Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
190 KB
Nội dung
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ TINH THẦN TỰ HỌC Học hoạt động thiếu tất người từ sinh suốt đời Mỗi người muốn tồn phát triển thích ứng với XH cần phải học tập hình thức sống vận động phát triển không ngừng Lê nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trò vô quan trọng Học thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức: Học lớp, học trường, học thầy, học bạn Nếu học trình tìm hiểu , thu nhận kiến thức hình thành kỹ thân tự học chủ động , tích cực , độc lập tìm hiểu , lĩnh hội tri thức hình thành kỹ cho Tự học tự tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập để có kỹ Tự học không cần hướng dẫn người khác Quá trình tự học có phạm vi rộng :khi nghe giảng ,đọc sách hay làm tập , cần tích cực suy nghĩ , ghi chép , sáng tạo nhằm rút điều cần thiết, hữu ích cho thân Tự học có nhiều hình thức: có tự mày mò tìm hiểu có bảo, hướng dẫn thầy cô giáo …Dù hình thức chủ động tiếp nhận tri thức người học quan trọng giúp người có kiến thức vững vàng sâu sắc Người có tinh thần tự học chủ động, tự tin sống Tự học có nhiều hình thức như: Tự học trường, tự học nhà, tự học xã hội Nghe giảng lớp cần có tích cực học tập Không phải thầy ghi gì, giảng người học cắm đầu ghi chép học thuộc theo nội dung chép Khi nghe giảng, người học phải chon lọc cần học ghi vào vở, thực hành nội dung ghi chép Người học phải trình bày ý kiến vấn đề chưa rõ, chưa hiểu với người dạy để nắm kiến thức, hiểu chất kién thức Tự học nhà tức phải tự học lại kiến thức lý thuyết học lớp vận dụng lý thuyết vào làm tập thực hành Tự sưu tầm thêm tập nâng cao để làm Tự giác, tích cực đọc, nghiên cứu trước trước học, đọc sách tham khảo kiến thức có liên quan đến môn học, đồng thời tự nghiên cứu sáng tạo cách làm tập, giải tập hay đường ngắn nhất, nhanh dễ hiểu Từ việc nắm khoa học từ sách người học phải biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sồng Tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa minh chứng cho tinh thần tự học Em biết vận dụng điều học từ nhà trường để thụ phấn cho cây, tạo ròng rọc kéo nước từ giếng sâu Sự sáng tạo học tập em gúp cho trồng nhà có suất cao, gúp mẹ em vơi bớt phần nỗi nhọc nhằn vất vả Chính Phạm Văn Nghĩa thành doàn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập gương Phạm Văn Nghĩa Phải tự học thấy hết ý nghĩa lớn lao công việc Tự học giúp ta nhớ lâu vận dụng kiến thức học cách hữu ích cuộcsống Không tự học giúp người trở nên động , sáng tạo , không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Từ biết tự bổ sung khiếm khuyết để tự hoàn thiện thân Tự học công việc gian khổ , đòi hỏi lòng tâm kiên trì Càng cố gắng tự học người trau dồi nhân cách tri thức Chính tự học việc làm độc lập gian khổ mà không học hộ , học giúp Bù lại , phần thưởng tự học thật xứng đáng : niềm vui , niềm hạnh phúc ta chiếm lĩnh tri thức Biết bao người nhờ tự học mà tên tuổi họ tạc vào lịch sử Hồ Chí Minh với đôi bàn tay trắng từ bến cảng nhà Rồng , nhờ tự học Người biết nhiều ngoại ngữ tìm đường cho dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc Macxim Gorki với thời thơ ấu gian khổ ,không học , tinh thần tự học ông trở thành đại văn hào Nga Và nhiều gương khác : Lê Quí Đôn ,Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền …Nhờ tự học trở thành bậc hiền tài , làm rạng danh cho gia đình quê hương xứ sở Việc tự học có ý nghĩa to lớn nên thân phải xây dựng cho tinh thần tự học tảng say mê , ham học, ham hiểu biết , giàu khát vọng kiên trì đường chinh phục tri thức Từ thân người cần chủ động , tích cực, sáng tạo , độc lập học tập Có chiếm lĩnh tri thức để vươn tới ước mơ, hoài bão Càng hiểu vai trò ý nghĩa việc tự học,em cố gắng tâm học tập Bởi tự học đường ngắn để hoàn thiện thân biến ước mơ thành thực Có lẽ mà Lê-nin đặt phương châm : “Học , học , học mãi” ĐỀ TINH THẦN TỰ HỌC Thế tự học ? - Tự học không bắt buộc mà tự tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm 2.Lợi ích hứng thú công việc tự học ? - Ở môn nào, lĩnh vực nào, kiến thức liên tục thay đổi theo kết nghiên cứu mới, đáp ứng yêu cầu sống đặt Trong đó, kiến thức trường học phải theo khung chương trình định, phù hợp với nhiều đối tượng, nên có không bắt kịp thay đổi đó, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu người học - Tự học giúp bổ khuyết giáo dục trường, bắt kịp kiến thức phong phú, mẻ, đáp ứng nhu cầu thời đại Dù làm ngành gì, nghề cần tự học thường xuyên Nếu không trở nên lạc hậu, cũ mòn - Đồng thời, bên cạnh việc đem lại kiến thức, việc tự học đem lại hứng thú, yêu thích lĩnh vực mà theo đuổi Tự học để đạt hiệu ? - Có hai kiểu tự học chính: tự học có người dẫn tự học người dẫn Tuy nhiên, dù học theo kiểu nào, hình thức tự học quan trọng đọc sách (Gần có thêm hình thức truy cập thông tin mạng Internet, nhiên nguồn thông tin khác Điều quan trọng cách đọc xử lý thông tin người tự học) - Đọc sách việc quen thuộc người tự học người có thói quen đọc sách khác Tuy nhiên, cần phải rèn luyện kỹ năng, thói quen tốt để việc đọc sách thực có hiệu - Quan sát, tìm hiểu thực tế sống lĩnh vực môn nghiên cứu - Lịch sử khoa học-nghệ thuật giới có gương tự học vĩ đại: nhà bác học Ê-đi-xơn, tác giả hàng ngàn phát minh khoa học có ích cho nhân lọai, đại văn hào Nga Mácxim Gorki, người coi sống "những trường đại học tôi" Việt Nam có gương :Chủ tịch Hồ Chí Minh, người tự học không ngừng nhiều lĩnh vực, biết nhiều ngọai ngữ; học giả Đào Duy Anh, tác giả nhiều từ điển, nhiều công trình tiếng vv ĐỀ : ĐỨC TÍNH TRUNG THỰC Trong xã hội ngày nay,đức tính trung thực cần thiết cho người,đức tính trung thực đức tính đáng quý mà người cần phải có,nhất giới học sinh chúng ta,rất cần đức tính để hoàn thiện mình,trở thành người công dân tốt Vậy ta nên định nghĩa đức tính trung thực ? Xin trả lời :Đức tính trung thực hết lòng với người,là thật thà,là thẳng.Người có đức tính trung thực người nói thật,không làm sai lệch thật,ngay thẳng,thật thà,là người người tin tưởng.Trong sống ngày nay,đức tính trung thực biểu kì thi giới học sinh tượng quay cóp,chép xem bạn Và đức tính biểu xã hội có người thẳng,không nỏi sai thật,không tham lam người khác.Trong kinh doanh,nếu người thẳng,họ không sản xuất loại hàng chất lượng,kinh doanh mặt hàng bất hợp pháp,làm nguy hại đến người tiêu dùng người mang người rèn luyện đức tính trung thực người dần hoàn thiện nhân cách họ,sẽ người mến yêu tôn trọng.Nếu rèn luyện đức tính trung thực,chúng ta thành đạt