Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 LỜI NÓI ĐẦU 30/04/1975, đánh dấu sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Cũng từ thời điểm nước ta bắt đầu bước vào thời kì phát triển lịch sử Đây giai đoạn lịch sử gắn liền với sự phát triển kinh tế Đó nhận định thiếu sở Kinh tế thước đo cho đất nước phát triển Có thể hình dung chia quá trình phát triển thành giai đoạn là: − Giai đoạn tập trung kinh tế − Giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập Một khác biệt là sách ngoại thương nước ta Các hoạt động xuất khẩu, nhập giúp nuớc ta hòa vào kinh tế giới từ tạo động lực cho phát triển Vì ngày hôm phải thừa nhận điều kinh tế đóng phát triển nhanh, tiêu biểu nuớc như: Triều Tiên, Cuba, Myanmar… Họ đóng cửa bị đóng cửa ngoại thương lí khác khiến cho tăng trưởng kinh tế nuớc gần bị kìm hãm Như vậy, thấy sách ngoại thương nói chung tình hình xuất thật có vai trò với phát triển, tăng trưởng kinh tế Nhưng liệu cảm nhận đơn thiếu khách quan hay thật quy luật phát triển tất yếu Nghiên cứu sau nhóm tác giả chứng minh, tài liệu quan trọng cho quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 MỤC LỤC a Khái niệm b Nhân tố tác động Nguồn nhân lực: yếu tố lao động giá trị lao động Nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên quốc gia Tư bản: bao gồm máy móc, nhà xưởng hàng tồn kho, tư vật kết hợp với đầu vào khác để làm sản phẩm Công nghệ: ứng dụng khoa học vào phát triển .4 Còn nhân tố khác trị, kinh tế… c Đo lường tăng trưởng Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa Các tiêu thực tế phù hợp nói đến tăng trưởng bỏ qua nhiều yếu tố tác động khác từ kinh tế d Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế không đơn giản đánh giá qua gia tăng quy mô lượng GDP hay tốc độ tăng trưởng năm mà thường nghe báo cáo kinh tế Đánh giá tăng trưởng kinh tế người ta dùng khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa rộng chất lượng tăng trưởng kinh tế dựa tiêu chí đánh giá sau: Hiệu tăng trưởng: thông qua chi phí bỏ để đạt quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP .4 Phản ánh lực cạnh tranh kinh tế .4 Phân tích yếu tố đầu vào tăng trưởng Tăng trưởng theo ngành Phân tích yếu tố đầu tăng trưởng: Chi tiêu hộ gia đình Đầu tư .5 Chi tiêu phủ Cán cân thương mại, xuất ròng: .5 Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập .5 Hiệu của xuất, nhập Các thước đo tình chất lan tỏa tăng trưởng Các yếu tố khác… e Mô hình tăng trưởng Mô hình tăng trưởng đem lại cho ta nhìn khoa học nguyên tắc tăng trưởng mà quốc gia Việc xác định giúp ta nhận thấy tính khoa học tác động qua lại giữa yếu tố của kinh tế Mô hình David Ricardo: Với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Mô hình hai khu vực: tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp trọng yếu tố lao động, yếu tố suất cho đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Mô hình Harrod-Domar: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên .5 Mô hình Robert Solow: mô hình về trạng thái dừng và trạng thái vàng của các yếu tố sản xuất và lao động Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 Mô hình Kaldor: tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ công nghệ .5 Mô hình Sung Sang Park: nguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người Mô hình tân cổ điển: nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K) lao động (L) Theo quan điểm nhóm hoạt động xuất định nghĩa sau: “Đó hành vi đưa hàng hóa, dịch vụ nước sang tiêu thụ quốc gia khác thông qua hành vi vận chuyển địa lý hàng hóa” Nhìn cách rộng xuất trình đưa sản phẩm dư thừa của nhu cầu nội địa, sản xuất nước dựa tiềm lực quốc gia theo nhu cầu nước đem bán cho nước nhận lại lợi ích kinh tế .5 A LÝ THUYẾT Các khái niệm quan trọng Tăng trưởng kinh tế a Khái niệm Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự thay đổi về quy mô của các chỉ số GDP, GND, thu nhập bình quan đầu người Có hai tiêu chí để xác định tăng trưởng là theo lượng và tính chất tăng trưởng b Nhân tố tác động − Nguồn nhân lực: yếu tố lao động giá trị lao động − Nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên quốc gia − Tư bản: bao gồm máy móc, nhà xưởng hàng tồn kho, tư vật kết hợp với đầu vào khác để làm sản phẩm − Công nghệ: ứng dụng khoa học vào phát triển − Còn nhân tố khác trị, kinh tế… c Đo lường tăng trưởng Biểu diễn toán học, có công thức: y = dY/Y × 