Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỐC ĐỘ CHIẾT ĐẾN HIỆU QUẢ CHIẾT RỬA ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HỦY (POP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu HÀ NỘI – 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỐC ĐỘ CHIẾT ĐẾN HIỆU QUẢ CHIẾT RỬA ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HỦY (POP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG QUANG HUẤN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Dương Quang Huấn định hƣớng hƣớng dẫn cho em suốt trình thực hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Xuân Quế ThS Nguyễn Quang Hợp tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Hóa học truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện để em có khả hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện động viên, khuyến khích em học tập đến đích cuối Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Hạnh Nguyên K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thông tin tham khảo khóa luận đƣợc trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Hạnh Nguyên K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các nhóm thuốc BVTV [3, 10] 1.2 Đặc điểm, tính chất số chất ô nhiễm hữu khó phân hủy 1.2.1 DDT (diclodiphenyltricloetan) [2, 9, 13, 16] 1.2.2 HCB (hexaclobenzen) [2, 9] 1.2.3 Aldrin [2, 9, 12] 1.2.4 Dieldrin [2, 9] 1.2.5 Endrin [2, 9] 1.2.6 Heptaclo [2, 9] 1.2.7 Chlordane [2, 9] 1.2.8 BHC (benzenhexaclorit) [2, 9] 10 1.2.9 Methylparathion (MP) [2] 11 1.2.10 Thiodan [2] 11 1.2.11 Bian, BI58 [2] 12 1.2.12 Thuốc trừ sâu tecpen clo hóa [2] 13 1.3 Thực trạng ô nhiễm thuốc BVTV (POP) nƣớc ta 13 1.4 Phƣơng pháp xử lý phục hồi đất ô nhiễm POP ([25]) 15 1.4.1 Phân hủy tia cực tím (UV) ánh sáng mặt trời [18] 16 1.4.2 Phá hủy vi sóng plasma [18] 16 K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội 1.4.3 Phƣơng pháp ozon hóa/UV [18] 17 1.4.4 Phƣơng pháp oxi hóa không khí ƣớt [18] 17 1.4.5 Phƣơng pháp oxi hóa nhiệt độ cao [18] 17 1.4.6 Phƣơng pháp xử lý tồn dƣ hóa chất BVTV phân hủy sinh học [18] 18 1.4.7 Phƣơng pháp tách chiết [15] 20 1.4.8 Một số phƣơng pháp khác [20] 20 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thực nghiệm 21 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 21 2.1.3 An toàn thí nghiệm 21 2.1.4 Tiến hành thí nghiệm 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Sắc ký cột [19] 24 2.2.2 Rửa trôi [4] 25 2.2.3 Phƣơng pháp tách chiết 27 2.2.4 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS-Gas Chromatography Mass Spectometry) 28 2.2.5 Phƣơng pháp vẽ đồ thị origin 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chiết rửa đất 34 3.2 Màu dung dịch sau chiết 35 3.3 Phổ đồ sắc kí 36 3.4 Kết phân tích hàm lƣợng POP( ppb) 37 3.4.1 Mẫu 1: E25 ngâm dung môi đất giờ, tốc độ chiết giọt/phút 37 3.4.2 Mẫu 2: E255 ngâm dung môi đất giờ, tốc độ chiết 10 giọt/phút 38 3.4.3 Mẫu 3: D1-25 ngâm dung môi đất 30 phút, tốc độ chiết 10 giọt/ phút 39 3.5 Số lần chiết tốc độ chiết khác 39 K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội 3.5.1 Lần chiết 39 3.5.2 Lần chiết 41 3.5.3 Lần chiết 42 3.5.4 Hàm lƣợng BHC lần chiết 43 3.5.5 Hàm lƣợng DDD lần chiết 44 3.5.6 Hàm lƣợng DDE lần chiết 45 3.5.7 Hàm lƣợng DDT lần chiết 46 3.5.8 Hàm lƣợng POP tổng chiết đƣợc 47 3.5.9 Hiệu suất trình chiết rửa (H%) 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ Thực vật BHC 1,2,3,4,5,6-hexachlorcyclohexan DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane DDTtong