1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử thi cử Việt Nam

5 655 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

KHOA BẢNG VIỆT NAM Các kỳ thi Nho học Việt Nam bắt đầu có từ năm 1075 triều Lý Nhân Tông chấm dứt vào năm 1919 đời vua Khải Định Trong 845 năm đó, có nhiều loại khoa thi khác nhau, triều đại lại có đặc điểm khác nhau, song đời Lý, Trần, Hồ có đặc điểm chung khoa thi triều đình đứng tổ chức, đạo thi Hệ thống thi cử tuyển người làm quan gọi khoa cử Khái quát Khoa bảng bảng danh dự, liệt kê tên họ thí sinh đỗ đạt học vị kỳ thi cử này, phần lớn tuyển chọn làm quan chức cho triều đại phong kiến Việt Nam Khoa bảng tĩnh từ để người đỗ đạt Thí dụ: "Gia đình khoa bảng" gia đình có học, có người họ đỗ đạt cao kỳ thi cử triều đình tổ chức chấm khảo Các sách xưa dùng chữ Nho dạy Nho giáo cho thí sinh dự kỳ thi Hương, thi Hội gồm có: Nhân thiên tự, sử học vấn tân, ấu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, Tam tự kinh sách giáo khoa Tứ Thư (Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học Trung dung), Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch Kinh Xuân Thu) Nhiều nho sĩ đọc thêm bách gia Chu Tử, sách Phật giáo,Đạo giáo Khối lượng sách học thật đồ sộ, lại phải học thuộc lòng hiểu nghĩa nên nho sinh nhiều công phu học vất vả gian nan Cực khổ phải chờ hai ba năm có kỳ thi Khi thi thí sinh lại phải mang theo lều, chõng, thức ăn, lặn lội xa xôi lên kinh thành Tác giả Ngô Tất Tố có viết truyện Lều chõng để nói lên ăm kỳ thi Ngày nghe đến hai từ "lều chõng", có lẽ nhiều người lấy làm lạ từ từ biệt mà tới chỗ tích gần ba chục năm Nhưng mà trước hai chục năm ngược trở lên, nghìn năm, "lều", "chõng" làm chủ vận mệnh giang sơn cũ kỹ mà người ta tán khoe "bốn nghìn năm văn hiến" Những ông ngồi miếu đường làm rường cột cho nhà nước, ông nơi tuyền thạch, làm khuôn mẫu cho đạo đức phong hóa, đám "lều chõng" mà Lều chõng với nước Việt Nam chẳng khác đôi tạo vật chế tạo đủ hạng người hữu dụng hay vô dụng Chính làm cho nước Việt Nam trở nên nước có văn hóa Rồi lại chúng đưa nước Việt Nam đến chỗ diệt vong Với chúng, nước Việt Nam thời kỳ dài kinh qua nhiều cảnh tượng kỳ quái, khiến cho người ta phải cười, phải khóc, phải rụng rời hồn vía (Ngô Tất Tố, Thời vụ số 109 ngày 10-3-1939) Thời Lý - Trần tổ chức thi Tam giáo để tuyển người thông hiểu ba tôn giáo Nho, Phật Lão Khoa thi Tam giáo diễn năm 1195 đời Lý Cao Tông Người đỗ Tam giáo gọi Tam giáo xuất thân Khoa thi Tam giáo cuối tổ chức năm 1247 đời Trần Thái Tông Hình thức sau không áp dụng Cuối thời nhà Trần, Hồ Quý Ly nắm quyền điều hành triều đình đặt lệ thi Hương địa phương năm 1396 đời Trần Thuận Tông, lấy người đỗ học vị cử nhân Năm sau (1397) tổ chức thi Hội kinh đô Đây khoa thi Hội Từ thời Hậu Lê, việc thi cử tiến hành đặn