1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On thi Tot nghiep 12

44 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Đề cơng ôn thi KSCL Lần 3 - môn Địa Lí Phần 1: Lý thuyết 1. Ôn từ bài 26 ( Cơ cấu ngành công nghiệp) đến bài 35 ( Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ) 2. Chú ý các câu hỏi cuối SGK và câu câu hỏi in nghiêng trong bài học, các câu hỏi tại sao. 3. Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ atlát Địa lí Việt Nam. Phần 1: Bài tập: * Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột, đồ thị ( đờng biểu diễn). * Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu, đọc biểu đồ cho trớc, từ biểu đồ lập thành bảng số liệu. Đề cơng ôn thi KSCL Lần 3 - môn Địa Lí Phần 1: Lý thuyết 1. Ôn từ bài 26 ( Cơ cấu ngành công nghiệp) đến bài 35 ( Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ) 2. Chú ý các câu hỏi cuối SGK và câu câu hỏi in nghiêng trong bài học, các câu hỏi tại sao. 3. Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ atlát Địa lí Việt Nam. Phần 1: Bài tập: * Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột, đồ thị ( đờng biểu diễn). * Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu, đọc biểu đồ cho trớc, từ biểu đồ lập thành bảng số liệu. Đề cơng ôn thi KSCL Lần 3 - môn Địa Lí Phần 1: Lý thuyết 1. Ôn từ bài 26 ( Cơ cấu ngành công nghiệp) đến bài 35 ( Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ) 2. Chú ý các câu hỏi cuối SGK và câu câu hỏi in nghiêng trong bài học, các câu hỏi tại sao. 3. Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ atlát Địa lí Việt Nam. Phần 1: Bài tập: * Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột, đồ thị ( đờng biểu diễn). * Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu, đọc biểu đồ cho trớc, từ biểu đồ lập thành bảng số liệu. câu hỏi ôn tập Địa 12 Câu1: Trình bày xu hớng phát triểncủa nền kinh tế - xã hội Thế giới và khu vực? Câu 2. Hãy trình bày những khó khăn nói chung của nền kinh tế - xã hội và khó khăn nói riêng của cơ sở vật chất - kĩ thuật ở nớc ta? Câu 3: Trình bày công cuộc đổi mới nền KT- XH ở nớc ta? Câu4: Vị trí địa lí nớc ta có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển KT - XH? Câu 5: Hãy chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.? Câu 6:. Dựa vào trang 6 Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày về nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta. Câu 7: Chứng minh rằng vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa rất cấp bách? Câu 8. Nguồn lao động của nớc ta hiện nay có những mặt mạnh và những mặt tồn tại nào? Câu 9. Tại sao nói: Việc làm đang là một vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nớc ta hiện nay? Chúng ta đã làm gì để giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí sức lao động? Câu 10. Hãy cho biết những nguyên nhân khiến cho sự tăng trởng kinh tế của nớc ta trong mấy chục năm nhìn chung vẫn còn chậm? Câu 11. Hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế nớc ta. Câu 12. Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lí vốn đất của các vùng khác nhau ở nớc ta. Câu 13. Dựa vào ATLAT Địa lí Việt Nam trang 14, trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành sản xuất lơng thực, thực phẩmở nớc ta? Câu 14. Hãy trình bày hai vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm của nớc ta (đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng) và các thế mạnh để phát triển lơng thực, thực phẩm của các vùng khác. Câu 15. Vai trò của cây công nghiệp ở nớc ta? Tình hình phát triển các loại cây công nghiệp trong thời gian qua? Để phát triển cây công nghiệp chúng ta cần phải giải quyết những vấn đề gì? Câu 16. Dựa vào trang 10, 11 của ATLAT Địa lí Việt Nam cũ, trang 14 At lat mới hãy trình bày sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm (dài ngày) chủ yếu ở nớc ta (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa). Câu 17. Dựa vào các trang 5,6,9,10,11 ATLAT của Địa lí Việt Nam cũ hoặc trang 7,8,13,14 At lát mới và kiến thức đã học trình bày điều kiện phát triển và các sản phẩm chính của các vùng chuyên canh cây công nghiệp đã và đang hình thành ở nớc ta. Câu 18. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Trình bày u thế của các ngành công nghiệp trọng điểm và những điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành này. Nêu những phơng hớng cơ bản để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nớc ta. Câu 19. Dựa vào trang 13 ATLAT Địa lí Việt Nam cũ hoặc trang 17 At lat mới và kiến thức đã học đợc hãy nhận xét tình hình phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở nớc ta. Giải thích tại sao có sự phân hoá đó? Câu 20. Hãy trình bày về hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Giải thích vì sao hoạt động công nghiệp của 2 trung tâm này lại phát triển mạnh? Câu 21: Trình bày sự chuyển biến trong cơ cấu ngành công nghiệp của nớc ta? Câu 22: Kinh tế đối ngoại chủ yếu bao gồm những hoạt động nào ? Hãy trình bày những Câu 22: Kinh tế đối ngoại chủ yếu bao gồm những hoạt động nào ? Hãy trình bày những chuyển biến và tồn tại trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở n chuyển biến và tồn tại trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở n ớc ta . ớc ta . Câu 23: Nêu tình hình dân số ở ĐB sông Hồng và nêu biện pháp giải quyết? Câu 24 : Câu 24 : Trình bày những thuận lợi và trở ngại chính trong việc giải quyết vấn đề l Trình bày những thuận lợi và trở ngại chính trong việc giải quyết vấn đề l ơng ơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ; h thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ; h ớng khắc phục những khâu còn yếu ớng khắc phục những khâu còn yếu . . Câu 25: Câu 25: Trình bày vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long. Trình bày vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long. Câu 26 : Trình bày vấn đề l Câu 26 : Trình bày vấn đề l ơng thực thực phẩm của ĐBSCL . ơng thực thực phẩm của ĐBSCL . Câu 27: Trình bày vấn đề hình thành cơ cấu nông -lâm-ng nghiệp của DHMT Câu 28:Trình bày vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng của Duyên Hải miền trung (DHMT). Câu 29: Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản và thuỷ điện ở trung du Câu 29: Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản và thuỷ điện ở trung du và miền núi phía bắc (TD MNPB) và miền núi phía bắc (TD MNPB) Câu 30: Trình bày thế mạnh về cây công nghiệp, cây d Câu 30: Trình bày thế mạnh về cây công nghiệp, cây d ợc liệu rau quả cận nhiệt ôn đới ợc liệu rau quả cận nhiệt ôn đới của Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) ? của Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) ? Câu 31: Trình bày thế mạnh chăn nuôi gia súc của TDMNPB. Câu 31: Trình bày thế mạnh