BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔI - Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.. THẬN PHẢI khoảng 1 triệu đơn vị chức năngTH
Trang 1Chương VII Sinh lý bài tiết
Nhóm 3 Sinh lý người và động vật 02
giagia.linhbao@gmail.com
Trang 21.1 Vai trò, ý nghĩa, và quá trình
tiến hóa của hệ bài tiết
1.1.1 Vai trò của hệ bài tiết
Thải tiết một só chất trong cơ thể
Giữ thăng bằng acid kiềm trong máu
Sản xuất ra yếu tố hồng cầu
I Hệ tiết niệu
Trang 3BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
THOÁT MỒ HÔI
- Bài tiết là quá trình lọc và
thải các chất cặn bã, chất độc
hại và chất thừa ra môi trường
ngoài cơ thể
- Bài tiết làm cho môi trường
trong cơ thể được ổn định,
Trang 41.1.3 Sự tiến hóa của hệ bài tiết
Hoạt động bài tiết diễn ra nhờ hoạt động của không bào
co bóp.
Trang 6 Ở Giun đất, giun đốt khác :
Mỗi đốt có 2 cơ quan bài tiết là được gọi là hậu đơn thận.
Đó là những ống có hai lỗ thông ở hai đầu: đầu trong thông với xoang
cơ thể, đầu ngoài thông với lỗ bài tiết
Trang 7Đối với Giáp xác
Cơ Quan bài tiết là sự biến đổi của hậu đơn thận được gọi là tuyến râu và tuyến hàm, lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu hay gốc hàm dưới.
Chất bài tiết là amoniac và muối của axit uric
Trang 8Đối với sâu bọ ở cạn:
Cơ quan bài tiết hoàn chỉnh hơn Gồm các ống Manpighi ngậm trong xoang máu và được đổ vào ống tiêu hóa
Trang 9Cơ quan bài tiết của Ếch
ống Wolf thông với khoang huyệt
Sự bài tiết của lưỡng cư có những đặc điểm đặc trưng do đời sống nửa nước nửa cạn và tính chất của da.
Ở ếch nhái:
Con cái
Trang 10 Bò sát, chim và thú:
Ở Bò sát, chim và thú cơ quan bài tiết là hậu thận.
Hình: Hệ niệu sinh dục của bò sát và chim
1 Ống dẫn tinh; 2 Tinh hoàn; 3 Huyệt; 4 Bóng đái;
5 Thận; 6 Ống ra; 7 Trứng; 8 Buồng
Trang 12Ống góp
Thận phải Ống dẫn nước
tiểu Ống đái Bóng đái
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
ống thận Cầu thận
Nang cầu thận
Phần tuỷ
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần vỏ
ống thận
Động mạch đi
Động mạch đến
- Thận gồm 2 quả: mỗi quả
gồm phần vỏ với các đơn vị
chức năng; phần tuỷ; cùng
các ống góp; bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng
gồm: cầu thận, nang cầu
thận, ống thận.
chức năng để lọc máu và
hình thành nước tiểu
1.2 Cấu tạo sơ lược về hệ bài tiết
- Hệ bài tiết nước tiểu
gồm: thận, ống dẫn
nước tiểu, bóng đái và
ống đái.
Trang 13THẬN PHẢI (khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
THẬN TRÁI (khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
VỊ CHỨC NĂNG
ỐNG DẪN NƯỚC TIỂU
CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 14Cấu tạo của một đơn vị thận
(Nephron)
Nephron
Cầu thận Ống thận
ống lượn gần
Quai Henle ồng lượn xa Mao mạch
Trang 151.3 Sinh lý của các quá trình tạo
thành nước tiểu.
Sự tạo thành nước tiểu ở thận gồm 3 quá trình sinh
lý chủ yếu: sự lọc qua, sự tái hấp thu và sự tiết
Trang 161.3.1 Sự lọc ở cầu thận
Trong 1 phút có khoảng 1300ml máu được chảy qua thận Trong 1h hai quả thận của người trưởng thành lọc được khoảng 60 lit máu
Đã có 7,5 lit dịch lọc và 0,07 lit nước tiểu được tạo thành
Có 99% dịch lọc đã được hấp thu trở lại tại các ống thận và 1 % được tạo thành nước tiểu và thải ra ngoài.