sống,chúng ta có vốn tri thức để làm giàu cách chân chính,và mắc sai lầm,ta dễ dàng sửa chữa hoàn thiện thành công dân tốt,có ích cho xã hội,làm cho xã hội trở nên sạch,văn minh tốt đẹp,khiến đất nước ngày lên phát triển đến tầm cao Đồng thời,bên cạnh người biết hoàn thiện thân để trở thành công dân tốt có người có biểu thiếu trung thực sai trái.Chúng ta cần phải phê phán lên án biểu vậy.Biểu rã giới học sinh nay,nạn học giả,bằng thật quay cóp,chép bạn,gian lận thi cử trở thành tệ nạn phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến kết học tập,đến ý nghĩa việc dạy học,gây xôn xao xã hội.Một biểu thứ hai tương đối rõ ràng thiếu trung thực kinh doanh đời sống,đó việc báo cáo không trung thực,chất lượng sản phẩm kinh doanh ngày đi,ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng,đặc biệt gây hậu nghiêm trọng đe dọa tính mạng người sản phẩm,các mặt hàng người dân tiêu dùng hàng ngày,điển hình loại sữa có chứa chất độc hại melamine gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng,hay loại nước mắm có chứa chất ure độc tố,hoặc loại rau quả,trái rau xanh hay tươi người trồng trọt tiêm nhiễm loại hóa chất lợi nhuận thân Những hành vi đáng phê phán thiếu trung thực,không nghĩ đến sức khỏe người dân mà nghĩ đến lợi nhuận thân mình.Chỉ vài biểu mà nói lên tính thiếu trung thực trở thành bệnh phổ biến lây lan nhanh người dân.Chính bệnh khiến xã hội xuống cấp,đạo đức người dân dần bị hạ thấp,phá bỏ nét đẹp truyền thống dân tộc Vì vậy,để tránh tệ nạn thiếu trung thực xã hội ngày nay,mỗi cần tự xây dựng nên ý thức trung thực việc nhỏ nhặt mà hàng ngày làm việc lớn lao sau này.Bên cạnh việc tự hoàn thiện mình,chúng ta cần lên án hành vi thiếu trung thực tích cực đẩy lùi tiêu cực nạn thiếu trung thực để noi cao gương đạo đức cao Là người sống xã hội đại,đức tính trung thực thiếu cho thân,cần tích cực rèn luyện đức tính đáng quý để tự hoàn thiện mình,trở thành người công dân tốt,đưa đạo đức xã hội ngày lên,đất nước ngày phát triển ĐỀ : LÒNG BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO “Không thầy đố mày làm nên”, triết lí dân gian lưu truyền từ bao đời Điều cho thấy người thầy có vai trò to lớn đường học vấn học trò Dẫu học trò bán tự, tự (có câu "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - chữ thầy, nửa chữ thầy), hồ chi, chúng ta, đời chẳng học trò lần "nhất tự" hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Nhưng điều muốn nói đến mặt khác câu tục ngữ - Đó lời nhắn nhủ, khuyên răn phải nhớ ơn thầy cô Mỗi người có công danh, nghiệp thành đạt nhờ công ơn dạy dỗ thầy cô Những người chiến sĩ chiến sinh tử với giặc ngoại xâm, hành trang tinh thần mang mặt trận có lời thầy cô Chúng ta, hẳn nhiều người đọc nhật kí anh Nguyễn Văn Thạc (Nhà xuất Thanh niên xuất nhan đề Mãi tuổi hai mươi) học sinh trường cấp (THPT) Yên Hòa B - Từ Liêm, Hà Nội Trang nhật kí ngày 24/5/1972, ghi trước anh hi sinh chiến trường Quảng Trị hai tháng, bảy ngày sau đó, người học trò nhớ lời dạy thầy giáo cũ - thầy Lưu, nói rằng, lúc này, anh hiểu hết lời dạy thầy Xin trích đoạn nguyên văn "Lòng tin tưởng người nét riêng độc đáo lòng nhân đạo - Điều thầy Lưu nói nhiều lần với từ năm trước, từ năm trước - Nhưng đến hiểu cách sâu xa đầy đủ nhất" Người học trò Nguyễn Văn Thạc hiểu xác định đắn lẽ sống đời "Có thể ngày mai, đời trả lời luồng gió lạnh ngắt, có chi, cống hiến cho dời tâm hồn trực cao - Biết yêu biết ghét - Biết lăn lộn bình dị sống mà cảm hiểu hạnh phúc so sánh Biết sống cao thượng, vươn lên tất những tính toán cá nhân mòn mỏi cằn cỗi Phải, phải sống vậy, phải cống hiến cho đời tâm hồn - Đây mơ ước, nguyện vọng, tâm trách nhiệm phải làm Phải làm" Chính ta quên công ơn thầy cô Thầy cô giáo người hướng dẫn, bồi dưỡng, truyền đạt cho ta kinh nghiệm mà nhân loại tích luỹ suốt trình lịch sử lâu dài khoa học tự nhiên, khoa học xã hội kinh nghiệm sống để mở rộng trí óc cho Thầy cô không cho tri thức mà rèn luyện cho học làm người Lúc bé thơ thầy cô dạy ta chữ cái, số, theo năm tháng dần lớn lên thầy cô dạy ta điều hiểu biết cao hơn, rộng để giáo dục ta thành người có tri thức, có đạo đức Các thầy cô “Vì lợi ích trăm năm trồng người”, đào tạo thành người hữu ích Tại danh họa Ý Lê-ô-na Vanh xi (1452 - 1519) trở thành đỉnh cao thời Phục hưng giới Vì ông có người thầy họa sĩ Vê-rô-kiô Thoạt đầu thầy bắt cậu bé học trò vẽ trứng gà chục ngày liền Bởi ông muốn cho nhà họa sĩ thiên tài tương lai biết "trong nghìn trứng, hai hoàn toàn giống Do không cố công luyện tập không vẽ đâu Đó cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo" Các thầy cô giáo người "mài sắt nên kim", công lao ! Thật nhà thơ Bùi Đăng Sinh, nhà giáo kì cựu, lúc ngồi ghế nhà trường viết : “Đồi cao thắm sắc ti gôn Trồng hoa thầy trồng người” Các thầy, cô làm nghề cao quý nhất, nghề dạy học, nghề mà dân tộc ta vốn coi trọng, quan tâm biết ơn Ông cha ta thường nói : “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu kính thầy” Vì học sinh thân yêu, thầy giáo, cô giáo luôn quan tâm đến tiến bộ, vui sướng trước trưởng thành chúng ta, trăn trở trước thiếu sót mà mắc phải Từ nôi nhà trường, tình cảm gắn bó thầy cô tình cảm đặc biệt, sâu sắc Tình cảm suốt đời, động viên, nâng đỡ trưởng thành Mọi người phải khắc ghi biết ơn Phải ghi nhớ lòng, đạo thầy trò đạo lớn, giữ cho xã hội lành mạnh, vững Lại xin kể với bạn câu chuyện mà nhân vật học trò nhà thơ tiếng Chuyện nhà thơ Hoàng Cầm, thi sĩ yêu thương miền Kinh Bắc, nôi văn hóa Việt Nam Nhà thơ làm cho sông Đuống thành dòng sông trữ tình, dòng sông thi ca Năm học 1935 - 1936, Hoàng Cầm học với thầy Hoàng Ngọc Phách, nhà văn (tác giả Tố Tâm, thiên tiểu thuyết lãng mạn vào loại mở đầu văn chương lãng mạn) Ai ngờ sau lâu, lại lấy chị gái họ thầy giáo Một ngày tết thị xã Bắc Ninh, hai vợ chồng thi sĩ chúc tết họ hàng, vào nhà thầy, theo tôn ti trật tự, thầy điều "thưa bác", hai điều "thưa bác" Vợ nhà thơ thản nhiên "cậu câu, tôi" đến 20 tuổi Song Hoàng Cầm không dám Ông lễ phép xưng "con", gọi "thầy" Về nhà, bà vợ phàn nàn : - Sao lại xưng "con" với cậu ? Cậu em ! Hoàng Cầm trả lời : - Anh phải tôn trọng điều có trước Trước anh chồng em, anh học trò ông Phách từ lâu Người thầy giáo có công lớn đào tạo anh hôm em ! Lòng biết ơn thầy cô phải biết giữ "Đạo" Nhưng cao hơn, phải thể hành động cụ thể Muốn phải học tập tốt, đạt nhiều thành tích cao Đây đạo lí làm người, cách ứng xử người có nhân cách Đất nước ta có nhiều gương đáng để noi theo người học trò vua Thủy Tề thầy Chu Văn An Biết trái mệnh Ngọc