Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
141,5 KB
Nội dung
- Ai đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai viết “ Đất nước có nhiều dòng sông có dòng sông để thương, để nhớ đời người có nhiều tình có tình để mãi mang theo” Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” người khác Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; Hoàng Cầm nỗi nhớ ta ngang qua “Sông Đuống trôi dòng lấp lánh”; Hoài Vũ nhà thơ sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, Hoàng Phủ Ngọc Tường song hành sông Hương vào trái tim người đọc với “Ai đặt tên cho dòng sông?.” Có huyền thoại vọng từ làng Thành Trung, làng trồng rau thơm Huế: Vì yêu quý sông xinh đẹp, người dân hai bên bờ sông Hương nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho nước xanh thắm mãi thơm tho Phải cách lý giải tên Hương Giang – sông gắn liền với Huế, gắn liền với tình yêu Hoàng Phủ Ngọc Tường? Bút ký “Ai đặt tên cho dòng sông?” viết năm 1981, tác giả sống bên bờ sông Hương, sống lòng Huế 40 năm trời, tình yêu máu thịt quê hương lớn lên ngày hữu thời gian, không gian Khi tác giả ngồi đọc truyện Kiều mùa thu, khu vườn xưa cổ, nơi có loài hoa nở, trái chín, yên tĩnh khoáng đạt - khu vườn tọa lạc vùng đất mà Nguyễn Du sống nên thiên nhiên “mảnh đất Kinh- xưa” in bóng thơ Nguyễn, ngược lại sông Hương Huế gợi cho tác giả hình tượng cặp tình nhân lý tưởng: Kim- Kiều Chưa nhìn thấy dòng chảy đáng yêu đến thế, sông Hương đến với Huế qua nhìn Hoàng Phủ Ngọc Tường mang hình ảnh cô gái mỹ miều đến với tình yêu Hãy ngắm nhìn nàng trước gặp Huế, “một cô gái Di-gan phóng khoáng man dại” “bản lĩnh gan dạ” có tâm hồn “ tự sáng”, hình ảnh “ trường ca rừng già” rầm rộ mãnh liệt có lúc “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”, nàng chế ngự sức mạnh để đến lúc khỏi rừng già trở nên dịu dàng trí tuệ Để đến với Huế, sông Hương phải băng qua hành trình, phải chuyển dòng liên tục, kiếm tìm thiết tha rạo rực, địa danh mà dòng nước trôi qua Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Thiên Mụ… người gái Di-gan đột ngột uốn theo đường cong thật mềm “vẫn dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm”, nàng mang vẻ buồn trầm mặc triết lý, cổ thi… gặp tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm bát ngát tiếng gà, từ sông Hương rạng rỡ nắng mới, nàng uốn cánh cung thật nhẹ, đến giáp mặt với thành phố, đường cong làm cho nàng “mềm hẳn đi, tiếng "vâng" không nói tình yêu”Cái phút ban đầu để đến với “người tình” sông Hương đấy! Nàng tự làm để hiến tặng đẹp cho người yêu Sông Hương - dòng sông thuộc thành phố - rời sống hoang dã rừng để đến với Huế Huế mà thôi, nàng “sông Xen Paris, sông Ðanuýp Buđapet…” chảy lòng thành phố yêu quý khác chỗ nàng đẹp cách huyền hồ che khuôn mặt diễm kiều voan sương khói, nàng trôi lặng lẽ với nghìn ánh hoa đăng vào hội rằm tháng bồng bềnh chao nhẹ mặt nước vương vấn nỗi lòng Tôi nhớ đến câu nói “có dòng tình cảm, sâu nên đỗi lặng lờ”, dòng chảy êm đềm sông Hương tình yêu sâu lắng mà nàng dâng tặng cho thành phố Huế? Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp văn hóa, vẻ đẹp người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya ,toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh sôi mặt sông khắp lưu vực sông vang vọng điệu hò dân dã, điệu hò thấm đẫm chung tình, thấm đẫm lời thề sông Hương trước phút chia tay với Huế mà trôi biển Nhưng sông Hương người gái đằm thắm ,dịu dàng, mềm mại lòng Huế, có thời sông Hương “mang tên Linh Giang, dòng sông viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam” Tổ quốc, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, “dòng sông thời gian ngân vang", lịch sử viết màu cỏ xanh, biếc… Sông Hương nhìn người gái đến với tình yêu, dâng tặng vẻ đẹp mà có cho người yêu, đắm tình yêu để khám phá hoàn thiện thân Từ dòng sông hoang dại, bí ẩn, nàng trở thành sông Hương mực dịu dàng, mực tài hoa, mực kiên cường, mực hy sinh… Cho nên, từ có sông Hương, Huế - chàng Kim nàng- có nhiều thay đổi Từ hoang sơ với “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u với lăng tẩm đền đài đồ sộ, hóa thành vẻ đẹp cổ kính mà thơ mộng, khiến người Huế dù đến Pari, Buđapét hay Leningrad đau đáu nhớ thành phố với nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Huế lung linh sông Hương chở lòng Huế nét đặc thù hội Hoa đăng, ca Huế, man mác tiếng rơi mái chèo khuya Có sông Hương, Huế trở thành biên thùy xa xôi đất nước vua Hùng, Huế chiến đấu oanh liệt bảo biên giới phía Nam Đại Việt, Huế kinh thành người anh hùng Nguyễn Huệ, Huế sông Hương vào Cách mạng tháng chiến công rung chuyển Huế cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trường chinh máu lửa bên cạnh sông Hương - dòng sông sử thi tự hiến đời làm chiến công Tình yêu sông Hương Huế - tình yêu lãng mạn âm vang sức sống, tình yêu tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, hợp xướng diệu kỳ thi ca âm nhạc Tình yêu vun đắp ngòi bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường, đứa thân yêu Huế, yêu Huế, yêu sông Hương, nhìn ngắm sông Hương gần kề để phát dòng sông “đang đổi sắc không ngừng ánh nắng mùi hương hoa trái vườn”, lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất, nhìn Nê va để sông Hương tìm niềm nhớ Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người, tài nữ đánh đàn, người dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngược, người anh dũng hi sinh, Nguyễn Du, bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu…đã viết thơ dòng chảy long lanh in bóng mây trời Cũng tình yêu sông Hương với Huế, tình yêu Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương trình dâng tặng, khám phá hoàn thiện Tuy nhiên, sông Hương hóa thân huyền thoại nên câu hỏi bâng khuâng người Hà Nội lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước : “Ai đặt tên cho dòng sông?” câu hỏi lửng lơ chưa có lời giải đáp , câu hỏi thành tên cho thiên bút ký tuyệt vời… - Vợ nhặt (trích) – Kim Lân II Một số điểm lưu ý trình tiếp cận tác phẩm: Không khí ngày đói bối cảnh nhặt vợ: Cái đói hình cụ thể không gian ảm đạm đầy ám ảnh chết rình rập sống người dân xóm ngụ cư Không gian tối sầm đói khát mô tả đầy ấn tượng: quạ bay, thây người chết còng queo, người sống dật dờ, lặng lẽ bóng ma Cái đói hình gương mặt anh chàng vô tâm Tràng , làm thay đổi diện mạo thói quen cố hữu, đè nặng lên đôi vai, lưng gấu, dập tắt “nụ cười tủm tỉm” Ngay đứa trẻ “ủ rũ” Bầu không gian dự báo tai ương ập đến lúc Ấy ngày đói Ất Dậu khiến người qua năm 2000 “nhắc lại rùng mình” (Nam Cao) Sự kiện tương phản với thực buổi chiều Tràng làng người đàn bà lạ mặt Điều không bình thường khuôn mặt “phớn phở khác thường” nụ cười “tủm tỉm” trở lại môi Tràng Điều khác lạ thái độ Tràng thay đổi với đám trẻ vốn quen suồng sã với Sự kiện tạo tò mò ngạc nhiên từ trẻ đến người lớn Niềm vui nho nhỏ lóe lên sống tăm tối đói khát nghèo khổ nhanh chóng bị nỗi lo thường trực đói chết lấn át Kim Lân đem đến cho người đọc cảm giác ngại, xót xa cho trớ trêu số phận người nghèo trước thực khủng khiếp.Hạnh phúc thành hình sống bi kịch, sống bị dồn vào ngõ cụt không lối thoát Con đường duyên phận thành đường rước thêm “cái nợ đời” khiến người biết nghĩ phả ithở dài ngại Bóng tối mở mênh mông, mùi gây xác người, tiếng quạ gào lên thê thiết Nỗi bất hạnh dường chờ phía trước Con đường nhà Tràng – thay đổi tâm lý nhân vật: Sự thật lớn lao vượt suy nghĩ mơ ước thường nhật anh Tràng nghèo khổ, xấu xí khiến Tràng không nhận biết hoàn cảnh giống người Choán ngợp tâm trí Tràng lúc hạnh phúc riêng anh Kim Lân khắc họa chi tiết thật sống động gã trai vợ “thích ý”, “cái mặt vênh vênh tự đắc với mình” Cũng tiếng “càu nhàu” khác hẳn với “càu nhàu” người đàn bà cảm thấy hẩm hiu thân phận, Tràng tỏ bối rối thật trước hạnh phúc tận hưởng Mọi cử thật buồn cười: “lật đật”, “nhìn ngang nhìn ngửa”, “như người xấu hổ chạy trốn” Kim Lân lồng vào cảnh đói khát tiếng cười hóm hỉnh anh chàng có vợ để xua dần không khí đượm màu tang tóc khỏi hạnh phúc hai người Ngay sau đó, không gian đượm chất trữ tình lên “con đường sâu thăm thẳm, luồn hai bờ tre cao vút” Chỉ “tiếng gió bờ tre rì rào tiếng khô kêu sào sạo bàn chân” Đó không gian dành cho đôi lứa tâm tình Nhưng Kim Lân hoàn toàn ý định thi vị hoá câu chuyện, từ suy nghĩ đến lời nói, hành động nhân vật chập chờn nỗi lo thường trực Chỉ “trong lúc” ngắn ngủi nhà văn lý giải thay đổi lớn lao tâm hồn Tràng, tạo mối dây ràng buộc hai người khốn khổ lại với Dẫu cảm nhận mơ hồ với Tràng, khoảnh khắc vô thiêng liêng Hạnh phúc tủm tỉm cười anh, giúp anh “quên hết cảnh sống ê chề, quên đói khát ghê gớm đe doạ, quên tháng ngày trước mặt” Rõ ràng, Tràng hạnh phúc không vô tình ngẫu nhiên Nó giúp anh tự tin hơn, tự chủ tình cảm Thiêng liêng thay phút hai chữ “tình nghĩa”, dự báo khả người bước vượt qua hoàn cảnh, tiếp sức cho người vượt lên định mệnh nghiệt ngã tạo mối đồng cảm cho người trước xa lạ Hạnh phúc cảm nhận rõ qua ngôn ngữ đối thoại tiếng cười người Câu chuyện hai người mang theo không khí chờ đợi hạnh phúc đến, bình dân kéo hai người khốn khổ xích lại gần Thật ngỡ ngàng đến lúc thị quan tâm đến gia cảnh Tràng Vẻ ngờ nghệch anh trai quê làm nên nụ cười “tủm tỉm” người đàn bà Kim Lân thật dụng công mô tả tiếng cười nhân vật Từ nụ cười “tủm tỉm” thường nhật Tràng đến nụ cười “tủm tỉm” thị có ý nghĩa khác Để niềm vui nhân lên, lan toả làm thành khoảnh khắc “bật cười” Tràng ngộ thân, âm vang “hì hì…” ý nhị hài hước, cuối bùng lên thành khoảnh khắc “hắn thích chí ngửa cổ cười khanh khách” “phì cười” làm rõ anh Tràng ngập tràn vui sướng Đó lúc họ nói với ngôn ngữ vợ chồng, quê mùa đáng yêu Nhưng đường – hạnh phúc thật ngắn ngủi họ chạm vào cổng nhà Tràng, bước vào “cái nhà vắng teo rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại” Sự thực nghèo khó phơi bày trần trụi khiến hạnh phúc trở nên chơi vơi Tràng biết “cười cười” khoả lấp nỗi thất vọng rõ, “thị nhếch mép cười nhạt nhẽo” Đến lúc này, thực buộccon người phải đối diện với nó, khiến người không dám tự tin để làm nên hạnh phúc Ranh giới hạnh phúc – bất hạnh thật mong manh cử chỉ, tâm trạng thị nói lên tất nỗi tủi hổ, đắng cay kiếp đàn bà khốn khổ: “ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần” Không báo trước điều xảy đến mối quan hệ hai người đói khổ May mắn thay, lúc “tây ngây”, “sờ sợ”, “lấm lét”, “loanh quanh” rối bời ấy, Tràng “tủm tỉm cười” Dẫu anh có phút giây để sống hạnh phúc Dẫu cho hạnh phúc có nguy tuột khỏi tầm tay trò đùa số phận, tràng cảm giác cách đầy đủ ý nghĩa thiêng liêng bước ngoặt đời mình: “Ra có vợ ư?” Khi ý thức nhen lên, chắn người có đủ dũng khí để vượt lên hoàn cảnh, không để hạnh phúc vuột khỏi tầm tay Người vợ nhặt: Người đàn bà mà số phận xô