Tổng lƣợng hợp chất có liên qua đến DDT EDTA Ethylenediamimnetetraacetic acid FC Flash chromatography HCB Hexaclobenzen LD50(chuột) Liều lƣợng chất độc gây chết cho nửa (50%) số chuột dùng nghiên cứu MP Methyl parathion POP Persistent organic pollutant UV Tia cực tím VLC Vacuum liquid chromatography K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Hình 2.1: Bộ dụng cụ thí nghiệm Hình 2.2: Sắc đồ sắc ký khí Hình 2.3: Mass-spectrum Hình 2.4: Mô tả kết phân tích qua hệ thống sắc ký khí khối phổ 3D Hình 3.2 Giản đồ sắc kí đặc trưng TBVTV Hình 3.3 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ nhất) Hình 3.4 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ hai) Hình 3.5 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ ba) Hình 3.6 Hàm lượng BHC lần chiết Hình 3.7 Hàm lượng DDD lần chiết Hình 3.8 Hàm lượng DDE lần chiết Hình 3.9 Hàm lượng DDT lần chiết Hình 3.10 Hàm lượng POP tổng chiết trình Hình 3.11 Hiệu suất chiết rửa đất K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nƣớc sản xuất nông nghiệp, với khí hậu nhiệt đới nóng ấm gió mùa thuận lợi cho phát triển trồng nhƣng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn an ninh lƣơng thực cho loài ngƣời Ngoài mặt tích cực thuốc BVTV tiêu diệt sinh vật gây hại trồng, bảo vệ sản xuất, thuốc BVTV gây nhiều hậu nghiêm trọng nhƣ phá vỡ quần thể sinh vật đồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên dịch), tiêu diệt tôm cá, xua đuổi chim chóc… Phần tồn dƣ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu ngấm vào đất, di chuyển vào nƣớc ngầm gây ô nhiễm nƣớc ta thuộc loại khó phân hủy (POP), có tác hại nghiêm trọng, gây nhiều bệnh ung thƣ, bệnh hô hấp mà tạo biến đổi gen di truyền gây bệnh tật bẩm sinh cho hệ sau Để khắc phục tình trạng trên, em chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ chiết đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP)” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lí phân hủy, phục hồi đất nguồn nƣớc ô nhiễm trả lại môi trƣờng xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiên cứu + Xử lí đất nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lƣu đất, làm đất nơi bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật K37C- CN Hóa Trƣờng ĐHSP Hà Nội POP tổng lần chiết thấp (248.16 ppb), lần chiết đạt giá trị cao (405.84 ppb) 3.4.3 Mẫu 3: D1-25 ngâm dung môi đất 30 phút, tốc độ chiết 10 giọt/ phút Bảng 3.5 Hàm lƣợng POP chiết rửa đƣợc dung môi D1-25 Mẫu Lần chiết pH trƣớc pH sau Thời gian V (ml) BHC D1-25 7.6 7.3 7.6 7.3 7.6 7.3 ngâm đất 30 phút, tốc độ 10 giọt/ phút POP (ppb) Tổng POP 89.70 DDD 3.40 112.24 DDE 2.56 phút DDT 16.58 BHC 138.45 DDD 5.80 19 103 180.65 DDE 6.30 phút DDT 30.10 BHC 186.25 DDD 8.07 98 242.39 46 DDE 8.41 phút DDT 39.66 Tổng POP cho lần chiết D1-25: 535.28 25 58 POP tổng lần chiết thấp (112.24 ppb), lần chiết đạt giá trị cao (242.39 ppb) 3.5 Số lần chiết tốc độ chiết khác 3.5.1 Lần chiết Kết chiết rửa lần đầu (100ml dung môi đầu tiên) với tốc độ chiết khác đƣợc giới thiệu bảng 3.6 K37C- CN Hóa 39 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.6 Hàm lƣợng POP lần chiết Lần D1-25 E25 E255 BHC 89.70 112.00 220.00 DDD 3.40 5.90 4.00 DDE 2.56 4.50 8.16 DDT 16.58 18.73 16.00 POP tổng 112.40 141.30 248.16 240 200 BHC DDD DDE DDT POP tong Laàn chieát POP 160 120 80 40 Dung môi D1-25 E25 E255 Hình 3.3 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ nhất) Kết chiết rửa lần đầu với hàm lƣợng dung môi khác đƣợc thể hình 3.3, ta thấy dung môi D1-25 hợp phần BHC có hàm lƣợng lớn hợp phần khác có hàm lƣợng nhỏ Trong dung môi E25 E255 hợp phần DDE, DDD có hàm lƣợng tƣơng đƣơng nhau, hàm lƣợng BHC lớn nhiều K37C- CN Hóa 40 Trƣờng ĐHSP Hà Nội 3.5.2 Lần chiết Bảng 3.7 Hàm lƣợng POP lần chiết Lần D1-25 E25 E255 BHC 138.45 220.73 267.74 DDD 5.80 10.54 27.00 DDE 6.30 12.00 32.60 DDT 30.10 30.20 78.50 POP tổng 180.65 273.47 405.84 400 POP 300 BHC DDD DDE DDT POP tong Lan chiet 200 100 D1-25 E25 Dung môi E255 Hình 3.4 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ hai) Kết chiết rửa lần thứ hai với hàm lƣợng dung môi khác đƣợc thể hình 3.4, ta thấy lần chiết giống nhƣ lần chiết dung môi D125 hàm lƣợng BHC lớn nhất, lại nhỏ, đặc biệt DDD K37C- CN Hóa 41 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Cũng giống nhƣ dung môi D1-25, E25, E255 hàm lƣợng BHC lớn nhất, hợp phần lại có hàm lƣợng nhỏ Hàm lƣợng DDD, DDE gần tƣơng đƣơng 3.5.3 Lần chiết Bảng 3.8 Hàm lƣợng POP lần chiết Lần D1-25 E25 E255 BHC 186.25 256.30 223.20 DDD 8.07 15.90 18.60 DDE 8.41 16.18 16.67 DDT 39.66 49.75 111.60 POP tổng 242.39 338.13 370.07 400 300 BHC DDD DDE DDT POP tong Lan chiet POP 200 100 D1-25 E25 E255 Dung moi Hình 3.5 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào tốc độ chiết, lần chiết (100 ml dung môi thứ ba) K37C- CN Hóa 42 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa lần thứ ba với hàm lƣợng dung môi khác đƣợc giới thiệu hình 3.5, ta thấy dung môi hàm lƣợng BHC lớn nhất, hợp phần lại có hàm lƣợng nhỏ Ở dung môi D1- 25, E25 hàm lƣợng BHC lớn nhất, nhỏ hàm lƣợng DDD Với dung môi E255, hàm lƣợng BHC lớn nhất, hàm lƣợng DDE nhỏ nhất, hàm lƣợng DDT tăng đột biến 3.5.4 Hàm lượng BHC lần chiết Bảng 3.9 Hàm lƣợng BHC lần chiết Lần D1-25 E25 E255 89.70 112.00 220.00 138.45 220.73 267.74 186.25 256.30 223.20 250 BHC- BHC- BHC- BHC 200 150 100 D1-25 E25 E255 Dung moi Hình 3.6 Hàm lượng BHC lần chiết K37C- CN Hóa 43 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa hợp phần BHC dung môi khác lần chiết đƣợc thể hình 3.6, ta thấy hàm lƣợng BHC dung môi D1-25; E25; tăng dần từ lần chiết đến lần chiết Riêng dung môi E25, hàm lƣợng BHC lần chiết tăng mạnh so với lần chiết 1, dung môi E255 hàm lƣợng BHC lần chiết giảm so với lần chiết Qua cho ta thấy hợp phần BHC có hàm lƣợng cao dung môi E255 thấp dung môi D1-25 3.5.5 Hàm lượng DDD lần chiết Bảng 3.10 Hàm lƣợng DDD lần chiết Lần D1-25 E25 E255 3.40 5.90 4.00 5.80 10.54 27.00 8.07 15.90 18.60 30 DDD- DDD- DDD- 25 DDD 20 15 10 D1- 25 E25 E255 Dung moi Hình 3.7 Hàm lượng DDD lần chiết K37C- CN Hóa 44 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa hợp phần DDD dung môi khác lần chiết đƣợc thể hình 3.7, ta thấy hàm lƣợng DDD dung môi D1- 25 E25 tăng từ lần chiết đến lần chiết Riêng dung môi E255 hàm lƣợng DDD giảm lần chiết Từ hình 3.7 cho thấy hợp phần DDD có hàm lƣợng cao vƣợt trội hẳn dung môi E2 3.5.6 Hàm lượng DDE lần chiết Bảng 3.11 Hàm lƣợng DDE lần chiết Lần D1-25 E25 E255 2.56 4.50 8.16 6.30 12.00 32.60 8.41 16.18 16.67 35 DDE- DDE- DDE- 30 25 DDE 20 15 10 D1- 25 E25 E255 Dung moi Hình 3.8 Hàm lượng DDE lần chiết K37C- CN Hóa 45 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa hợp phần DDE dung môi khác lần chiết đƣợc thể hình 3.8, ta thấy giống nhƣ hợp phần BHC hợp phần DDD hợp phần DDE có hàm lƣợng tăng dần từ lần chiết đến lần chiết dung môi D1- 25 E25 Hàm lƣợng DDE lại giảm lần chiết với dung môi E255 Và dung môi E255 có hàm lƣợng DDE cao 3.5.7 Hàm lượng DDT lần chiết