Hoàng, tất bị chết chém, tuân theo lời dạy bảo nhân nghĩa thầy Bác Hồ dạy : “Kẻ có tài mà đức người vô dụng, người có đức mà tài làm việc khó” Nền tảng người đạo đức, đạo đức kết hợp với tài làm chuyện thành công Xã hội đại ngày nay, vấn đề đạo đức nhiều để quan tâm, tình trạng học sinh vô lễ, vô ơn bạc nghĩa với thầy cô Thậm chí có hành vi lăng mạ, côn đồ Tất bị chê trách, lên án gay gắt Trong bối cảnh thế, thiết nghĩ, lòng biết ơn quà giá trị nhất, hoa tươi thắm để hệ học sinh dâng tặng thầy cô kính yêu Đây bổn phận nghĩa vụ mà thứ tình cảm cao quí, thiêng liêng, đâu, lúc cần gìn giữ, nêu cao ĐỀ : CÓ CHÍ THÌ NÊN 1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng từ khái quát đến cụ thể 2/ Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - "Nên" nào? Là thành công, thành đạt việc - "Có chí nên" nghĩa nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành công b/ Giải thích sở chân lí: Tại người có ý chí nghị lực dẫn đến thành công? - Bởi đức tính thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành công phải trở thành trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành công lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác Không qua lần làm việc mà thành công, mà ý chí, nghị lực,lòng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công Càng gian nan chịu đựng thử thách công việc thành công vinh quang, đáng tự hào - Nếu lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí khó đạt mục đích - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân tốt nghiệp trường đại học trở thành nhà giáo mãu mực người kính trọng - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng 3/ Kết bài: - Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người ===============Bài tham khảo============= Ngày nay, có biết người vừa gặp khó khăn từ bỏ, nản chí Thế bên cạnh có người có ý chí, tâm để đạt mục đích đáng Chính họ nhận rằng: “Có chí nên”.Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh “Có chí nên”: học giáo dục cho trẻ hay người xưa, đặc biệt hệ trẻ Đôi phải nhìn nhận số người thiếu tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày nhiều xã hội Dường thân họ, tự giác, tự thân vận động bị tiện nghi đầy đủ Vì lẻ mà học lại sống cách an nhàn, thiếu nỗ lực, ý chí cầu tiến Và tai hại họ chưa rèn luyện, dạy cách thích ứng với tình bất ngờ xảy đến Mặc khác có người lại bi quan, kiên trì, tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt đùn đẩy, có suy nghĩ không làm được, từ bỏ tất thứ Những người nhìn việc qua khía cạnh, khía cạnh bó hẹp khuôn khổ mà họ từ tạo Một vỏ bọc bi quan Họ thấy xấu, bất lợi trước mắt lại quên lợi ích lâu dài Bên cạnh lại có người vừa gặp thử thách lại tự bỏ Chuyện quen thuộc Việc từ bỏ nhanh chóng người thiếu tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận thật dù phủ phàng Và có nhiều người nổ lực để vượt qua thử thách lại không đạt kết mong muốn Điều lại dẫn đến việc người bị áp lực đè nặng, để nản chí, dừng đua nửa chừng thân học phần ba chặng đường Thật chẳng có lạ Con người từ cổ chí kim chạy đường trường lối mòn, ngặt nghèo Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnhBù lại-và từ mà ra?- xã hội loài người trọng vọng đạt mục đích mình, mục đích cao lại thêm vinh dự Cái yếu đề cao lài tâm, chừng bền gan đường; cho dù thất thểu, hay thoi thóp; tệ người đời khen tặng có chí hướng, có nghị lực Vì vậy, cố gắng mình, sử dụn khả năng, người thật ta dù có thất bại nữa, vui long Điều đâu đáng để ta buồn, có thật bại có thành công, có nghị lực đạt kết Văn hóa người quảng bá đề cao kiên cường Chúng ta dạy từ lúc nằm nôi định hướng mục tiêu định phải vững lòng theo đuổi đến Phải theo đuổi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, tuyệt không dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ lúc Sa lầy chiến, bám trụ cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng mặc kệ.Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Nhưng để lập trường bị lung lạc hay niềm tin tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù sở vậy- phạm vào tối kị Điều rang buộc văn hóa hay xã hội, song thực lại đóng khuôn sẵn tâm trí, tư người.Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Theo đó, người có khả lí luận sâu sắc lại người sẵn sang tự chuyển đổi cách nhìn Trái lại, họ thành phần bám víu mạnh mẽ vào đường hướng lựa chọn Lẽ nào, người ta lại tâm niệm sống quảng đường việt dã nối tiếp lên dừng hay quay lại.Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Nói thẳng cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy tính bền chí mà lại làm dụng mục đích thiếu thiết thực Nếu nói vận động viên cần tính bền bỉ, kiên cường chinh phục đường đua 42km sai lầm.Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnhHãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Họ hiểu yếu tố “ý chí” giúp họ hoàn thành chặng đường thiếu “sức lực” Chúng ta học thay vào “cơ hội” Chính tạo nên hội cần phải khôn ngoan việc tận dụng Đừng ngồi mà há miệng chờ sung, việc ngu xuẩn, phung phí thời Và biết cách tạo hội cho thân ắc hẳn người có lợi Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Việc để có ý chí bền bỉ cần phải dựa vào Nó dễ có, dễ gìn giữ di dưỡng ngày Đừng cố tạo áp lực cho ta, điều gây việc phản tác dụng việc hình thành tính “kiên trì” Mối quan hệ “chí” “cơ hội” liên kết chặt chẽ mà người muốn thành công có Hãy đăng kí thành viên để thấy hình ảnh Xét cho cùng, người cần tu dưỡng đức tính mình, đặc biệt ý chí cầu tiến Có vậy, trở thành nếp sống đẹp người Cố lên thân ơi!!!] ĐỀ : LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH Thực tế lịch sử cho thấy bốn ngàn năm sống dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này,dân tộc Việt Nam gánh chịu thiên tai,dịch họa vô ác liệt.Phép lạ giúp tổ tiên vượt qua khó khăn,điêu đứng để đứng vững bè bạn năm châu ? Phải sức mạnh tinh thần đoàn kết,tương trợ lẫn ? Phải nhờ nhân dân ta thực câu tục ngữ mà từ bao đời cha ông ta truyền đời : “Lá lành đùm rách” ? Nội dung chứa đựng câu xem học đạo lí làm người,đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà xã hội ta ngày trước Đọc câu tục ngữ lên,chúng ta hình dung tượng bình thường sinh hoạt hàng ngày nhân dân ta.