100(%), Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa Các tiêu thực tế phù hợp nói đến tăng trưởng bỏ qua nhiều yếu tố tác động khác từ kinh tế d Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế không đơn giản đánh giá qua gia tăng quy mô lượng GDP hay tốc độ tăng trưởng năm mà thường nghe báo cáo kinh tế Đánh giá tăng trưởng kinh tế người ta dùng khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa rộng chất lượng tăng trưởng kinh tế dựa tiêu chí đánh giá sau: − Hiệu tăng trưởng: thông qua chi phí bỏ để đạt quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP − Phản ánh lực cạnh tranh kinh tế I Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 − − − • • − − e Phân tích yếu tố đầu vào tăng trưởng Tăng trưởng theo ngành Phân tích yếu tố đầu tăng trưởng: Chi tiêu hộ gia đình Đầu tư Chi tiêu phủ Cán cân thương mại, xuất ròng: Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập Hiệu của xuất, nhập Các thước đo tình chất lan tỏa tăng trưởng Các yếu tố khác… Mô hình tăng trưởng Mô hình tăng trưởng đem lại cho ta nhìn khoa học nguyên tắc tăng trưởng mà quốc gia Việc xác định giúp ta nhận thấy tính khoa học tác động qua lại giữa yếu tố của kinh tế − Mô hình David Ricardo: Với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế − Mô hình hai khu vực: tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp trọng yếu tố lao động, yếu tố suất cho đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế − Mô hình Harrod-Domar: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên − Mô hình Robert Solow: mô hình về trạng thái dừng và trạng thái vàng của các yếu tố sản xuất và lao động − Mô hình Kaldor: tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ công nghệ − Mô hình Sung Sang Park: nguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người − Mô hình tân cổ điển: nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K) lao động (L) Xuất Theo quan điểm nhóm hoạt động xuất định nghĩa sau: “Đó hành vi đưa hàng hóa, dịch vụ nước sang tiêu thụ quốc gia khác thông qua hành vi vận chuyển địa lý hàng hóa” Nhìn cách rộng xuất trình đưa sản phẩm dư thừa của nhu cầu nội địa, sản xuất nước dựa tiềm lực quốc gia theo nhu cầu nước đem bán cho nước nhận lại lợi ích kinh tế II Các công trình nghiên cứu Các quan điểm không ủng hộ mô hình tăng trưởng kinh tế dựa xuất Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 − Richard (2001): nghiên cứu trường hợp Paragruay Dựa vào mô hình nước ông cho tốc độ tăng trưởng xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định lí trị, kinh tế khác − Jung and Marshall ( 1985): đưa mô hình 36 nước hầu hết Nam Mỹ, s ố nước Châu Á, châu Phi châu Âu Họ phát có nước: Indonesia, Ai Cập, Costa Rica, Ecuador có kinh tế phát triển nhờ xuất − Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Phạm Minh Ngọc cộng ( 2003) có nghiên cứu “Export and Long-run Growth in Viet Nam, 1095 – 2000” đăng tạp chí Asean Economic Bulletin Nhóm tác giả sử dụng mô hình kinh tế lượng tiêu biểu khác chuỗi thời gian đo lường trực tiếp đóng góp xuất vào tăng trưởng GDP thời kì Kết luận nhóm xuất động lực tăng trưởng GDP Việt Nam Nhóm nhận định rằng: tăng trưởng khu vực sản xuất hướng tới xuất làm giảm tăng trưởng khu vực sản xuất phi xuất khẩu, nguồn lực khan bị hút mạnh khu vực xuất khẩu, dẫn đến tăng trưởng kinh tế GDP toàn kinh tế không đổi Các quan điểm ủng hộ mô hình kinh tế dựa xuất − Các nghiên cứu, lý luận từ cách hàng trăm năm bậc tiền bối như: Adam Smith, David Ricardo, nối tiếp gần với nhà kinh tế học danh như: Romer, Grossman, Helpman, Baldwin, Feder, Forslid… − Gylfason (1999): xuất động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách gián tiếp trực tiếp mặt chúng thúc đẩy sản xuất, mặt khác thúc đẩy nhập khẩu, dịch vụ, vốn tri thức − Sharma Panagiotidis (2005) tin xuất yếu tố định tăng trưởng kinh tế Khẳng định xác bỏ qua yếu tố tích cực phi xuất khẩu, việc áp dụng hình thức quản lý hiệu hơn, việc cải thiện kỹ thuật sản xuất, tăng tính kinh tế theo quy mô khả tạo lợi so sánh rõ rệt − Feder đồng tình với hai quan điểm − Al-Yousif ( 1997) xem xét mối quan hệ giửa xuất dầu mỏ tăng trưởng kinh tế bốn nước khu vực vùng vịnh Arab là: Arab Saudi, Kuwait, UAE, Oman khoảng thời gian 1973 - 1993 Kết thực nghiệm cho thấy “xuất có vai trò tích cực quan trọng tăng trưởng kinh tế nước này” − Nghiên cứu Rahman and Mustafa (1997) 13 nước khu vực Châu Á (Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka, Nepal, Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Philippines, Malaysia) nghiên cứu Ekanajake (1999) nghiên cứu quốc gia phát triển Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Philippines, Sri lanka, Thái Lan Hai nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ thuận tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế cho thấy xuất phát triển kinh tế phát triển − Ibrahim (2002) nghiên cứu quốc gia vũng lãnh thổ: Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Tính toán từ sản lượng quốc gia cho thấy thay đổi sản lượng xuất tăng lên Nghiên cứu đưa đề xuất mối quan hệ tăng giá trị xuất khẩu, quy mô định hướng thương mại quốc gia, múc độ sản xuất Xuất ảnh hưởng tới ngành khác, giảm khó khăn ngoại tệ, tận dụng phát triển nội sinh quốc gia nguyên tắc chung mà học giả đưa Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 Nhìn qua nghiên cứu ta thấy đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tăng trưởng Châu Á chủ yếu tài nguyên, mạnh riêng quốc gia Xuất động lực cho tăng trưởng điều tranh cải tùy thuộc trường hợp, quốc gia, thời kỳ Có thể khẳng định có chứng cho xuất tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với Vậy Việt nam có xảy tượng này? B MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM I Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007 - 2012 ( Căn cứ Bảng và Bảng phần phụ lục) Sau 20 năm phát triển, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Tốc độ tăng trưởng nước ta top nước có tốc độ tăng trưởng hàng đầu giới Giai đoạn từ 1991 đến 2006 nước ta có tốc độ tăng trưởng trung bình ,6%/năm Một số đáng mơ ước với nhiều nước lớn giới Sau gia nhập WTO ta thấy tốc độ tăng trưởng trung bình ta giảm dần 6,35%/năm Điều chứng tỏ việc gia nhập WTO đem lại cho nhiều lợi ích không thiếu khó khăn thách thức Hòa vào giới chúng thấy phụ thuộc tình hình chung toàn giới Các khủng hoảng, lạm phát giai đoạn vô hình chúng làm cho kinh tế nước ta có kìm hãm tăng trưởng mà đánh giá việc gia nhập WTO sai lầm Trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta thấp so với thời kì trước Năm gia nhập WTO tốc độ cao đạt tới 8,84%/năm, cao mức trung bình giai đoạn trước chứng tỏ năm này, hiệu ứng WTO lớn, theo quan điểm nhóm năm tốc độ tăng trưởng nước ta cao việc gia nhập WTO nguyên nhân năm 2006 trước tốc độ mức 8,23%/năm 2005 8,43%/năm Trong giai đoạn năm 2008, 2009 tốc độ tăng trưởng có sa sút bất ngờ Đầu tiên số 6,23% xuống tới 5,32% năm 2009 Lý giải cho nguyên nhân thấy nguyên nhân tới giảm sút tăng trưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn tương ứng Đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng tăng lại mức tốt 6,38%/năm Đây năm mà tình hình kinh tế giới đón nhận gói cứu trợ kinh tế Việt nam không đứng nên tình hình trở nên khả quan Trong giai đoạn năm 2011, 2012 mức giảm tốc độ tăng trưởng khiến nhiều người lo ngại Đỉnh điểm năm 2012 tốc độ tăng trưởng xuống mức 5,03%, thấp gần 20 năm qua kinh tế nhiều nguyên nhân khách quan mà thời gian qua thấy phản ánh qua phương tiện thông tin đại chúng Thứ nhất, ảnh huởng khủng hoảng giới; thứ hai, quản lý thiếu tính bền vững phủ II Tình hình xuất giai đoạn 2007 – 2012 ( Căn cứ bảng 3, 4, phần phụ lục 1) − Giá trị xuất tỷ trọng GDP Nước ta nhiều năm gần xem nước xuất với nhiều loại mặt hàng, dịch vụ khác Giá trị xuất nước ta giai đoạn xấp xỉ 50 tỷ USD/năm chiếm tỷ trọng lớn GDP Về tỷ trọng GDP ta thấy giá trị xuất chiếm 50% tổng GDP nước Mà tăng dần theo năm, mức trung bình dể dàng tính toán xuất chiếm khoảng 70% GDP nước ta giai đoạn Về giá trị, trừ năm 2009 có giảm sút thấy xuất năm sau cao năm trước Tình hình tăng trưởng xuất nước ta giai đoạn đạt mức hai số đáng quan tâm, ngoại trừ năm 2009 năm khác tốc độ tăng trưởng xuất mức cao Nhưng hàng hóa dịch vụ nước ta Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 khoảng cách xa Xuất dịch vụ chiếm 1/10 so với xuất hàng hóa chứng tỏ nước ta chưa khai thác tiềm lực xuất dịch vụ chưa đặt mũi nhọn lĩnh vực − Cơ cấu mặt hàng xuất Có thể mô tả ngắn gọn cấu mặt hàng xuất nước ta qua từ sau: thô, giá trị thấp Các nhóm mặt hàng xuất dệt may, giày dép, thủy hải sản, điện tử, máy tính, linh kiện, gỗ sản phẩm từ gỗ, cao su, cà phê, hạt điều, gạo dầu thô Đương nhiên, giá trị xuất năm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sản phẩm đầu ra, giá, nơi tiêu thụ, thấy, nhóm