Bảng 3.12 Hàm lƣợng DDT lần chiết Lần DDT D1-25 E25 E255 16.58 18.73 16.00 30.10 30.20 78.50 39.66 49.75 111.60 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 DDT- DDT- DDT- D1- 25 E25 E255 Dung moi Hình 3.9 Hàm lượng DDT lần chiết K37C- CN Hóa 46 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa hợp phần DDT dung môi khác lần chiết đƣợc thể hình 3.9 Nhìn chung hàm lƣợng DDT tăng nhanh qua lần chiết tất dung môi Hợp phần DDT có hàm lƣợng cao dung môi E255, hàm lƣợng DDT tăng nhanh lần chiết thứ 3.5.8 Hàm lượng POP tổng chiết Bảng 3.13 Hàm lƣợng POP tổng qua lần chiết Lần 450 400 D1-25 E25 E255 112.40 141.30 248.16 180.65 273.47 405.84 242.39 338.13 370.07 POP T1 POP T2 POP T3 350 POP 300 250 200 150 100 D1-25 E25 E255 Dung moi Hình 3.10 Hàm lượng POP tổng chiết trình K37C- CN Hóa 47 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Kết chiết rửa hàm lƣợng POP dung môi khác lần chiết đƣợc giới thiệu hình 3.10, ta thấy hàm lƣợng POP dung môi tăng dần qua lần chiết Dung môi E255 có hàm lƣợng POP lớn dung môi D1-25 có hàm lƣợng POP thấp dung môi 3.5.9 Hiệu suất trình chiết rửa (H%) Bảng 3.14 Hiệu suất trình chiết rửa Lần D1-25 E25 E255 0.24 0.30 0.52 0.38 0.57 0.85 0.50 0.70 0.76 0.9 0.8 0.7 H1 H2 H3 H% 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 D1-25 E25 Dung moi E255 Hình 3.11 Hiệu suất chiết rửa đất trình Hình 3.11 thể hiệu suất trình chiết rửa K37C- CN Hóa 48 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Tƣơng tự nhƣ hàm lƣợng POP lần chiết, hiệu suất chiết rửa dung môi tăng dần từ lần chiết đến lần chiết Dung môi đạt hiệu suất lớn E255( 0.52 % lần chiết 0.85% lần chiết 3)và dung môi D1-25 đạt hiệu suất nhỏ nhất(0.24% lần chiết 0.5% lần chiết 3) K37C- CN Hóa 49 Trƣờng ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Sau xác định mức độ ô nhiễm thuốc BVTV khó phân huỷ (POP) đất thực chiết rửa nƣớc với dung môi phụ gia D1-25, E25 E255 Từ giản phổ đồ sắc kí xác định đƣợc chủng loại hàm lƣợng thuốc BVTV có nƣớc chiết Kết thu đƣợc cho phép kết luận nhƣ sau: Đã thực chiết ba lần cho thành phần chất thêm Kết phân tích cho thấy, thành phần thu đƣợc dung dịch chiết DDE, DDD, DDT BHC Khi thay đổi tốc độ chiết khác hàm lƣợng POP hiệu suất chiết rửa POP thay đổi, dung môi E255 có khả chiết rửa tốt dung môi D125 có khả chiết rửa Đề nghị: Cần có nghiên cứu sâu tƣơng quan tỉ lệ chất phụ gia số lần chiết, tốc độ chiết nghiên cứu thêm dung môi chất phụ gia khác để khả chiết rửa tốt Mặt khác chiết rửa nhiều lần mẫu đất K37C- CN Hóa 50 Trƣờng ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Dƣơng Quang Huấn (2012), Báo cáo khoa học [2] Trần Văn Hai (2009), Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ [3] Trần Văn Hai (2013/03/02), Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật, khuyennongnghean.com.vn/Noi_dung_thuoc_BVTV_30, Tài liệu khuyến nông [4] [5] Vũ Hữu Yêm (2000), Ô nhiễm đất, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KHKTTV&MT Tiếng Anh [6] Emma L Tilston, Chris D Collins, Geoffrey R Mitchell, Jessica Princivalle, Liz J Shawa, Nanoscale zerovalent iron alters soil bacterial community structure and inhibits chloroaromatic biodegradation potential in Aroclor 1242contaminated soil, Environmental Pollution 173 (2013) 38e46 [7] Su-Cai Yangb, Mei Lei, Tong-Bin Chen, Xiao-Yan Li, Qi Liang, Chuang Ma, Application of zerovalent iron (Fe0) to enhance degradation of HCHs and DDX in soil from a former organochlorine pesticides manufacturing plant, Chemosphere 