đẩy để đến với Tràng nàng tiên hạnh phúc Câu chuyện kể lại gặp gỡ họ thật chuyện cười nước mắt Hai lần gặp gỡ, duyên phận buộc ràng Kim Lân tạo nên ấn tượng thật khó quên thị – kẻ không tên, không tuổi, không nhà, không lai lịch – nạn nhân cực đáng thương đói miếng ăn Không nhà văn viết đói miếng ăn sống người dân trước cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố để nước mắt chị Dậu rơi lã chã chứng kiến phải ăn cơm chó (Tắt đèn) Nam Cao khiến ta phải rùng kinh sợ sức hủy diệt đói – miếng ăn với nhân tính bao truyện ngắn đầy nước mắt xót thương ông (Lão Hạc, Một bữa no) Kim Lân trở với đề tài thực cũ, dựng nên tình bi hài có không hai: bốn bát bánh đúc nên duyên vợ chồng Để kiếm miếng ăn, thị dường đánh tất dịu dàng kín đáo thùy mị người phụ nữ Ngay từ lúc xuất đầu tiên, thị nhảy xổ vào Tràng với tất vẻ “cong cớn”, “ton ton” ỡm “liếc mắt, cười tít” với gã trai xa lạ Kim Lân khiến ta hình dung cụ thể hoá cảnh “trai tứ chiếng, gái giang hồ gặp nhau” Lần thứ hai, thị xuất với dạng thật thê thảm cung cách thật khó ưa Cái đói ghi dấu ấn “áo quần rách tả tơi tổ đỉa”, dáng vóc “gày sọp đi” “khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” Đáng sợ hơn, không biến đổi nhân dạng mà lấy thị lòng tự trọng, tính sĩ diện cần thiết người Nó làm cho thị lời nói “sưng sỉa, cong cớn” qua lời nói “đon đả” chẳng tư cách người Tràng thành phao cứu sinh để thị ăn Bởi ăn sống, không ăn chết Ranh giới sống – chết không cho thị quyền chọn lựa Thị trở thành thân người Còn chua chát sau lúc “cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì”, lại sẵn sàng theo không kẻ cho ăn làm vợ, chi tiết khiến người đọc thương hại thay cho chị Nhân phẩm mất, dường thị biến thành nô lệ miếng ăn, sau bữa ăn vội vàng thô tục thị tiếp tục Tràng “Ra hàng cơm đánh bữa thật no nê: Ấy mà nhà văn không để bộc lộ mảy may thái độ phản ứng Tràng trước việc làm đáng khinh thị, nên đọng lại ta nhìn đầy thương hại cho thị mà Phải đến xuất xóm ngụ cư, thị lên với đầy đủ tâm trạng, mặc cảm thân phận vợ nhặt Số phận thị ngoặt sang ngõ rẽ sau tiếng tặc lưỡi: “Chặc, kệ” Tràng Nhưng sống tương lai mơ hồ với thị Trái ngược với Tràng, thị bước dáng “Đầu cúi xuống”, “rón rén, e thẹn”, “chân bước díu vào chân kia” Bởi thị sợ ánh mắt tò mò phơi thật phũ phàng thân phận vợ nhặt Đến lúc hai người với nhau, thị không giấu ánh nhìn “tư lự” Ám ảnh thân phận thực rõ nét thị nhà Tràng, đứng trước thực đáng thất vọng Kim Lân đặc tả vào thái độ thị gợi tả bao suy tư sâu sắc kiếp người nhữg ngày đói quay quắt Cái nghèo gặp eo, báo cho họ biết ngày túng đói đe doạ Nếu vấn đề Tràng quẩn quanh mong ước tạo nên hạnh phúc bền lâu vấn đề thị lúc vượt lên nạn đói Không có tín hiệu bảo đảm hai người vượt qua thử thách Sự chờ đợi thật nặng nề, căng thẳng Thị dễ dàng đến với Tràng thị dễ dàng bỏ Nhà văn kéo dài khoảnh khắc để giúp người đọc hình dung, giả định khả xảy đến cho nhân vật, để có suy ngẫm cảm thông, ngậm ngùi cho thân phận người hoàn cảnh trớ trêu Cuộc gặp gỡ ba người khốn khổ: Bà cụ Tứ trở nhà bổ sung thêm vào tranh ảm đạm sống nghèo khổ, đói Vẻ lam lũ in hình dáng “lòng khòng”, “vừa vừa lẩm bẩm tính toán” Trong lo toan người mẹ, hẳn dự tính cho hạnh phúc trai thời điểm cực đói Bởi thái độ Tràng làm bà ngạc nhiên xuất người đàn bà lạ làm bà ngạc nhiên mười Sự thực ảo ảnh để bà hiểu Dầu có lời chào lại làm bà rối bời “băn khoăn” Vì hết bà hiểu cảnh nhà, hiểu hoàn cảnh không mong có vợ lúc yên hàn chưa cần nói đến tao đoạn trần Nhà văn dồn bút lực mô tả phút chờ đợi căng thẳng đôi vợ chồng làm bạn với để người mẹ định đoạt duyên kiếp Thời gian kéo dài thêm tâm lý đợi chờ LẠi dài bà cụ “cúi đầu nín lặng” sau hiểu cớ Những trang viết xúc động tác phẩm có lẽ gắn trọn với tâm trạng mừng lo lẫn lộn bà cụ Tứ Tấm lòng người mẹ thật bao dung thật đắng cay xa xót Người đọc nhìn thấy bóng dáng bao bà mẹ thương đứt ruột nỗi lòng bà cụ Tứ Những xung đột bi kịch đẩy lên cao trào hoá giải phần tình thương người mẹ Nước mắt mẹ lặng lẽ rơi xuống mặc cảm thân phận, nỗi đau không lo hạnh phúc cho “Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa mình” Không khí im lặng u uất bao trùm lên nhà, tâm tư bà cụ ngập tràn ám ảnh đầy bóng tối: đói, chết, nợ đèo bòng chất thêm gánh nặng Định mệnh cười cợt với hạnh phúc, nụ cười thần chết Nhưng thắng niềm tin người chưa tắt hy vọng tương lai Nó tâm lý quen thuộc người nghèo khổ, thường tự an ủi mình: Chớ than phận khó Còn da lông mọc, chồi lên Tiếng nói đòi quyền sống mãnh liệt thúc làm nên định “nhẹ nhàng” lời nói bà cụ Tứ “Ừ, phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng…” Hạnh phúc vượt qua lực cản Nhưng sống thực không nhẹ nhàng, bộn bề chồng chất nỗi lo Bản thân bà cụ nén chịu vào lòng nỗi đau riêng mình, đặt vào miệng lời an ủi nàng dâu “bóng tối trùm lấy hai mắt bà lão” Trong khoảnh khắc, khứ tủi cực dồn suy nghĩ cho tương lai dâu – Điều cảm động tình thương xoá nhoà khoảng cách “mẹ chồng nàng dâu” cách cư xử bà cụ Tứ chịu đựng, chấp nhận hoàn cảnh, chưa phải sức mạnh để vượt lên hoàn cảnh Mỗi lời thân mật với “”nàng dâu mới” chứa đựng bao nỗi niềm u uất để “bà cụ không nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng” Bóng tối mênh mông Kim Lân để vào lúc ấy, Tràng “đánh diêm đốt đèn” Chính nhà văn nói đèn xua tan bóng tối này: “Ngọn đèn niềm yêu thương, cảm thông lẫn để vượt lên số phận buồn thương họ” (Tác giả nói tác phẩm) Đó ánh sáng hy vọng, tâm tạo dựng sống Một lần nữa, Kim Lân lại đôi vợ chồng lại riêng với nhau, “ánh đèn vàng đục góc nhà toả ấm áp kéo dài hai bóng vách” Nhưng lần này, tiếng họ thầm trò chuyện mà “tiếng hờ khóc xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ” Hạnh phúc phải đối mặt với thực sống ngày tới lứa đôi đêm tân hôn ấm áp tình người chống chọi với “tiếng hờ khóc tỉ tê nghe rõ” Đó hạnh phúc đòi hỏi người phải sát lại bên để vượt qua buồn thương số phận, đói chết Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành Đề: Phân tích hình tượng Xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để từ giải thích tác giả đặt cho truyện tên vậy? Mở bài: Đọc “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965, rút từ tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”, điều để lại ấn tượng sâu đậm cho độc giả không nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, người Tây Nguyên bất khuất kiên trung thủy chung với Cách mạng, mà hình tượng Cây xà nu hình tượng độc đáo bao trùm toàn tác phẩm Chính hình tượng xà nu tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi, lãng mạn cho câu chuyện làng Xôman bất khuất kiên cường.Đọc tác phẩm điều mà người đọc nhận trước tiên hình tượng xà nu trở thành hình tượng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm gắn bó với sống sinh hoạt dân Xôman Thân bài: Trong viết “Về truyện ngắn Rừng xà nu”, tác giả Nguyên Ngọc (bút danh Nguyễn Trung Thành” tâm sự: “Ngay từ năm 1962, đường vào miền Nam công tác, đến tỉnh Thừa Thiên, giáp Lào, chứng kiến rừng xà nu bát ngát xanh tít tận chân trời Đấy họ thông, hùng vĩ cao thượng, Mai dại Mỗi cao vút vạm vớ nhựa ưá ra, tán vừa nhã vừa rắn rỏi” Những xà nu có phẩm chất đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho tác giả ba năm sau (1965) tạo dựng lên hình tượng xà nu đặc sắc Hình tượng xà nu tác giả miêu tả từ nhiều góc độ đưa lại hiệu thẩm mỹ đặc biệt Trong truyện ngắn này, nhà văn không mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu bát ngát đến chân trời, mà gần 20 lần nói đến “Rừng xà nu” “Cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”… Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm, thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần đến vậy, “các đồi xà nu – lần”; “Rừng xà nu – lần” Thủ pháp điệp trùng mô tả xà nu đó, vừa làm cho toàn diễn biến câu chuyện, vừa gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc xà nu.Nhưng xà nu mặt đoạn mở đầu đoạn kết, mà diện suốt câu chuyện Tnú làng Xôman anh Xà nu gắn bó với sống sinh hoạt hàng ngày từ ngàn đời thân thuộc với dân làng: lửa xà nu nấu ăn bếp, đuốc xà nu soi sáng đường rừng đêm, lửa xà nu cháy bập bùng nhà ưng tập trung dân làng Khói xà nu đen nhẻm thân hình lũ trẻ; khói xà nu làm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú, Mai học chữ cụ Hồ Xà nu tham dự vào kiên quan trọng sống làng Xôman: đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết dẫn dân làng vào rừng sâu lấy giáo mác giấu kỹ chuẩn bị cho dậy Đêm đêm dân làng thức mài vũ ánh đuốc xà nu Giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu, lửa xà nu đốt lên lòng căm thù lòng người dân Xôman Rồi lửa đuốc xà nu soi sáng rực làng đêm khởi nghĩa; soi rõ xác 10 tên lính nằm ngổn ngang quanh đống lửa …Hình tượng xà nu qua ngòi bút Nguyễn Trung Thành trở thành nhân chứng tội ác chiến tranh hủy diệt; người chứng kiến cho giác ngộ, hy sinh thầm lặng quất khởi người dân Xôman - Mở đầu tác phẩm, tác giả vẽ trước mắt người đọc tranh toàn cảnh nỗi đau thương đội bom đạn giặc Mỹ gây Tác giả đặt Xà nu vào bối cảnh khốc liệt chiến tranh “ Làng nằm tầm đại bác giặc…” Cây Xà nu vừa người chứng kiến tàn khốc chiến tranh, vừa đối tượng hủy diệt bom đạn kẻ thủ “Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không bị thương Có bị chặt đứt ngang thân mình, đổ bão” Ở chỗ khác, tác giả tả kỹ “nơi chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại đen đặc lại quện thành cục máu lớn” Hình ảnh gợi lên nỗi đau thương mát, lòng căm thù, kết tụ ý chí phản kháng Hình tượng Cây xà nu hình ảnh tượng trưng cho sống phẩm chất người dân Xôman nói riêng, Tây Nguyên nói chung: giàu khát vọng tự do, giải phóng, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt hệ nối tiếp Chính hình ảnh Cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nên miêu tả loài này, luôn tác giả đặt đối chiếu với người, gợi liên tưởng đời sống số phận phẩm chất họ Cây xà nu ham ánh sáng khí trời: “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Cũng Tnú, dân làng Xôman yêu tự do, khát khao ánh sáng Bất chấp hủy diệt tàn khốc bom đạn kẻ thù, xà nu vươn lên với sức sống mãnh liệt không tiêu diệt, tàn phá “Bên cạnh Xà nu ngã gục, có 4, mọc lên xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, hệ làng Xôman, lớp lớp khác đứng lên, tiếp tục chiến đấu:“Tuốt gươm không chịu xuống quỳTuổi xanh chẳng tiếc sá chi bạc đầuLớp cha trước, lớp sauĐã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu)Anh Quyết hy sinh có Tnú, Mai Mai ngã xuống tuổi xuân tràn đầy nhựa sống Cây xà nu bị chặt đứt thân mình, Dít lớn lên, nhanh chóng đến không ngờ trở thành Bí thư chi bộ, trị viên xã đội Rồi bé Heng, hệ Dít lớn lên tiếp bước đàn anh Chính cụ Mết khẳng định sức sống chân lí giản dị: “Không có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này” Nhưng rừng xà nu xuất khác vững chãi, không chịu khuất phục trước giông bão, đạn bom kẻ thù “ưỡn ngực lớn che chở cho xóm làng” Phải hình ảnh cụ Mết - thân tinh thần quật khởi, người nuôi lửa khát vọng tự do, gắn bó với Cách mạng? “Có Cây xà nu cành xum xuê chim đủ lông mao, long vũ, đạn đại bác không gíêt chúng Những vết thương chúng chóng lành thể chúng chóng lành thể cường tráng” Tất nối tiếp tạo thành đội ngũ trùng trùng điệp điệp rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.Thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu ẩn dụ mô tả Cây xà nu, tạo nên chuyển hóa, hòa hợp hình tượng thiên nhiên người, tạo nên hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ sức sống bất diệt chiến đấu bất khuất kiên trung nhân dân Tây Nguyên giành tự Kết luận: Tóm lại, hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Trung Thành Nó dùng ẩn dụ gợi cho người đọc nghĩ đến người Tây Nguyên yêu tự do, dồi sức sống, bất khuất kiên trung, thủy chung với Cách mạng Như hình tượng Cây xà nu tác giả đưa lại cho ý nghĩa mẻ giàu tính chất thẩm mỹ ý nghĩa nhân sinh, trở thành linh hồn tác phẩm.Vì vậy, tác giả đặt cho truyện tên thật có ý nghĩa: “Rừng xà nu” HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TNU TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU Mỗi nhà văn thường có vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành Tây Nguyên Ông có nhiều tác phẩm viết mảng đề tài này, đặc biệt hình ảnh người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây Nguyên.Một tác phẩm bật sáng tác Nguyễn Trung Thành truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm câu chuyện dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ.Trong số người hiên ngang bất khuất làng Xô Man bật lên hình ảnh Tnú.Câu chuyện đời anh tái cụ thể qua lời kể già làng bên bếp lửa nhà ưng Nhìn lại chặng đường đời Tnú, dễ dàng thấy lên hình ảnh Tnú trước sau lên cầm vũ khí.Trước cầm vũ khí, ngày từ nhỏ Tnú cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ cách dũng cảm.Cậu thất sáng biết bọn Mĩ nguỵ phục kích chỗ nứơc chảy xiết.Nguời đọc cảm thấy thật đáng yêu quan tâm học chữ không chịu thua Tnú.Cậu bé dám lấy đá đập vào đầu học chữ không sáng tạo Mai.Và đặc biệt gan dũng cảm Tnú bị giặc bắt, bé nhỏ tuổi vào bụng nói: “Cộng sản này”.Mặc cho vết dao chém dọc ngang lưng bé nhỏ Tnú không khai báo, gan kiên cường.Trước trận đòn roi tra dã man kẻ thù, Tnú thật may mắn học chữ giác ngộ cách mạng từ sớm Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú chàng trai cường tráng, hiểu biết luyện qua nhiều thử thách.Giờ Tnú giống xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng.Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lần anh ngày đường lên núi Ngọc Linh lấy đá để làm phấn mà để mài giáo mác chuẩn bị cho dậy Không nhìn thấy rõ đường để đi, Tnú có sống hạnh phúc với tình yêu Mai, với đứa chào đời.Nhưng quãng thời gian hạnh phúc thật ngắn ngủi, giặc cầm súng kéo về, buôn làng chưa kịp cầm vũ khí Tnú niên làng phải trốn vào rừng để Tnú lại xông mong che chở cho mẹ Mai trước đòn roi kẻ thù, ko sống được.Cảnh tượng chết đau thương đêm trở trở lại lời kể già làng dòng hồi ức đau đớn anh.Không không cứu vợ con, Tnú bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón hai đốt….không mọc lại được”.Nỗi đau thương minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú lên anh hùnh thời khan, trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy bàn tay Tnú kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi mãi xuôi tay kiếp nô lệ thấp hèn dướ lưỡi gươm nòng súng tàn bạo chúng.Nhưng Tnú người dân làng Xô Man khoong cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ phản kháng liệt.Họ biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng Lửa thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy mười đầu ngón tay tẩm nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh thấy lửa cháy lòng- lửa chiến đấu thiêu cháy kẻ thù.Và tiếng hét căm hờn, phẫn uất vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng het khơi dậy cao đọ lòng căm thù giặc buôn làng.Xác mười tên giặc chết nằm ngổn ngang mặt đất Đêm lửa cháy suốt bếp lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành miêu tả đêm dậy thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng lên, đứng đồi xà nu gần nước lớn suốt đêm nghe rừng Xôman âo rung động lửa cháy khắp rừng.Cái đêm dậy đâu dân làng Xôman mà lớn dậy phi thường cộng đồng, dân tộc.Dường đêm sống lại không khí linh thiêng hào hùng thiên sử thi Tây Nguyên” Một điều thiếu nhắc tới đời Tnú hình ảnh hai bàn tay anh Đôi bàn tay bị đót cháy Tnú nhóm lên lửa căm thù giặc sâu sắ dân làng Xôman, soi sáng đời anh.Anh thay mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng chiến tìm thằng Dục khác.Bởi lẽ ngẫu nhiên tác giả lại Tnú kể với dân làng đối đầu anh với kẻ thù sau này: “Tôi nói: tao có súng đây, tao có dao găm tao không giết mày súng, tao không đâm mày dao nghe chưa Dục.Tao giết mày mười ngón tay cụt thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có lịch sử, số phận Lúc nhỏ, đôi bàn tay kiên trì học nét chữ anh Quyết, cần cù làm nương phát rẫy Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu học không sáng Mai.Và đôi bàn tay dám vào bụng mà nói với quân giặc “Cộng sản này” khẳng định lòng trung thành vớ cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người gái anh yêu thương đôi bàn tay xé đồ làm nịu cho đứa thơ dại.Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để mãi hai đốt không mọc lại được… Tnú muốn dung đôi bàn tay để giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn dồn lên đôi bàn tay kia, trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sông mãnh liệt Tnú người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác đốt cháy đôi bàn tay tiêu diệt sức mạnh phi thường, tiềm ẩn người họ Đó ý chí chiến đấu khát vọng chiến thắng Đó dân tộc kiên cường dũng cảm khu rừng xà nu hàng vạn không cso bị thương mà xanh tươi bát ngát trải xa tít tận chân trời Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu người mang đạm dòng máu, tính cách núi rừng Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành gợi số phận phẩm chất cộng đồng chiến đấu bảo vệ buôn làng thân yêu Đó tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc lòng theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cách mạng.Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành, người đọc them hiểu thêm trân trọng người Tây Nguyên vớ phẩm chất thật đẹp, thật cao quý Phân tích hình tượng "chiếc thuyền xa" I Mở Không phải ngẫu nhiên mà có người cho Nguyễn Minh Châu nhà văn biểu tượng Bởi lẽ, tác phẩm mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu suy nghĩ, quan điểm mà bộc lộ suy nghĩ, cách nhìn đời qua biểu tượng, hình tượng đa nghĩa Và có lẽ, hình tượng "chiếc thuyền xa" truyện ngắn tên ông II Thân - Tên truyện ngắn "Chiếc thuyền xa", thật, hình ảnh thuyền gần xuất xuyên suốt câu chuyện mà nhà văn mang đến cho người đọc Bắt đầu từ yêu cầu người trưởng phòng "lắm sáng kiến" nhân vật xưng "tôi" - người nghệ sỹ nhiếp ảnh: " Chúng ta mang đến cho gia đình sưu tập thuyền biển, người Hoàn toàn giới tĩnh vật" Tiếp hình ảnh thuyền "mới đóng xong thơm mùi gỗ lẫn mùi dầu rái", "một nhóm chừng dăm bảy thuyền vó vừa tắt đèn" cuối tập trung vào "một thuyền lướt vó chèo thẳng vào trước mặt tôi" Đây "Chiếc thuyền xa" - Hình ảnh "Chiếc thuyền xa" nhà văn khắc hoạ ấn tượng: "Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu trời sương mù trắng sữa pha đôi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ" Hình ảnh mang "vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích" - vẻ đẹp "một tranh mực Tàu danh hoạ thời cổ", tất vẻ đẹp nhà nghệ sỹ nhiếp ảnh thu vào ảnh mà "được treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật" - Hình ảnh "Chiếc thuyền xa" hoá thân thành tác phẩm nghệ thuật để người nhìn ngắm, chiêm ngưỡng với tất vẻ đẹp màu sắc, đường nét, bố cục thưởng thức ảnh đó, người sành nghệ thuật thể có cảm giác "trở nên bối rối", cảm thấy "trái tim có bóp thắt vào" "khám phá thấy chân lý hoàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn" cảm giác mà "tôi" có - Song, dù có người sành nghệ thuật đến đâu, không khám phá được: Đó nguời, đời, số phận đầy trớ trêu, nghịch lý đã, tiếp tục sống quay quắt bên thuyền Một người vợ nhẫn nhục cam chịu cách tự nguyện trận đòn thịnh nộ anh chồng với "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" thuyền ấy, gia đình (với mười người) cần có ông ta chèo chống lúc phong ba; Một đứa trai yêu mẹ định giết bố Cái thật bên người thợ chụp ảnh nhận "chiếc thuyền đâm thẳng vào chỗ đứng”, Tức khoảng cách gần, gần! - Với chi tiết này, câu chuyện dường mở hai hình ảnh, hai giới khác hẳn: Chiếc - thuyền - - xa mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ cho ảnh, thuyền đến gần lại làm vỡ thực nghiệt ngã đến xót xa số phận người Vậy nên, nói hình tượng "Chiếc thuyền xa" đích thực ẩn dụ nghệ thuật hoàn toàn có dụng ý nhà văn Nguyễn Minh Châu Giải mã hình tượng ẩn dụ đó, người đọc nhận thông điệp mà nhà văn truyền đi, đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thật, người ta cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời - Chính thế, cho dù ảnh "hoàn toàn giới tĩnh vật"(hay nói có người "những bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng") nhà nghệ sỹ nhiếp ảnh - người trực tiếp nhận số phận ẩn tàng bên - thấy "một người đàn bà bước " sau lần suy tư, ngắm nhìn thành nghệ thuật mà tạo nhờ giây phút "trời cho" III Kết - Trước Nguyễn Minh Châu, nhà văn Nam Cao quan niệm "Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không cần ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than"(Trăng sáng) Là người sau, Nguyễn Minh Châu không lặp lại quan niệm đó, hình ảnh "chiếc thuyền xa" mang vẻ đẹp nghệ thuật thực không "ánh trăng lừa dối" Điều mà nhà văn muốn người đọc lưu tâm cần phải có nhìn đa chiều, phổ quát cảm nhận hết gai góc, phức tạp đời này, ông nói "con người đa đoan, đời đa sự" - Nhà văn Nguyễn Minh Châu phát biểu "Sáng tác văn học trình tìm hạt ngọc ẩn sâu bên tâm hồn người" Thông điệp phát từ hình tượng "chiếc thuyền xa" truyên ngắn tên ông bổ sung thuyết phục cho quan niệm PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NHÀ VĂN NMC Trong tác phẩm Chiếc thuyền xacủa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc chongười đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với lòngbao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến gấp trang sáchlại ta quên.Để tạo nên hình tượng người đàn bà nhà văn tạo tình truyệnđộc đáo từ tình độc đáo mà nhân vật dần lộ số phận: Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, ngườilính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùngđược dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theolời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranhcảnh biển có không hai(dẫn chứng) Nhưng đằng sau thuyền đẹpnhư mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu,thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫnnhục chịu đựng (dẫn chứng) Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờsửng sốt Nghịch cảnh khiến lòng anh tan vỡ Xuyênsuốt toàn câu chuyện, người đọc đến têngọi người đàn bà tội nghiệp ấy, NMC gọi cách phiếm định: khithì gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà Chịcũng giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: CHỊ LÀNGƯỜI VÔ DANH Dường sống chẳng có đáng nói chịlại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ - Ngoại hình: trạc 40, hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường buồn ngủ Và đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch - Số phận: Bất hạnh Dườngnhư bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ,lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồngvũ phu, tổn thương, đau xót cho phải nhìn cảnh bố đánh mẹ + Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ +Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan lưới, thành vợchồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh + Gia đình nghèo lại đông con, thuyền chật, +Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngàymột trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, nhưlà để trút giận, đánh thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết đicho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Khi bị đánh chị khônghề kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn mà coi đólà lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa Số phận đầy bi kịch tác giả tái đầy cảm thông chia sẻ - Phẩm chất, tính cách: + Nhẫn nhục, chịu đựng:chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đờimình, chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy Khi đề nghịgiúp đỡ : "Quý tòa bắt tội được, phạt tù đượcnhưng đừng bắt bỏ nó" Chị hiểu cực của sống mưu sinh biển người đàn ông + Yêu thương tha thiết(" phải sống cho sống cho mình") Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vô bờbến chị Sự cần thiết việc có người đàn ông làm chỗ dựa, đểchèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy " Đàn bà trênthuyền phải sống cho con, ko thể sống cho đấtđược" Tình thương vô bờ đứa Phân tích ty chịvới thằng Phác, chị gửi lên rừng, chị đau xót thấy thươngmẹ mà hận bố, => Tình mẫu tử vút lên, sống cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa + Người đàn bà vị tha Trongkhổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnhphúc nhỏ nhoi ( " nhìn ăn no, có vợ chồng, sốngvui vẻ, hoà thuận") +Người đàn bà thất học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời Ý thức thiên chức người phụ nữ ("Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn") Vì hoàn cảnh: mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề Đólà cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi hiểu việcmột cách đơn giản cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưngnhìn vấn đề cách thấu suốt suy nghĩ cách xử người đànbà khác Đắng sau nhẫn nhục làbản sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương mê muội, đángthương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thươngcon vô bờ bến, vừa mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việcthấu hiểu lẽ đời Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không thể dễ dãi,đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống,không thể có nhìn chiều, phiến diện với người sống.Đây ;à nét văn xuôi sau năm 1975 mà NMC vị"khai quốc công thần triều đại văn học mới" PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH "HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" – LƯU QUANG VŨ A.MỞ BÀI Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ - tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh ông xem nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt nam đại Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt B THÂN BÀI Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trong tác phẩm, Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba chết cách vô lí, biết chết Trương Ba vô tâm tắc trách Nam Tào Nhưng sửa sai Nam Tào Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vô lí linh hồn phải trú nhờ thể xác kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ không Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức điều linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ cố gắng vô ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào đuối lí nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ xác thịt "chẳng cách khác đâu", hai "đã hoà vào làm rồi" Trước "lí lẽ ti tiện" xác thịt, Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy • Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá • Không đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu cháu gái làm cho Trương Ba đau khổ ông hiểu đã, gây cho người thân tệ hại nặc dù ông không muốn điều Thái độ vợ trương Ba, đâu cháu gái trước biến đổi tha hoá Trương Ba • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt • Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, "khổ xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình "như tan hoang cả" khiến chị bấm bụng mà đau, chị thành lời nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên không đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc không nhận thầy " • Trái lại, Gái, cháu Trương Ba phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tôi cháu ông Ông nội chết rồi) Cái Gái yêu quý ông chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè xẻng" làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ông nội Nó hận ông ông chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ông nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ người dân thường, họ không giúp cho tình trạng Trương Ba Tình kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật không cách khác?" phản kháng liệt: "Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!") !" Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khoát Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên nẻo muốn cách toàn vẹn "Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn" Qua lời thoại nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thông điệp: Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà Không thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Khi người bị chi phối bở nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên Trương Ba nên chấp nhận giới vốn không toàn vẹn, đất, trời Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết" Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, không sống thật vô nghĩa Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vô tâm tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, mà theo ông có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng đám trương tuần, không chấp nhận sống mà theo ông khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới ông thật kì lạ" Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hôn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sống đích thực C KẾT BÀI Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nói chung đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ , người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngoài , kịch đề cập đến vấn đề không phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ [...]... cái nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa " • Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận... của cái Thi n, cái Đẹp và của sự sống đích thực C KẾT BÀI Không chí có ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con người, rong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ: Thứ nhất , con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thi n... lại vào xác thịt trong tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường, dung tục Nội dung cuộc đối thoại xoay quanh một vấn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người Từ đó nói... sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa và muốn được là mình một cách toàn vẹn "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi muốn được là tôi toàn vẹn" Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi Khi con người bị... yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người 2 Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc đối thoại của Trương Ba với những người thân Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn ông hiểu những gì mình... nhận người ông trong thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý Nó một mực khước từ tình thân (tôi không phải là cháu ông Ông nội tôi chết rồi) Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè như cái xẻng" đã làm "gãy tiệt cái chồi non", "giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm" trong mảnh vườn của... tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều đó Thái độ của vợ trương Ba, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt • Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thi t Chị cảm thấy thương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, "khổ hơn xưa nhiều lắm"... cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới các ông thật kì lạ" Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác... một con người Từ đó nói lên khát vọng hướng thi n của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy • Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá • Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự... cần nhấn mạnh ở đây vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cùng sự hoàn thi n nhân cách Chất thơ của kịch Lưu Quang Vũ cũng được bộc lộ ở đây 4 Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hôn được trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh ... lớn dậy phi thường cộng đồng, dân tộc.Dường đêm sống lại không khí linh thi ng hào hùng thi n sử thi Tây Nguyên” Một điều thi u nhắc tới đời Tnú hình ảnh hai bàn tay anh Đôi bàn tay bị đót cháy... biến đổi nhân dạng mà lấy thị lòng tự trọng, tính sĩ diện cần thi t người Nó làm cho thị lời nói “sưng sỉa, cong cớn” qua lời nói “ on đả” chẳng tư cách người Tràng thành phao cứu sinh để thị ăn... Trong truyện ngắn này, nhà văn không mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu bát ngát đến chân trời, mà gần 20 lần nói đến “Rừng xà nu” “Cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”… Chất sử thi thiên