mặt hàng năm sau thường cao năm trước Một phần nguyên nhân nhóm mặt hàng lương thực, nhu thiết yếu cho sống người nên nhóm mặt hàng tăng trưởng theo năm − Khu vực xuất Chúng ta thấy khu vực kinh tế xuất chia cho nhà nước FDI Nhưng thực tế, cán cân nghiêng khu vực xuất đến từ FDI III Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhận định kinh tế Việt Nam Việt Nam nước có dân số đông đạt khoảng 88,8 triệu người theo số liệu tổng cục thống kê thông báo báo cáo tình hình kinh tế xã hội đầu năm Ban đầu kinh tế kế hoạch tập trung chuyển dần sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta thực trình công nghiệp hóa, đại hóa để rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước giới − Tình hình kinh tế, cấu kinh tế: việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước bắt đầu tăng trở lại, nhờ lợi cạnh tranh mà nước ta trở thành nước có sức hút cho đầu tư Mặt khác, giá chiều hướng tăng − Các ngành kinh tế bản: có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ khu vực nông nghiệp giảm dần, tăng lên mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ Tuy vậy, dù đóng góp khu vực nông nghiệp giảm dân số Việt Nam tham gia cách trực tiếp gián tiếp mức cao hẳn so với khu vực khác − Đời sống nhân dân đuợc cải thiện đáng kể − Nhiều tiềm lực, tài nguyên thiên nhiên − Có tốc độ tăng trưởng ổn định − Và nhiều yếu tố khác… Nhưng nhận xét nét sau: − Nền kinh tế Việt Nam kinh tế nhỏ mở cửa − Nền kinh tế xuất chủ yếu mặt hàng thô, chưa qua chế biến − Nền kinh tế chủ yếu thực chức gia công cho nước khác − Nền kinh tế chủ yếu dựa vào lợi so sánh nhân công giá rẻ, số lượng lớn để phát triển Vai trò xuất với kinh tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam − Xuất để đảm bảo kim ngạch nhập phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước − Khai thác hiệu lợi tuyệt đối, tương đối kích thích ngành khác phát triển dựa tích lũy, vốn, tư nhờ có hoạt động xuất ta có ngoại tệ từ nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 − Dự trữ ngoại tệ nhờ thu ngoại tệ từ hoạt động ngoại thương giúp góp phần vào trình ổn định giá nước chống lạm phát − Giải công ăn việc làm cho người lao động, giải nạn thất nghiệp − Giúp chuyển dịch cấu kinh tế − Tạo tiền đề mở rộng thị trường − Thúc đẩy chuyển môn hóa sản xuất − Thay đổi tích cực đến trình độ tay nghề lao động − Thúc đẩy quan hệ đối ngoại với nước khu vực − Kích thích phát triển sản xuất nước − Mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy ngành kinh tế kèm theo phát triển − Giúp thay đổi cấu ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh − Tập trung lực sản xuất cho mạnh riêng Như phân tích nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật Vốn kỹ thuật nhân tố sẵn nước ta xuất phát từ nước nghèo nàn, lạc hậu Vì muốn có nhân tố phải thông qua đuờng nhập máy móc, công nghệ… Nguồn nhập hình thành từ nguồn: đầu tư trực tiếp nước ngoài, vay nợ, viện trợ… Trong vay nợ đường dễ dàng chịu nhiều ràng buộc, thiệt thòi sau Do xuất trở thành nguồn lực tạo vốn thông qua hoạt động thu ngoại tệ thông qua mua bán hàng thị trường quốc tế Đây xem vai trò chủ lực xuất tối quan trọng việc phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đó mục tiêu vừa thu hút ngoại tệ, vừa nhằm mục đích tạo hội nhập thiết bị đại, công nghệ tiên tiến để tận dụng sau so với nước khu vực giới Hoạt động thành công việc tăng trưởng phát triển kinh tế Ngoài ra, doanh nghiệp nước nển sản xuất nước xuất đem tới hội hòa với nhu cầu giới, lấy thị trường giới làm thước đo để so sánh tăng lực cạnh tranh hoàn thiện thân Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo nhiều chuyên gia phân tích kinh tế hàng đầu Việt Nam, đánh giá nhóm mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam là: “MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CHỦ YẾU LÀ XUẤT KHẨU THÔ DỰA VÀO NHỮNG LỢI THẾ SO SÁNH TĨNH (TÀI NGUYÊN THÔ, LAO ĐỘNG GIÁ RẺ VÀ CHƯA CÓ KỸ NĂNG VÀ CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NHỜ SỨC MẠNH ĐỒNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN.” C Mô hình hồi quy tuyến tính ( Phụ lục 2) I Giới thiệu biến Biến phụ thuộc Y: Tổng thu nhập quốc nội theo giá hành Việt Nam Đơn vị: tỷ USD Biến độc lập X: Tổng giá trị xuất Việt Nam Đơn vị: tỷ USD II Mô hình kết Mô hình hồi quy mẫu (Mô hình tổng thể) Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 Y=B1+B2X+Ui Mô hình thực tế