chăn nuôi gia súc của TDMNPB. Câu 32: Trình bày thế mạnh về kinh tế biển vùng TDMNPB. Câu 32: Trình bày thế mạnh về kinh tế biển vùng TDMNPB. Câu 33 :Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Tây Nguyên(TN), có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế ? Câu 34: Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên. Để phát triển ổn định, vững chắc các cây công nghiệp ở Tây Nguyên cần có những biện pháp gì ? Câu 35 : Trình bày vấn đề khai thác và chế biến lâm sản, khai thác thủy năng của Tây nguyên ? Câu 36: Hãy đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ (ĐNB) Câu 37: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là gì? Hãy trình bày thế mạnh về công nghiệp, nông ng nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? Câu 38: Tại sao Đông Nam Bộ lại có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển? Trờng THPT DL Ngô Tất Tố Đề thi học kì II - Lớp 12 - Môn Địa Lí Đề số 01 (Thời gian: 90 phút) I.Phần tự chọn :(5 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1:(3 điểm): Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế của Tây Nguyên. Câu 2: (2 điểm): Tại sao vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí nớc ta hiện nay có ý nghĩa cấp bách? Chúng ta cần phải làm gì để báo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của nớc ta? Đề 2: Câu 1: (3 điểm): Dựa vào At lát Điạ lí Việt Nam trang 21 (At lát mới) trình bày những thế mạnh trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện ở trung du và miền núi phía Bắc nớc ta. Câu 2: (2 điểm): Dựa vào At lát Điạ lí Việt Nam trang17(At lát mới) : a. Nêu cơ cấu ngành công nghiệp năng lợng. b. Trình bày ngành công nghiệp điện lực (điện năng), ngành công nghiệp khai thác than. c. Kể tên các nhà máy điện có công suất lớn trên 1000 MW và những nhà máy điện đang xây dựng. II. Phần bắt buộc (5 điểm): Câu 1: (4 điểm): Cho bảng số liệu sau: Sản lợng lơng thực của Việt Nam thời kì 1985 2004 (Đơn vị : Triệu tấn) Năm 1985 1991 1993 1995 1997 1999 2004 Sảnlợng lơng thực 18,2 21,9 25,5 27,1 30,6 31,8 34 a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự tăng trởng của sản lợng lơng thực ở nớc ta trong thời kì 1985 2004. b. Nêu nhận xét về tốc độ tăng trởng của sản lợng lơng thực ở nớc ta trong thời kì 1985 2004. c. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng của sản lợng lơng thực? Câu 2: ( 1 điểm): Quan sát bảng số liệu dới đây và rút ra những nhận xét về sự thay đổi cơ cấu công nghiệp của nớc ta từ năm1980 đến 1998. ( đơn vị % ) Năm 1980 1985 1989 1990 1995 1998 Ngành công nghiệp nhóm A 37,8 32,7 28,9 34,9 44,7 45,1 Ngành công nghiệp nhóm B 62,2 67,3 71,1 65,1 55,3 54,9 (Thí sinh đợc sử dụng At lát Địa lí Việt Nam và máy tính cá nhân). Đáp án chấm Địa Lí Phần 1: Tự chọn Đề 1: Câu1(3 điểm): a) Thuận lợi (2 đ): Mỗi ý 0,4 điểm + Đất: đỏ ba dan màu mỡ + Khí hậu: cận xích đạo, có một mùa ma và mmột mùa khô rõ rệt. Mùa khô thuận lợi cho phơi sấy sản phẩm cây CN. KH có sự phân hoá theo độ cao nên trồng đợc cả cây có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt. + Sông ngòi: sông Xê Xan, XRêPốc, Đồng Nai có giá trị thuỷ điện. + Tỉ lệ diện tích đất còn rừng và khả năng khai thác gỗ còn nhiều nhất nớc. + Khoáng sản: có bô xit với trữ lợng hàng tỉ tấn. b) Khó khăn (1 đ): Mỗi ý 0,5 điểm + Mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp nên việc thuỷ lợi vừa