1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra hinh chuong 2 hk 2 lop 7

3 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 108 KB

Nội dung

KIỂM TRA 45 PHÚT- CHƯƠNG II A MỤC TIÊU : Thông qua kiểm tra : - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh - Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL toán, chứng minh toán ; Biết vận dụng định lí học vào chứng minh hình, tính toán - Thái độ nghiêm túc, tự giác thi cử B CHUẨN BỊ : - GV: in ấn phô tô đề - Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ C.MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Ghi kiểm tra Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Câu 1,5đ ba góc Câu Câu tam giác Số câu Điểm Hai tam Câu 0,5đ giác Các Câu 8a) 4,5đ trường Câu 8c) hợp Câu 8d) tam giác Tam giác Câu Câu Câu 8b) 1,5đ cân Định lí Câu 2đ Pi-ta-go I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Tổng số đo tam giác có số đo A 1800 B 900 C 1200 D 600 Câu 2: Mỗi góc tam giác bằng: A Tổng hai góc kề với B Tổng hai góc không kề với C Tổng hai góc tam giác D Tổng ba góc tam giác Câu 3: Cho hình bên: · Số đo ACx bằng: A 50 B 600 C 700 D 1100 A 60 ° x B C 50° Hình Câu 4: Cho ∆ABC ∆IGH, có AB = GI, BC = GH, cần thêm điều kiện để hai tam giác theo trường hợp c.g.c µ =B µ µ =C µ µ =A µ µ A $ B G C H D G I=A Câu 5: Tam giác tam giác cân tam giác có số đo ba góc sau: A 500; 700; 600 B 700; 800; 300 C 350; 350; 1100 D 700; 750; 350 µ = 900 Số đo E µ bằng: Câu 6: Cho ∆ DEF có DE = DF; D A 600 B 450 C 400 D 500 II/ TỰ LUẬN: (7đ) A Câu 7: (2đ) ∈ Cho ∆ABC, kẻ AE ⊥ BC (E BC) Biết AE = 4cm; AC = 5cm; BC = 9cm Tính độ dài cạnh EC, BE, AB C B E Câu 8: (5đ) Cho tam giác AMN có AM = AN, cạnh MN lấy B C cho MN BM = CN < a) Chứng minh rằng: ∆ ABM = ∆ ACN (1,5đ) b) Chứng minh ∆ABC cân A (1đ) c) Kẻ BE ⊥ AM (E ∈ AM) CF ⊥ AN (F∈ AN) Chứng minh BE = CF (1đ) d) Gọi giao điểm BE CF O Chứng minh AO tia phân giác góc BAC (1đ) A E F M C B N O ĐÁP ÁN_THANG ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 5: C; Câu 6: B II/ Tự luận: Câu 3: D; Câu 4: B A Câu 7: +/ Áp dụng định lí Pytago ∆EAC để tính EC = 3cm (1đ) +/ Tính BE = BC – EC = 6cm (0,5đ) +/ Áp dụng định lí Pytago ∆ABE để tính AB = 62 + 42 = 52 (0,5đ) Câu 8: Vẽ hình ghi GT_KL (0,5đ) B E C +/ Chứng minh ∆ ABM = ∆ ACN (c.g.c) (1,5đ) +/ ∆ ABM = ∆ ACN => AB = AC => ∆ABC cân A (1đ) +/ Chứng minh ∆ ABE = ∆ ACF (cạnh huyền-góc nhọn) => BE = CF (1đ) +/ Nhận thấy ∆ AEO = ∆ AFO (cạnh huyền-cạnh góc vuông) · · => EAO = FAO (0,5đ) · · · · Kết hợp với EAB = FAC => BAO = CAO => AO tia phân giác góc BAC (0,5đ) A E F M C B O N ... sau: A 500; 70 0; 600 B 70 0; 800; 300 C 350; 350; 1100 D 70 0; 75 0; 350 µ = 900 Số đo E µ bằng: Câu 6: Cho ∆ DEF có DE = DF; D A 600 B 450 C 400 D 500 II/ TỰ LUẬN: (7 ) A Câu 7: (2 ) ∈ Cho ∆ABC,... = 3cm (1đ) +/ Tính BE = BC – EC = 6cm (0,5đ) +/ Áp dụng định lí Pytago ∆ABE để tính AB = 62 + 42 = 52 (0,5đ) Câu 8: Vẽ hình ghi GT_KL (0,5đ) B E C +/ Chứng minh ∆ ABM = ∆ ACN (c.g.c) (1,5đ) +/... A E F M C B N O ĐÁP ÁN_THANG ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 5: C; Câu 6: B II/ Tự luận: Câu 3: D; Câu 4: B A Câu 7: +/ Áp dụng định lí Pytago ∆EAC để tính EC = 3cm (1đ) +/ Tính

Ngày đăng: 08/11/2015, 03:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w