quy củ Các kỳ thi theo thứ tự Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình Người đỗ đầu ba gọi Tam Nguyên (như Tam Nguyên Nguyễn Khuyến) Thi Hương tổ chức năm, vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu Thi Hội sau thi Hương năm, vào năm Sửu, Mùi, Thìn, Tuất Thi Hương Dân chúng xem bảng yết danh người thi đỗ kỳ thi Hương năm 1897 Cuộc thi tổ chức trường nhiều nơi (từ Hương nghĩa khu vực quê hương người thi) Nhưng tỉnh tổ chức thi Hương Trường thi chia làm nhiều vùng Ba bốn trấn tỉnh thi nơi, thí dụ trường Nam tập trung thí sinh tỉnh chung quanh Nam Định, trường Hà tỉnh chung quanh Hà Nội v.v Số thí sinh khoa có đến hàng nghìn người Theo quy định từ năm 1434, thi Hương có kỳ - Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa; - Kỳ II: chiếu, chế, biểu; - Kỳ III: thơ phú; - Kỳ IV: văn sách Thi qua kỳ đỗ Tú Tài (trước 1828 gọi Sinh đồ) - tên dân gian ông Đồ, ông Tú Thường khoa đỗ 72 người Tuy có tiếng thi đỗ thường không bổ dụng Nhiều người thi thi lại nhiều lần để cố đạt cho học vị Cử nhân Lần thứ đỗ gọi "ông Tú", lần thứ hai đỗ Tú tài gọi "ông Kép", lần thứ gọi "ông Mền" Thi qua kỳ đỗ Cử Nhân (trước 1828 gọi Hương cống) - ông Cống, ông Cử Mỗi khoa đỗ 32 người, bổ dụng làm quan quan cấp tỉnh, cấp trung ương, làm quan huyện, sau lên chức vụ cao Người đỗ đầu gọi Giải Nguyên Một người muốn dự thi Hương phải qua hai điều kiện (gọi Khảo hạch): - Có đạo đức tốt lý lịch Bản khai lý lịch phải xã trưởng quan địa phương xác nhận - Có trình độ học lực: trình độ học lực lúc đầu kiểm tra kỳ thi liền với kỳ thi Hương không tính vào nội dung thi Hương kỳ Đây kỳ thi ám tả cổ văn đỗ kỳ vào thi Hương Đây thi sát hạch, kỳ thi thức Đỗ kỳ chẳng có học vị gì, tỉnh dự thi, đỗ kỳ vinh dự lắm, đỗ đầu Người đỗ đầu xứ tặng danh hiệu đầu xứ (về sau đỗ đầu tỉnh gọi đầu xứ) gọi tắt ông xứ, như: xứ Nhu (Nguyễn Khắc Nhu), xứ Tố (Ngô Tất Tố) Ông xứ Tố đỗ đầu xứ thôi, chẳng có học vị gì, thật nhà Nho uyên thâm Khoa thi Hương năm 1396 đời Trần Thuận Tông, khoa thi Hương cuối tổ chức năm 1918 đời vua Khải Định Thi Hội Các tân khoa nhận áo mũ vua ban Thi Hội khoa thi năm lần cấp trung ương Lễ tổ chức Từ đời Lê Thánh Tông thi Hương tổ chức vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hội vào năm sau Sửu, Mùi, Thìn, Tuất (dựa theo quy định thi cử Trung Quốc) Khoa thi gọi "Hội thi cử nhân" "Hội thi cống sĩ" (các cử nhân, cống sĩ, tức người đỗ thi Hương địa phương, tụ hội lại kinh đô để thi) gọi thi Hội Trước năm 1442 thí sinh đỗ kỳ công nhận trúng cách thi Hội, học vị Nếu không tiếp tục thi Đình có học vị hương cống cử nhân Chỉ sau thi Đình, người trúng cách thi Hội xếp loại đỗ công nhận có học vị loại tiến sĩ Từ năm 1442 thí sinh đỗ thi Hội có học vị Tiến sĩ (tức Thái học sinh - tên dân gian ông Nghè) Người đỗ đầu gọi Hội