khô khăn vừa tốn kém. + Nghèo khoáng sản. Câu 2 (2 đ ): Vì: + TNTN là một nguồn lực cơ bản trong xây dựng và phát triển KT - XH. (0,25đ) + Nhiều loại TN đang bị suy giảm và khai thác quá mức, và do hậu quả của chiến tranh (0,25 đ) + TN rừng bị phá hoại nghiêm trọng nhất. Hiện nay, độ che phủ đang ở mức báo động Mất rừng gây ra các hậu quả nh: xói mòn, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Rừng đầu nguồn bị phá, khiến cho thiên tai lũ lụt đe doạ vùng đồng bằng, nhất là các tỉnh miền Trung. ở vùng ven biển, nhiều nơi rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng, săn bắt bừa bãi, nhiều loại động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. (1,5 đ) Đề 2: Câu 1(3 đ ): a) Thế mạnh về khoáng sản: (1,5đ) + Là vùng giàu khoáng sản. (0,5đ) + Nêu tên các mỏ: Sắt ở Yên Bái, Mangan ở Cao Bằng, Thiếc Cao Bằng, Chì - Kẽm ở Cao Bằng, Bô xít ở Cao Bằng và Lạng Sơn. (0,5đ) + Nêu qui mô các mỏ: có trữ lợng lớn (0,5đ) b) Thế mạnh về thuỷ điện: (1,5 đ) + Trữ lợng thuỷ điện lớn nhất cả nớc. (0,5đ) + Tên các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Thác bà, Nậm Mu, đang xây dựng nhà máy Sơn La.(1đ) Câu 2 (2 đ ): a) Cơ cấu ngành CN năng lợng: than, dầu, khí, điện. b) Ngành CN điện lực: sản lợng điện ngày càng tăng: Năm 1990: 8,8 tỉ KWh đến năm 2000 là 26,7 tỉ KWh. Ngành CN khai thác than: ngày càng tăng: năm 1990: 4,6 triệu tấn đến năm 2000 là 11,6 triệu tấn. c) Tên các nhà máy điện: Hoà Bình, Phả Lại, Phú Mĩ. Phần 2: Bắt buộc Câu 1(4 đ ): a) Vẽ biểu đồ cột , đúng tỉ lệ , đủ thông tin, tên biểu đồ, chú giải (2 đ) Trừ 0,5 đ các lỗi sau: + Không ghi tên biểu đồ + Không chú giải + Không có tên trục + Không ghi số liệu lên đỉnh cột + Kích thớc các cột không bằng nhau b) Nhận xét: Sản lợng lơng thực ngày càng tăng, ghi số liệu (1đ) c) Giải thích(1 đ): + áp dụng tiến bộ KHKT vào trong NN + Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất Câu 2 (1đ ): Nhận xét: + Từ năm 1980 đến 1989 tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm A giảm, nhóm B tăng do sản phẩm nhóm B đáp ứng nhu cầu thị trờng, sử dụng nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản dồi dào + Từ 1990 đến nay tỉ trọng nhóm A tăng là do quan hệ cung cầu về các sản phẩm CN, tiêu dùng tăng, khắc phục khó khăn về vốn và kĩ thuật Đề cơng ôn thi tốt nghiệp lớp 12 Môn Địa lí Câu1: Trình bày xu hớng phát triểncủa nền kinh tế - xã hội Thế giới và khu vực? Trả lời - Hiện nay nền kinh tế- xã hội Thế giới và khu vực đang có nhiều thay đổi theo xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá. + Việc thành lập các tổ chức buôn bán quốc tế, sự hình thành các trung tâm kinh tếquan trọng . + Các nớc Đông Nam á hội nhập ASEAN. Mối quan hệ về kinh tế giữa các nớc thành viên ngày càng trở nên mật thiết. - Tính tất yếu của xu hớng: + Nhu cầu phát triển kinh tế của từng nớc. + Khả năng tăng tiềm lực kinh tế khi mở rộng sự liên kết với các nớc. Câu 2. Hãy trình bày những khó khăn nói chung của nền kinh tế - xã hội và khó khăn nói riêng của cơ sở vật chất - kĩ thuật ở nớc ta? Trả lời - Những khó khăn của nền kinh tế - xã hội ở nớc ta: Nhìn chung, đất nớc ta cha thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội: + Sản xuất xã hội tăng chậm, trong khi dân số lại tăng nhanh. + Thu nhập quốc dân cha thật đủ để cân đối với tiêu dùng. + Nền kinh tế cha có khả năng tự đảm bảo đợc các yếu tố tái sản