Đó dùng cây-lá chuối chẳng hạn-để gói hàng.Nếu bị rách,người ta lấy khác lành lặn bọc lại bên cho thêm chắn Đó nghĩa đen,nghĩa thực câu tục ngữ.Thế mặt nghĩa bóng ? Hình ảnh “lá lành”,”lá rách” tượng trưng cho người hoàn cảnh riêng khác nhau.”Lá lành” người lúc yên ổn,thuận lợi,cuộc sống xuôi chèo mát mái.Trái lại “lá rách” người lúc khó khăn,sa lỡ vận.Bằng lối nói tượng trưng,dùng hình ảnh cụ thể giản dị ấy,câu tục ngữ ngụ ý khuyên nên biết chia sẻ,giúp đỡ,thông cảm,xót thương người bị rơi vào cảnh ngộ quấn,gieo neo Với nội dung vừa nói,câu tục ngữ biểu mối quan hệ tình cảm tốt đẹp,đậm đà nhân dân ta từ xưa xã hội.Thật vậy,đoàn kết tương thân tương vốn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.Ngoài câu tục ngữ trên,người xưa truyền đời câu : “Chị ngã em nâng” “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” “Bầu ! thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”… Các câu khuyên nhủ ta đồng bào nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ với tinh thần tương thân tương ái,không nên thờ ơ,ngoảnh mặt,quay lưng trước nỗi bất hạnh người khác mà trái lại phải luôn quan tâm giúp đỡ,đùm bọc,chở che người khó khăn,thất thế.Những người giàu có nên thương yêu giúp đỡ cho người nghèo khổ họ gặp hoạn nạn tai ương lụt lội,cháy nhà,bệnh tật…Những người có địa vị cao,trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện,giúp đỡ quần chúng sống đời no ấm hạnh phúc.Đúng tinh thần người xưa khuyên dạy : “Thấy đói rách thương Rét thường cho mặc,đói thường cho ăn” Trong đời sống xã hội,hoàn cảnh người dễ thay đổi bất thường thành công,khi thất bại.Có tính thương người thể thương thân ấy,thì sống xã hội tránh mầm mống chia rẽ,xung đột,xây dựng tình đoàn kết,tương thân,tương ái.Điều đủ cho thấy lòng nhân hay tình cảm nhân đạo phẩm chất tốt đẹp mà cá nhân cần phải có để lấy làm tảng xây dựng nên xã hội bình đẳng,thân ái.Cũng phải thấy thờ trước nỗi đau bất hạnh kẻ khác thói xấu,một thái độ ích kỉ,vô lương tâm Trong đời sống nhiều khó khăn buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội nay,hơn lúc hết,lòng nhân ái,tình cảm thương yêu,đùm bọc lẫn phải nâng lên thành ý thức tự giác người Câu tục ngữ truyền tiếp bao đời đủ khẳng định truyền thống cao quý đạo lí làm người dân tộc ta.Chính nhờ đoàn kết keo sơn,tinh thần tương thân tương đậm đà nên trải qua bao đời Bắc thuộc,Pháp thuộc,và Mĩ thuộc,nhân dân ta bảo vệ độc lập,bảo vệ sống vững mạnh ngày Tuy nhiên cần phải nhận định,đánh giá tinh thần câu tục ngữ này.Lá lành đùm rách nghĩa người khỏe mạnh,bình yên phải giúp đỡ người yếu đuối,khó khăn bổn phận cần thiết phải không xuất phát từ động cá nhân thấp hèn hành động ban ơn trịch thượng kiểu bố thí mà thiết phải bắt nguồn từ lòng nhân hay tình cảm nhân đạo mà vừa phân tích trên.Cả người giúp đỡ vậy,không nên ỷ lại,hoàn toàn sống nhờ vào tình thương xót người khác để trở nên thụ động,biếng lười.Họ phải vươn lên xứng đáng để làm nên mối quan hệ bình đẳng thân với người khác Tóm lại,tình yêu thương đùm bọc truyền thống đẹp đẽ đạo lí làm người dân tộc ta giữ vững phát triển qua nhiều hệ,trải qua giai đoạn lịch sử đất nước,nhất khó khăn,hoạn nạn,dịch họa,thiên tai Ngày nay,truyền thống cần kế thừa phát huy mạnh mẽ nữa.Mỗi người phải có ý thức đoàn kết tương ái,tương thân,tương trợ sinh hoạt,học tập sẵn sàng tích cực tham gia công tác cứu trợ xã hội.Tuy nhiên,hơn hết,thanh niên cần chống tư tưởng ỷ lại,đề cao tinh thần tự lực cánh sinh ĐỀ : ĐỨC TÍNH KHIÊM NHƯỜNG “Đức tính khiêm nhường điều thật Ngay giây phút bạn nghĩ bạn đạt nó, giây phút đó, bạn đánh nó” Có số người hiểu lầm, cho khiêm nhường có nghĩa xem thấp kém, không đáng kể, cho “cái thảm chà chân” để người khác dẫm lên Nếu có người miệng nói rằng: “Ôi, chẳng Đừng quan tâm tới tôi”, người này, tiên tưởng người khiêm nhường, thực ra, người kiêu ngạo ngầm bên Vì người miệng tự tuyên bố “tôi chẳng cả”, “tôi chẳng có tài cán cả”, người muốn người khác ý đến “sự hạ mình” Người muốn người chung quanh khen ngợi người khiêm nhường dĩ nhiên, thái độ khiêm nhường nghĩa Người khiêm nhường nghĩa người trung thực với thân trung thực với người chung quanh Một người khiêm nhường thực có nhận định trung thực giá trị thân mình, công nhận ưu điểm khuyết điểm mà có Nhưng quan trọng nữa, người khiêm nhường nhìn nhận giá trị người khác Qua thái độ nhìn nhận giá trị người khác, người khiêm nhường thực bày tỏ tôn trọng lòng quan tâm đến quyền lợi, nhu cầu, an ninh niềm hạnh phúc người xung quanh mình, đặt điều lên quyền lợi, nhu cầu, an ninh niềm hạnh phúc thân Một người khiêm nhường nghĩa, không cần phải tự hạ bệ xuống, không cần phải đánh giá thấp thân Một người khiêm nhường thực không bận rộn nói mình, khoe hạ qua câu “tôi chẳng gì”, “tôi chẳng có tài cán chi”, người thường bày tỏ quan tâm đến người chung quanh, lắng nghe nhu cầu nguyện vọng người khác, tạo dịp tiện hay nhường lại hội để người khác thăng tiến Người khiêm nhượng thực không quan tâm đến việc xem xét đạt đến mức độ nấc thang khiêm nhường, không bận rộn nói hay khoe khoang thái độ khiêm nhường Khiêm nhường sẵn sàng bước xuống, để nhường cho người khác bước lên, Kinh Thánh có diễn tả: “Đừng làm việc để thỏa mãn tham vọng cá nhân tự đề cao, khiêm tốn, coi người khác mình” (Phi-líp 2:3) Khiêm nhượng nghĩa yếm thế, nhu nhược, hoàn toàn ngược lại, người khiêm nhượng có lòng can đảm, hào hiệp sẵn sàng hy sinh cho tha nhân Khiêm nhường không dính líu đến địa vị hay cấp bậc người xã hội Một người địa vị thấp kiêu ngạo, ngược lại, nhà học giả uyên bác khiêm nhường, khiêm nhường tự hạ bệ xuống, biểu tôn trọng lòng quan tâm đến với tha nhân Khiêm nhường song hành với tình yêu thương, hay nói cách khác, quý vị yêu thương người mà đồng thời lại lên mình, kiêu ngạo, lấn lướt người được, sứ đồ Phao-lô có trình bày: “Tình yêu hay nhẫn nại, nhân từ; tình yêu chẳng ghen tị, khoe hay kiêu căng” Đề : Tác hại thuốc lá.Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến y học, loài người diệt trừ Cả giới lo âu nạn AIDS, chưa tìm giải pháp lại xuất nạn thuốc Có thể bên cạnh tệ nạn khác, thuốc gây tác hại lớn đời sống người Hút thuốc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hút thuốc gây bệnh phổi, gan, tim, khoa học thực tế chứng minh người hút thuốc thường xuyên vòng nhiều năm tuổi thọ giảm nhiều so với người không hút thuốc Vì Trong thuốc có côcain dễ gây nghiện, khu hút kích thích hưng phấn cho người hút lại gây tác hại lớn Nó làm thành màng đen bao lấy phổi, hút nhiều diện tích màng đen lớn gây bệnh cho người hút Không cá nhân người hút mà hút thuốc người gần anh hít phải khói độc Vợ con, người xung quanh bị nhiễm độc, đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư đặc biệt người hít phải khói thuốc có khả bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc Hút thuốc cạnh người đàn bà có thai tội ác Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế người kinh tế xã hội Một người bắt đầu làm quen với thuốc hút không tốn bao thuốc dễ gây nghiện nên số lượng số lần hút tăng lên cách nhanh chóng Vì vậy, số tiền người chồng cha mẫu mực phải lo cho gia đình, cậu niên dành quyên góp đồng bào lũ lụt lại nướng vào hút thuốc Thật tai hại! Đặc biệt phong bì bao thuốc có ghi "hút thuốc có hại cho sức khoẻ" nên việc nhập thuốc với thuế quan đắt ảnh hưởng đến kinh tế nước Do nói thuốc làm kinh tế cá nhân, nước giới thiệt hại Nhiều niên (trong có nữ) ngày muốn ta người lớn, lên mặt đàn anh đàn chị tìm đến thuốc Họ coi lúc phì phèo điếu thuốc tay dân sành điệu Suy nghĩ thực nguy hiểm! Quả thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách người Bố anh hút, bác hút đầu độc em mà nêu gương xấu Một điều đáng chê trách điện ảnh Việt Nam giới chiến sĩ cảnh sát mẫu mực nhất, cán yêu kính trước vấn đề đau đầu cần suy nghĩ để tìm hướng giải lại trầm ngâm điếu thuốc Điều khuyến khích việc hút thuốc Tệ nạn thuốc không giới hạn phạm vi Từ điều thuốc đến cốc bia, đến ma tuý thực khoảng cách không xa Mọi tệ nạn dường mở đầu điếu thuốc Thuốc - Môi trường ngỡ không liên quan đến thực có liên quan mật thiết đến Hút thuốc lá, khói thuốc làm ô nhiễm môi trường Bên cạnh khói nhà máy, khói xe cộ khói thuốc hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ người.Vì tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế, nhân cách, đời sống người nên cá nhân cộng đồng, toàn giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc Không lời nói, hiệu suông mà phải tự ý thức thực hành động Người người nhắc nhở nhau, nhà nhà nhắc nhở tất đồng tâm hiệp lực không hút - không mua - không bán thuốc tốt nước ta thật đáng quý thay có quán cà phê sinh viên nghiêm cấm hút thuốc Nếu có ý thức tệ nạn thuốc không hội hoành hành Bài viết tác hại thuốc nhiều thiếu sót, tiếp tục hoàn thiện trình tìm hiểu tác hại thuốc việc nêu biện pháp phòng chống hữu hiệu Đề thi Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em cách thể thân môi trường học đường Gợi ý đáp án • Về nội dung: + Có dẫn dắt nêu vấn đề: thể nhu cầu lứa tuổi học sinh + Học sinh giải thích cụm từ “thể mình” (thể muốn khẳng định mình, chứng tỏ thân trước người, muốn người khác biết đến mình… việc làm thân) + Học sinh trình bày cách thể thân (có thể nhiều cách tùy theo học sinh): - Sự tự tin (trong học tập, giao tiếp, mạnh dạn trình bày ý kiến cỉa thân ) - Phấn đấu, nỗ lực học tập để đạt kết cao - Có việc làm tốt để lại dấu ấn lòng bạn bè, thầy cô biết giúp đỡ bạn, dám dấu tranh chống lại xấu - Không dựa dẫm vào người khác + Có ý phê phán: có không học sinh thể cách đua đòi, chưng diện, ăn chơi, chứng tỏ người sành điệu, bỏ tai lời nhắc nhở thầy cô, bạn bè… + Có ý mở rộng: tự thể hiện, tự khẳng định mìmh tự cao, tự đại (ranh giới tự thể hiện, tự khẳng định với tự cao, tự đại mong manh) + Đánh giá chung: Đây nhu cầu, tượng phổ biến lứa tuổi học sinh Điều tốt hay xấu, lợi hay hại cách học sinh thể thân ĐỀ còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích” Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi người Người xưa đã nhắc nhở cháu rằng : “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích” Bên cạnh đó còn có những câu : “Có học thì lúa nếp, không học thì rơm cỏ” Hoặc : “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải) Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách) Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, người chỉ có một đường nhất là học, học suốt đời Nói đến học là nói đến trí lực, một lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư hợp lí Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người Chính vì vậy, từ lúc nhỏ, bất kì cũng phải được học hành Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn bản Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao Thực tế cho thấy là có học có Mục đích của việc học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen hoặc kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt Cách làm chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời Muốn đạt hiệu quả tốt mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh hiện thì tri thức (chất xám) của người là tiền đề vô cùng quan trọng Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ thực hành, người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng những công thức toán đơn giản hoặc những quy luật thịnh suy của một xã hội Không hòa cái tâm của mình vào cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ đường tới những lẽ huyền diệu và bí ẩn ? Như vậy là có biết bao kién thức mới, nhận thức mới về cuộc đời, về thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả tâm hồn Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế Học cũng là để sáng thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc Sẽ không trách chúng ta chỉ thích học Tin học, Kinh tế, Ngoại ngữ… Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì sẽ là thiệt thòi lớn cho mỗi người Việc học hành quan trọng vậy, đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành Đúng là : “Nếu không có học hành đến nơi đến chốn thì lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích” Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người Nhận thức lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm Bỏ học chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào đường cờ bạc, chơi bời, hút chích… dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách, mất khả làm việc và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Một cuộc sống thế không đáng gọi là cuộc sống của một người chân chính Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội Tri thức loài người mênh mông biển cả (“Bể học vô bờ”) Dẫu chúng ta có miệt mài học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được một phần rất nhỏ Bác Hồ dạy : “Học ở trường, học sách vở; học lẫn và học ở dân” Lenin cũng từng khuyên niên : “Học ! Học nữa ! Học mãi !” Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với mọi thời đại Nếu không coi trọng việc họ thì chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước giai đoạn mới ĐỀ : LỖI LẦM Đọc sách, thích câu nói nhà văn người Úc: "Không có hoàn hảo, có đề cao mà thôi" Đúng, thử hỏi có dám tự nói chưa mắc lỗi dù lần không? Tôi vậy, có lẽ quên lỗi lầm gây hôm đó, khiến người yêu quý - mẹ tôi, buồn lòng Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hôn lên má người đường Nhưng ngày tuyệt đẹp, kiểm tra khoa học tệ hại đến vậy, hậu việc không chịu ôn Về nhà, bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại Tôi buồn lo vô cùng, gặp mẹ, người nói chắn vào tối qua: "Con học kỹ rồi" Mẹ đâu biết mẹ lên nhà ông bà, ba công tác, ngồi vào bàn máy tính có ngồi vào bàn học, đinh ninh cô không kiểm tra, mười điểm trước, ngờ cô cho làm kiểm tra mười lăm phút Chả lẽ lại nói với mẹ: "Con chưa học hôm qua" sao? Không, định không Đứng trước cửa, nảy ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao" Nghĩ vậy, mở cửa bước vào nhà Mẹ từ bếp chạy Nhìn mẹ, chào lí nhí "Con chào mẹ" Như đoán biết phần nào, mẹ hỏi: "Có việc con"? Tôi đưa mẹ kiểm tra, nói vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm nên viết không kịp” Mẹ nhìn, cố tránh hướng khác Bỗng mẹ thở dài! “Con thay quần áo tắm rửa đi!” Tôi "dạ" khẽ nhanh vào phòng tắm nghĩ thầm: "Ổn rồi, việc xong" Tôi tưởng chuyện kết thúc, lầm Sau ngày hôm đó, mẹ người hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại quên cắm nồi cơm điện Thậm chí mẹ quên tắt đèn điện, điều mà lúc mẹ nhắc Mẹ cười nói chuyện Đêm đêm, mẹ trở không ngủ Bỗng dưng, cảm thấy mẹ biết nói dối Tôi hối hận nói dối mẹ Nhưng chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ Hay nói cách khác, chưa thừa nhận lỗi lầm Sáng hôm, dậy sớm, sớm cửa sổ sương đêm chảy "róc rách" kẽ Nhìn mẹ, mẹ ngủ say Nhưng đoán mẹ ngủ mà Tôi nghĩ: Quyển "Truyện người" chưa đọc, đọc thử xem" Nghĩ vậy, lấy sách giở trang đầu đọc Phải ông trời giúp lấy sách để đọc câu chuyện "lỗi lầm" ! " Khi Thượng đế tạo người, Ngài gắn cho họ hai túi vô hình, túi chứa lỗi lầm người đeo trước ngực, túi đeo sau lưng chứa lỗi lầm mình, nên người thường không nhìn thấy lỗi mình" Tôi suy ngẫm: "Mình không thấy lỗi lầm sao?" Tôi nghĩ lâu, mẹ mở mắt, xuống giường Nhìn mẹ, tự nhiên đến định: Đợi mẹ vào phòng tắm, lấy mảnh giấy nắn nót đề vài chữ Mẹ bước ra, để mảnh giấy bàn chạy ù vào phòng tắm Tôi đánh rửa mặt xong, chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành mẹ làm Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" biến đâu mất, thay vào khăn thơm tình mẹ cốc nước cam Tôi cười, nụ cười mãn nguyện mẹ chấp nhận lời xin lỗi Đến ba năm trôi qua, mảnh giấy nằm yên tủ đồ mẹ Tôi yêu mẹ vô cùng, tự nhủ không để mẹ buồn Tôi rút học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn có nhiều thứ bạn có, tình thương Đề: Tình cảm gia đình chiến tranh qua phần trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Chiến tranh ! Hai tiếng vang lên nghe thật thương tâm, hai tiếng mà bao người phải khổ đau Chiến tranh tàn khốc, gây sinh ly tử biệt, vợ xa chồng, cha xa con, xa nhà Chiến tranh tha thứ cướp sinh mạng, xương máu người Việt Nam, phần nào, ta càm ơn chiến tranh, nó, tình cảm thiêng liêng đời bộc lộ hết được, tình yêu đôi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, đặc biệt tình cảm gia đình Nguyễn Quang Sáng nhà văn thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ngưỡng mộ trước thứ tình cảm cao đẹp này, ông khai thác xây dụng nên câu chuyện gặp gỡ hai cha đầy xúc động, “ Chiếc lược ngà” ông viết vào năm 1966 Câu chuyện kể cha ông Sau bé Thu sau tám năm xa cách có dịp gặp lại nhau, Thu không nhận cha vét thẹo dài má , thay vào vô cảm, thờ căm ghét ông Nhưng thật bất ngờ, ông Sáu chuẩn bị lại đi, Thu chịu kêu lên tiếng “ba” với ông Sáu, không đủ thời gian để yêu thương nhau, ông Sáu chiến khu làm lược cho Nhưng sau ông làm sau, ông hy sinh bọn giặc, vài giây cuối đời, ông kịp trao lại lược cho bác Ba- người bạn ông – nhờ đưa lại cho Thu, ông Đọc qua truyện ngắn này, ta thấy tình cảm gia đình, cụ thể tình cảm cha thiêng liêng cao đẹp biết nhường Trong hoàn cảnh khó khăn chiến tranh, tình cảm không biến mà ẩn chứa người Điều thể cách sâu sắc qua nhân vật ông Sáu Ông Sáu bao người nông dân Việt Nam khác, ông phải theo tiếng gọi Tổ Quốc, mà đành bỏ lại phía sau thân thương đời mình, ruộng nương, nhà cửa, vợ người chưa đầy tuổi Xa nhà suốt tám năm, nỗi nhớ lại lớn thêm ngày chồng chất “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Nhớ quê, nhớ nhà, nhớ tình làng nghĩa xóm, ông nhớ da diết đứa gái Bởi xa đến tám năm, chưa lần ông nghe thấy tiếng nói con, chưa lần tận mắt thấy người bé bỏng, có hình mà vợ ông gửi, hòa bình lập lại, nhà có ba ngày ngắn ngửi, ông vô hạnh phúc Cùng người bạn, bác Ba, ông thăm nhà, cốt để gặp mình, xa lâu nên lòng ông nôn nao đến gần với nhà, “…cái tình người cha nôn nao người anh” Và lòng háo hức, niềm khát khao thấy con, thúc giục ông chậm trễ nhìn thấy đứa bé giống đứa mà nhìn qua ảnh, “…không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra, khiến bị chới với.” Rồi hành động chuyển thành tiếng nói biểu khuôn mặt ông, ông kêu to tiếng : - Thu ! Con, lại gần ông xúc động vô “ vết thẹo dài má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.” , bật lên hai câu với giọng run run: “-Ba !” Qua tất điều đó, ta thấy ông niềm thương da diết, nhớ khao khát gặp con, ông không ngăn cản cảm xúc dâng trào Nhưng người ta lại hy vọng mức vào điều để thất vọng điều đó, từ cảm giác vui sướng cùng, thay vào hụt hẫng vô bờ cảm xúc, ông bàng hoàng trước sợ hãi, lạnh lùng, xa lánh bé Thu, niềm háo hức trở thành nỗi đau, “…nỗi đau khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Đó chắn cảm giác đau đớn thất vọng, nỗi đau có lẻ đau ông phải hy sinh mặt trận, ông mong quay nghe lại tiếng gọi : “ Ba” mà ông chưa nghe từ đứa bé bỏng mình, qua ta thấy lòng yêu thương ông Sáu chân thực vô to lớn Nhưng tình phụ tử không cho phép ông khóc lúc này, yêu con, mà ngày nghỉ phép ông không ghét mà tiếp tục vỗ chăm sóc con, làm cách để kêu lên tiếng :”Ba” Nhưng trớ trêu thay, ông tỏ yêu thương bé Thu, cố gắng xóa bỏ đoạn ngăn cách hai cha con, Thu lại nới rộng thêm khoảng cách Thứ ông nhận lời nói trống không, vô cảm tàn nhẫn bé Thu Nỗi đau tinh thần lại lớn dần, khiến ông khóc mà cười “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh cười thôi” , nụ cười mang ngượng ngạo, bất đắc dĩ, cười để quên nỗi đau vô bờ bến nỗi đau lòng Và từ tâm trạng thất vọng, ông trở thành tuyệt vọng bé Thu hất trứng cá khỏi bát, kìm nén nữa, cười được, nên ông đành giận đánh thật mạnh vào mông bé Thu hét lên : “ Sao mày cứng đầu vậy, hả?” Thật khổ tâm cho ông, tình yêu chưa thể bao nhiều, phải đánh con, nỗi đau đánh lớn nỗi đau không nhận cha, đánh tức phủ nhận tất niềm yếu thương mà ông dành cho mình, ông đành thế, ông muốn biết ông người cha em Và rồi, nỗi tuyệt vọng kéo