Nguyên Vào thời nhà Nguyễn thí sinh thiếu điểm để đỗ tiến sĩ cứu xét cho học vị Phó Bảng (ông Phó Bảng) Khoa thi Hội năm 1397 đời Trần Thuận Tông, khoa thi Hội cuối tổ chức năm 1919 thời vua Khải Định, đánh dấu chấm dứt khoa bảng phong kiến Việt Nam Thi Đình Kỳ thi cao thi Đình tổ chức sân đình nhà vua Nơi thi nghè lớn, nên sau người ta thường gọi vị vào thi ông nghè Nhà vua trực tiếp đầu đề, hội đồng giám khảo hoàn thành việc chấm bài, cân nhắc điểm sổ, nhà vua tự tay phê lấy đỗ Người đỗ đầu gọi Đình Nguyên Theo số điểm, người đỗ xếp vào hạng gọi Tam Giáp: - Bậc 3: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Tam Giáp (Đồng tiến sĩ xuất thân - tên dân gian ông Tiến Sĩ) - Bậc 2: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Nhị Giáp (Tiến sĩ xuất thân, Hoàng Giáp - ông Hoàng) - Bậc 1: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Nhất Giáp (Tiến sĩ cập đệ - gồm thí sinh đỗ cao gọi Tam khôi: Đỗ hạng ba Thám Hoa (ông Thám), hạng nhì Bảng Nhãn (ông Bảng), đỗ đầu Trạng Nguyên (ông Trạng) Đôi lúc chấm bài, chủ khảo (trong có vua) thấy người thủ khoa không đạt điểm số tối thiểu để gọi Trạng Những khoa trạng nguyên - thủ khoa giữ cấp Đình nguyên (thí dụ: Lê Quí Đôn đỗ cao cấp vị Đình nguyên Bảng nhãn) Vào năm 1828 vua Minh Mạng chỉnh đốn lại khoa cử bỏ Đệ giáp Học vị trạng nguyên, bảng nhãn không khoa bảng từ Quá trình thi cử Nho học Việt Nam - Thi Nho học bắt đầu có từ thời nhà Lý, quy chế thi có lẽ sơ sài, không rõ rệt, tùy theo nhu cầu tuyển lựa quan lại thời kỳ như: thi Nho học tam trường, thi tuyển người có văn học sung vào viện Hàn Lâm, thi tuyển người vào hầu vua, hầu đông cung Thái tử học - Kỳ thi chọn người tài nước Việt kỳ thi Tam Trường năm Ất Mão (1075) triều Lý Nhân Tông Kỳ chọn 10 người Thủ khoa Lê Văn Thịnh, làm quan lên đến chức Thái Sư sau bị đày tội phản nghịch triều đình - Đến đời nhà Trần có hai loại khoa thi là: + Thi Thái học sinh: khoa thi cho Thái học sinh, tức học sinh nhà Thái học, gọi nhà Quốc học, nói cách khác sinh viên trường đại học quốc gia thời Người thi đỗ khoa thi gọi đỗ Thái học sinh + Thi Đại tỷ: gọi Đại tỷ thủ sĩ tổ chức cho loại đối tượng: + Thuộc quan Tam quán (cho quan lấy vào vừa làm việc vừa học tập ba "quán" (ngày viện) Sùng văn quán, Nho lâm quán, Tú lâm cục), + Thái học sinh, + Thị thần học sinh (con quan lấy vào vừa làm việc vừa học tập cục Ngự tiền cận thị chi hậu, Trung thư giám), + Tướng phủ học sinh (con thân vương, thân công, hoàng tử, công chúa, tướng công hầu bá thuộc họ hàng thân thích nhà vua nhà nước cử học quan đến dạy phủ đệ mình), + Người làm quan có tước phẩm Năm Đinh Mùi 1247, niên hiệu Thiên ứng Chính Bình thứ 16 triều vua Trần Thái Tông, có kỳ thi Tam Khôi (gọi thi Đình, thi Đình lúc kỳ thi cuối khoa thi Đại tỷ, triều đình tổ chức, chưa tách thành khoa thi riêng) để chọn Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa Ông Lê Văn Hưu đỗ bảng nhãn năm này, người chép lịch sử Việt Nam Trạng nguyên khoá Nguyễn Hiền Nguyễn Trung Ngạn người đỗ Hoàng giáp khoa Đại tỷ năm 1304 16 tuổi Khoa thi Đại tỷ cuối năm 1374, đỗ đầu Trạng nguyên Đào Sư Tích - Năm 1396 Trần Thuận Tông ban chiếu quy định cách thức thi Hương, thi Hội thể văn kỳ, định rõ: "Cứ năm trước thi Hương năm sau thi Hội, người đỗ vua văn sách để xếp bục" - Vào thời Hồ Quý Ly (1400 - 1407) thi cử sửa lại Ngoài kỳ thi (tứ trường) có thêm thi toán pháp Những thi đỗ thi Hương, năm sau phải vào Lễ thi lại, đỗ lần thứ hai tuyển bổ Năm sau vào thi Hội Nếu đỗ kỳ thi Hội phong Thái học sĩ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân (khoa Kỷ sửu 1889) Trần Sĩ Trác - Đến năm 1442 hệ thống thi Tiến sĩ gồm cấp thi khoa thực đầy đủ Thi Hương, thi Hội, thi Đình từ lúc trở thành khoa thi quy thường xuyên (gọi khoa hay Trung Quốc gọi thường khoa) - Trong năm Nam Triều Bắc Triều, vấn đề thi cử lộn xộn Phía Nam: Năm Đinh Hợi 1674 chúa Nguyễn hai loại khoa thi: + thi đồ: Đỗ ba hạng: giám sinh bổ làm tri phủ tri huyện; nhì sinh đồ bổ làm huấn đạo; ba gọi sing đồ bổ làm nhiêu học + thi hoa văn : Thi ba ngày, ngày thí sinh phải làm thơ Ai đỗ cho làm việc Tam ti Phía Bắc: Vào năm 1750, đời Cảnh Hưng (Chúa Trịnh), triều đình đặt lệ thu tiền cho người thi Ai nộp tiền không bị khảo hạch, nên người có tiền thi nhiều đông quá, đạp lên vào thi, làm chết số thí sinh Khi thi có kẻ mướn người viết hộ Vào thời có tiền có cấp - Thời vua Quang Trung thi cử thường phải chữ Nôm Nhiều giám khảo, thí sinh hủ nho không nhận thức bất bình cho triều đình khắc nghiệt - Đến đời nhà Nguyễn vua Minh Mạng chỉnh đốn lại khoa cử năm 1828 mở thi Hội, thi Đình để chọn tiến sĩ Trước (đời Gia Long) có thi Hương Vua Minh Mạng thêm học vị Phó bảng năm 1829 để chọn đỗ thêm người Đặc biệt thay đổi thời việc bỏ Đệ giáp Học vị Trạng Nguyên, Bảng nhãn không khoa bảng - Sau khoa thi năm 1919, ảnh hưởng đô hộ Pháp thi nho học Việt Nam chấm dứt Thay vào loại thi cử dùng quốc ngữ Thống kê kỷ lục Trong khoa thi suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, có dấu mốc kỷ lục đáng lưu ý[13]: - Vị khai khoa Lê Văn Thịnh, đỗ năm 1075 đời Lê Nhân Tông, sau làm tới Thị lang Bộ Binh Thái sư - Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang Trạng nguyên cuối Trịnh Tuệ (hay Trịnh Huệ) đỗ năm 1736 đời Lê Ý Tông khoathi Đình tổ chức phủ chúa Trịnh Sau ông làm đến Thượng thư Hình, Thừa chỉ, Tế tửu Quốc tử giám - Trạng nguyên trẻ Nguyễn Hiền, đỗ khoa 1247 đời Trần Thái Tông 13 tuổi Có Trạng nguyên già đỗ lúc 50 tuổi là Vũ Tuấn Chiêu đỗ năm 1475 đời Lê Thánh Tông, Nguyễn Đức Lượng đỗ năm 1514 đời Lê Tương Dực, Nguyễn Xuân Chính đỗ khoa 1637 đời Lê Thần Tông - Thám hoa Vương Hữu Phùng đỗ khoa 1246 đời Trần Thái Tông Thám hoa cuối Vũ Phạm Hàm, đỗ khoa năm 1892 đời vua Thành Thái - Thám hoa trẻ Đặng Ma La đỗ khoa 1247 đời Trần Thái Tông 14 tuổi; thám hoa già Giang Văn Minh đỗ khoa 1628 đờiLê Thần Tông 56 tuổi - Bảng nhãn Phạm Văn Tuấn đỗ khoa thi 1246 đời đời Trần Thái Tông Bảng nhãn cuối Vũ Duy Thanh đỗ khoa 1851 đờiTự Đức - Bảng nhãn trẻ Lê Văn Hưu đỗ khoa 1247 đời Trần Thái Tông, bảng nhãn già Nguyễn Nghi đỗ khoa 1637 đời Lê Thần Tôngkhi 61 tuổi - Khoa thi Tam khôi (lấy Trạng nguyên, Thám hoa Bảng nhãn) tổ chức năm 1247 đời Trần Thái Tông Do nhà Nguyễn không lấy đỗ Trạng nguyên nên khoa thi lấy Thám hoa cuối tổ chức năm 1892 đời vua Thành Thái - Tiến sĩ trẻ Nguyễn Trung Ngạn, đỗ năm 1304 đời Trần Anh Tông 16 tuổi Tiến sĩ già Quách Đồng Dần, đỗ năm 1634 đời Lê Thần Tông 68 tuổi - Nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ đỗ năm 1616 đời Mạc Kính Cung (thời nhà Mạc rút lên Cao Bằng) khio 20 tuổi - Sĩ tử cao tuổi Vũ Đình Thự dự khoa thi năm 1900 đời Thành Thái 84 tuổi - Sĩ tử đỗ cao tuổi Đoàn Tử Quang đỗ thứ 29 30 cử nhân năm 1900 đời Thành Thái 81 tuổi Sau ông năm 1925, thọ 106 tuổi - Khoa thi có Tam khôi trẻ khoa 1247 đời Trần Thái Tông: trạng nguyên Nguyễn Hiền 13 tuổi, Thám hoa Đặng Ma La 14 tuổi, Bảng nhãn Lê Văn Hưu 18 tuổi - Khoa thi có Tam khôi già khoa 1637 đời Lê Thần Tông: Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính 50 tuổi, thám hoa Nguyễn Thế Khanh 37 tuổi, bảng nhãn Nguyễn Nghi 61 tuổi - Nhà Hồ triều đại quy định thi cử qua nhiều vòng nhất: người đỗ kỳ thi Hương năm sau phải vào Bộ Lễ thi lại, có đỗ tuyển; năm sau thi Hội, qua kỳ gọi Thái học sinh (tiến sĩ) Kỳ thi thứ thi viết toán - Khoảng thời gian dài không lấy người đỗ Trạng nguyên từ năm 1743 đến 1785 thời Lê Hiển Tông Trong 42 năm có 16 khoa thi trạng nguyên triều đình cho người xứng tầm với học vị - Bia Tiến sĩ dựng lần đầu năm 1484 đời Lê Thánh Tông sân Quốc tử giám - Lệ xướng danh người đỗ để biểu dương người học giỏi thực lần đầu năm 1466 đời Lê Thánh Tông ... bảng - Sau khoa thi năm 1919, ảnh hưởng đô hộ Pháp thi nho học Việt Nam chấm dứt Thay vào loại thi cử dùng quốc ngữ Thống kê kỷ lục Trong khoa thi suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, có dấu mốc... (1400 - 1407) thi cử sửa lại Ngoài kỳ thi (tứ trường) có thêm thi toán pháp Những thi đỗ thi Hương, năm sau phải vào Lễ thi lại, đỗ lần thứ hai tuyển bổ Năm sau vào thi Hội Nếu đỗ kỳ thi Hội phong... Thánh Tông thi Hương tổ chức vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hội vào năm sau Sửu, Mùi, Thìn, Tuất (dựa theo quy định thi cử Trung Quốc) Khoa thi gọi "Hội thi cử nhân" "Hội thi cống sĩ" (các cử nhân,

Ngày đăng: 06/11/2015, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w