1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Tuần hoàn máu. (tiếp theo)

5 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Tuần: 10, Tiết: 20 Ngày soạn: 21/10/2010 Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU (TT) I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Giải thích tim có khả đập tự động - Nêu trình tự thời gian co dãn tâm nhĩ tâm thất - Giải thích nhịp tim loài thú lại khác - Nêu định nghĩa huyết áp giải thích huyết áp giảm dần hệ mạch - Mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch nêu nguyên nhân biến động Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4 SGK bảng 19.1, 19.2 SGK III TRỌNG TÂM: Phần III, IV IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Chuẩn bị: 1.1 Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) Hệ tuần hoàn hở có sinh vật có đặc điểm chủ yếu nào? Trình hệ tuần hoàn kín động vật Đáp án: Hệ tuần hoàn hở: - Có đa số động vật thân mềm(ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) - Đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn hở: + Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể Ở máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô (gọi chung máu) Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào, sau trở tim + Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm Hệ tuần hoàn kín: - Có mực ống, bạch tuộc, giun đốt động vật có xương sống - Đặc điểm chủ yếu hệ tuần hoàn kín: + Máu tim bơm lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch + Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh - Hệ tuần hoàn kín động vật có xương sống hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn có cá Hệ tuần hoàn kép có nhóm động vật có phổi lưỡng cư, bò sát, chim thú - Ở lưỡng cư bò sát (trừ cá sấu) có pha trộn máu giàu ôxi với máu giàu CO2 tâm thất tim lưỡng cư có ngăn, tim bò sát có ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn 1.2 Vào bài: Máu di chuyển mạch nhờ tim bơm hút đẩy máu Vậy tim hoạt động nào? Vì tim hoạt động liên tục không mệt mõi thời gian dài? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 19 Tuần hoàn máu(tt) 2) Tên mới: Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU(TT) NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) III Hoạt động tim: Tính tự động tim: - Tim bị cắt rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng cung cấp đủ chất dinh dưỡng, ôxi nhiệt độ thích hợp Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi tính tự động tim - Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim tập hợp sợi đặc biệt có thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin - Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện Cứ sau khoảng thời gian định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện Xung điện lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau lan đến nút nhĩ thất, đến bó His theo mạng Puôckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co Chu kì hoạt động tim: - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì Mỗi chu kì hoạt động tim (chu kì tim) pha co tâm nhĩ, sau pha co tâm thất cuối pha dãn chung Tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Tim ếch bắp chân ếch (cơ vân) cắt rời khỏi thể cho vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lí Trong dung dịch sinh lí, tim ếch co dãn nhịp nhàng; bắp chân không co dãn Em giải thích kết thí nghiệm - Nhận xét, kết luận vấn đề - Vậy tính tự động tim gì? - HS trả lời(do tim ếch có tính tự động, bắp chân ếch không), HS khác bổ sung(nếu có) - Tại tim có khả đập tự động? - HS trả lời(Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện, lan tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau lan đến nút nhĩ thất, đến bó His theo mạng Puôckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trả lời(là khả co dãn tự động theo chu kì tim), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Quan sát hình 19.1 SGK cho - HS trả lời(gồm: nút biết hệ dẫn truyền tim cấu xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó tạo nào? His mạng Puôckin), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quan sát sơ đồ hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim gì? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Nêu trình tự thời gian hoạt động, nghỉ ngơi tâm nhĩ tâm thất người - HS trả lời (là lần co dãn nghĩ tim), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(1 chu kì tim khoảng 0,8 giây Trong tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây), lại bắt đầu chu kì tim pha co tâm nhĩ…Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ động mạch phổi Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây Trong tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây Vì chu kì tim kéo dài 0,8 giây nên phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa nhịp tim 75 lần/phút - Nhịp tim động vật khác IV Hoạt động hệ mạch: Cấu trúc hệ mạch: - Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch - Hệ thống động mạch động mạch chủ, tiếp đến động mạch có đường kính nhỏ dần cuối tiểu động mạch Hệ thống tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch, tiếp đến tĩnh mạch có đường kính lớn dần cuối tĩnh mạch chủ Hệ thống mao mạch nối tiểu động mạch với Tâm nhĩ co 0,1s dãn nghỉ 0,7s Khi tâm nhĩ ngừng co tâm thất co, tâm thất co 0,3s dãn nghỉ 0,5s - Vì tim hoạt động liên tục không mệt mõi thời gian dài? Thời gian làm việc tâm nhĩ tâm thất ngắn thời gian nghĩ ngơi Nếu tính chung hoạt động