Quá trình lọc phụ thuộc vào 2 yếu tố: màng lọc và
áp suất lọc
Trang 17pl = ph - (pk + pb)
Trang 18c) Thành phần của dịch lọc (nước tiểu đầu hay nước tiểu loại I)
Số thứ tự Thành phần Huyết tương Nước tiểu đầu
900 – 930
70 – 880
6 – 7 1 3 3,7 0,3 0,04 0.01
990 0 0 1 3 3,7 0,3 0,04 0,01
Bảng : Thành phần của huyết tương và nước tiểu đầu (0 /00)
Trang 191.3.2 Sự tái hấp thu ở các ống thận
Ở người, mỗi ngày có khoãng 180 lit dịch lọc được hình thành ở nang Bowman, nhưng chỉ có 1-2 lit nước tiểu được tạo thành (nước tiểu chính thức hay nước tiểu cuối)
Nước tiểu loạt đầu khi chảy qua ống thận đã xảy ra quá trình hấp thu, trả lại cho máu phần lớn nước và nhiều chất khác như glucoza, protein, lipit, một phần vitamin
Trang 201.3.3 Sự tái hấp thu ở ống lượn gần:
Sự tái hấp thu ion Na+
90% ion Na+ được tái hấp thu ở ống lượn gần theo cơ chế vận tải tích cực.
Sự tái hấp thu HCO3-
HCO3- được hấp thụ gián tiếp qua CO2 theo phản ứng:
HCO3- + H+ H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O
CO 2 dịch nội bào (bào tương)
HCO 3 - thấm ra dịch ngoại bào
Qua màng
Ở TB thành ống Được tạo theo chiều nghịch
Trang 21Sự tái hấp thu đường glucozo:
Đường Glucozo được tái hấp thu gần như hoàn toàn ở ống lượn gần thông qua cơ chế vạn tải tích cực.
Sự tái hấp thu protein:
Protein được tái hấp thu ở ngay đoạn đầu của ống lượn gần, theo phương thức ẩm bào.
Sự tái hấp thu axit amin
Axit amin-chất mang chất mang + aa
Aa dịch ngoại bào
Khuếch tán
Trang 22(protein, ) -> giữ lại trong máu =>tăng P thẩm thấu.
Vì sự tái hấp thu ion Na+ tích cực -> tăng P thẩm thấu
tinh thể.
Vì các tế bào biểu mô của ống lượn gần có khả năng thấm
nước cao hơn các đoạn khác.
Trang 23Sự tái hấp thu ở các nhánh lên
Sự tái hấp thu ở
các nhánh xuống
- Chỉ tái hấp thu
trở lại nước.
- Ion Na+ được giữ
lại hoàn toàn
trong lòng ống.
1.3.4 Sự hấp thu các chất ở quai Henle
- Nước được giữ lại hoàn toàn
- Chỉ tái hấp thu trở lại ion Na+
=> 2 quá trình trái ngược, nhưng hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau.
Trang 241.3.4 Sự tái hấp thu ở ống lượn xa
- Phần đầu: Cl- , Na+, K+, Ca2+, Mg2+… theo cơ chế vận tải tích cực, với
sự tham của hoocmon andosterol, làm nồng độ các chất này trong ống giảm 3
lần.
- Phần sau :
Quá trình tái hấp thu nước diễn ra rất mạnh Nhờ áp suất thẩm thấu của
dịch kẽ, sự pha loãng ở phần đầu và có tác dụng thúc đẩy quá trình tái hấp thu
Trang 251.3.5 Sự tái hấp thu ở ống góp
- Ở ống góp xảy ra sự tái hấp thu nước là chủ yếu.
- Nhờ sự tácđộng của hoocmon vazopresin
Nhờ sự tái hấp thu nước làm nồng độ ure trong dịch lọc tăng cao tạo điều kiện cho ure thấm qua thành ống vào dịch kẽ
Tại ống góp Na+, K+, Ca2+ cũng được tái hấp thu.
Sau khi qua ống góp, nước tiểu chính thức được tạo thành và đổ vào
bể thận, rồi xuống bàng quang
Trang 261.4 Số lượng, thành phần, tính chất của nước tiểu
Trang 2790 – 95
7 – 9 0,1 0.03 0.002 0.32 0.02 0.0025 0.001 0.37 0.009 0.002 0.001
93 – 95 0 0 2 0,05 0,35 0,15 0,006 0,04 0,6 0,27 0,18 0,1
Tương đương
70 lần
25 lần Tương đương
7 lần 2,4 lần
40 lần 1,6 lần
30 lần
90 lần
100 lần
Trang 281.5 Sự điều hòa hoạt động của thận
Làm co mạch máu -> lượng máu đến thận giảm -> lượng lọc
ít hơn
Trang 291.6 Sự thải nước tiểu
Trang 30Cơ chế thải nước tiểu:
Thải nước tiểu là một động tác do các kích thích không điều kiện gây ra.
Trang 311.7 Sự điều tiết của thận đối với máu
P thẩm thấu của máu tăng -> lượng nước tiểu giảm.