Dựa vào kết rút từ phần mềm Eview sau nhập số liệu có hàm hồi quy tuyến tính cho mối liên quan xuất tăng trưởng kinh tế: Y=36.43864+0.823143X+ei Giải thích phụ thuộc biến dấu, chiều ảnh hưởng biến Y X Khi không có xuất khẩu thì GDP sẽ ở mức 36.43864 tỷ USD/năm Khi B2 tăng tỷ USD thì GDP sẽ tăng 0.823143 tỷ USD/năm Dấu của kì vọng là dấu dương thể hiện rằng giữa GDP và giá trị xuất khẩu có cùng chiều D PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH, DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP I Phân tích Theo việc phân tích hai số liệu GDP theo giá hành từ năm 2007 đến năm 2012 giá trị xuất tương ứng giai đoạn nói ta thấy mối liên hệ hai số liệu nói Ta có công thức tính GDP quy ước sau: GDP=C+I+G+X-M Như mặt công thức tính toán GDP ta thấy X GDP có quan hệ chiều với hiểu X thành tố làm tăng GDP Như sau chạy mô hình Eview với hai số liệu thống kê cho ta kết tương tự Theo mô hình Eview phụ thuộc giá trị xuất GDP có mối liên hệ chặt chẽ Theo kiến thức kinh tế lượng việc tăng tỷ USD giá trị xuất làm tăng GDP lên khoảng 0.823 tỷ USD Rõ ràng đưa khẳng định GDP nước ta hoàn toàn phụ thuộc vào giá trị xuất nghiên cứu nhóm tác giả dựa số liệu thô dễ tiếp cận chưa thật phản ánh xác vấn đề Nhưng quan niệm rằng, bỏ qua tất yếu tố khác tác động GDP ta thấy phía sau công thức đơn giản ý nghĩa Như phân tích nước ta nước xuất thô nhập tư nên việc tăng giá trị xuất lượng GDP tăng lên lượng điều hợp lý Ta xây dựng công thức tính GDP cách biến đổi chút để phù hợp với vấn đế chứng nhóm tác giả xây dựng đề tài là: GDP=C+I+G+NX =C+I+G+N-(CF+IF+GF) =(C-CF)+(I-IF)+(G-GF)+X =CD+ID+GD+X Trong đó: CD: tiêu dùng nước, CF: tiêu dùng nước ngoài ID: Đầu tư nước, IF: Đầu tư nước ngoài GD: tiêu dùng chính phủ nước, GF: tiêu dùng chính phủ ngoài nước Từ việc phân tích ta có công thức sau: 10 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 GDP =CD+ID+GD+X Việc xây dựng công thức nói lên GDP X có mối quan hệ tương quan rõ nhìn X GDP góc độ Sự hình thành công thức giúp bỏ quan niệm khái niệm xuất ròng thường nghĩ tới tính toán GDP mà không nhìn vai trò xuất vào việc đóng góp GDP Vì nhiều người nhắc đến xuất GDP với ý nghĩa xuất ròng mà biết thường xuất ròng có giá trị nhỏ sơ với GDP nước phụ thuộc nhập Việc xem nhập hành vi tổng hợp việc chi tiêu mua hàng nước ngoài, đầu tư nước ngoài, chi tiêu phủ cho việc mua nước yếu tố phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế quốc gia hợp lý Theo công thức X yếu tố phụ thuộc vào nước lại sản xuất định Việc tăng giá trị xuất tăng mạnh biện pháp thúc đẩy thời gian qua nước ta cho thấy GDP nước ta dù không đạt số kì vọng không mà bị ảnh hưởng tăng trưởng thấp giảm tăng trưởng số nước khác giới Mặt khác ta có công thức: Y/Y= K/K+(1- ) L/L+ A/A Trong tỷ trọng sản lượng tư bản, 1- tỷ trọng sản lượng lao động Công thức viết lại dạng chữ là: Tăng trưởng sản lượng=đóng góp tư +đóng góp sản lượng+gia tăng suất nhân tố Như phân tích vai trò xuất kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng việc xuất tăng giá trị cao nhiều năm gần góp phần tạo thu nhập cho Tạo tiền đề thu hút vốn đầu tư, tiếp thu công nghệ nước Từ việc cho phép nhà đầu tư nước tham gia thị trường Việt Nam nhập máy móc thiết bị nên ta thấy gia tăng yếu tố tư nhờ hoạt động xuất nước ta giúp cho tăng trưởng sản lượng Dựa vào bảng số liệu đóng góp nhà đầu tư nước theo khu vực thấy khu vực FDI chiếm nửa sản phẩm xuất nước ta Việc thúc đẩy tăng trưởng xuất công cụ kinh tế vĩ mô kinh tế giai đoạn 2007 - 2012 thu đuợc nhiều tín hiệu tốt Dù tốc độ tăng trưởng nước ta có giảm tiêu chất lượng tăng trưởng kinh tế khác nước ta tăng dần theo năm đạt cột mốc đáng ý Ngoài theo số tài liệu đưa công thức: S-I=NX Như ta thấy giá trị xuất không đơn giá trị mà cấu thành nên hàm tương quan đầu tư nước ròng cán cân thương mại Trong giai đoạn nước ta cần đầu tư để tạo tiềm lực phát triển việc giá trị xuất phục vụ chủ yếu cho việc nhập tư từ nước để phục vụ sản xuất nước điều hộp lý Như giá trị xuất không đon giản số cố định cho trước mà mối liên hệ với đầu tư, tiết kiệm kinh tế, từ cho ta thấy vai trò to lớn xuất việc thể hiện quan hệ đầu tư 11 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 II Thực tiễn Theo nguyên tắc thì tăng giá trị xuất khẩu thì GDP sẽ tăng tương ứng một tỷ lệ nhất định, tốc độ tăng trưởng lại không thể hiện rõ được quy luật này Tăng trưởng xuất khẩu theo nguyên tắc hàng năm vẫn tăng trưởng theo chiều tăng dần, riêng năm 2009 có mức giảm tình hình chung thì những năm qua tăng trưởng xuất khẩu ở mức tăng trưởng số tốc độ tăng trưởng GDP không vì thế mà có cùng chiều tăng tương ứng Ta thấy rằng, tôc độ tăng trưởng GDP giảm dần giai đoạn 2007 - 2012 không phải vì vậy mà đóng góp cho tăng trưởng của xuất khẩu là không có Những nguyên nhân dù gia tăng xuất khẩu mạnh tăng trưởng GDP không đạt được mức kì vọng vì những nguyên nhân sau: Xuất khẩu mặt hàng chế biến ngày càng chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất khẩu, mà ngành công nghiệp chế biến chủ yếu sử dụng dòng vốn FDI; Việt nam chưa có công nghệ đáp ứng sản xuất chế biến nên không có được giá trị gia tăng từ sản phẩm cuối cùng; Vốn FDI chiếm tỉ trọng cao chứng tỏ rằng nền kinh tế phát triển nhờ lực của nước ngoài; Hàng hóa sản xuất Việt Nam chỉ là công đoạn gia công, không đem tới lợi ích cao cho nhà nước Giữa ảnh hưởng của xuất khẩu và tổng cầu cũng có mối quan hệ Bằng những chính sách tăng giá trị xuất khẩu làm tăng đường AD sang phải và sản lượng cân bằng tăng lên Y3 mức giá P3 khiến cho thị trường tự cân bằng tới mức mới Đây được xem là nguyên tắc cho chính sách tăng xuất khẩu ở mục tiêu giá trị và tổng cầu Ngoài ra, xuất khẩu còn ảnh hưởng tới thị trường tiền tệ là hành vi để thu hút tền tệ giúp cho cung tiền cho nền kinh tế tăng tạo vốn cho nền kinh tế Đây là đồ thị thể hiện mối quan hệ nhân quả của việc tăng giá trị xuất khẩu đến GDP III Giải pháp Chính sách thúc đẩy hoạt động xuất − Nhóm giải pháp liên quan tới doanh nghiệp Giải pháp liên quan tới cung o Mở rộng quy mô sản xuất o Nâng cao công nghệ sản xuất với nhiều yếu tó quan trọng hết yếu tố người thông qua nghiên cứu, phát triển, chuyển giao… o Tạo sản phẩm có chất lượng cạnh tranh thị trường giới o Đa dạng hóa mặt hàng xuất phụ hợp với thị trường giới Giải pháp liên quan tới cầu o Nghiên cứu, mở rộng thị trường o Xúc tiến, quảng bá sản phẩm thị trường nước Giải pháp khác 12 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 o Giải pháp vốn o Giải pháp nhân lực − Nhóm giải pháp liên quan tới quản lý nhà nước Ổn định thị trường tiền tệ, ổn định tỷ giá, nâng cao giá trị đồng Việt Nam để nâng cao hiệu xuất Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất liên quan tới xuất sách khuyến khích thuế, vốn, biện pháp trợ giá, hỗ trợ khác Chỉnh sách thúc đẩy xuất hàng hóa − Nhóm sách lý thuyết Xây dựng cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa hướng xuất Xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung khu công nghệ cao Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất Cải tiến sác thuế Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển thị trường xuất Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện việc thúc đẩy xuất Thành lập công ty lớn tập đoàn kinh tế lớn để tăng cường sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thu hút đầu tư nước coi giải pháp quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm xuất − Nhóm sách, đường lối Đảng: Đảng giai đoạn hiện áp dụng chiến lược tăng trưởng kinh tế nhờ vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng tới xuất khẩu Đề xuất Như phân tích để tăng trưởng sản lượng phải tạo đột biến, tác động tới tăng trưởng tư bản, tăng trưởng lao động, suất nhân tố Công cụ để làm điều nhờ xuất để tận dụng lợi ích, đóng góp Những đề xuất sau đề xuất hướng tới sản xuất nơi tạo sản phẩm xuất từ cải thiện sản xuất lạc hậu, sản phẩm thô thiếu tính bền vững mà kinh tế gặp phải: − Nâng cao lực lao động theo hướng tăng cường tri thức cho người lao động − Phát triển các ngành theo hướng tạo sản phâm có thể đáp ứng giá trị toàn cầu − Phát triền kinh tế bền vững dựa những thế mạnh nông nghiệp, công nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng lao động, tăng suât lao động − Sử dụng tiến bộ công nghệ để góp phần tăng trưởng sản lượng, tăng trưởng kinh tế − Tạo các giá trị sản phẩm cuối cung có gia trị gia tăng cao − Biết đáp ứng nhu cầu, phục vụ cho thế giới − Năng lực chính phủ cần được cải thiện, cần quyết tâm các chính sách tăng trưởng − Sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào một cách tốt nhất 13 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2011), Kinh tế học vĩ mô, NXB thống kê Nguyễn Văn Ngọc (2009), Bài giảng kinh tế vĩ mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương(2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 