tâm nhĩ tâm thất thời gian co 0,4 giây thời gian dãn nghỉ chung 0,4 giây - Nghiên cứu bảng 19.1 SGK trả lời câu hỏi đây: + Cho biết mối liên quan nhịp tim với khối lượng thể + Tại có khác nhịp tim loài động vật? Động vật nhỏ tim đập nhanh ngược lại động vật lớn tim đập chậm Động vật nhỏ tỉ lệ S/V lớn nên nhiệt lượng vào môi trường xung quanh nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu oxi cho trình chuyển hóa - Em nêu cấu trúc hệ mạch - Nhận xét, kết luận vấn đề - So sánh kích thước loại mạch, phân biệt tiết diện mạch với tổng tiết diện mạch - Nhận xét, kết luận vấn đề Tiết diện mạch diện tích mặt cắt mạch thuộc loại mạch đó, tổng tiết diện mạch tổng diện tích tất mạch HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(do tim làm việc thời thời gian nghĩ) - Lắng nghe - HS trả lời(khối lượng nhỏ nhịp tim nhanh; Động vật nhỏ tỉ lệ S/V lớn,…) - Lắng nghe - HS trả lời(gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch) - Lắng nghe - HS trả lời(động mạch động mạch chủ, Hệ thống tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch, Hệ thống mao mạch nối tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch;…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe tiểu tĩnh mạch Huyết áp: - Tim co bóp đẩy máu vào động mạch, đồng thời tạo nên áp lực tác dụng lên thành mạch đẩy máu chảy hệ mạch Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi huyết áp - Do tim bơm máu vào động mạch đợt nên tạo huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn) Ở người, huyết áp tâm thu khoảng 110 – 120mmHg huyết áp tâm trương khoảng 70 – 80mmHg Người Việt Nam trưởng thành có huyết áp tâm thu khoảng 110mmHg huyết áp tâm trương khoảng 70mmHg Huyết áp động mạch người đo cánh tay; huyết áp trâu, bò, ngựa đo đuôi - Tất tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu làm thay đổi huyết áp - Trong suốt chiều dài hệ mạch (từ động mạch đến mao mạch tĩnh mạch) có biến động huyết áp Vận tốc máu: - Vận tốc máu tốc độ chảy máu thuộc loại mạch - Huyết áp gì? - HS trả lời(Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi huyết áp), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Tại lại có trị số huyết áp: - HS trả lời(Do tim bơm huyết áp tâm thu huyết áp tâm máu vào động mạch trương? đợt nên tạo huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn).), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Tại tim đập nhanh mạnh - HS trả lời(tim đập làm huyết áp tăng, tim đập yếu nhanh, mạnh bơm nhiều chậm huyết áp giảm? máu…; tim đập yếu, chậm bơm máu), HS khác bổ sung(nếu có) Tim đập nhanh, mạnh bơm - Lắng nghe lượng máu lớn lên động mạch Lượng máu lớn gây áp lực mạnh lên động mạch, kết huyết áp tăng lên Tim đập chậm yếu lượng máu lên động mạch Lượng máu nên áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết huyết áp giảm - Tại thể bị máu - HS trả lời(lương máu huyết áp giảm? mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm làm huyết áp giảm), HS khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Nghiên cứu hình 19.3 bảng - HS trả lời(huyết áp giảm 19.2 SGK, sau mô tả biến dần từ động mạch động huyết áp hệ mạch tĩnh mạch,…), HS khác giải thích có biến bổ sung(nếu có) động (dựa vào ma sát dich lỏng chảy ống) Trong hệ mạch, từ động mạch - Lắng nghe chủ đến tĩnh mạch chủ huyết áp giảm dần Huyết áp giảm dần ma sát máu với thành mạch ma sát phần tử máu với máu chảy mạch - Vận tốc máu gì? - HS trả lời(là tốc độ chảy máu giây), HS khác bổ sung(nếu có) giây Ví dụ, tốc độ máu chảy động mạch chủ khoảng 500mm/s, mao mạch khoảng 0,5mm/s, tĩnh mạch chủ khoảng 200mm/s - Vận tốc máu đoạn mạch hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch - Ở người, tiết diện động mạch chủ khoảng – 6cm2, tốc độ máu khoảng 500mm/s Tổng tiết diện mao mạch khoảng 6000cm2 nên tốc độ máu giảm khoảng 0,5mm/s - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Quan sát hình 19.4 SGK, sau trả lời câu hỏi sau : + Vận tốc máu biến động hệ mạch ? + So sánh tổng tiết diện loại mạch + Cho biết mối liên quan vận tốc máu tổng tiết diện mạch Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch Tốc độ máu thấp mao mạch tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch Tổng tiết diện lớn mao mạch Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch Tổng tiết diện lớn tốc độ máu giảm ngược lại tổng tiết diện giảm tốc độ máu tăng - HS trả lời(vận tốc máu giảm dần,…; tổng tiết diện lớn mao mạch,…; Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe 3) Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên cuối - Sử dụng câu hỏi SGK 4) Bài tập nhà: Dặn HS nhà học soạn 20 Cân nội môi 5) Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài ... động liên tục không mệt mõi thời gian dài? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 19 Tuần hoàn máu(tt) 2) Tên mới: Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU(TT) NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) III Hoạt động tim: Tính tự động... khác bổ sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Nghiên cứu hình 19. 3 bảng - HS trả lời(huyết áp giảm 19. 2 SGK, sau mô tả biến dần từ động mạch động huyết áp hệ mạch tĩnh mạch,…),... sung(nếu có) - Nhận xét, kết luận vấn đề - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quan sát sơ đồ hình 19. 2 SGK cho biết chu kì tim gì? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Nêu trình tự thời gian hoạt động,

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w