: Giải bài tập áp dụng tích phân dùng phương pháp đổi biến HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung -Chia lớp thành 4 nhóm và giao bài tập cho mỗi nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -HS1: I 1 = ( ) 1 5 4 0 2 2 5t t t dt+ + ∫ - Thực hiên theo yêu cầu của GV. - HS1: Đặt u= t 5 + 2t ⇒ du= (5t 4 + 2)dt + t=0 ⇒ u=0 + t=1 ⇒ u=3 duudtttt ∫∫ =++⇒ 3 0 4 1 0 5 )52(2 -KQ I 1 =2 3 -KQ I 2 = 3 8 ee − -KQ I 3 = 3 4 -KQ I 4 = 2 1 4 + π [...]... các đường x = 2sin 2 y , x = 0, y = 0, y = y= xex/2, 2 y=0,x=0,x=1 Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình B quanh trục tung Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết 31-32: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I.Mục tiêu Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng - Nắm được định nghĩa phương trình tổng qt của mặt phẳng - Các trường hợp riêng của mặt phẳng - Điều kiện để hai mặt... mặt phẳng, trong đó n = (A;B;C) là một vectơ pháp tuyến của nó r 2) Mặt phẳng (P) đi qua điểm M 0(x0;y0;z0) và nhận vectơ n = (A;B;C) làm vectơ pháp tuyến có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 r r 3) Mặt phẳng (P) đi qua M0(x0;y0;z0) và nhận a = (a1;a 2 ;a 3 ) và b = (b1;b 2 ;b3 ) làm cặp vectơ chỉ phương thì mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến : r r r a 2 a 3 a 3 a 1 a1 a 2 n = a, b... cho hai mặt phẳng (P): x + y – z + 5 = 0 và (Q): 2x –z=0 a) Chứng tỏ hai mặt phẳng cắt nhau,tính góc giữa chúng b) Lập phương trình mặt phẳng (α) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) đi qua A(-1;2;3) c) Lập phương trình mặt phẳng (β) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) và song song với Oy d) Lập phương trình mặt phẳng (χ) đi qua gốc tọa độ O và vng góc với hai mặt phẳng (P)và (Q) Bài 5:... Trong trường hợp k = m = 0 gọi (d) là giao tuyến của (P) và (Q) hãy tính khoảng cách từ A(1;1;1) đến đường thẳng (d) 4 Củng cố : Cho HS nhắc lại sơ lược các kiến thức đã học: 5 Dặn dò: Làm các bài tập còn lại *********************************************************************** *********************************************************************** Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết 33-34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG... 3 2 2 A 1 B O -2 Phụ lục: Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: a) Đồ thị các hàm số y=x, y=1, y= 2 4 4 x 6 8 -1 -2 2 x trong miền x ≥ 0; y ≤ 1 4 b) Đồ thị hai hàm số: y=x4-4x2+4, y=x2, trục tung và đường thẳng x=1 Bài 2: a) Tính thể tích của vật thể T nằm giữa hai mặt phẳng x=0 và x= π biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vng góc với trục Ox tại điểm có hồnh độ x ( 0 ≤ x ≤ π... Trong khơng gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 4 = 0, (Q): x – 2y – 2z + 4 = 0 a) Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng (P) và (Q) vng góc nhau b) Viết phương trình tham số đường thẳng (∆) là giao tuyến của hai mặt phẳng đó c) Chứng minh rằng đường thẳng (∆) cắt trục Oz Tìm tọa độ giao điểm d) Mặt phẳng (P) cắt ba trục tọa độ tai ba điểm A,B,C Tính diện tích tam giác ABC e)Chứng tỏ rằng điểm O gốc... THPT Hàm từng phần và cách đặt 4) Củng cố: các dạng tích phân thường gặp và cách giải 5) Dặn dò: học bài và làm bài tập *********************************************************************** Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết 29-30: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Nắm được cơng thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc... mặt phẳng - Các trường hợp riêng của mặt phẳng - Điều kiện để hai mặt phẳng song song - Điều kiện để hai mặt phẳng vng góc - Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 2 Kỹ năng: - Biết cách tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng dựa vào định nghĩa hoặc dựa vào 2 vectơ khơng cùng phương và có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng - Biết cách viết phương trình tổng qt của mặt phẳng - Biết cách tìm điều kiện... cắt nhau (Đề HK2 2005) 4 Củng cố : Cho HS nhắc lại sơ lược các kiến thức đã học: 5 Dặn dò: Làm các bài tập còn lại ************************************************************************* Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết 35-36-37: SỐ PHỨC I Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Ơn lại kiến thức lý thuyết về số phức đã học - Làm được các bài tập sách giáo khoa + Về kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng... +nhắc lại về cách giải phương trình ẩn z 5 Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: Làm lại các bài tập đã chữa ************************************************************************* Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC I Mục tiêu: + Về kiến thức: Khi học xong phần này, học sinh hiểu rõ hơn về căn bậc hai của số phức cũng như cách giải phương trình bậc hai trên tập . khi quay hình B quanh trục tung. Ngày soạn: Tu n dạy: Tiết 31-32: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I.Mục tiêu Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. - Nắm. trong đó n (A;B;C) = r là một vectơ pháp tuyến của nó. 2). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M 0 (x 0 ;y 0 ;z 0 ) và nhận vectơ n (A;B;C) = r làm vectơ pháp tuyến có dạng : A(x – x 0 ) + B(y – y 0 ). chúng. b) Lập phương trình mặt phẳng (α) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) đi qua A(-1;2;3). c) Lập phương trình mặt phẳng (β) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) và song song