Nếu CM muối thay đổi -> hưng phấn thụ quan hóa học và thụ quan áp lực -> dây TK TW -> thay đổi hoạt động tuyến nội tiết
Cân bằng CM ion thông qua cơ chế lọc, tái hấp thu
Cân bằng CM ion thông qua cơ chế lọc, tái hấp thu
Điều tiết áp suất
thẩm thấu của máu
Điều tiết áp suất
thẩm thấu của máu
Điều hòa cân bằng
Nồng độ ion
Và duy trì nồng độ muối
Trong huyết tương
Điều hòa cân bằng
Nồng độ ion
Và duy trì nồng độ muối
Trong huyết tương
Điều hòa pH máu Thận tham gia điều hòa pH bằng cách thay đổi mức độ bài tiết H+ thông qua một số hệ
đệm trong dịch lòng ống như HCO3-, NH3
Trang 321.8.1 Khái niệm
- Các hệ thống sống dù ở mức độ nào, chỉ tồn tại và phát triển khi môi trường bên trong (nội môi) luôn luôn
ổn định và cân bằng.
- Điều hoà nội dịch chính là sự kiểm tra khối lượng nước và muối khoáng được cơ thể thu nhận và thải ra hàng ngày (bảng 14.2).
1.8 Điều hòa nội dich ở thận
Trang 34Sự điều hòa
nội dịch
Điều hòa nước
Điều hòa muối khoáng
Trang 351.8.2 Sự điều hòa nước a) Sự giảm khối lượng nước nội dịch
Giảm áp lực thủy tĩnh
Giải phóng hormon chống bài niệu ( ADH)Thùy sau
tuyến yên
Uống nước
Tăng cảm giác khát
Thụ quan nhận cảm
Giảm quá trình lọc của thận
Co động mạch thận
Tăng giải phóng hormon ADHCác thụ
quan áp lực
Ống thận tái hấp thu nước
Kết quả: Cơ thể tăng cường uống nước, đồng thời là số lượng nước tiểu hình
thành ít và đặc
Trang 36b) Sự tăng khối lượng nước nội dịch
Tăng khối lượng
nước của nội dịch
Giảm áp suất thẩm thấu
Tăng áp lực thủy tĩnh
Giảm tái hấp thu nước
Giảm bài tiết ADH
Giảm uống nước
Giảm cảm giác khát
Thụ quan nhận cảm
Giãn mạch đến ở thận
Giảm bài tiết hormon ADHCác thụ
quan áp lực
Kết quả: Cơ thể giảm yêu cầu uống nước và số lượng nước tiểu nhiều, loãng
được hình thành
Tăng lọc thận
Trang 371.8.2 Sự điều hòa muối
Nước nội dịch giảm Tăng Na+
Giảm áp suất thẩm thấu
NaCl Na + + Cl
-Sự điều
hòa muối
Nước nội dịch tăng Giảm Na+
Tăng áp suất thẩm thấu
Trang 381.8,3 Ý nghĩa
Thông qua sự điều hoà muối
và nước, thận đã tham gia quá trình điều hoà nhằm duy trì các hằng số của nội dịch:
+ Điều hoà áp suất thẩm thấu
+ Điều hoà độ pH + Điều hoà huyết áp + Điều hoà khối lượng máu + Điều hoà cảm giác khát
Trang 399.2.5 Vệ sinh tiết niệu
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu ở cầu thận có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau:
- Do một số cầu thận có cấu trúc không bình thường, hay bị tổn thương do các vi khuẩn gây viêm cầu thận
- Do các tế bào ống thận bị thiếu oxy, bị nhiễm độc.
- Do sỏi thận hay viêm đường tiết niệu bởi các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, photphat, oxalat
- Hoặc các vi khuẩn có thể theo đường bài xuất nước tiểu đi lên, gây viêm nhiễm các bộ phận của đường tiết niệu.
Trang 40Để phòng bệnh về đường tiết niệu cần :
- Thường xuyên vệ sinh toàn bộ cơ thể và hệ tiết niệu, để tránh nhiễm
trùng gây viêm đường tiết niệu.
- Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý
để tránh các bệnh như sỏi thận, nhiễm độc gây tổn thương đường tiết niệu,
- Cần uống đủ nước, đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu, tạo điều kiện cho hệ tiết niệu lọc và thải nước tiểu tốt.
Trang 41II Da và sự bài tiết mồ hôi
Trang 44- Chức năng bài tiết
- Điều hoà thân nhiệt
- Các sợi mô liên kết bền chặt.
Trang 452.3 Sự bài tiết mồ hôi
Sự bài tiết mồ hôi giữ vai trò quan trọng trong điều hòa nhiệt độ của cơ thể.
Có hai loại tuyến mồ hôi: tuyến tạo chất mồ hôi và tuyến tạo mùi cho mồ
hôi
Tuyến mồ hôi thường nhiều nhất (khoảng 3 triệu) nằm khắp trên mặt da
- trung bình trên 1cm2 da có khoảng 200-300 tuyến, nhưng tập trung nhiều nhất là ở vùng trán, lòng bàn tay bàn chân và quanh bụng, lưng Một số vùng không có tuyến bài tiết chất mồ hôi như: hậu môn, miệng, cơ quan sinh dục
Trong một ngày đêm da người tiết ra khoảng 1 lít mồ hôi.
Trang 46Mồ hôi là một chất lỏng hơi đục, có mùi hơi khó ngửi, vị mặn, do tuyến mồ hôi bài tiết từ trong ra ngoài qua lỗ chân lông phân phối khắp trên da
Mồ hôi là một thứ dịch loãng có tỷ trọng 1,001-1,008 có tính chất acid, độ pH 5-6.
Thành phần của mồ hôi, gồm:
+ Nước: 98%
+ Chất khô: 2% gồm muối khoáng (NaCl, KCl, photphat, sunphat…) và chất hữu cơ (ure, axit uric, creatinin)
Trang 47- Có hai loại tuyến mồ hôi:
Tuyến apcrine: phân bố ở nách, vùng háng và quanh núm vú Tuyến này có chứa chất feromon.
Tuyến eccrine: tiết ra mồ hôi
- Chức năng của tuyến mồ hôi:
Bài tiết nước và muối khoáng
Tham gia quá trình điều hoà nước và muối khoáng
Đảm bảo cho nội dịch cân bằng và ổn định.
Trang 48Tuyến mồ hôi là tuyến ống ngoại tiết
nằm trong lớp dưới da, có những đoạn cong queo cuộn lại thành một khối hình cầu trong có một cuộn mao mạch xen lẫn với những nhánh dây thần kinh thực vật
Ống tiết gồm 2 đoạn: đoạn trung gian
thẳng và đoạn xoắn ốc xuyên qua lớp sừng
mở ra mặt da bằng lỗ tiết để đào thải mồ hôi ra ngoài
Trang 49Sinh lý của sự bài tiết mồ hôi
Cơ chế kiểm soát sự bài tiết tuyến mồ hôi.
Tuyến mồ hôi được kiểm soát bởi hai cơ chế: cơ chế thần kinh và thể dịch.
và một số khác thì phân bố vào tế bào vận động
Hệ thống giao cảm kiểm soát sự bài tiết mồ hôi Các tuyến có thể bị kích thích đồng thời bởi chất kháng cholinergic và adrénergique a, b.
Trang 50b) Các trung tâm ở tủy sống và não:
Trung tâm chính nằm ở vùng dưới đồi Trung tâm này có những rể bụng tủy sống, tạo nên một điểm tiếp nối của hạch giao cảm xung quanh đốt sống.
Các sợi hậu hạch sử dụng sợi thần kinh đốt sống tương ứng để phân bố vào các tuyến bài tiết mồ hôi tương ứng.
- Các hạch từ D1 đến D4 chi phối các tuyến
mồ hôi ở đầu và cổ
- Từ D2 đến D8 chi phối cho chi trên
-Từ D6 đến D10 chi phối sự bài tiết mồ hôi
cho thân mình
-Từ D11 và D12 chi phối bài tiết mồ hôi cho
chi dưới
Trang 51B/ Cơ chế thể dịch:
Cơ chế này chủ yếu tác động trên thành phần bài tiết mồ hôi, cho phép sự bài tiết mồ hôi giúp duy trì cân bằng nước - điện giải.
Các yếu tố kích thích sự bài tiết mồ hôi.
Nhiệt độ: có liên quan đến số lượng tuyến mồ hôi bị kích thích, và sự gia
tăng kích thước của mỗi tuyến.
Do tâm lý: chỉ xuất hiện khi bị stress do cảm xúc, còn gọi là “lạnh toát mồ
hôi” Sư bài tiết mồ hôi này có nguồn gốc trung ương, xảy ra rất nhanh (dưới 20 giây), liên quan đến sự co thắt của các tuyến bài tiết mồ hôi
Do vị giác: thường xảy ra ở người bình thường khi ăn ớt cay Mồ hôi đầu
tiên bài tiết ở mặt, lan ra cổ, đôi lúc lan đến phần trên thân mình, phụ thuộc vào cung phản xạ tủy.
Trang 52Chúc buổi học thành công
Nhóm trưởng : Phạm Thị Hoài Thương Lớp 49@2.$inh ĐH Vinh