dài không nguôi được, ông không ghét con, chào tạm biệt ông nói nhỏ nhẹ: “ Thôi! Ba nghe con! “ Nhưng lần nữa, chuyện lại trớ trêu đầy bất ngờ, lúc ông cảm thấy không chút hy vọng bé Thu lại kêu dài tiếng xé toang khoảng không gian im lặng : “ Ba a a…Ba” điều vô ý nghĩa ông, yêu mà phải chịu cảnh thờ đến mức giận không kìm nén bất ngờ hạnh phúc Chính tiếng kiêu tha thiết bé Thu làm người lính ông phải tỏ mềm yếu, xúc động vô cùng, ngăn ông trào nước mắt “…anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con.” Niềm vui sướng có pha lẫn chút tiếc nuối ông dành thời gian yêu thương nữa, ông phải rồi, vậy, mang theo lời hứa “chiếc lược” lời hứa quay nhà để bên nhiều Nhưng ước ông lại bên bé Thu lúc mà đừng sớm, lúc ông lần đầu nghe tiếng gọi “Ba” Thu lần cuối mà ông nghe thấy mặt Ở chiến khu, lòng nhớ lại lớn dần lên, nhớ mà ông ân hận trót đánh con, lòng yêu thương thúc ông làm lược tặng Hãy thử cảm nhận vui sướng ông tìm thấy ngà voi làm lược cho mình, vỏ đạn ông “…cưa lược, thân trọng tỉ mỉ cố công người thợ bạc.” , ta thấy tình phụ tử, tình cảm gia đình khiến biến thành người khác, ông Sáu người lính, với nhớ vô bờ bến, ông trở thành nghệ nhân kiệt xuất với dụng cụ vỏ đạn thứ ông làm lược ngà cho riêng gái Không vậy, thời gian ông làm lược thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, khắc lên lược dòng chữ : “ Yêu nhớ tặng Thu ba”, ông muốn ghi dấu thời khắc quan trọng này, tình cha làm ông thêm mạnh mẽ để quên mùi đạn khói chiến tranh mà tiếp tục nâng niu lược cho gái Nhưng chuyện thật tồi tệ, chiến tranh tàn ác thế, tạo vết thẹo để Thu không nhận cha, lại dập tắt niềm khao khát nhỏ nho tận tay trao lược cho đứa gái mình, ông Sáu bị chiến tranh giết chết, vỏ máy bay giặc bắn vào người ông Tưởng vết thương nặng khiến ông lập tức, ông trút hết thở cuối việc thò tay vào túi đẫm máu để lấy lược ngà trao lại cho người đồng đội nhờ đưa cho bé Thu, đến lúc đó, ông chịu “…nhắm mắt xuôi” Một hành động thật thiêng liêng cao đẹp, tình phụ tử góp sức cho ông làm công việc cuối này, “…tình cha chết được.”, tình cha khẳng định tình cảm bất diệt, cao quý, chiến tranh làm sứt mẻ tình cảm gia đình, làm tổn thương đến tình cảm cha con, chiến tranh, tình cha lại sâu nặng thắm thiết hơn, lược ngà mà ông Sáu gửi lại cuối đoạn trích nhân chứng chân thực tình cảm đẹp đẽ Tình cảm ông Sáu bé Thu vô bờ bến với bé Thu, em yêu cha Xa cha từ nhỏ, biết nói biết cảm nhận, em thấy thiếu vằng hình ảnh người cha, người trụ cột gia đình Cha ? Cha trông ? Chắc câu hỏi hay vương vần tâm trí em, hình ảnh người cha mà em thấy qua ảnh cũ kĩ mà ông Sáu chụp với vợ Chính vậy, hình ảnh người cha ảnh ăn sâu vào tâm trí suy nghĩ em, nên ngạc nhiên em tỏ “ngơ ngác , lạ lùng” gặp ông Sáu, phản ứng “mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “ Má ! Má ! ”” , cảm giác sợ hãi, cảm giác ba rồi, qua đấy, ta thấy bé Thu thật trẻ thật yêu cha, trẻ mà thấy vết sẹo má ông Sáu không cần nghĩ, em không tin cha, yêu cha có thương nhớ người cha mà em không chấp nhận khác làm cha Rồi ngày nghĩ phép ông Sáu, đáp lại niềm mong mỏi kêu lên tiếng “Ba” ông, Thu tỏ thờ với ông, nói trống không kiên không kêu lên tiếng “Ba” mà tự làm công việc chắt nước “-Vô ăn cơm ! Cơm chín ! Con kêu mà người ta không nghe… Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái… Cơm sôi nhão !” Hàng loạt câu nói bé Thu cho thấy ngang ngạnh, bường bỉnh cô bé Từ “người ta” mà em dùng để gọi ông Sáu cho thấy không lên tiếng “Ba” Nhưng ta lại cảm thấy đáng thương đáng trách bé Thu, xuất phát từ lòng yêu cha, nhớ cha mong mỏi gặp cha, cô bé chắn không gọi “Ba” chưa tin “Ba” mình, xa lánh ông Sáu ta thấy bé Thu yêu ba mình, thật tâm hồn ngây thơ trẻ Và rồi, ngang ngạnh đến mức đỉnh điểm, dẫn đến phản ứng liệt, Thu hất trứng cá khỏi bát ông Sáu gắp cho bị ông Sáu đánh thật mạnh vào mông Tưởng chừng sau đánh đó, cô bé khóc lên không “…nó cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm… mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật, lấy dầm qua sông.” , hành động bất ngờ thật tự nhiên, bé Thu mạnh mẽ không khóc tiếng nào, thay vào việc làm trút giận lên dây lòi tói, bên đó, ta cảm thấy rằng, dường tâm trí bé Thu có suy nghĩ ông Sáu ba mình, mà em không cãi lại ông Sáu, em khua lòi tói để ông Sáu cha phải tìm để dỗ dành mình, toàn hành động thật trẻ lại đáng thương cho cô bé Thu Và sau nghe bà giải thích, Thu hối hận nghĩ lại, trăn trở suốt đêm, thở dài không ngủ Đến ông Sáu đi, cô bé cảm xúc bộc lộ hết “ kêu thét lên: - Ba…a…a…ba ! …-Ba ! Không cho ba ! Ba nhà với …Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa” Đó tình cảm dồn nén từ lâu rồi, tám năm rồi, Thu mong biểu lộ tình cảm với ba thôi, tình cảm thể thật mãnh liệt lại hòa đẫm hối hận bé Thu Cái trẻ bé Thu thể lần cuối xin ông Sáu mua lược cho Đó kết thúc cho gặp gỡ cảm động thật thiêng liêng Qua gặp gỡ ấy, ta thấy Nguyễn Quang Sáng không đề cập đến chiến tranh chiến tranh lên qua vết thẹo ông Sáu Kết tám năm lính xa nhà ông sáu nguyên nhân khiến bé Thu không nhận cha mình, vết thẹo bé Thu hưởng ba ngày tuyệt vời tình yêu thương cha mình, vết thẹo ấy, tình cảm gia đình không thử thách bộc lộ lên được, tình cảm cha mà trở nên thiêng liêng cao đẹp tình cảnh chiến tranh Câu chuyện với tình bất ngờ độc đáo, bé Thu không nhận cha mình, qua làm bật lên tính cách, tình cảm cha thực ông Sáu bé Thu Ngôi kể nhân vật bác Ba tạo nên chân thực, khách quan tự nhiên làm tăng thêm yếu tố cảm xúc “Chiếc lược ngà” câu chuyện cảm động chân thực Nguyễn Quang Sáng Bằng cảm nhận chân thực tình cảm gia đình chiến tranh, ông gợi lên tình cảm cao đẹp, thiêng liêng , đẹp đẽ, thực tế nhiều tình cảm khác mà ta cần phải trân trọng giữ gìn ĐỀ Truyện ngắn làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân việt nam thời kì kháng chiến chống pháp ? Dàn chi tíêt A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân - Truyện ngắn Làng được viết và in năm 1948, số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng được khẳng định vì nó thể hiện thành công một tình cảm lớn lao của dân tộc, tình yêu nước, thông qua một người cụ thể, người nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B- Thân bài Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hương đã hoà nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một người, nhân vật ông Hai ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có a Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông ông Hai - Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê - Cái làng đó với người nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng đời sống vật chất và tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; rồi ông lo “cái chòi gác,… những đường hầm bí mật,…” đã xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm” c Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng về Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận những người ở lại làng, điểm mặt từng người thì lại không tin họ “đổ đốn” thế Nhưng cái tâm lí “không có lửa làm có khói”, lại bắt ông phải tin là họ đã phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám ngoài Cai tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ông hoảng hốt giật mình Khong khí nặng nề bao trùm cả nhà - Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người là • DÀN Ý phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn "Làng" Kim Lân: a/MỞ BÀI _Giới thiệu tác giả Kim Lân truyện ngắn “Làng” _Giới thiệu ông Hai , người nông dân có lòng yêu làng gắn bó với tình yêu đất nước b/THÂN BÀI +HCNV :Ông Hai , người nông dân cần cù ,cuộc đời gắn bó với làng Chợ Dầu Từ ngày tản cư xa làng ,ông buồn , hay sang nhà bác Thứ nói chuyện +PTĐĐNV a.Ông Hai yêu làng tha thiết say đắm,thể việc khoe làng _Trước cách mạng :khoe làng giàu đẹp,sầm uất ,lăng cụ Thượng to ,đẹp … _Sau cách mạng : không khoe lăng mà khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng… _Khi sống xa làng : luôn nhớ ,nghĩ làng •bTình yêu làng cuả ông Hai gắn bó với lòng yêu nước _Ông hồ hởi nghe tin tức chiến thắng cuả quân ta _Ông đau khổ ,nhục nhã lúc nghe tin làng theo giặc… _Ông sung sướng ,tự hào nghe tin làng Dầu trung thành với cách mạng ,khoe nhà bị giặc đốt +ĐGNV _Ông Hai có tình yêu làng say đắm.Tình yêu làng cuả ông mở rộng thành tình yêu nước gặp thử thách _ Ông tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp C/ KẾT BÀI _ Tác giả xây dựng thành công hình tượng điển hình người nông dân kháng chiến chống Pháp _Lòng yêu nước tình cảm chung chung ,phải biểu cụ thể TLV số suy nghĩ em tình mẫu tử "trong lòng mẹ" Nguyên Hồng Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử nguồn sức mạnh thiêng liêng diệu kỳ, nguồn an ủi chở che giúp cho đứa trẻ vượt lên bao đắng cay tủi nhục bất hạnh Đoạn trích Trong lòng mẹ hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện thuật lại tất nỗi niềm đau thắt ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ người có đời, tình mẹ mối dây bền chặt không chia cắt Trước gặp mẹ: Nói cách công bằng, nhìn vào bề sống cậu bé Hồng, nói cậu bé may mắn bao đứa trẻ lang thang có mái nhà người ruột thịt để nương tựa sau cha mẹ bỏ Nhưng liệu gọi gia đình người thân – mà đại diện bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô gieo rắc vào lòng cậu “Vì biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc hoài nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực Nhưng đời lòng thương yêu lòng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng thắt lại, khoé mắt cay cay” Dù kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt chăng: “Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm cổ” Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ thương mẹ căm tức mẹ lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có oán trách mẹ nhẫn tâm bỏ không? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc thường trực lòng cậu bé Ta xúc động biết trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ nhận nhầm mẹ Linh cảm tình yêu dành cho mẹ không đánh lừa cậu, để đền đáp lại cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi oà lên khóc nức nở” Không khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an toàn chở che vòng tay mẹ Thật đẹp đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ trở đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ khát khao bé nhỏ Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều [...]... lớp các nhà văn đã thành danh từ trước Cách mạng Tháng 8 – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân - Truyện ngắn Làng được viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở... khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc Sẽ không ai trách chúng... đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng” Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều ... giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc Sẽ không ai trách chúng ta khi chỉ thích học Tin học, Kinh tế, Ngoại ngữ… Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì sẽ là thiệt thòi lớn cho mỗi con người Việc học hành quan trọng như vậy, do đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành Đúng là : “Nếu không có học hành... đại Nếu không coi trọng việc họ thì chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước trong giai đoạn mới ĐỀ : LỖI LẦM Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi" Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi không thể quên lỗi... tình cảm thiêng liêng nhất của cuộc đời không thể nào bộc lộ ra hết được, tình yêu đôi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, và đặc biệt nhất là tình cảm gia đình Nguyễn Quang Sáng một nhà văn của thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đã ngưỡng mộ trước thứ tình cảm cao đẹp này, ông đã khai thác và xây dụng nên câu chuyện về cuộc gặp gỡ của hai cha con đầy xúc động, đó là “ Chiếc lược... nhỏ, bất kì ai cũng phải được học hành Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc... yêu nước không phải là một tình cảm chung chung ,phải được biểu hiện cụ thể TLV số 6 suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong "trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến... mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh... cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ - cảm giác được chở che, bảo bọc, được thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ Mỗi khi đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình me giống như cậu bé ... chí hướng, có nghị lực Vì vậy, cố gắng mình, sử dụn khả năng, người thật ta dù có thất bại nữa, vui long Điều đâu đáng để ta buồn, có thật bại có thành công, có nghị lực đạt kết Văn hóa người... miền Kinh Bắc, nôi văn hóa Việt Nam Nhà thơ làm cho sông Đuống thành dòng sông trữ tình, dòng sông thi ca Năm học 1935 - 1936, Hoàng Cầm học với thầy Hoàng Ngọc Phách, nhà văn (tác giả Tố Tâm,... chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành công b/ Giải thích sở chân lí: Tại người có ý chí nghị lực dẫn đến thành công? - Bởi đức