Đề tài: Tổng quan về công ty giầy Thượng Đình
Trang 1mục lục
Trang
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I Đặc điểm tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty giày Thựơng Đình
I Giới thiệu khái quát về công ty giày Thợng Đình
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm hàng hoá
1.4 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Chơng II Cơ sở lý thuyết quản lý vật t
I Khái niệm về vật t và quản lý vật t
1 Khái niệm
Trang 22 Vai trò của công tác quản lý vật t
3 Phân loại vật t
II Hoạt động mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp sản xuất
1.1 Khái niệm
1.2 Vai trò của hoạt động mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
2 Hành vi mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
3 Quy trình nghiệp vụ mua hàng t liệu sản xuất
III Hoạt động dự trữ vật t TLSX Trong DNSX–
2 Nhiệm vụ và nội dung cấp phát vật t trong doanh nghiệp
3 Lập hạn mức cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
4 Lập chứng từ cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
5 Chẩn bị vật t để cấp phát
6 Tổ chức giao vật t cho đơn vị tiêu dùng
7 Kiểm tra tình hình sử dụng vật t
Chơng III Xây dựng một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vật t ở công ty giày Thợng Đình
Trang 3I Thực trạng công tác quản lý vật t ở công ty giày Thợng Đình
1 Nhu cầu vật t cho sản xuất
2 Hoạt động mua vật t của công ty
3 Công tác quản lý dự trữ vật t của công ty
4 Công tác cấp phát và sử dụng vật t của công ty
II Đề xuất hoàn thiện hoạt động mua vật t ở công ty
1 Đề xuất về nghiên cứu thị trờng và lựa chọn nhà cung ứng
2 Đề xuất nâng cao hiệu quả cho nghiệp vụ mua hàng
III Kiến nghị về hoạt động dự trữ vật t ở công ty
1 Về phơng thức dự trữ
2 Về nghiệp vụ kho
IV Đề xuất hoàn thiện hoạt động sử dụng vật t
1 Đề xuất xây dựng tổ , nhóm chất lợng
2 Tổ chức lại việc hớng dẫn quy trình công nghệ
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 4Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng (Có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCH) Các doanh nghiệp ở Việt Nam có một thuận lợi là tận dụng đợc vốn kinh nghiệm của thế giới, song cũng gặp phải không ít khó khăn bởi phải đơng đầu với một thách thức hoạt động hoàn toàn mới, đó là"cạnh tranh hoàn hảo" Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải bứt lên giữa cuộc đọ sức đầy cam go này Vấn đề đặt ra là phải giải quyết vấn đề gì và bằng cách nào, để cạnh tranh đ-ợc
Nhiều doanh nghiệp do không thích ứng đợc với xu thế chung của sự phát triển đã dẫn đến giải thể hoặc phá sản Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chứng tỏ
đợc sức mạnh của mình đã đi lên từ bớc xuất phát rất thấp của nền kinh tế cũ, trở thành doanh nghiệp hùng mạnh so với nền công nghiệp nớc ta hiện nay Nguyên nhân của sự thành công đó là do doanh nghiệp nắm bắt đợc thực trạng và những nguyên nhân của sự yếu kém, từ đó tận dụng sức mạnh tổng hợp để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với xu thế chung, đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày một cao của thị trờng mở
Mỗi doanh nghiệp đều có những yếu tố quan trọng riêng ảnh hởng mang tính quyết định đến sự tồn tại hay quá trình hoạt động Đối với doanh nghiệp sản xuất thì quá trình sản xuất là khâu quan trọng để có đợc sản phẩm cung cấp ra thị trờng Nó luôn đòi hỏi phải có các yếu tố của sản xuất để hoạt động Trong đó, vật
t kỹ thuật là yếu tố quan trọng nhất vì thiếu vật t kỹ thuật thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất ra của cải vật chất Hơn thế, khi vật t là đối tợng lao động thì nó
là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động và nguyên, nhiên vật liệu, tiết kiệm các yếu tố vật chất trong sản xuất Bên cạnh đó, những vật t đóng vai trò là t liệu lao động thì đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lợng, lại là điều kiện
Trang 5quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng Bộ phận này chiếm 60%ữ70% cơ cấu giá thành sản phẩm Do đó, nó có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá cả sản phẩm Nh vậy, công tác quản lý vật t tốt có ý nghĩa
to lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này và sau thời gian thức tập tại công ty giầy Thợng Đình dới sự hớng dẫn tận tình của thầy Ngô Trần ánh cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện về nhiều mặt của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài "Phân tích công tác quản lý vật t và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lí vật t ở công ty giày Thợng Đình".
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lí vật t ở công ty giày Thợng Đình Bao gồm từ việc mua sắm vật t; bảo quản , dự trữ và cấp phát đến việc tổ chức quản lí sử dụng vật t một cách hợp lí và hiệu quả Trên cơ sở vận dụng tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích điều kiện thực tế tại công ty Từ đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và những nguyên nhân gây ra để đề xuất các biện pháp hoàn thiện
Trớc khi trình bày đề tài tốt nghiệp của mình, tôi muốn bày tỏ sự kính trọng
và lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS Ngô Trần ánh đã tận tình chỉ bảo , hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và làm đồ án tốt nghiệp
Tôi xin đợc cảm ơn BCN khoa Kinh tế và Quản lý trờng ĐHBK Hà Nội , thầy chủ nhiệm Nguyễn Tấn Thịnh và các thầy cô trong khoa đã dạy dỗ tôi trong những năm học qua
Tôi cũng cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo và tập thể cán bộ – công nhân viên công ty giày Thợng Đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này
Một lần nữa tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình
Trang 6
ChơngI Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh
Ngày 2/1/1961 Xí nghiệp X30 chuyển giao từ Cục Quân nhu Tổng cục Hậu cần - QĐNDVN sang Cục Công nghiệp Hà Nội - UBHC thành phố Hà Nội, thực hiện bớc đầu góp sức xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội
Tháng 6/1965 Xí nghiệp X30 đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê.Năm 1970 nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập với xí nghiệp giầy vải Hà Nội và đổi tên thành "Xí nghiệp giầy vải Hà Nội" Lúc này, sản phẩm của xí nghiệp đã phong phú hơn Đặc biệt, giày Basket lần đâu tiên đã xuất khẩu sang Liên Xô và các nớc Đông Âu
Năm 1978 Xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Thợng
Đình và lấy tên là "Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình" Tên và trụ sở chính là Công ty giầy Thợng Đình ngày nay
Trang 7Chặng đờng đầu phát triển, đến đây thực chất vẫn nằm trong chế độ tập trung bao cấp cha phát huy đợc thế mạnh và tiềm năng vốn có của một đơn vị sản xuất kinh doanh Việc sản xuất mới hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch của nhà n-
ớc Thị trờng nớc ngoài mới chỉ là một số nớc thuộc phe XHCN mà cha mở rộng
đ-ợc sang các nớc khác, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng VI là một bớc ngoặt lịch sử quan trọng trong bớc phát triển của các ngành kinh tế nói chung và của Công ty giầy Thợng
Đình nói riêng Đại hội đã đề ra con đờng đổi mới từ nền kinh tế bao cấp sang kinh
tế thị trờng Đây là một động lực nhng cũng là một thách thức cho xí nghiệp bởi thị trờng và cạnh tranh là khái niệm còn quá xa lạ khi bớc ra từ một nền kinh tế cũ
Đặc biệt, đầu những năm 90 Công ty gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ, khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ
Đứng trớc những thách thức đầy cam go đó, Công ty đã xác định lại mục tiêu, tìm ra con đờng và hớng đi mới để từng bớc tháo gỡ khó khăn, đi dần lên bớc phát triển Với khẩu hiệu "Hãy tự cứu lấy mình trớc khi trời cứu", Công ty đã đạt
đợc những thành tựu đáng kể và trở thành một đơn vị sản xuất đợc coi là lớn trong ngành da giầy Việt Nam nh ngày nay
Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành, ngày nay Công ty giày Thợng
Đình đã thực sự lớn mạnh, tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến Sản phẩm sản xuất ra khá đa dạng và phong phú Chất lợng sản phẩm thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9000-9001 Công ty có một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh,hai tổng đại
lí tại Hà Nội , Đà Nẵng và 34 đại lí tại các tỉnh, thành phố khác đặc biệt, sản phẩm của Công ty đã có một thị trờng Quốc tế rộng lớn, gồm nhiều nớc trên thế giới nh Pháp, Tây Ban Nha, Italia Thuỵ Điển, Đức Hà Lan, Anh
Với sự phát triển không ngừng đó hàng năm đã mang lại nguồn lợi đáng kể cho Công ty và ngân sách Nhà nớc, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Trang 8• Chức năng.
Công ty giày Thợng Đình có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các loại giày vải, giày thể thao và dép Sandal phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu
- Trả các khoản tín dụng mà Công ty vay hoặc đợc bảo lãnh
- Đóng đầy đủ các khoản thuế và nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theo qui
định của pháp luật
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngời lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia quản lí Công ty
- Thc hiện đầy đủ các quy định về an ninh, Quốc phòng, môi trờng
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kiểm toán theo quy định của nhà nớc, tuân thủ các qui định về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
1.3 Công nghệ sản xuất một số sản phẩm hàng hoá.
Công ty sản xuất hai loại sản phẩm chủ yếu là giày vải và giày thể thao với một quy trình công nghệ hoàn chỉnh
Trang 9
Hình 1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày vải.
`
Hình 1.3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao
1.4 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất.
• Hình thức tổ chức: Với đặc thù là sản xuất nhiều loại ssản phẩm lại có
nhiều bớc thực hiện nên Công ty tổ chức sản xuất dới hình chuyên môn hoá về công nghệ kết hợp với chuyên môn hoá đối tợng Mỗi phân xởng thực hiện một quá trình chế tạo phôi của một sản phẩm
• Kết cấu sản xuất:Các bộ phận, các quá trình sản xuất đợc tổ chức, xắp
xếp hợp lí với mối quan hệ làm cho quá trình hoạt động diễn ra liên tục
và nhịp nhàng
Yêu cầu
của sp
Quá trìnhbồi
Quá trìnhcán
Quá trình
Quá trình Gò- lưu hoá
Quá trìnhbao gói
Sp thoả mãn yêu cầu KH
KH
Trang 10Hình 1.4 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty.
Kho
vải Kho
chỉ
Kho
H
chất
Kho
P
liệu
Dây chuyền sản xuất
PX bồi PX cán
Phân xưởng cắt
Phân xưởng may
PX gò - lưu hoá
Phân xưởng bao gói
Các bộ phận phục vụ sản xuất:
- Xưởng cơ năng
- Phòng bảo
vệ
- Bộ phận vận tải
Bộ phận
phụ trợ:
- Thiết kế
chế thử
mẫu
- In, thêu
- Phòng thí
nghiệm
Kho
T phẩm
Tiêu thụ
Trang 11Bộ máy quản lí của Công ty đợc phân làm hai cấp quản lí là cấp Công ty và cấp các phân xởng.
Trong đó, cấp công ty bao gồm Ban giám đốc - là bộ phận quản lí cao nhất,
đại diện cho nhà nớc , đợc bổ nhiệm đại diện cho tập thể Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và ngời lao động của Công ty về kết quả hoạt động đó Các phòng ban chức năng làm nhiệm vụ theo các chức năng riêng, trợ giúp cho ban giám đốc
Các phân xởng sản xuất có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm của Công ty theo
đúng yêu cầu kỹ thuật đã định sẵn và đúng tiến độ đợc giao, đồng thời có nghĩa vụ giữ gìn tài sản của Công ty trong phạm vi sử dụng
Trang 12Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống quản lý Công ty giày Thơng Đình
(1) Giám đốc
(2) PGĐ thường trực (3) Đại diện của lãnh đạo về chất lượng
(4) PGĐ
Sản xuất KD - XNK(5) PGĐ (6) PGĐ kỹ thuật - C.nghệ (7) PGĐ T bị và an toàn
(20)QĐPX
gò và bao gói giày vẩi
(21) QĐPX
gò và bao gói giày TT
(27)Quản
đốc xư
ởng cơ
năng
(26)QĐPX May giày thể thao
(22) QĐPX cán
(25) QĐPX May giày vải
(24) QĐPX cắt 2
(23) QĐPX cắt 1
Kế hoạch vật tư
(19) T.trạm
y tế
(18) T.ban
vệ sinh LĐ
(17)
TP Bảo vệ
(16)
TP Chế thử mẫu
(15)
TP Kinh doanh
- XNK
(11) TPQuản
lý chất lượng
(12) TPT.kê và giacông
(14) TPKT- CN
(13) TPTiêu thụ
Trang 13II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1 Về hoạt động markeeting.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày nay, tìm kiếm thị trờng mục tiêu là một việc làm cực kỳ khó Nhng với thế mạnh của mình , Công ty giày Thợng Đình đã chiếm đợc phần lớn thị phần trong nớc về giày vải (Khoảng 17%) và xuất khẩu sang thị trờng thế giới một số lợng khá lớn Có bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm trong vài năm gần đây nh sau:
Bảng 1.2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm một số năm:
Năm Sản lợng tiêu thụ
(triệu đôi)
Xuất khẩu(triêụ đôi)
Nội địa(triệu đôi)
%xuất khẩu
Ngày nay Công ty có chính sách mới là quan tâm mở rộng thị trờng nội
địa Không chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng mà còn chủ động sản xuất và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ Sản phẩm của Công ty đợc phân phối rộng rãi khắp toàn quốc đặc biệt khu vực miền Nam Hình thức phân phối chủ yếu qua hai kênh: kênh gián tiếp, qua chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, các tổng đại lý và đại
lý Kênh trực tiếp, qua cửa hàng bán lẻ và đơn đặt hàng Ngoài ra, Công ty còn quan tâm tới việc liên kết, xây dựng các công ty liên doanh, liên kết, các xởng sản xuất vệ tinh để hỗ trợ cho viêc sản xuất, phân phối và bán sản phẩm, đảm bảo cung ứng đợcliên tục và đầy đủ cho các tổng đại lý , đại lý và cửa hàng, đáp ứng nhu cầu thị trờng
Các hình thức xúc tiến bán hàng: Công ty đang dùng hình thức quảng cáo
và bán trực tiếp là chủ yếu Cố gắng kiểm soát thị trờng thông qua các trung gian của mình Các hình thức xúc tiến khác đang dần đợc thiết kế và áp dụng