xuất mở rộng. + Tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế do lịch sử để lại vẫn còn. + Kết cấu hạ tầng cha đủ sức phục vụ cho việc phát triển đất nớc. - Cơ sở vật chất - kĩ thuật cha đủ mạnh để có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và sau này. + Trừ một số cơ sở công nghiệp mới xây dựng, nhìn chung trình độ kĩ thuật và công nghệ nớc ta còn lạc hậu. Sự thiếu đồng bộ giữa các ngành và trong từng ngành còn phổ biến. Kết cấu hạ tầng còn thấp kém. + Phân bố cơ sở vật chất - kĩ thuật không đồng đều: tập trung và phát triển ở đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ (đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh). Trong khi đó Tây Bắc, Tây Nguyên cơ sở vật chất - kĩ thuật và kết cấu hạ tầng còn rất hạn chế. Câu 3: Trình bày công cuộc đổi mới nền KT- XH ở nớc ta Trả lời - Sau tháng 4/ 1945 đất nớc hoàn toàn thống nhất và việc xây dựng lại đất nớc, đổi mới KT- XH đất nớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. - Công cuộc đổi mới đợc manh nha từ 1979 và có chuyển biến bớc đầu từ giữa năm1998 và đang tiếp tục phát triển. - Xu thế phát triển của Việt Nam: + Dân chủ hoá đời sống KT XH. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. + Tăng cờng giao lu và hợp tác với các nớc khác trên Thế giới. - Kết quả: + Tăng trởng khá nhanh: tỉ lệ tăng trởng hàng năm về GDP qua các thời kì, các năm (1976-1980: 0,2%; 1998: 5,1%; 1999: 4,8%), mức tăng trởng hàng năm của công nghiệp -xây dựng tăng, của nông- lâm ng nghiệp giảm, tổng sản lợng lơng thực tăng. + Đẩy lùi và chặn đứng lạm phát từ 700% (1986) xuống 14% (1994), hiện nay còn 5- 6%. Có tích luỹ. + Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hớng tích cực. + Đời sống nhân dân đợc cải thiện. - Những khó khăn thử thách: + Nguyên nhân: . Nớc ta xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp. . Tác động của chiến tranh + Các thử thách: . Nền kinh tế thị trờng gây ra khó khăn đáng kể: phân hoá giàu nghèo, trình độ phát triển giữa các vùng . Cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở vật chất kí thuật yếu Câu 4. Đánh x vào ô thể hiện ý em cho là đúng nhất. 1.Sự đổi mới nền kinh tế xã hội ở nớc ta thể hiện ở việc: a) Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp . b) Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động . c) Sử dụng cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN . d) Tất cả các ý kiến . 2. Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nớc ta phát triển theo xu thế. a) Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội . b) Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN . c) Tăng cờng giao lu và hợp tác với thế giới . d) Tất cả các ý kiến . Câu 5: Vị trí địa lí nớc ta có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển KT - XH? Trả lời Vị trí của một nớc có ảnh hởng quan trọng đến việc phát triển kinh tế xã hội của nớc đó. Nếu biết phát huy những thế mạnh của vị trí địa lí và biết cách khắc phục những hạn chế của nó, thì vị trí địa lí sẽ thực sự trở thành một nguồn lực quan trọng. - Vị trí địa lí nớc ta có nhiều thuận lợi nh: + Lãnh thổ nớc ta gồm 2 bộ phận rõ rệt: phần đất liền hình chữ S với diện tích 330.991 km 2 và phần biển rộng gấp nhiều lần so với đất liền, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế có liên quan đến biển. + Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, không những