Có hai loại tuyến mồ hôi:

Một phần của tài liệu bài giảng sinh lý bài tiết (Trang 47 - 50)

Tuyến apcrine: phân bố ở nách, vùng háng và quanh núm vú. Tuyến này có chứa chất feromon.

Tuyến eccrine: tiết ra mồ hôi

- Chức năng của tuyến mồ hôi:

Bài tiết nước và muối khoáng

Tham gia quá trình điều hoà nước và muối khoáng

Tuyến mồ hôi là tuyến ống ngoại tiết

nằm trong lớp dưới da, có những đoạn cong queo cuộn lại thành một khối hình cong queo cuộn lại thành một khối hình cầu trong có một cuộn mao mạch xen lẫn với những nhánh dây thần kinh thực vật. Ống tiết gồm 2 đoạn: đoạn trung gian thẳngđoạn xoắn ốc xuyên qua lớp sừng mở ra mặt da bằng lỗ tiết để đào thải mồ hôi ra ngoài.

Sinh lý của sự bài tiết mồ hôi

Cơ chế kiểm soát sự bài tiết tuyến mồ hôi.

Tuyến mồ hôi được kiểm soát bởi hai cơ chế: cơ chế thần kinh và thể dịch.

A/ Cơ chế thần kinh :

Là thần kinh giao cảm có trung khu ở sừng xám của tuỷ sống từ đoạn ngực II đến đoạn thắt lưng II.

a) Thần kinh điều khiển sự bài tiết mồ hôi tạo nên một mạng lưới sợi phong phú xung quanh tuyến bài tiết. Một phần chi phối vào các tế bào bài tiết phong phú xung quanh tuyến bài tiết. Một phần chi phối vào các tế bào bài tiết và một số khác thì phân bố vào tế bào vận động.

Hệ thống giao cảm kiểm soát sự bài tiết mồ hôi. Các tuyến có thể bị kích thích đồng thời bởi chất kháng cholinergic và adrénergique a, b.

b) Các trung tâm ở tủy sống và não:

Trung tâm chính nằm ở vùng dưới đồi. Trung tâm này có những rể bụng tủy sống, tạo nên một điểm tiếp này có những rể bụng tủy sống, tạo nên một điểm tiếp nối của hạch giao cảm xung quanh đốt sống.

Các sợi hậu hạch sử dụng sợi thần kinh đốt sống tương ứng để phân bố vào các tuyến bài tiết mồ hôi tương ứng để phân bố vào các tuyến bài tiết mồ hôi tương ứng.

Một phần của tài liệu bài giảng sinh lý bài tiết (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)