2.2 Tình hình lao động tiền lơng.
Lao đông là một yếu tố đóng vai trò quan trọng để tạo ra sản phẩm đúng tiến độ và chất lợng cao làm hài lòng đợc nhiều khách hàng khó tính Nhận thức
Trang 14đợc vấn đề này công ty đã bố trí, phân công lao đông theo từng chuyên môn phù hợp với trình độ của từng ngời và có tính chất công việc khác nhau,mang lại hiệu quả cao trong công tác tổ chức sản xuất Cơ cấu lao động của Công ty trong vài năm gần đây đợc phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng1.2.1 Tình hình hoat động của Công ty
Năm Tổng LĐ
(ngời)
LĐ trực tiếp (ngời)
LĐ gián tiếp (ngời)
Nam(ngời)
có tính kiên nhẫn, chăm chỉ và khéo léo trong các phân xởng
Ngoài số lao động trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra thì Công ty luôn có một đội ngũ lao động “dự bị ” đó chính là số học sinh đang đợc đào tạo trực tiếp tại Công ty về kỹ thuật sản xuất giày bằng máy móc thiết bị đang sử dụng Đội ngũ nhân viên làm công tác quản lí có đầy đủ kiến thức và nhiệt tình để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Đội ngũ này đạt trên 70% có trình độ đại học, đảm nhận các công việc có tính chuyên môn riêng công nhân 100% đợc đào tạo lành nghề trớc khi đa vào sử dụng chính thức
Đặc thù của Công ty là sản xuất sản phẩm theo từng mã khác nhau Năng xuấtlao động thay đổi theo từng mã Nó phụ thuộc vào mức độ phức tạp của các nguyên công của từng mã Từ đó công ty cũng có phơng pháp tính lơng cho từng đối tợng lao động cho phù hợp
Hàng năm Công ty lập dự toán tổng quỹ lơng để thanh toán cho cán bộ công nhân viên Ví dụ, năm 2001 tổng quĩ lơng theo kế hoạch là 18,2 tỷ đồng, theo thực hiện là 16.053.126.000 đồng Tổng quỹ lơng đợc xác định bằng công thức
n
∑QL = ∑ QiPi + Vbx
i=1
Trang 15Hình thức lơng sản phẩm áp dụng để trả cho bộ phận sản xuất và phục
vụ sản xuất Tuỳ theo từng mã giày sản xuất ra, lơng này cũng biến đổi do đơn giá khác nhau và năng xuất lao động cũng khác nhau
Từ 1991 Công ty chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng , tự lo liệu nên nguyên vật liệu cho sản xuất, đợc tiến hành song song với hai vụ sản xuất của Công ty Về mùa lạnh là mùa sản xuất chính với khối lợng lớn, đòi hỏi phải cung ứng nguyên vật liệu nhiều , đồng bộ và kịp thời Về mùa nóng việc sản xuất giày chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nớc nên nhịp độ sản xuất có phần chậm lại, tốc độ cung úng cũng không yêu cầu cao tuy nhiên, việc sản xuất giày chủ yếu thực hiện theo đơn đặt hàng nên khi có đơn đặt hàng phòng kế hoạch - vật t mới lên kế hoạch cụ thể cho việc mua nguyên vật liệu Việc cung ứng nguyên vật liệu đợc thực hiện theo hai cach: Đối với nguyên vật liệu dùng
Trang 16chung cho tất cả các sản phẩm thì đợc mua từ các nguồn hàng trong nớc Còn những nguyên vật liệu đặc chủng dùng riêng cho từng loại giày, kiểu giày thì đ-
ợc mua từ nớc ngoài
Nguyên vật liệu sản xuất của Công ty đợc chia làm hai loại:
- Nguyên vật liệu chính: vải, cao su , chỉ may , keo dán
- Nguyên vật liêu phụ: Hoá chất, ôzê, bao bì và các phụ liệu khác.Trong các nguyên vật liệu trên thì 80% đợc mua từ các nguồn hàng trong nớc, khoảng 20% là nhập từ nớc ngoài
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục thì dự trữ nguyên vật liệu
đợc xem là quan trọng để đáp ứng đợc các đơn đặt hàng thì Công ty thờng có một lợng vật t nhất định Mức dự trữ này công ty thờng dựa vào thông tin thị tr-ờng do phòng tiêu thụ cung cấp Thông thờng vào đầu vụ sản xuất chính (đầu tháng 7 hàng năm)Công ty có lợng dự trữ cao nhất Vì trong vụ sản xuất từ tháng 8 đến tháng t năm sau Công ty nhận đợc rất nhiều đơn đặt hàng từ nớc ngoài
Trớc khi nhập kho nguyên vật liệu phải đợc kiểm tra chặt chẽ Đây là một công việc quan trọng đợc thực hiện theo tiêu chuẩn của nhà nớc, của ngành và của riêng Công ty vì nó là một nhân tố chính quyết định chất lợng sản phẩm
Nguyên vật liệu nhập về Công ty đợc chia làm các nhóm và xếp theo kho
Hệ thống kho của Công ty gồm 4 kho chính Tên kho là tên vật liệu chứa trong kho:
- Kho vải bao gồm: Các loại vải bạt , vải phin
- Kho hoá chất bao gồm: Cao su và các loại hoá chất
- Kho chỉ bao gồm: Các loại chỉ may, chỉ thêu
- Kho phụ liệu: Chứa các loại phụ liệu và bao bì
Các kho đợc bố trí cạnh khu vực sản xuất, có lối đi thông thoáng giữa các gian nên công tác cung ứng vật t trong sản xuất của Công ty rất thuận lợi và nhanh chóng
Công ty rất chú trọng đến công tác an toàn nên trang thiết bị trong kho của Công ty đợc trang bị rất đầy đủ và tơng đối hiện đại Các thiết bị đo lờng và
Trang 17sổ sách ghi chép đầy đủ số nguyên vật liệu nhập vào kho và số nguyên vật liệu
đợc đa vào sản xuất Nguyên vật liệu trong kho đợc xắp xếp gọn gàng, khoa học, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lí
Song song với việc đầu t chiều sâu thì đầu t mua sắm trang thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ, mở rộng sản xuất tạo tiền đề tăng năng xuất lao động
và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả cũng đợc Công ty quan tâm tình hình tài sản