có nguồn nhiệt lớn mà còn có nguồn nớc dồi dào, nên không bị khô cạn nh các miền cùng vĩ độ khác (Xahara, Tây á). Do đó thực vật nhiệt đới phát triển, cây cối xanh tốt quanh năm, quanh năm có thu hoạch. + Nằm ở gần trung tâm vùng Đông Nam á. Nớc ta vừa gần với lục địa, vừa thông với đại dơng, có thềm lục địa rộng lớn; tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta phát triển cả giao thông đ- ờng bộ và giao thông đờng biển với nhiều nớc và các châu lục trên thế giới. + Việt Nam nằm ở khu vực kinh tế phát triển năng động, đó là khu vực châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có các nớc mới công nghiệp hoá ở Đông Nam á. - Vị trí địa lí nớc ta cũng có những khó khăn: + Đờng biên giới trên đất liền và trên biển dài, do đó việc bảo vệ chủ quyền vùng đất, vùng trời, vùng biển nớc ta là rất quan trọng. + Đất nớc kéo dài theo chiều Bắc Nam, việc giao thông xuyên Việt tốn kém và có khó khăn. + Nớc ta nằm ở khu vực hay có thiên tai, đặc biệt là bão, lụt Câu 6. Hãy chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.? Trả lời a) Tài nguyên đất - Đất phù sa ở đồng bằng thích hợp với việc trồng các cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. Nớc ta có hai đồng bằng lớn là: Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và một loạt các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. - ở trung du và miền núi có các loại đất pheralít: vàng đỏ ở vành đai thấp, vàng nâu ở vành đai cao, đất xám trên phù sa cổ. Các loại đất này thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và thích hợp với việc trồng rừng. Có những vùng tập trung đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đất xám ở Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc phát triển các vùng cây công nghiệp tập trung, quy mô lớn. b) Tài nguyên khí hậu Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nớc ta có nhiệt độ trung bình năm trên 23 o C với lợng ma trên 1500mm, rất thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. Khí hậu nớc ta lại có sự phân hoá theo hớng Bắc - Nam, theo độ cao và theo mùa, nên một số vùng còn có cả những cây trồng cận xích đạo, cận chí tuyến; ở ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh về mùa đông vẫn có thể trồng đợc những cây rau ôn đới nh xu hào, bắp cải, cà chua c) Tài nguyên nớc Mật độ sông dày đặc, trung bình dọc bờ biển cứ 20km lại có một cửa sông; nên tổng l- ợng nớc sông của chúng ta rất lớn (900 tỉ m 3 ), nhng phân bố không đều trong năm, lợng nớc mùa lũ chiếm 70 90% cả năm, (mùa cạn lợng nớc chỉ có từ 10 30% cả năm): trữ lợng thuỷ năng rất lớn (trên 30 triệu KW). d) Tài nguyên sinh vật Phong phú về cả số lợng và loài, có cả thực động vật trên cạn, ven biển và ngoài khơi nh: - Có 12.000 loại thực vật bậc cao và 650 loài rong biển - Gần 300 loài thú, 200 loài cá nớc ngọt, 2000 loài cá biển, 70 loài tôm e) Tài nguyên khoáng sản Đã biết đợc gần 300 mỏ, khoáng sản của chúng ta phong phú về chủng loại, có cả khoáng sản năng lợng, khoáng sản kim loại đen, khoáng sản kim loại màu, khoáng sản vật liệu xây dựng, khoáng sản phi kim loại. Câu 7. Dựa vào trang 6 Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày về nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta a) Khoáng sản năng lợng b) Khoáng sản kim loại c) Khoáng sản vật liệu xây dựng d) Khoáng sản phi kim loại Trả lời Tài nguyên khoáng sản ở nớc ta tơng