Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư... Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt. ĐOẠN VĂN Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư, ông tiếp thu học thuyết dân chủ tư sản chủ yếu về mặt tư tưởng chính trị, xã hội, còn về quan điểm đạo lí, trước sau ông vẫn chưa vượt ra khỏi Nho giáo. Phan Bội Châu từng nói: “Đọc sách Thánh hiền Á Đông mới được chữ trung quân. Nhưng về sau... đọc nhiều sách ngoài, biết chữ ái quốc còn nặng hơn chữ trung quân”. Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đối mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. Ông phê phán những cái cổ hủ, lạc hậu, thối nát của lối học xưa, cũng như tính chất nô lệ, xấu xa của lối Tây học, nhưng không kết án ca nền Hán học, hay Tây học đó. Trong Phan Bội Châu niên biểu, ông đã viết: “Ngày xưa đi học chỉ chúi mũi vào lối văn khoa cứ, cái đó quyết không phải là lỗi của Hán học. Ngày nay đi học chúi mũi vào lối văn nô lệ, xấu xa, cái đó cũng quyết không phải là lỗi Tây học. Hoàn cảnh tối tăm chôn vùi biết bao thanh niên anh tuấn: thiệt là đáng buồn!” (Theo Trịnh Thị Thu Tiết) loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học
Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ. Về sau này, đọc tân thư, ông tiếp thu học thuyết dân chủ tư sản chủ yếu về mặt tư tưởng chính trị, xã hội, còn về quan điểm đạo lí, trước sau ông vẫn chưa vượt ra khỏi Nho giáo. Phan Bội Châu từng nói: “Đọc sách Thánh hiền Á Đông mới được chữ trung quân. Nhưng về sau... đọc nhiều sách ngoài, biết chữ ái quốc còn nặng hơn chữ trung quân”. Như vậy, Phan Bội Châu là một nhà nho tiên tiến, có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ, táo bạo. Tất cả đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, thương dân khao khát tìm một con đường cứu nước mới khả dĩ có thể đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. Ông phê phán những cái cổ hủ, lạc hậu, thối nát của lối học xưa, cũng như tính chất nô lệ, xấu xa của lối Tây học, nhưng không kết án cả nền Hán học, hay Tây học đó. Trong Phan Bội Châu niên biểu, ông đã viết: “Ngày xưa đi học chỉ chúi mũi vào lối văn khoa cử, cái đó quyết không phải là lỗi của Hán học. Ngày nay đi học chúi mũi vào lối văn nô lệ, xấu xa, ca; cũng quyết không phải là lỗi Tây học. Hoàn cảnh tối tàm chôn vùi biết bao thanh niên anh tuấn: thiệt là đáng buồn!” Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học