10 năm nhìn lại và định hướng tương lai, NXB Giao thông Vận Tải Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Từ Điển Bách Khoa Các tài liệu học thuật liên quan được tra cứu tại trang web học thuật: voez.edu.vn Tổng cục thống kê Các bài viết mạng khác 14 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU Tốc độ Tốc độ Năm (%) (%) 1991 5.81 1999 4.77 1992 8.7 2000 6.79 1993 8.08 2001 6.89 1994 8.83 2002 7.08 1995 9.54 2003 7.34 1996 9.34 2004 7.79 1997 8.15 2005 8.43 1998 5.76 2006 8.23 Trung 7.6 bình Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn từ 1991 đến 2006 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 15 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 200 8.84 200 6.23 2009 201 6.78 201 5.89 201 5.03 Trung bình 6.35 GDP 5.32 Nông, lâm nghiệp, thủy 3.41 3.79 1.82 2.78 2.72 3.08 sản Công 10.6 6.33 5.52 7.7 5.53 4.52 6.7 nghiệp, xây dựng Dịch vụ 8.68 7.2 6.63 7.52 6.99 6.42 7.24 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007 đến 2012 tăng trưởng yếu tố cầu thành ( đơn vị %) Nguồn: Tổng cục thống kê Giá trị XK Năm hàng hóa (tỷ USD) 2007 48.4 Giá trị xuất dịch vụ (tỷ USD) Tổng giá trị xuất (tỷ USD) 54.4 Tẳng Tăng trưởng trưởng Tăng XK XK trưởng hàng dịch XK hóa vụ (%) (%) (%) 21.5 16 18.2 21.7 GDP (tỷ USD) Tỷ trọng GDP (%) 71.02 68.15 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 2008 62.9 7.1 70 29.5 9.8 28.68 91.01 69.11 2009 55.6 5.77 61.37 -9.7 -18.1 -12.33 97.18 57.21 2010 71.6 7.4 79 25.5 29.4 28.73 106.43 67.27 2011 96.3 8.9 105.2 33.3 19 33.16 123.6 77.91 2012 114.6 9.4 124 18.3 6.3 17.87 136 84.26 Bảng só liệu giá trị xuất giai đoạn 2007 đến 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Dệt may 7,8 9,1 11,2 14,04 15,09 3,99 giày dép 4,7 3,88 5,12 6,55 7,26 Thủy hải sản 3,76 4,51 4,25 5,01 6,11 6,09 dđiện tử, máy tính linh kiện 2,2 2,7 2,8 3,6 4,67 7,83 Gỗ sản phẩm gỗ 2,33 2,82 2,58 3,44 3,96 4,67 Cao su 1,4 1,6 1,2 2,39 3,2 2,86 Cà phê 1,91 2,11 1,73 1,85 2,8 3,67 Hạt điều 0,649 0,92 0,84 1,13 1,5 1,5 Gạo 1,4 2,9 2,7 3,24 3,7 3,67 Dầu thô 8,5 10,5 6,2 4,96 7,2 8,22 Bảng 4: Nhóm mặt hàng xuất từ năm 2007 đến 2012 ( tỷ USD ) Nguồn: Tổng cục thống kê 17 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 2007 2008 2009 2010 2011 2012 47.1 43.1 Trong nước 42.74 44.52 45.81 36.91 FDI 57.26 55.48 52.83 54.19 56.89 63.09 Bảng : Tỷ trọng xuất xuất phát từ chủ sỡ hữu Nguồn tổng cục thống kê Y ( GDP giá hành ) X ( Kim ngạch xuất khẩu) 71.02 54.4 91.01 70 97.18 61.37 106.43 79 123.6 105.2 136 124 Bảng số liệu chạy Eview Nguồn: Tổng cục thống kê 18 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 PHỤ LỤC 2: BẢNG EVIEW VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH 19 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 04/06/13 Time: 19:54 Sample: 2007 2012 Included observations: Variable C X R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error 36.43864 0.823143 0.908316 0.885394 7.891181 249.0829 -19.69171 39.62790 0.003254 11.23696 0.130760 t-Statistic 3.242750 6.295070 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 20 Prob 0.0316 0.0033 104.2067 23.30983 7.230570 7.161157 6.952702 1.139269 Tiểu luận vĩ mô Quản trị luật K35 Ta thấy giá trị R2 = 0.908316 Prob ( β ) = 0.0033 < α = 0.05 nên tổng giá trị xuất có ảnh hưởng đến tổng giá trị sản phẩm quốc nội Prob ( F-statistic) = 0.03454 < α = 0.05 ⇒ Mô hình phù hợp R = 0.908316 tức yếu tố tổng giá trị xuất xác định 71.13148% biến động biến tổng giá trị sản phẩm quốc nội R= R2 = 0.908316 = 0.953 Vì R = R > 0,8 nên mối quan hệ biến chặt chẽ + Mô hình có phù hợp không ? H : R = Kiểm định giả thiết : H1 : R > ( H : Mô hình không phù hợp ; H : Mô hình phù hợp ) Tiêu chuẩn kiểm định: R2 0.908316 F = k − 12 = = 30.33 − 0.908316 1− R 5-2 n−k F α ( k – 1; n - k) = F0.05(2;5) = 5,79 Miền bác bỏ H0 : F > F α ( k – 1; n - k) → Bác bỏ H , tức mô hình hồi quy phù hợp 21 [...]