đối phong phú về chủng loại, có cả khoáng sản năng lợng, cả khoáng sản kim loại đen và kim loại màu. Khoáng sản vật liệu xây dựng phi kim loại. a) Khoáng sản năng lợng - Than: có đầy đủ các loại: + Than ăngtraxít: mỏ trữ lợng lớn ở Quảng Ninh. + Than nâu: mỏ có trữ lợng lớn ở Lạng Sơn. + Than bùn: mỏ có trữ lợng lớn ở Cà Mau. + Than mỡ: ít, có trữ lợng nhỏ ở Thái Nguyên. - Dầu khí: + Các mỏ khí có trữ lợng lớn ở Thái Bình, Bạch Hổ, Lan Đỏ, Lan Tây. + Các mỏ dầu có trữ lợng lớn với các mỏ Bạch Hổ, Rồng Đại Hùng ở Vũng Tàu (trên thềm lục địa phí Nam). b) Khoáng sản kim loại - Kim loại đen + Sắt: mỏ có trữ lợng lớn ở Yên Bái, Hà Tĩnh + Crôm: mỏ có trữ lợng lớn ở Cổ Định Thanh Hoá. + Mangan: mỏ có trữ lợng nhỏ ở Nghệ an, Cao Bằng. + Titan: mỏ có trữ lợng lớn ở Thái Nguyên, ven biển miền Trung. - Kim loại màu: + Đồng: mỏ có trữ lợng lớn ở Lào Cai, Sơn La. + Vàng: mỏ có trữ lợng trung bình ở Bồng Miêu Quảng Nam, Cao Bằng. + Thiếc: mỏ có trữ lợng lớn ở Cao Bằng, Tuyên Quang, Nghệ An. + Chì - kẽm: mỏ có trữ lợng lớn ở Tuyên Quang. + Bô xít: mỏ có trữ lợng lớn ở Cao Bằng, Lạng Sơn và nhiều tỉnh ở Tây Nguyên. c) Các mỏ vật liệu xây dựng + Đá vôi để làm xi măng: mỏ có trữ lợng lớn nằm ở miền Bắc (Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An); miền Nam có ở Hà Tiên. + Đất sét để làm xi măng: các tỉnh có trữ lợng lớn cũng trùng với những tỉnh có mỏ đá vôi để làm xi măng. d) Khoáng sản phi kim loại + Apatit: mỏ có trữ lợng lớn ở Lào Cai. + Phốt pho: chỉ có mỏ có trữ lợng nhỏ ở Hà Tĩnh. + Pirit: mỏ có trữ lợng lớn ở Phú Thọ. + Graphit: Các mỏ có trữ lợng lớn ở Yên Bái, Quảng Nam. * Chú ý: Làm bài theo trình tự sau: - Tên khoáng sản - Trữ lợng - Địa phơng có khoáng sản vừa nêu. Trong trờng hợp không xác định đợc khoáng sản đã nêu ở tỉnh nào trên bản đồ Địa chất Khoáng sản học sinh cần đối chiếu vị trí của khoáng sản t ơng ứng với vị trí trên bản đồ lúa của ATLAT trang 14 từ đó thấy đợc tên của địa phơng cần tìm. [...]... nghi đợc với điều kiện chăn thả trong rừng ) + Đàn trâu trong rừng có hơn 1,7 triệu con, chiếm 3/5 đàn trâu cả nớc nớc + Đàn bò có khoảng 800 nghìn con, bằng 20% đàn bò cả nớc nớc * Do giải quyết tốt hơn lơng thực cho ngời nên hoa màu, lơng thực đợc dành nhiều hơn cho lơng ngời lơng đợc chăn nuôi đã giúp đẩy nhanh việc phát triển đàn lợn trong vùng, lên tới gần 5 triệu con (1999), chiếm26% đàn lợn cả... nghề, lập ra các trung tâm giới thi u việc làm v.v Câu 12 Cho biết câu dới đây đúng hay sai Không những tổng số lao động ở nông thôn lớn hơn 2 lần tổng số lao động ở thành thị mà tỉ lệ lao động thi u việc làm ở nông thôn cao gấp 4 lần so với tỉ lệ thi u việc làm ở thành thị Đúng Sai Câu 13 Hãy cho biết những nguyên nhân khiến cho sự tăng trởng kinh tế của nớc ta trong mấy chục năm nhìn chung vẫn... kinh tế - xã hội trong đó nhấn mạnh các vấn đề dới đây: dới * Đất: -Diện tích đồng bằng khoảng 4 triệu ha, trong đó: + Đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp: 2,65 triệu ha + Vào lâm nghiệp: 30 vạn ha +Vào các mục đích khác là 33 vạn ha + Số còn lại cha khai thác: 67 vạn ha cha -Đất đai ở đây nhìn chung khá màu mỡ do đợc phù sa sông Cửu Long bồi đắp, lại không bị con đợc ngời can thi p quá sớm (nh đắp...Câu 8 Chứng minh rằng vấn đề khai thác tài nguyên thi n nhiên một cách hợp lí ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa rất cấp bách? Trả lời Tài nguyên thi n nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội - Vấn đề khai thác hợp lí tài nguyên thi n nhiên ở nớc ta đang là vấn đề cấp bách bởi vì: + Nhiều loại tài nguyên đang bị suy... làm thủy lợi vừa khó khăn vừa tốn kém -Nghèo khoáng sản *Kinh tế - xã hội : -Thi u lao động nói chung và lao động nói riêng, thi u cán bộ khoa học- kỹ thuật -Mức sống của ngời dân còn thấp, tỉ lệ cha biết đọc biết viết cao -Cơ sở hạ tầng và cở vật chất kỹ thuật thi u thốn nhiều, công nghiệp mới trong giai đoạn hình thành Câu12: Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố các cây công nghiệp lâu năm... kinh tế - xã hội trong đó nhấn mạnh các vấn đề dới đây: dới * Đất: -Diện tích đồng bằng khoảng 4 triệu ha, trong đó: + Đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp: 2,65 triệu ha + Vào lâm nghiệp: 30 vạn ha +Vào các mục đích khác là 33 vạn ha + Số còn lại cha khai thác: 67 vạn ha cha -Đất đai ở đây nhìn chung khá màu mỡ do đợc phù sa sông Cửu Long bồi đắp, lại không bị con đợc ngời can thi p quá sớm (nh đắp... triển kinh tế - Một thời gian dài trớc đây những sự cân đối lớn trong nền kinh tế của đất nớc đợc bảo đảm bằng viện trợ và vay nợ nớc ngoài; khi thống nhất đất nớc Các nguồn viện trợ cho nền kinh tế bao cấp đã bị cắt giảm - Những đổi mới trong cơ cấu kinh tế còn chậm, tốc độ tăng trởng trong một số ngành cha thật sự vững chắc, tỉ lệ thi u việc làm ở nông thôn vẫn còn cao, tỉ lệ thất nghiệp ở thành... bình quân trên đầu ngời ở ĐBSCL lên đến 1 012, 3 kg nghĩa là gấp 2,3 lần mức lơng ngời bình quân của cả nớc và cao hơn hẳn so với vùng khác nớc *Ngành chăn nuôi của đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển -Bò có trên 18 vạn con trong toàn vùng, và đợc nuôi nhiều nhất ở An Giang, Bến Tre, Trà Vinh đợc -Lợn đợc nuôi khắp nơi và có gần 2,8 triệu con đợc -Đàn vịt hết sức đông đúc, đợc chăn... bị tàn phá nhiều do chiến tranh, lại hay bị đe dọa hủy hoại do thi n tai b.Hiện trạng phát triển: * Cơ cấu công nghiệp của vùng đang trong quá trình hình thành Tài nguyên khoáng sản đợc khai thác trên cơ sở giả quyết năng lợng -Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị nh mỏ sắt Thạch khê (Hà Tĩnh ), mỏ crômít Cổ Định (Thanh Hóa), mỏ thi c Qùy Hợp (Nghệ An ) Duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lợng lớn... Khoáng sản phi kim loại đáng kể có a pa tit (Lào Cai) + Trong tơng lai sự kết hợp các tài nguyên phong phú, đa dạng trên lãnh thổ của vùng là một thế mạnh mà không phải vùng nào cũng có - Tình hình khai thác +Khai thác than: Năm 1998 sản lợng khai thác khoảng 10 triệu tấn, trong đó xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn lợng + Khai thác khoáng sản khác * Mỏ thi c Tĩnh Túc (Cao Bằng ) *Khoáng sản phi kim loại đáng . vấn đề khai thác tài nguyên thi n nhiên một cách hợp lí ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa rất cấp bách? Trả lời Tài nguyên thi n nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển. nghiệp và đô thị . - - Các nguyên nhân khác: thi n nhiên thuận lợi, tâm lí phải có con trai Các nguyên nhân khác: thi n nhiên thuận lợi, tâm lí phải có con trai c) Hậu quả: Hậu quả: Sức ép của. Cửu Long Câu3 Câu3 Trình bày vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Trình bày vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL). Long(ĐBSCL). Thi n

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w