16.436.1265.911.0302.836.1528.340.041
2.4 Tình hình chi phí và giá thành.
Đăc thù của Công ty là sản xuất nhiều sản phẩm và mỗi sản phẩm lại có nhiều mã và có khối lợng sản xuất khác nhau Mỗi mã này đòi hỏi chi phí khác nhau và giá thành Công ty phân loại chi phí theo khoản mục để tính đợc giá thành sản phẩm, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí quản lí doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng
Trong đó chi phí sản xuất chung chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng đợc đa vào giá thành từng sản phẩm theo phơng pháp phân bổ Tiêu thức phân bổ thờng là tiền lơng nhân công trực tiếp
Trang 18Giá thành kế hoach do bộ phận kế hoạch thực hiện, tính toán trớc khi sản xuất ra sản phẩm đó theo năm khoản mục chi phí Từ đó xác định đợc giá thành toàn bộ sản phẩm.
GTTB = (GTPX + CPGT) *∑SPTrong đó:
Tổng sản lợng hoàn thành
2.5 Tình hình tài chính công ty.
Cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động tài chính của công ty giày ợng Đình có vai trò hết sức quan trọng là hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đợc ổn định và hiệu quả.Qua những thông tin tài chính sẽ phản
Th-ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.5.1 Báo cáo kết quả hoat động SXKD năm 2000
Phần 1: Lãi,lỗ đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Mã Luỹ kế từ đầu năm
Trang 19Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
1 Doanh thu thuần
2 Giá vốn hàng bán
3 Lợi tức gộp (10-11)
4 Chi phí bán hàng
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-(21+22))
-Thu nhập hoạt động tài chính
-Chi phí hoạt động tài chính
7 Lợi tức hoạt động tài chính (31-32)
- Các khoản thu nhập bất thờng
- Chi phí bất thờng
8 Lợi tức bất thờng (41-42)
9 Tổng lợi tức trớc thuế (30+40+50)
10 Thuế lợi tức phải nộp (32%)
11 Lợi tức sau thuế(60+70)
02
101120212230313240414250607080
65.157.277.011
101.925.228.79890.705.700.00211.174.528.7961.588.695.0877.955.571.6281.630.262.0811.565.593.794133.558.66823.001.12683.702.796133.276.000-49.573.2041.603.690.000513.180.8001.090.509.200
Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
Trang 21Bảng 2.5.2 Bảng cân đối kế toán năm 2000 (Công ty giày Thợng Đình)
A TS LĐ và đầu t ngắn hạn 100 32000873453 48495158893
II Các khoản đầu t TC ngắn hạn khác 120
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
3 Dự phòng giảm giá đầu t 129
III Các khoản phải thu 130 22949007932 277714092261.Phải thu của khách hàng 131 22078552006 25089278623
3.Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 94956726 1150030346
4 Phai thu nội bộ
-Vốn KD ở đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
134135136
5 Các khoản phải thu khác 138 254984640 149510907
6 Dự phòng các khoản PT khó đòi 139
1 Hàng mua đang đi trên đờng 141
2 Nguyên vật liệu tồn kho 142 1989875140 640754452
3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 781381205 4763485987
1450244638414502446384
2446092371424460923714
Trang 22- Gi¸ trÞ hao mßn 212 31404868709 44248217309
2 TSC§ thuª tµi chÝnh 213 16902422325 19787293595
II C¸c kho¶n ®Çu t TC dµi h¹n 217
III Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang 220
IV C¸c kho¶n kÝ quü, cíc dµi h¹n 240
Trang 23
Nguồn vốn Mã đầu năm Số cuối kì
6 Quỹ dự phòng về trợ cấp thất nghiệp 416 38628500
7 Lợi nhuận cha phân phối 417 858377343 734584172
1 Quỹ quản lí cấp trên 421
III Đánh giá chung
1 u điểm: So với các doanh nghiệp sản xuất khác thì công ty giày thợng đình có
sự phát triển ổn định Sản phẩm của công ty chiếm đợc niềm tin của khách hàng trong và ngoài nớc về chất lợng, đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng Để có
đợc kết quả đó là do công ty đã phát huy đợc tính chuyên môn hoá trong sản xuất, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ chất lợng, thiết bị sản xuất hiện đại
Trang 24Mặt khác, công ty xây dựng hệ thống kho tàng, nhà xởng, văn phòng khang trang, tiện lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí và sản xuất Thiết bị
và vật t đợc bảo quản an toàn cung ứng đầy đủ cho quá trình sản xuất đợc liên tục Bộ phận làm công tác quản lý có trình độ nghiệp vụ cao Đội ngũ công nhân có chuyên môn vững vàng và bộ phận phục vụ, phụ trợ luôn đảm bảo các yêu cầu cho quá trình hoạt động
2 Những tồn tại: Tuy đã có những bớc phát triển mạnh nhng công ty giày
Th-ợng Đình vẫn còn những tồn tại đang cần đợc tháo gỡ và giải quyết trong tơng lai nh công tác Maketing vẫn còn cha hoàn thiện về hệ thống kênh phân phối, cha có phòng Maketing riêng biệt mà mọi công tác tiếp thị đều giao cho phòng tiêu thụ Công tác quản lý vật t còn gặp nhiều khó khăn trong việc mua nguyên liệu và sử dụng dẫn đến tốn kém về chi phí giá thành
Chơng II Cơ sở lý thuyết về quản lý vật t
I Khái niệm về quản lý vật t và quản lý vật t
1 Khái niệm
Đối với một doanh nghiệp, dù muốn hay không thì ít nhiều cũng phải có
t liệu sản xuất nh nguyên vật liệu, nhiên liệu, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa phục vụ…cho nhu cầu của con ngời Vậy một cách khái quát có thể hiểu t liệu sản xuất có hai đặc tính cơ bản:
- là những vật mà con ngời có thể nhằm vào nó để biến đổi theo mục
đích của mình (đối tợng lao động)
Trang 25- là một vật hay hệ vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
ng-ời lên đối tợng lao động, nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đích của mình (t liệu lao động)
Vật t là một dạng biểu hiện của t liệu sản xuất (TLSX) TLSX bao gồm
ĐTLĐ và TLLĐ những sản phẩm của tự nhiên là những đối tợng lao động do tự nhiên ban cho, song trớc hết phải dùng lao động chiếm lấy Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm của tự nhiên thành những sản phẩm của lao động, sản phẩm mới có những thuộc tính, tính năng nhất định Do đó không phải đối tợng lao động đều là sản phẩm của lao động Trong số những TLSX có nhà xởng, hầm mỏ, cầu cống và những công trình kiến trúc khác, ngay từ đầu chúng đã đ-
ợc cố định tại chỗ và khi thành sản phẩm rồi ngời ta có thể đa chúng vào sử dụng ngay đợc thông qua giai đoạn tiếp tục quá trình sản xuất, giai đọan làm cho chúng có đợc sự hoàn thiện cuối cùng nh các sản phẩm khác Những sản phẩm thuộc phạm trù này không thuộc phạm trù vật t kĩ thuật Vật t chỉ là một
bộ phận quan trọng của TLSX bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp
Một vật thể có những thuộc tính khác nhau do đó nó có thể dùng vào nhiều việc Cho nên cùng một sản phẩm có thể làm vật phẩm tiêu dùng hay làm vật t kĩ thuật Vậy trong mọi trờng hợp phải căn cứ vào công dụng cuối cùng của sản phẩm để xem xét nó là một vật t kĩ thuật hay là sản phẩm tiêu dùng Vật
t kĩ thuật có thể hiểu theo khái niệm nh sau:
Vật t kĩ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất Đó là nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ,…
Từ đó, cũng có khái niệm về quản lý vật t: Quản lý vật t là quá trình thực hiện các tác động của con ngời từ mua vật t; bảo quản, dự trữ đến việc cung ứng cho sử dụng vật t để nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra của công ty
2 Vai trò của công tác quản lý vật t
+ Vai trò của vật t
Nh chúng ta đã biết, vật t là một bộ phận quan trọng của t liệu sản xuất Vậy, vật t cũng là một bộ phận quan trọng trong DNSX
Trang 26- Vật t là t liệu cần- quan trọng- để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa.
- Chất lợng của vật t có ảnh hởng sâu sắc tới chất lợng của sản phẩm
sẽ sản xuất ra Đây là một yếu tố khiến các nhà Quản lý Vật t phải tính toán, xem xét cẩn thận khi xác định nguồn hàng cho mình.+ Vai trò của Quản lý vật t
Đối với DNSX hiểu đợc tầm quan trọng của vật t rồi nhng làm thế nào để luôn đảm bảo về số lợng, chủng loại vật t đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng cho cả quá trình sản xuất lại là một bài toán khó đối với các nhà Quản lý Do đó, quản lý vật t cũng có vai trò hết sức quan trọng:
- Quản lý vật t tốt, đảm bảo cho quá trình họat động SXKD đợc liên tục, không bị gián đoạn trong quá trình hoạt động là một yếu tố quan trọng, giúp tăng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động
- làm tốt công tác Quản lý vật t là góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa
- Quản lý vật t còn là một công tác có tính chiến lợc về hạ giá thành sản phẩm
Không nằm ngoài vai trò của công tác Quản lý nói chung, nhng Quản
lý vật t có tính “cục bộ” hơn Nó chỉ nhắm vào một khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhng nó là khâu quan trọng, không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào
3 Phân loại vật t
Trong một doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại vật t Mỗi loại có một tính năng riêng, từ những loại vật t đơn giản đến phức tạp, những loại có thời gian sử dụng ngắn đên những loại có thời gian sử dụng lâu dài Tất cả đều…
có một chức năng chung là dùng vào sản xuất Dù là loại nào thì vật t cũng đợc phân loại theo hai tiêu thức là công dụng của vật t và theo tính chất sử dụng của nó
+ Theo công dụng:
Trang 27Toàn bộ vật t đợc chia làm hai nhóm lớn là vật t dùng làm đối tợng lao
động và vật t dùng làm t liệu lao động Những loại vật t thuộc nhóm là đối tợng lao động, có đặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng đợc dùng hoàn toàn trong một lần và chuyển hết giá trị vào giá trị của sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất Còn những vật t thuộc nhóm là t liệu lao động đợc sử dụng nhiều lần
và giá trị của nó đợc chuyển sang giá trị của sản phẩm Sự phân chia sản phẩm theo tiêu thức trên có nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn Thật vậy, đối với loại vật t thứ nhất vì tiêu dùng trong một lần nên muốn lặp lại quá trình sản xuất với qui mô nh trớc với những điều kiện khác không thay đổi thì đòi hỏi doanh nghiệp bảo đảm lợng vật t nh trớc Còn đối với loại vật t thứ hai, không nhất thiết phải nh vậy, ngay cả trong trờng hợp tăng qui mô sản xuất
- Nhóm thứ nhất bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm,…VD: trong ngành giày bao gồm: vải, chỉ, hóa chất và các phụ liệu khác.-Nhóm thứ hai bao gồm: các loại thiết bị máy móc sản xuất, điều khiển, thiết bị điện lực, truyền dẫn năng lợng, công cụ, dụng cụ, đồ dùng trong nhà x-ởng, văn phòng.Ví dụ: trong ngành giày nó bao gồm: các loại máy trong các phân xởng, xe vận tải, thiết bị văn phòng,…
Theo tính chất sử dụng:
Toàn bộ vật t đợc đa làm vật t thông dụng và vật t chuyên dùng Vật t thông dụng gồm những vật t phổ biến cho nhiều ngành Còn vật t chuyên ngành gồm những vật t chỉ chuyên dùng cho một ngành nào đó, thậm chí cho một doanh nghiệp nào đó
II Họat động mua vật t của DNSX
1 Khái niệm và vai trò của hoạt động mua ật t của DNSX
Trang 28tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó, thì mua là phủ định hay đình hoãn về nhu cầu đó một cách có ý thức cho đến khi tìm ra đợc điều kiện mua tốt nhất.
Nh vậy có thể hiểu đợc khái niệm mua vật t của DNSX: Mua vật t ở DNSX là quá trình phân tích lựa chọn để đi đến quyết định mua cái gì (loại Vật t gì?)? Mua của ai(ngời cung ứng?)? Giá cả nh thế nào? Số lợng bao nhiêu? Để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp mình.
1.2 Vai trò của hoạt động mua vật t trong DNSX
Mua Vật t là một nghiệp vụ cơ bản ở DNSX, là khâu hoạt động nghiệp vụ dầu tiên của quá trình sản xuất sản phẩm Nếu không làm tốt công tác mua Vật
t – t liệu sản xuất của doanh nghiệp – thì sẽ làm đình trệ quá trình sản xuất.Mua vật t không những tạo đủ t liệu cho sản xuất mà còn ảnh hởng đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp Thật vậy, nếu không mua đợc vật t hoặc vật t không đáp ứng đủ tiến độ sản xuất thì sẽ làm sản xuất bị gián đọan, lãng phí lao
động, thời gian khấu hao của máy móc Còn nếu mua vật t… có chất lợng kém không đúng tiêu chuẩn sẽ ảnh hởng xấu tới chất lợng đầu ra của sản phẩm Giá mua của vật t còn ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Do đó, ảnh hởng tới lợi nhuận và tính cạnh tranh của doanh nghiệp
2 Hành vi mua vật t của DNSX
DNSX là một tổ chức Do đó, việc mua sắm hàng t liệu sản xuất có sự tham gia của nhiều thành viên và việc mua sắm có tính chất chuyên nghiệp Họ là những ngời đợc đầo tạo chuyên nghiệp để đảm nhiệm việc mua các mặt hàng TLSX việc mua sắm đó thờng phải đợc tính tóan rất kỹ lỡng, có tính chiến lợc, trớc khi quyết định mua Vì việc mua loại t liệu (Vật t ) nào, giá bao nhiêu, mua
ở đâu và số lợng bao nhiêu? Có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là chất lợng, giá thành sản phẩm, những yếu tố có liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp
Việc mua sắm của doanh nghiệp sản xuất không bao giờ giản đơn Bởi việc
đi đến quyết định mua thì tổ chức mua chịu ảnh hởng của rất nhiều kích thích từ bên trong và bên ngoài Từ đó họ phải tiến hành phân tích để đi đến quyết định
cụ thể Hành vi của họ bao gồm:
Trang 29- Lựa chọn loại hàng hóa vật t
- Lựa chọn nhà cung cấp
- Lựa chọn thời gian mua
- lựa chọn khối lợng mua
- Điều kiện thanh tóan
Có mô hình giản đơn về hành vi mua TLSX của tổ chức nh sau:
Hình 2.2 Mô hình về hành vi mua hàng TLSX
Số lợng hàng TLSX trong mỗi lần mua sắm khác nhau, phụ thuộc vào các tình huống mua Căn cứ vào tính chất mua (mua lần đầu hay mua lại) khối lợng thông tin và các dạng thông tin cần thiếtSố lợng những lựa chọn đợc ngời mua xem xét
3 Quy trình nghiệp vụ hàng TLSX
Một tiến trình mua hàng TLSX hoàn chỉnh bao gồm 8 bớc (giai đọan) cơ bản:
Hình 2.4 Quy trình nghiệp vụ mua hàng TLSX
Môi trờng Ngời mua TLSX Phản ứng đáp
lại Kích thích
marketing Kích thíchkhác Trung tâm mua - Lựa chọn hàng hóa
…
Quá trìnhquyết địnhmua
Trang 30+ Nhận thức vấn đề
Tiến trình mua đợc bắt đầu từ lúc có ai đó trong công ty ý thức đợc vấn
đề (hay nhu cầu) cần phải mua sắm TLSX nhận thức vấn đề có thể xảy ra nh một kết quả của kích thích bên trong hoặc bên ngoài:
Những kích thích bên trong gồm:
- Quyết định sản xuất sản phẩm mới của công ty làm nảy sinh nhu cầu về trang thiết bị, nguyên vật liệu mới hoặc bổ sung
- Đổi mới trang bị lại TSCĐ
- thay đổi những ngơì cung ứng mới, khi phát hiện ra lợi thế về giá cả, chất lợng vật t, dịch vụ so với những ngời cung ứng cũ.Những tác nhân bên ngoài bao gồm:
- Do tác động chào hàng của ngời cung ứng qua triển lãm, quảng cáo và những hình thức khác làm nảy sinh ý tởng mới cho công ty
- Do ý tởng mới xuất phát từ ý tởng cạnh tranh
+ Mô tả khái quát nhu cầu:
trong bớc này, thờng ngời mua có nhu cầu rất lớn về các thông tin liên quan đến hàng hóa dịch vụ mà họ định mua Do đó, họ cần tiến hành nghiên cứu
và xếp hạng các chỉ tiêu theo tầm quan trọng của chúng đối với việc sản xuất sản phẩm và hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu đợc họ tiến hành bao gồm: độ tin
Trang 31cậy, độ chính xác giá cả và những tiêu chuẩn mong muốn khác liên quan đến mua và sử dụng TLSX cho nhu cầu sản xuất.
Có những nhóm nhân tố sau ảnh hởng đến nhu cầu vật t của DNSX:
1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất: nhân tố tổng hợp này phản
ánh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng vật t nh chế tạo những máy móc thiết bị có tính năng kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệu mới và sử dụng có hiệu quả nguồn vật t
2 Quy mô sản xuất ở các ngành, các doanh nghiệp: nhân tố này ảnh ởng trực tiếp tới khối lợng vật t tiêu dùng và do đó ảnh hởng khối lợng nhu cầu vật t Quy mô sản xuất càng lớn thì khối lợng vật t tiêu dùng càng nhiều và do
h-đó nhu cầu vật t càng tăng Theo đà phát triển kinh tế, quy mô sản xuất ngày càng tăng và điều đó đòi hỏi nhu cầu và cầuvật t ngày càng lớn trong nền kinh tế
3 Cơ cấu khối lợng sản phẩm sản xuất : thay đổi theo nhu cầu thị trờng
và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đổi theo trình độ sử dụng vật
t tiêu dùng và cải tiến chất lợng sản phẩm từ những vật tiêu dùng Điều này ảnh hởng tới cơ cấu vật t tiêu dùng và do đó tới cơ cấu của nhu cầu vật t
4 Quy mô của thị trrờng vật t: Quy mô của thị trờng thể hiện ở số lợng doanh nghiệp tiêu dùng vật t và quy cách chủng loại vật t mà các doanh nghiệp
có nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng; quy mô của thị trờng càng lớn thì nhu cầu vật t càng nhiều
5 Cung vật t hàng hóa trên thị trờng: Cung vật t thể hiện khả năng Vật t
có trên thị trờng và khả năng đáp ứng nhu cầu vật t của các đơn vị tiêu dùng Cung vật t tác động cầu vật t thông qua giá và do đó đến toàn bộ nhu cầu
6 Nhân tố khác:
- Các nhân tố xã hội phản ánh mục tiêu cải thiện điều kiện lao động trong các ngành sản xuất, ảnh hởng của những nhân tố này đợc xác định bằng các chỉ tiêu nh trình tự cơ giới hóa, tự động hóa sản xuất và cải thiện điều kiện lao động…
- Khả năng thành toán của các doanh nghiệp tiêu dùng vật t
Trang 32- Giá cả vật t hàng hóa và chi phí sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến nhu cầu vật t đợc thể hiện theo từng nhóm và cho từng loại vật t, cũng nh cho từng loại nhu cầu có tính
đến các giai đọan khác nhau của công tác kế hoạch hóa Quá trình này có ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng
Riêng về máy móc thiết bị sử dụng ở doanh nghiệp thì việc tính tóan nhu cầu thờng căn cứ vào thực trạng sử dụng để có kế hoạch mua sắm bổ sung thêm Nhìn chung đối với các doanh nghiệp công nghiệp, nhu cầu về thiết bị máy móc gồm nhu cầu dùng để lắp máy sản phẩm, thay thế số thiết bị máy móc thải loại, thiết bị cho các công trình xây dựng mới và nhu cầu thiết bị để mở rộng năng lực thiết bị hiện có
+ Đánh giá các đặc tính TLSX
Việc đấnh giá các đặc tính TLSX đợc thực hiện bởi một nhóm các chuyên gia kỹ thuật của công ty Nhiệm vụ của họ là dựa vào việc phân tích giá trị để xác định u thế của hàng hóa TLSX, không chỉ ở phơng diện kỹ thuật mà cả phơng diện kinh tế
+ tìm kiếm các nhà cung ứng
ở giai đọan này ngời mua TLSX cố gắng phát hiện những ngời cung cấp thích hợp nhất Họ tiến hành phân tích các công ty cung ứng TLSX dựa vào các nguồn thông tin khác nhau Nguồn thông tin cơ bản đợc ngời mua TLSX sử dụng gồm:
- Các ấn phẩm thơng mại, quảng cáo, niên giám điện thoại, triển lãm,
+ Yêu cầu chào hàng
Trang 33ở giai đoạn này, các công ty mua TLSX sẽ mời các nhà cung ứng thuộc diện sẽ đợc lựa chọn trực tiếp chào hàng Ngời mua sẽ so sánh các tiêu chuẩn
mà họ yêu cầu về TLSX với những tiêu chuẩn mà ngời chào hàng đa ra để quyết
định lựa chọn ngời cung ứng
+ lựa chọn nhà cung ứng
Trong giai đọan này các thành viên của trung tâm mua sẽ nghiên cứu kỹ lỡng các bản chào hàng và lựa chọn ngời cung ứng Họ không chỉ phân tích, xem xét năng lực kỹ thuật mà còn có khả năng thực hiện hợp đồng và dịch vụ sau khi bán của các công ty cung ứng đang cạnh tranh với nhau
Thuộc tính và tầm quan trọng của thuộc tính mà trung tâm mua sử dụng phân tích tùy thuộc vào loại TLSX mà họ định mua, vào yêu cầu mà họ muốn
có khi sử dụng TLSX đó Song nhìn chung những thuộc tính sau đây thờng đợc
họ quan tâm lựa chọn để đánh giá:
- Tiêu chuẩn hiệu suất
- Tiêu chuẩn kinh tế (giá cả và chi phí liên quan đến mua sắm)
- Tiêu chuẩn thích hợp (mức độ lợi nhuận)
- tiêu chuẩn thích nghi
- tiêu chuẩn pháp lýTrớc khi có quyết định sau cùng về việc lựa chọn nhà cung ứng, có thể một số ngời mua vẫn tiếp tục thơng lợng Và rất nhiều trờng hợp, quyết định của họ phụ thuộc vào kết quả của sự thơng lợng này
Tuy nhiên, có nhiều công ty mua TLSX chọn nhiều nhà cung ứng để tránh sự lệ thuộc và rủi ro trong việc mua sắm
+ Làm các thủ tục đặt hàng
Đây là bớc ngời mua thực hiện các thủ tục đặt hàng với ngời bán Phần lớn công việc thực hiện theo các bớc này mang tính chất nghiệp vụ do các nhân viên mua hàng chuyên nghiệp cùng với các đạ diện bán chuyên nghiệp trao đổi
và ký kết các hợp đồng mua bán những kỳ hạn hai bên cùng thỏa thuận
Trang 34Bớc này cả hai bên cùng cố gắng cụ thể hóa các điều kiện và yêu cầu liên quan đến việc mua bán nh: số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, danh mục mặt hàng, các loại hình dịch vụ, phơng thức thời hạn giao hàng và thành toán
Điểm quan trọng nhất mà ngời mua quan tâm là việc ký kết hợp đồng mua bán dễ dàng hay khó khăn? Sự đáp ứng của ngời bán hàng về những điều
mà họ muốn điều chỉnh nh thế nào?
+ Xem xét hiệu quả các quyết định (đánh giá việc thực hiện)
Trong giai đọan này, ngời mua tiến hành xem xét việc thực hiện của bên bán và tổng hợp thông tin cho kỳ sau
Những tình huống mua lặp lại có thể thay đổi hoặc mua lặp lại không thay đổi, ngời mua có thể bỏ bớt một số giai đoạn hoặc có thể bổ sung những giai đọan khác vào quá trình mua của họ
III Họat động dự trữ vật t TLSX trong DNSX–
1 Khái niệm dự trữ
Dự trữ là việc tích lũy một số lợng NVL đầu vào hoặc một số lợng sản phẩm
ở đầu ra nhằm đảm bảo cho việc sản xuất đợc liên tục hoặc kịp thời cung cấp nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ cho thị trờng Thông thờng giá trị hàng dự trữ có thể chiếm tới 40-50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc quản lý dự trữ đợc đặt thành một nhiệm vụ quan trọng trong quản lý sản xuất
Quản lý dự trữ nhằm giải quyết mâu thuẫn sau: để đảm bảo sản xuất liên tục, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trờng trong bất kỳ tình huống nào thì
có xu hớng tăng lợng dự trữ ngợc lại nếu lợng dự trữ tăng lên thì doanh nghiệp phải tốn một khoản vốn lu động đáng kể cho việc mua hàng dự trữ và chi phí cho việc tồn trữ Trong trờng hợp này, các nhà quản lý lại muốn giảm lợng dự trữ Mâu thuẫn này chỉ có thể đợc giải quyết khi dự trữ hợp lý Nghiên cứu quản trị hàng dự trữ hợp lý sẽ nhằm vào việc giải quyết hai vấn đề sau:
- Lợng hàng đặt bao nhiêu là hợp lý?
- thời điểm đặt hàng vào lúc nào là thích hợp?
2 Vai trò của quản lý dự trữ
Trang 35quản lý dự trữ có vai trò quan trọng vì các lý do cơ bản sau:
- Các nhà cung cấp không thể đáp ứng đợc đúng lúc số lợng, chủng loại, chất lợng vật t – hàng hóa đúng thời điểm mà ta cần
- Một số trờng hợp do dự trữ vật t – hàng hóa mà ngời ta đã thu đợc lợi nhuận cao
- Cần có kho vật t – hàng hóa để duy trì hoạt động bình thờng, giảm
sự bất thờng
- Có dự trữ tốt mới đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng
quản lý tốt dự trữ vật t – hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Có hai hệ thống dự trữ: hệ thống dự trữ nhiều giai đọan và hệ thống dự trữ nhiều cấp
- Hệ thống dự trữ nhiều giai đọan: quá trình sản xuất sản phẩm nếu đợc chia ra nhiều giai đọan, công nghệ khác biệt hoặc tách nhau thì giữa các giai
đọan đó cần có dự trữ Do vậy chúng ta cần quan tâm tới quản lý tới dự trữ theo nhiều giai đọan đó Trong hệ thống dự trữ này, vật t hàng hóa bị thay đổi về hình thái vật chất qua các giai đọan
- hệ thống dự trữ nhiều cấp: Vật t – hàng hóa về cơ bản không thay đổi
về hình thái vật chất qua các cấp từ công ty sản xuất đến các kho hàng, các đại
lý, ngời bán buôn, ngời bán lẻ,
Trang 37- Ngời ta đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mức tối thiểu gọi là
dự trữ báo động đặt hàng họăc đặt hàng khi hết hàng hoàn toàn
để chứa
- Tùy theo mức tiêu dùng vật t hàng hóa (theo dự báo hay dự tính) từ lần
đặt hàng này tới lần đặt hàng sau Phơng pháp này khá tốt nếu ta dự báo chính xác mức tiêu dùng
- Tùy theo mức độ khó khăn của đặt hàng, mức chi phí để đặt hàng và chi phí bảo quản hàng hóa, tùy theo giá trị của vật t hàng hóa
Trên thực tế, ngời ta vẫn thờng chọn giữa hai hệ thống quản lý dự trữ:+ hệ thống có số lợng cố định và chu kỳ thay đổi (hệ thống điểm đặt hàng)
+ Hệ thống có chu kỳ cố định và số lợng thay đổi (hệ thống tái tạo số ợng định kỳ)
l-• Hệ thống điểm đặt hàng
Trang 38Hệ thống này nhằm đạt đợc một số lợng vật t Q xác định mỗi khi mức dự trữ giảm xuống một mức xác định gọi là điểm đặt hàng Ngày thực hiện đặt hàng thay đổi, nếu nh yêu cầu giảm, điểm đặt hàng đạt muộn hơn.
Nguyên tắc của hệ thống này là thực hiện việc đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mức lý thuyết ( gọi là điểm đặt hàng) hay dự trữ báo động (điểm báo động) Mức dự trữ này đảm bảo yêu cầu bán hàng hoặc yêu cầu cho sản xuất cho đến khi nhận đợc hàng từ ngời cung cấp Vì vậy, mức dự trữ báo
động nhỏ nhất là bằng yêu cầu trong thời kỳ thu nhận (từ lúc đặt hàng cho đến lúc nhận hàng vào kho) nếu không sẽ thiếu sản phẩm để bán hoặc thiếu sản phẩm cung cấp cho quá trình sản xuất
Hình 2.3.1 Hệ thống mua sắm vật t theo điểm đặt hàng
Mức dự trữ
Qo
tLQt1 Qt2 Qt3
thời gian
Có t1 ≠ t2 ≠ t3
Q1=Q2=Q3Qt1=Qt2=Qt3Qo=Q1+Qt1=Q2+Qt2=Q3+Qt3R=Qd+Qnd.tL
Trang 39Trong đó:
Qt1,Qt2,Qt3 là lợng vật t tồn kho sau thời điểm cuối t1, t2, t3
t1, t2, t3 là khoảng thời gian định kỳ giữa hai lần đặt hàng
Q1, Q2, Q3 là lợng vật t hàng hóa mua sắm ở cuối của t1, t2, t3
Qo là lợng vật t lớn nhất trong kho
R là lợng vật t hiện còn tại thời điểm đặt hàng
Với D là nhu cầu vật t hàng năm
tL là thời gian thực hiện đơn đặt hàng, đó là khoảng thời gian từ khi đặt hàng mua vật t đến khi vật t nhập kho Nếu hết hàng ta mới tiến hành mua hàng, khi đó R=0 Nếu nhà cung cấp giao hàng ngay lập tức, tL=0
Hệ thống này có u điểm khi yêu cầu ngời cung cấp sẽ chuyển tới một số lợng hàng hóa luôn cố định đã định trớc, nhng thời gian giao hàng của các lần không bằng nhau Nếu nhu cầu vật t hàng hóa cho sản xuất kinh doanh tăng hoặc có biến động lớn, ta vẫn có thể đặt hàng kịp thời(nếu các nhà sản xuất luôn sẵn sàng)
Trong hệ thống này ngời quản lý phải có các biện pháp theo dõi chặt chẽ lợng dự trữ còn tồn kho để biết rõ khi nào cần đặt hàng
Tóm lại, hệ thống điểm đặt hàng đợc áp dụng phù hợp nhất khi thỏa mãn các yếu tố sau:
- Dòng yêu cầu về vật t hàng hóa có mức biến động lớn
- những sản phẩm có giá trị cao cần phải hạn chế tình trạng thiếu hụt sản phẩm dự trữ vì chúng sẽ gây thiệt hại lớn
- hệ thống sản xuất linh hoạt
- Có dự trữ ở nhà cung cấp
• Hệ thống tái tạo định kỳ
Trang 40nguyên tắc của hệ thống này là ở một thời điểm cố định, hàng tháng, hàng quí, ng… ời ta đánh giá mức dự trữ còn lại và đặt hàng một số lợng xác
định sao cho mức dự trữ đạt một mức cố định gọi là mức tái tạo dự trữ mức đặt hàng thờng bằng mức dự trữ của kỳ trớc
hệ thống tái tạo định kỳ có:
t1 = t2 = t3Q1≠Q2≠Q3Qt1≠Qt2≠Qt3Qo=Q1+Qt1=Q2+Qt2=Q3+Qt3Hình 2.3.2 hệ thống mua sắm vật t theo chu kỳ cố định
mức dự trữ
Q2 Q3 Q1
Khi mức tái tạo đợc ấn định ở mức cao, mức dự trữ trung bình sẽ cao và chi phí bảo quản sẽ lớn Ngợc lại, nếu mức tái tạo quá thấp, chúng ta đợc mức
dự trữ trung bình thấp nhng mức độ mạo hiểm (rủi ro) thiếu hụt dự trữ sẽ cao
Ưu điểm cảu hệ thống tái tạo định kỳ là ngời cung cấp sau một thời gian
cố định sẽ giao hàng, không cần biết tình hình sản xuất của công ty nh thế nào