79 (2010) 727–732 [8] L Ritter, K.R Solomon, J Forget, and M Stemeroff and C.O'Leary, PERSISTENT ORGANIC POLLUTANTS, The International Programme on Chemical Safety (IPCS), 620 Gordon Street Guelph ON Canada, 2013 Internet [9] Google / Bao cao tong hop 200_201222922219_BC_TONG_KET [10] Google / hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật [11] http://baothaibinh.com.vn/4/11086/ Bao dong o nhiem moi truong dat nong nghiep.htm [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Aldrin K37C- CN Hóa 51 Trƣờng ĐHSP Hà Nội [13] http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41357 [14] http://tainguyenso.vnu.edu.vn/xmlui/handle/123456789/41678 [15] http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/4573/1/Nguyen%20 Xuan%20Cu.pdf [16] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%C3%AC DDT b%E1%BB%8B c%E1%BA%A5m s%E1%BB%AD d%E1%BB%A5ng%3F [17] http://www.petrotimes.vn/news/vn/xa-hoi/canh-bao-moi-nguy-hai-tu-thuoc-baove-thuc-vat.html [18] http://www.climategis.com/2011/03/cac-bien-phap-xu-ly-at-o-nhiem-hoachat.html [19] http://www.duoclieu.org/2012/07/sac-ky-cot.html [20] http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/X%E1%BB%ADl%C3%BD-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-h%C3%B3a-ch%E1%BA%A5tb%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-th%E1%BB%B1c-v%E1%BA%ADtt%E1%BB%93n-l%C6%B0u-t%E1%BA%A1i-N%C3%BAi-C%C4%83ng%E2%80%93-Th%C3%A1i-Nguy%C3%AAn.aspx [21] http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.atsdr.cdc.g ov/toxfaqs/tf.asp%3Fid%3D80%26tid%3D20&prev=/search%3Fq%3DDDD%2 Bv%25C3%25A0%2BDDT,%2BDDE%26biw%3D853%26bih%3D394 [22] http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.atsdr.cdc.g ov/substances/toxsubstance.asp%3Ftoxid%3D20&prev=/search%3Fq%3DDDD %2Bv%25C3%25A0%2BDDT,%2BDDE%26biw%3D853%26bih%3D394 [23] Google/ sắc ký lỏng/ [PDF] CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG K37C- CN Hóa 52 Trƣờng ĐHSP Hà Nội [24] Google/ sắc ký khí/ [PDF] Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ TÁCH SẮC KÝ 1.1 Giới [25] www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-chat-doc-hai/150poly-chlorinated-biphenyls-pcbs.html K37C- CN Hóa 53 Trƣờng ĐHSP Hà Nội [...]... bỏ thuốc bảo vệ thực vật trong đất với mức chi phí thấp mà lại đạt hiệu quả cao + Quá trình khử thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn, không phát tán chất độc, không phát sinh chất độc hại thứ cấp, không gây hại tới môi trƣờng + Dung môi dùng để khử thuốc bảo vệ thực vật có thể tái tạo sử dụng + Các thiết bị, máy móc đơn giản, dễ sử dụng phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam 3 Nhiệm vụ nghiên cứu. .. các chất ô nhiễm Tùy từng chất ô nhiễm để lựa chọn dung môi phù hợp 2.2.2.1 Rửa trong quy mô hẹp “in situ” [4] Nguyên lý là tƣới dung môi thích hợp vào đất ô nhiễm để dung môi ngấm vào đất, chuyển chất ô nhiễm ra dạng linh động Dung dịch chứa chất ô nhiễm đƣợc hút đi nhờ bơm nƣớc hay những ống chôn ngầm trong đất về phía hạ lƣu khu vực ô nhiễm Sau khi đƣa lên mặt đất, dung dịch chứa chất ô nhiễm đƣợc... khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trƣờng do thuốc BVTV tồn lƣu Tuy nhiên, nguồn kinh phí vẫn còn hạn chế 1.4 Phƣơng pháp xử lý phục hồi đất ô nhiễm POP ([25]) Các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai cũng là vấn đề đáng báo động hiện nay, đặc biệt trong việc sử dụng nông dƣợc và phân bón hóa học Ô nhiễm đất không những ảnh hƣởng... có khả năng phân hủy rất nhiều thuốc BVTV dùng trong nông nghiệp Trong những năm gần đây xu hƣớng sử dụng vi sinh vật để phân hủy lƣợng tồn dƣ thuốc BVTV một cách an toàn đƣợc chú trọng nghiên cứu Phân hủy sinh học tồn dƣ thuốc BVTV trong đất, nƣớc, rau quả là một trong những phƣơng pháp loại bỏ nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế Phƣơng pháp phân hủy thuốc BVTV bằng... cột chiết tiếp Chiết với tốc độ 5 giọt/phút, chiết hết thu đƣợc mẫu chiết thứ 2 Đóng khóa cột, bao gói ghi tên nhãn – kí hiệu và bảo quản mẫu chiết Lần 3: Rót từ từ tiếp 100 ml dung dịch nhƣ trên vào cột chiết tiếp Chiết với tốc độ 5 giọt/phút, chiết hết thu đƣợc mẫu chiết thứ 3 Đóng khóa cột, bao gói ghi tên nhãn – kí hiệu và bảo quản mẫu chiết 2.1.4.4 Tiến hành thí nghiệm với dung môi etanol 1000... chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ở nƣớc ta có nguồn gốc gần nhƣ hoàn toàn từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ thƣờng là hợp chất dễ bay hơi, phát tán vào không khí, có thể đƣợc phân tán xa nguồn ô nhiễm trên một khoảng cách lớn trong khí quyển Bay hơi có thể xảy ra từ bề mặt lá cây và đất sau khi áp dụng các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đƣợc sử dụng làm thuốc. .. hơi chất ô nhiễm Công đoạn 2: Là công đoạn phá hủy chất ô nhiễm bằng nhiệt độ cao Dùng nhiệt độ cao có lƣợng oxi dƣ để oxi hóa các chất ô nhiễm thành CO2, H2O, NOx, P2O5 Ƣu điểm của phƣơng pháp xử lý nhiệt độ cao là phƣơng pháp tổng hợp vừa tách chất ô nhiễm ra khỏi đất, vừa làm sạch triệt để chất ô nhiễm; khí thải rất an toàn cho môi trƣờng (khi có hệ thống lọc khí thải) Hiệu suất xử lý tiêu độc cao... nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu về vấn đề ô nhiễm thuốc BVTV và các phƣơng pháp xử lí thuốc BVTV tồn dƣ trong đất Lấy mẫu đất, phân tích các chỉ tiêu thuốc BVTV (DDT, chlordane, aldrin, dieldrin, endrin, heptaclo, hexaclo benzen…), khoanh vùng, đánh giá phạm vi ô nhiễm, mức độ ô nhiễm tại các điểm đã phát hiện Xử lí mẫu đất bằng phƣơng pháp chiết nƣớc với dung môi Phân tích, đánh giá kết quả mẫu đất và... xấu tới nông nghiệp và chất lƣợng nông sản, mà còn thông qua lƣơng thực, rau quả ảnh hƣởng gián tiếp tới sức khỏe con ngƣời và động vật Sử dụng hóa chất BVTV không hợp lí gây ô nhiễm môi trƣờng và mức độ ô nhiễm tùy theo dƣ lƣợng trong đất, nƣớc, không khí Hiện nay trên thế giới đã có nhiều biện pháp khác nhau đƣợc nghiên cứu và sử dụng để xử lý các đối tƣợng nhiễm hóa chất BVTV cũng nhƣ tiêu hủy chúng... sinh vật có sẵn môi trƣờng đất, các sinh vật có khả năng phá hủy sự phức tạp trong cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của thuốc BVTV Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong môi trƣờng đất quần thể vi sinh vật trong môi trƣờng đất luôn luôn có khả năng thích nghi đối với sự thay đổi điều kiện sống Ở trong đất, thuốc BVTV bị phân hủy thành các hợp chất vô cơ nhờ các phản ứng oxi hóa, thủy phân, khử oxi ... em chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ chiết đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lí phân hủy, phục... KHOA HÓA HỌC NGUYỄN HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỐC ĐỘ CHIẾT ĐẾN HIỆU QUẢ CHIẾT RỬA ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HỦY (POP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... hồi đất nguồn nƣớc ô nhiễm trả lại môi trƣờng xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiên cứu + Xử lí đất nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lƣu đất, làm đất nơi bị ô nhiễm thuốc