... trường Vi t Nam và nhập khẩu máy móc thiết bị nên ta thấy được rằng sự gia tăng các yếu tố về tư bản nhờ hoạt động xuất khẩu của nước ta giúp cho tăng trưởng sản lượng Dựa vào bảng số liệu về đóng góp của nhà đầu tư nước ngoài theo khu vực có thể thấy rằng khu vực FDI chiếm hơn một nửa sản phẩm xuất khẩu của nước ta Vi c thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu bằng các công cụ kinh tế vĩ mô của nền kinh tế trong... được vi t lại dưới dạng chữ là: Tăng trưởng sản lượng=đóng góp của tư bản +đóng góp của sản lượng+gia tăng năng suất nhân tố Như đã phân tích vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Vi t Nam nói riêng thì vi c xuất khẩu tăng giá trị cao trong nhiều năm gần đây góp phần tạo ra thu nhập cho chúng ta Tạo tiền đề thu hút vốn đầu tư, tiếp thu các công nghệ nước ngoài Từ vi c cho... động xuất khẩu Cải tiến chính sác thuế Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong vi c phát triển thị trường xuất khẩu Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện vi c thúc đẩy xuất khẩu Thành lập các công ty lớn và tập đoàn kinh tế lớn để tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Thu hút đầu tư nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế. .. những tác động tới nó là tăng trưởng tư bản, tăng trưởng lao động, năng suất nhân tố Công cụ để làm được điều đó chính là nhờ xuất khẩu để tận dụng những lợi ích, đóng góp của nó Những đề xuất sau đây của chúng tôi là những đề xuất hướng tới nền sản xuất nơi tạo ra sản phẩm xuất khẩu và từ đó cải thiện nền sản xuất lạc hậu, sản phẩm thô và thiếu đi tính bền vững mà nền kinh tế chúng ta đang gặp phải:... Nam để nâng cao hiệu quả xuất khẩu Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất liên quan tới xuất khẩu bằng những chính sách khuyến khích về thuế, vốn, các biện pháp trợ giá, hỗ trợ khác 2 Chỉnh sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa − Nhóm chính sách lý thuyết Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu Xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung và khu công nghệ cao Hoàn... =CD+ID+GD+X Vi c xây dựng công thức này nói lên rằng GDP và X có mối quan hệ tương quan rất rõ nếu như chúng ta nhìn X và GDP dưới góc độ này Sự hình thành công thức này sẽ giúp chúng ta bỏ đi quan niệm về khái niệm xuất khẩu ròng thường nghĩ tới khi tính toán GDP mà không nhìn ra được vai trò của xuất khẩu vào vi c đóng góp GDP của nó Vì nhiều người nhắc đến xuất khẩu trong GDP với ý nghĩa xuất khẩu ròng... thường xuất khẩu ròng có giá trị rất nhỏ sơ với GDP của một nước vì còn phụ thuộc nhập khẩu nữa Vi c xem nhập khẩu là hành vi tổng hợp của vi c chi tiêu mua hàng nước ngoài, đầu tư nước ngoài, chi tiêu chính phủ cho vi c mua nước ngoài là một yếu tố phụ thuộc vào nhu cầu nền kinh tế quốc gia cũng là hợp lý Theo công thức này thì X là yếu tố phụ thuộc vào nước ngoài nhưng lại do nền sản xuất quyết định Vi c... nghiệp, xây dựng Dịch vụ 8.68 7.2 6.63 7.52 6.99 6.42 7.24 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007 đến 2012 và các tăng trưởng các yếu tố cầu thành ( đơn vị %) Nguồn: Tổng cục thống kê Giá trị XK Năm hàng hóa (tỷ USD) 2007 48.4 Giá trị xuất khẩu dịch vụ (tỷ USD) 6 Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ USD) 54.4 Tẳng Tăng trưởng trưởng Tăng XK XK trưởng hàng dịch XK hóa vụ (%) (%) (%) 21.5 16 18.2 21.7 GDP (tỷ USD)... để tạo ra tiềm lực phát triển thì vi c giá trị xuất khẩu phục vụ chủ yếu cho vi c nhập khẩu tư bản từ nước ngoài về để phục vụ sản xuất trong nước là một điều hộp lý Như vậy giá trị xuất khẩu không đon giản chỉ là con số cố định cho trước mà nó còn ở trong mối liên hệ với đầu tư, tiết kiệm trong nền kinh tế, từ đó cho ta thấy những vai trò to lớn của xuất khẩu trong vi ̣c thể hiện quan hệ đầu tư... hiệu tốt Dù tốc độ tăng trưởng nước ta có giảm nhưng các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng kinh tế khác của nước ta vẫn tăng dần theo năm và đạt được những cột mốc đáng chú ý Ngoài ra theo một số tài liệu thì còn đưa ra một công thức: S-I=NX Như vậy ta có thể thấy rằng giá trị xuất khẩu không chỉ đơn thuần là một giá trị mà nó cấu thành nên hàm tương quan giữa đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương ... tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa Các tiêu thực tế phù hợp nói đến tăng trưởng bỏ qua nhiều yếu tố tác động khác từ kinh tế d Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh. .. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo nhiều chuyên gia phân tích kinh tế hàng đầu Việt Nam, đánh giá nhóm mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam là: “MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CHỦ YẾU LÀ XUẤT KHẨU... của kinh tế Mô hình David Ricardo: Với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Mô hình hai khu vực: tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng