Bàn về Cái vô lý và Thiếu hiểu biết trong xh

4 193 0
Bàn về Cái vô lý và Thiếu hiểu biết trong xh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bàn “Cái vô lý” “Cái thiếu hiểu biết” xã hội Posted by admin on 24/12/2010 (Giaoduc.com.vn) Lâu nay, quan tâm đến cải cách giáo dục, thấy rõ tầm quan trọng việc xác định “Triết lý Giáo dục" Có lẽ không thừa, nói chút khái niệm Triết lý nói chung Theo sách vở, trước 3000 năm, triết gia cổ điển, Platon, Aristote, Kant Hêgel bàn luận nhiều khái niệm Triết lý, mà tiếng Hy Lạp cổ gọi Philosophia Theo người Hy Lạp, Philosophia có nghĩa: Đường hướng; hai Một đường mà Trong phạm vi viết Triết lý hiệu lý luận mang tính triết học, diễn tả cách cô đọng, có tính khái quát cao, để nói lên tư quan điểm, chủ trương đường lối hay phương châm hành động nhằm đạt mục tiêu Ví dụ: "Khôn sống, mống chết", "Hãy tiến gần đến cửa nhà tù, song đừng để sa vào đó” triết lý khôn – dại người đời Ngày nay, tiến hoá loài người làm nẩy sinh triết lý sống Ví dụ: "Người tìm kiếm lợi ích cá nhân thông minh, trí tuệ nhất, an toàn, hiệu thời nay, kỷ 21 này, người biết hết lòng hùn hạp trí – lực cho lợi ích tập thể, cho lợi ích xã hội lợi ích Đất nước" Triết lý không hoàn toàn mục tiêu Nó mang nhiều ý nghĩa cách nhìn, sách, biện pháp hay phương châm hành động dẫn đến mục tiêu Triết lý chất kết trình suy tư, nghiền ngẫm, tư tầm cao nhất, khái quát có lý phi lý, quan điểm, tư tưởng mang tính quy luật, phản ảnh kết trình vận động đổi tư người Nói cách khác Triết lý tư tưởng thực có vai trò định hướng cho hoạt động mang tính hệ thống để thực mục tiêu định Vì ngẫu nhiên, nhiều chuyên gia bàn Cải cách GD, yêu cầu: trước bàn vào chi tiết, kỹ thuật cụ thể, làm rõ "Triết lý" mà anh muốn theo" Một đặc điểm triết lý là, tính suy lý thường sâu sắc khái quát cao, triết lý thường cần có bình giải thêm, đặc biệt để trợ giúp cho việc tìm hiểu vận dụng quảng đại quần chúng Trong lĩnh vực Giáo dục, ta bắt gặp nhiều Triết lý cổ điển đại Ví dụ: "Muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy"; "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư “ “Hiền tài nguyên khí quốc gia"; “Vì lợi ích mười năm – trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người"; Đã có số phương châm GD, hiệu hành động ngắn gọn mang tính triết lý rõ rệt, như: "Giáo dục phải kết hợp tính Dân tộc, khoa học, đại chúng"; học đôi với hành; Nhà trường gắn với xã hội"; "GD phải luôn xuất phát từ thực tiễn; phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan; phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" Gần đây, nhiều triết lý GD mang tính đổi mới, đột phá, "Học liên tục, học suốt đời", "Giáo dục cho người, người cho giáo dục"; xã hội học tập, nhà trường tư duy"; tư cụ thể mang tính triết lý, " Cần coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức người đại có cá tính bao dung, biết giao tiếp hợp tác, biết làm việc có hiệu quả, có tư cởi mở với mới, thích dấn thân, không ngại đương đầu với thách thức, khó khăn, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm mục đích lớn, trung thực có đầu óc sáng tạo"; "Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người"… nhắc tới nhiều Vừa qua, học giả có tiếng Pháp "suy tư", triết lý" sâu thêm bước nữa: "Học để học chuyện Học để làm chuyện khác Học để quán triệt kết mục đích việc làm lại chuyện khác nữa"v.v… Quan sát lại toàn vấn đề tư triết lý thực tiễn Giáo dục nước ta, có kết luận: 1/ Tất chủ trương, đường lối, sách, phương châm tổng quát Đảng Nhà nước lĩnh vực Giáo dục thực chất hệ thống triết lý đạo làm giáo dục Đảng Nhà nước, có mục đích hướng người dân hành động có kết để thực mục tiêu giáo dục ghi Hiến pháp 2/ Hệ thống Triết lý tổng quát GD Đảng Nhà nước ta đắn, bổ sung, hoàn thiện đổi Vì triết lý thường diễn tả cách cô đọng, ngắn gọn, súc tích, gần hiệu, câu cách ngôn, đó, chúng thường nói lên mặt riêng biệt vấn đề lớn Trong đó, để xây dựng GD hoàn chỉnh, đại, cần có hệ thống triết lý đẩy đủ, toàn diện Bởi lẽ sống đòi hỏi triết lý đáp ứng hai yêu cầu trái ngược (súc tích, cần đủ) nên dường không người tìm "Triết lý GD", họ tìm cách thức diễn đạt đầy đủ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, cập nhật yêu cầu đại, cấp tiến, đón trước…mà chủ trương, đường lối, sách Đảng đề trước chưa bao hàm hết Hoà vào tìm tòi chung đó, sau nhiều ngày nghiền ngẫm, suy tư, trăn trở " đường hướng", hay đường mà đi" Giáo dục nước ta, đổi cách nhìn, nâng tầm quan sát dự báo thời thế, tổng hợp toàn vấn đề Giáo dục cần sớm đại hoá, xã hội đại hoá, hướng tới kinh tế tri thức, điều kiện mở cửa hội nhập tham gia cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, môi trường sống,xã hội tự nhiên, ngày khắc nghiệt mà nhân loại đối mặt, với lòng mong mỏi chung sống hoà bình, nhân đạo, phát triển bền vững, thấy nên có Triết lý Giáo dục mới, ngắn gọn, lại bao quát nhiều định hướng lớn, nguyên tắc tổng quát, nguyện vọng cụ thể người bình thường, nguyện vọng cao loài người tiến bộ… kết dẫn tới việc phát triển triết lý giáo dục mới, hy vọng đạt phần yêu cầu vậy: "Giáo dục kỷ 21 có trọng trách rèn dậy cho người cách thức để chiến thắng sống đại" Cái chỗ: Nó nói rõ mục đích GD Dậy (và học) để thành đạt, để bị thất bại sống, vế nhân văn nhân đạo cần đạt Giáo dục chân Mọi người cần trải qua trình giáo dục, rèn luyện không ngừng, đầy đủ đức dục lẫn trí dục với nghĩa rộng, phức hợp đại từ này, để họ có nhiều khả tránh bị thất bại, hy vọng thành đạt sống Kết giáo dục thất bại Cái bí thua (người quốc gia) "Cái vô lí"- thiếu đức dục, "Cái thiếu hiểu biết” – thiếu trí dục, thua nặng người ta hành động vừa vô lý, lại vừa dốt nát? Ngày nay, hàng ngày diễn quanh ta điều dốt nát, vô lý, cố ý vô tình đem lại cho người xã hội tổn thất tai hoạ, chí làm hạnh phúc Gia đình, làm giảm tốc độ phát triển Đất nước, làm chậm tiến hoá Nhân loại Trừ thiên tai, thứ thua khác vô lý dốt nát gây Triết lý trái đất nhỏ hẹp, Của trời có hạn, Người thắng, Kẻ khác phải thua" triết lý trở nên cũ kỹ, vô lý, không phù hợp với cách mạng khoa học kỹ thuật, khả vô tận người khơi dậy Vì vậy, Giáo dục ngày phải có nghĩa vụ khả biết rèn, dậy, giúp đỡ người họ cần để có sống an toàn thành đạt, góp phần làm cho quốc gia an ninh phát triển, mà không thiết phải làm cho kẻ khác thất bại Nhà trường, mặt cần dậy tri thức, kỹ đa dạng, thiết thực, với khả tự tìm kiếm, liên kết phát triển, vận dụng chúng, mặt khác cần rèn dậy lý tưởng sống cao đẹp, nhân cách, lĩnh nghị lực…cần thiết để người học biết cách: - Hợp - Hợp - Hợp tạp; - Hợp - Hợp tác chiến thắng cạnh tranh toàn cầu mặt ngày gay gắt; tác để chiến thắng thiên tai, dịch bệnh diễn biến khôn lường; tác để tận hưởng hạnh phúc sống gia đình ngày phức tác để chiến thắng thói hư tật xấu rình rập hàng ngày; tác để thành đạt việc chinh phục chân trời v.v v.v… Để thực "Thiên chức " dậy người tuỳ lứa tuổi họ cần thời đại không thiếu, không thừa, đương nhiên thày cô giáo, chuyên gia GD-ĐT, nhà lãnh đạo, quản lý tài chắn phải dầy công nghiên cứu để hiểu cần phải đổi hệ thống tư cũ nào, cần hiệu chỉnh đường lối, sách, luật pháp, chiến lược phát triển điều cụ thể hơn, tổ chức, quản lý, Chương trình Sách Giáo khoa, dậy thêm – học thêm, phân luồng, phân tầng, đào tạo nhân tài, vận dụng chế thị trường v.v… Trong công cải cách GD đầy trọng trách khó khăn này, chắn giới trí thức huy động để góp sức hỗ trợ Bộ quản lý ngành, thầy cô giáo thể nghiệm thực chất triết lý đó, để họ chiến thắng trước hết xã hội nhỏ nhà trường mình? Nguồn: Tạp chí Khoa học Tổ quốc ... đạt sống Kết giáo dục thất bại Cái bí thua (người quốc gia) "Cái vô lí"- thiếu đức dục, "Cái thiếu hiểu biết – thiếu trí dục, thua nặng người ta hành động vừa vô lý, lại vừa dốt nát? Ngày nay,... nát, vô lý, cố ý vô tình đem lại cho người xã hội tổn thất tai hoạ, chí làm hạnh phúc Gia đình, làm giảm tốc độ phát triển Đất nước, làm chậm tiến hoá Nhân loại Trừ thiên tai, thứ thua khác vô lý. .. lý dốt nát gây Triết lý trái đất nhỏ hẹp, Của trời có hạn, Người thắng, Kẻ khác phải thua" triết lý trở nên cũ kỹ, vô lý, không phù hợp với cách mạng khoa học kỹ thuật, khả vô tận người khơi dậy

Ngày đăng: 05/11/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan