Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,49 MB
File đính kèm
fuul tệp.rar
(914 KB)
Nội dung
Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc MỤC LỤC Trang Lời nói đầu……………………………………………………………………… 1.Chọn động phân phối tỷ số truyền cho hệ thống truyền động…………… Chọn động …………………………………………………………… Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………… 2.Tính toán thiết kế chi tiết máy………………………………………………… Tính toán, thiết kế truyền xích………………………………………… Tính toán, thiết kế truyền bánh răng……………………………………… 12 Tính toán thiết kế trục then…………………………………………… 30 Tính toán ổ lăn…………………………………………………… 50 Tính toán vỏ hộp, bulông chi tiết phụ khác…………………………… 56 Bảng dung sai lắp ghép…………………………………… ………………… 59 4.Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 61 SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hệ thống dẫn động khí đóng vai trò quan trọng sản xuất Chúng ta bắt gặp nhà máy xí nghiệp hay sống ngày Cho nên việc thiết kế, tính toán sản xuất sản phẩm có liên quan đến hệ thống dẫn động khí để hoạt động có hiệu công việc đòi hỏi người kỹ sư, chuyên gia khí phải nắm vững Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động khí giúp cho sinh viên chúng em có nhìn rõ nét công việc thiết kế, vận dụng kiến thức học môn chuyên ngành vào sản phẩm thường dùng dây chuyền sản xuất, hộp giảm tốc Đồng thời có điều kiện để học hỏi thêm kỹ sử dụng autocad vào việc thực vẽ thiết kế Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thiên Phúc giải đáp tận tình thắc mắc chúng em, Thầy, Cô qua môn học giúp em có kiến thức để hoàn thành tốt đồ án Em cố gắng việc trình bày tốt đồ án Tuy nhiên với kiến thức hạn chế, không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cô bạn để đồ án môn học hoàn thiện Sinh viên thực Đinh Toàn Lộc SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN: 1.1) CHỌN ĐỘNG CƠ: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn: Công suất trục thùng trộn: P=8,5 kW Số vòng quay trục thùng trộn: n=52 vg/ph Thời gian phục vụ: L=5 năm Quay chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, ca làm việc giờ) Chế độ tải: T1=T T2=0,75T t1=37 giây t2=15 giây Công suất tính toán trục máy công tác, (theo 3.10, trang 89, tltk 1): SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc T ∑1 Ti ÷ ti 12.37 + 0, 752.15 Pt = P = 8,5 = 7,95 kW n 37 + 15 ∑ ti n Công suất cần thiết trục động cơ: Pct = Pt η Trong đó: η = ηkηol3 ηbr2 η x Tra bảng 3.3(tltk1), ta được: ηk : hiệu suất khớp nối, ηk =0,99 ηol : hiệu suất ổ lăn, ηol =0,99 ηbr : hiệu suất ổ lăn, ηbr =0,97 η x : hiệu suất truyền xích, η x =0,93 ⇒ Pct = Pt 7,95 = = 9, 46 kW η 0,99.0,993.0,97 2.0,93 Số vòng quay sơ bộ: nsb = nlv uch nlv = 52 vg/ph uch = uh u x (Tra bảng 2.4, trang 21, tltk 2), ta chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc uh = 12 , tỉ số truyền truyền xích ux=2,2) Nên : nsb = nlv uch = 52.12.2, = 1373 SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Từ Pct nsb , ta chọn động có số hiệu là: 4A132M4Y3 có P=11kW, nđc=1458v/p Khi tỉ số truyền uch hệ dẫn động là: uch = ndc 1458 = = 28 nlv 52 1.2) PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: ux: tỉ số truyền truyền xích, ta chọn ux=2,2 uh: tỉ số truyền hộp giảm tốc: uh = uch 28 = = 12,72 u x 2, uh=u1u2 (u1,u2 tỉ số truyền cấp nhanh cấp chậm hộp giảm tốc) Do hộp giảm tốc đồng trục nên ta lấy u1 = u2 = uh = 12,72 = 3,57 Công suất trục: P3 = Plv 8,5 = = 9, 23kW η xηol 0,93.0,99 P2 = P3 9, 23 = = 9,61kW ηbrηol 0,97.0,99 SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí P1 = GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc P2 9,61 = = 10kW ηbrηol 0,97.0,99 Pdc = P1 10 = = 10,1kW ηkn 0,99 Số vòng quay: n1 = ndc = 1458 vg/ph n2 = n1 1458 = = 408, vg/ph u1 3,57 n3 = n2 408, = = 114, vg/ph u2 3,57 n4 = n3 114, = = 52 vg/ph ux 2, Mômen xoắn trục: T4 = 9,55.106 P4 8,5 = 9,55.106 = 1561058 Nmm n4 52 T3 = 9,55.106 P3 9, 23 = 9,55.106 = 770511 Nmm n3 114, T2 = 9,55.106 P2 9, 61 = 9,55.106 = 224720 Nmm n2 408, T1 = 9,55.106 P1 10 = 9,55.106 = 65501 Nmm n1 1458 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐƯỢC GHI VÀO BẢNG: SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang Đồ án truyền động khí Trục GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc I II III IV 10 9,61 9,23 8,5 Thông số Công suất(kW) Tỉ số truyền 3,57 3,57 2,2 Mômen xoắn(Nmm) 65501 224720 770511 1561058 Số vòng quay(vg/ph) 1458 408,4 114,4 52 PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 2.1.THIẾT KẾ XÍCH: Chọn loại xích : Ở chọn xích ống –con lăn(gọi tắt xích lăn) Xác định số đĩa xích: Theo bảng 5.4, trang 80, tltk 2, với u x =2,2 chọn số đĩa nhỏ Z1 =25, số đĩa lớn : Z = u x Z1 =2,2.25=55< Z max =120 Tính công suất tính toán: Theo công thức 5.25, trang 182, tltk 1, công suất tính toán : Pt = KK z K n P Kx Trong : k z = 25 kn = n01 z1 n1 = 25 25 = 200 = (với Z1 = 25 ) 114, SVTH: Đinh Toàn Lộc = 1,75 (chọn n01 = 200 ) (chỉ số đĩa xích nhỏ) Trang Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc K x : số dãy xích, K x = (chọn xích dãy) k = kr k a ko k dc kb klv =1,3.1.1,25.1.1,3.1=2,113 Với : kr :hệ số tải trọng động, kr =1,3(vì tải trọng va đập nhẹ) ka :hệ số xét ảnh hưởng khoản cách trục, ka =1(do chọn a=40p) ko :hệ số xét ảnh hưởng cách bố trí truyền, ko =1,25(bộ truyền bố trí thẳng đứng) kdc : hệ số xét đến ảnh hưởng khả điều chỉnh lực căng xích, kdc = 1(trục điều chỉnh được) kb :hệ số xét điều kiện bôi trơn, kb =1,3 (môi trường có bụi, chất lượng đạt yêu cầu, bảng 5.6(tltk2) ) klv :hệ số xét điều kiện làm việc, klv = (bộ truyền làm việc ca) Vậy : Pt = KK z K n P1 2,113.1.1,75.9, 23 = = 34,13 (kW) Kx Chọn bước xích: Theo bảng 5.4, trang 182, tltk1, với n01 =200 v/p, chọn truyền xích dãy có số bước xích p=38,1 mm thỏa điều kiện bền mòn : Pt = 34,13 < [ P ] = 34,8 kW Theo bảng 5.2, trang 178, tltk 1, số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 38,1 mm nth=500 v/p, nên điều kiện n e VFrB 1.428,3 Chọn X=0,45, Y=1,72 SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 52 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc FaD 330,7 = = 0,32 =e VFrD 1.1033,3 Chọn X=1, Y=0 Tính tải trọng tác dụng lên ổ: QB = ( XVFrB + YFaB )KtKd =( 0,45.1.428,3 + 1,72.698,4).1.1,2 =1672,8 N QD = ( XVFrD + YFaD )KtKd =( 1.1.1033,3 + 0.330,7).1.1,2 =1240 N Ta thấy ổ B chịu tải lớn nên ta tính ổ theo QB = 1672,8 N Tải trọng tương đương: m QE = m ∑Q i i =1 m Li ∑L i =1 i = QB m T ∑ T i ÷ Li max ∑ Li (1/3) 37 15 + 0,753 =1672,8 13 ÷ 37 + 15 37 + 15 =1574,1 N Theo khả tải trọng ổ, ta có: Ctd = QE m L Với: L = 60.n.10-6.Lh = 60.1458.10-6.5.300.8 =1409,8 ( triệu vòng) ⇒ Ctd = 1574,1 1409,8 = 15998 < C = 25600 (đảm bảo khả tải động) Tính trục trung gian: Lực dọc trục: SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 53 Đồ án truyền động khí a a21 GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc a12 F =F -F =1261,6-354,4=907,2 N Lực tác dụng lên ổ: 2 FrE = REx + REy = 153,7 + 927,82 = 940, 4N 2 FrH = RHx + RHy = 35402 + 15382 =3859N Chọn ổ bi cỡ trung hẹp, có số hiệu 46308 có : D=90 mm, b=23 mm, r=2,5 r1=1,2, C=39,2 kN, C0=30,7 kN Kiểm nghiệm khả tải động ổ: Tỷ số: Fa 907, = ≈ 0,029 , nên chọn e=0,34 C0 30700 Lực dọc trục vào ổ thứ i SE=eFrE=0,34.940,4=319,7 N SH=eFrH=0,34.3859=1312,1 N FaH=SH=1312,1 N FaE=Fa+SH=907,2+1312,1=2219,3 N Ta có: SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 54 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc FaE 2219,3 = = 2,36 > e VFrE 1.940, Chọn X=0,45, Y=1,62 FaH 1312,1 = = 0,34 >e VFrH 1.3859 Chọn X=0,45, Y=1,62 Tính tải trọng tác dụng lên ổ: QE = ( XVFrE + YFaE )KtKd =( 0,45.1.940,4 + 1,62.2219,3).1.1,2 =4822,1 N QH = ( XVFrH + YFaH )KtKd =( 0,45.1.3859 + 1,62.1312,1).1.1,2 =4634,6 N Ta thấy ổ E chịu tải lớn nên ta tính ổ theo QE = 4822,1 N Tải trọng tương đương: m QE = m ∑Q i i =1 m Li ∑L i =1 i = QB m Ti ∑ T ÷ Li max ∑ Li (1/3) 37 15 =4822,1 13 + 0,753 ÷ 37 + 15 37 + 15 =4537,6 N Theo khả tải trọng ổ, ta có: Ctd = QE m L Với: L = 60.n.10-6.Lh = 60.408,4.10-6.5.300.8 =294 ( triệu vòng) ⇒ Ctd = 4537,6 294 = 30172 < C = 39200 (đảm bảo khả tải động) Tính trục ra: SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 55 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Lực dọc trục: a22 F =1215,1 N Lực tác dụng lên ổ: FrI = RIx2 + RIy2 = 2473,52 + 3037 = 3916,8N 2 FrK = RKx + RKy = 2473,62 + 99622 =10264,5N Chọn ổ bi cỡ trung hẹp, có số hiệu 46312 có : D=130 mm, b=31 mm, r=3, r1=1,5 C=78,8 kN, C0=66,6 kN Kiểm nghiệm khả tải động ổ: Tỷ số: Fa 1215,1 = = 0,018 , nên chọn e=0,31 C0 66600 Lực dọc trục vào ổ thứ i SI=eFrI=0,31.3916,8=1214,2 N SK=eFrK=0,31.10264,5=3182 N FaI=SK-Fa22=3182-1215,1=1967 N SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 56 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc FaK=Fa22+SI=1215,1+1214,2=2429,3 N Chọn FaK=SK=3182 N Ta có: FaI 1967 = = 0,5 > e VFrI 1.3916,8 Chọn X=0,45, Y=1,8 FaK 3182 = = 0,31 =e VFrK 1.10264,5 Chọn X=1, Y=0 Tính tải trọng tác dụng lên ổ: QI = ( XVFrI + YFaI )KtKd =( 0,45.1.3916,8 + 1,8.1967).1.1,2 =6363,8 N QK= ( XVFrK + YFaK )KtKd =( 1.1.10264,5 + 0.3182).1.1,2 =12317,4 N Ta thấy ổ K chịu tải lớn nên ta tính ổ theo QK = 12317,4 N Tải trọng tương đương: m QE = m ∑Q i i =1 m Li ∑L i =1 i = QB m T ∑ T i ÷ Li max ∑ Li (1/3) 37 15 =12317,4 13 + 0,753 ÷ 37 + 15 37 + 15 =11591 N Theo khả tải trọng ổ, ta có: Ctd = QE m L Với: L = 60.n.10-6.Lh = 60.114,4.10-6.5.300.8 =82,4 ( triệu vòng) SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 57 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc ⇒ Ctd = 11591 82, = 50439 < C = 78800 (đảm bảo khả tải động) 2.3.THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC Vỏ hộp giảm tốc cần đảm bảo vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn,bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm Chỉ tiêu hộp giảm tốc độ cứng cao khốii lượng nhỏ Hộp giảm tốc gồm có: thành hộp, nẹp mặt bích,… Vật liệu phổ biến dung để đúc hộp giảm tốc gang xám GX15-32 Các kích thước vỏ hộp giảm tốc(theo bảng 18-1, trang 85, tltk2): Chiều dày: Thân hộp: δ = 0,03a + = 0,03.200 + = 9mm Nắp hộp: δ1 = 0,9δ = 0,9.9 = 8,1mm Gân tăng cứng: Chiều dày: e = (0,8 ÷ 1)δ = 8mm Độ dốc: khoảng 20 Đường kính bulông: Bulông nền: d1=0,04a+10=18 mm Bulông cạnh ổ: d = (0,7 ÷ 0,8) d1 = 14mm Bulông ghép bích nắp thân: d3 = (0,8 ÷ 0,9) d = 12mm Vít ghép nắp ổ: d = (0,6 ÷ 0,7) d = 8mm Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 ÷ 0,6) d = 8mm Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 = (1, ÷ 1,8) d3 = 19mm SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 58 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Chiều dày bích nắp hộp: S4 = (0,9 ÷ 1) S3 = 18mm Bề rộng bích nắp thân: K ≈ K − (3 ÷ 5)mm = 40mm Kích thước gối trục(xác định theo bảng 18-2, trang 88, (tltk2) Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 ≈ 1,6d = 22, 4mm R2 ≈ 1,3d = 18, 2mm (hình vẽ biểu diễn R2 hình 18-2,trang 84, tltk2) Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K = E2 + R2 + (3 ÷ 5)mm = 44mm Đường kính tâm lỗ vít: • Trục vào (với D(đường kính lỗ lắp ổ lăn)=72 mm) Đường kính ngoài: D3=115 mm Đường kính tâm lỗ vít: D2=90 mm • Trục trung gian (với D=90 mm): Đường kính ngoài: D3=135 mm Đường kính tâm lỗ vít: D2=110 mm • Trục ra(với D=130 mm): Đường kính ngoài: D3=180 mm Đường kính tâm lỗ vít: D2=150 mm Mặt đế hộp: Chiều dày: S1 ≈ (1, ÷ 1,7) d1 = 24mm , S2 ≈ (1 ÷ 1,1) d1 = 19mm Bề rộng mặt đế hộp: K1 ≈ 3d1 = 54mm , q ≥ K1 + 2δ = 72mm Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành hộp: ∆ ≥ (1 ÷ 1, 2)δ = 10mm Giữa bánh lớn với đáy hộp: ∆1 ≥ (3 ÷ 5)δ = 36mm SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 59 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Số lượng bulông nền: lấy Z=4 Các chi tiết phụ khác: Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp Cửa thăm đậy nắp, nắp lắp thêm nút thông Nút thông hơi: Để giảm áp suất điều hoà không khí bên bên hộp Nút thông lắp nắp cửa thăm Kết cấu kích thước nút thông bảng 18-6, trang 93, tltk Ở em chọn nút thông có kí hiệu: M27x2 Chốt định vị: Đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công, lắp ghép Chốt định vị chốt trụ chốt côn Ở em dùng chốt côn, có đường kính d=8 mm, (các thông số kích thước lại cho bảng 18-4b, trang 91, tltk 2) Nút tháo dầu: Dùng để tháo dầu hộp giảm tốc sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn, bị biến chất, cần phải thay dầu Kết cấu kích thước nút tháo dầu cho bảng 18-7(nút tháo dầu trụ), bảng 18-8(nút tháo dầu côn), (trang 93 94, tltk2) Ở đây, em chọn nút tháo dầu trụ: M20x2(các kích thước lại bảng 18-7) Que thăm dầu: Dùng kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc (chọn que thăm dầu tiêu chuẩn hình 18-11d, trang 96, tập 2, tltk2) Vòng chắn dầu: Không cho dầu hộp giảm tốc bắn vào ổ bi(chọn theo tiêu chuẩn hình 15-22, trảng, tltk 2) SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 60 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP: Chi tiết Mối lắp es( µ m ) ei( µ m ) ES( µ m ) EI( µ m ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Then bằng-trục N9/h9 -62 -62 Then bằng-trục N9/h9 -62 -62 Then bằng-trục N9/h9 -74 -74 Then bằng-bánh Js9/h9 -62 +31 -31 Then bằng-bánh Js9/h9 -62 +31 -31 Then bằng-bánh Js9/h9 -74 +37 -37 Bánh –trục H7/k6 +18 +2 +25 Bánh răng-trục H7/k6 +18 +2 +25 Bánh răng-trục H7/k6 +21 +2 +30 Vòng chắn dầu-trục H7/Js6 +8 -8 +25 Vòng chắn dầu-trục H7/Js6 +8 -8 +25 Vòng chắn dầu-trục H7/Js6 +9 -9 +30 Vòng chắn dầu-gối đỡ H7/h6 -25 +40 Ổ bi đỡ chặn I-trục I k6 -16 Ổ bi đỡ chặn I-vỏ hộp H7 +30 Ổ bi đỡ chặn II-trục II k6 Ổ bi đỡ chặn II-vỏ hộp H7 +35 Ổ bi đỡ chặn III-trục III k6 Ổ bi đỡ chặn III-vỏ hộp H7 +40 Ống lót-gối đỡ H7/h6 -25 +40 Chốt định vị-vỏ hộp H7/r6 +28 +19 +15 Nối trục đàn hồi-trục H7/k6 +15 +2 +21 Đĩa xích-trục SVTH: Đinh Toàn Lộc H7/k6 +21 +2 +30 0 -16 -19 Trang 61 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc H7/h6 : mối ghép lỏng yêu cầu độ xác đồng tâm cao, mối ghép thường hay tháo lắp N9/h9, Js9/h9: kiểu lắp then thông dụng dung sản xuất hàng loạt lớn, kiểu lắp tiêu chuẩn dùng cho mối ghép then(hình 4.14, trang 40, tltk 3) H7/k6 : kiểu lắp trung gian sử dụng ưu tiên, xác suất nhận độ dôi độ hở ứng với kiểu lắp gần nhau, dùng để cố định chi tiết ghép với chi tiết phài cố định thêm chi tiết then, bulông, vít, chốt,… SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 62 Đồ án truyền động khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Hữu Lộc,Cơ sở thiết kế máy Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Năm 2008 2.Trịnh Chất-Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí(tập 1, tập 2) Nhà Xuất Bản Giáo Dục 3.Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí (tập 1, tập 2) Nhà xuất giáo dục, năm 2005 4.Lê Khánh Điền, vẽ kỹ thuật khí Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, năm 2008 SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 63 [...]... 1: các tiết diện trục lắp ổ i=2, 3: là số chi tiết quay SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 32 Đồ án truyền động cơ khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc lk1: khoảng cách giữa các gối đỡ o và 1 trên trục thứ k lki: khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ I trên trục thứ k lcki:khoảng côngxôn trên trục thứ k ,tính từ chi tiết i ở ngoài hộp đến gối đỡ lmki: chi u dài mayơ của chi tiết thứ I trên trục k bki: chi u rộng... Xác định chi u dài các đoạn trục: Gọi k1là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong hộp k2: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp k3 : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay ở ngoài hộp đến đầu bulông Chọn k3=12 mm hn : là khoảng cách từ nắp ổ đến đầu bulông: Chọn hn=20 mm k : là số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc i : số thứ tự tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết tham... trên trục k bki: chi u rộng vành răng thứ I trên trục k Chi u dài trục vào: Chọn bề rộng ổ: b10=19 mm Chi u dài mayơ bánh răng: lm13=55 mm Chi u dài mayơ khớp nối: lm12=60 mm AB=l12=lc12=0,5(lm12+b0)+k3+hn=0,5(60+19)+12+18=69,5 mm BC=l13=0,5(lm13+b0)+k1+k2=0,5(55+19)+10+8=55 mm BD=l11=2l13=110 mm Chi u dài trục trung gian: Ch ọn bề rộng ổ: b20=25 mm Chi u dài mayơ bánh răng: lm22=60 mm(b22=55 mm) EF=l22=0,5(lm22+b20)+k1+k2=0,5(60+25)+8+8=58... 33 Đồ án truyền động cơ khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc Chi u dài trục ra: Chọn bề rộng ổ: b30=31 mm Chi u dài mayơ bánh răng: lm32=85 mm(b32=80 mm) Chi u dài mayơ đĩa xích: lm33=72 mm IJ=l32=0,5(lm32+b30)+k1+k2=0,5(85+31)+10+8=76 mm IK=l31=2l32=2.76=152 mm lc33=0,5(lm33+b30)+k3+hn=0,5(72+31)+12+18=81,5 mm IL=l33= l31+lc33=152+81,5=233,5 mm Tính toán kiểm nghiệm trục vào: SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 34... m=2,5 Chi u rộng vành răng: Bánh dẫn: bw 21 = 85 mm Bánh bị dẫn: bw22=80 mm Tỉ số truyền: u=3,57 Góc nghiêng răng: β = 13,80 Đường kính vòng chia: d1=87,5 mm SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 22 Đồ án truyền động cơ khí GVHD: Thầy Trần Thiên Phúc d2=311,5 mm Đường kính đỉnh răng: da1=92,5 mm da2=316,5 mm Tính bộ truyền cấp nhanh: Do hộ giảm tốc đồng trục: aw= 200mm Môdun: mn=2,5 Góc nghiêng răng: β = 13,80 Chi u... Kiểm nghiệm theo độ bền uốn: σF = 2TYF K F Yε Yβ d wbw m ≤ [σF ] KF: hệ số tải tính về uốn, K F = K F β K Fα K FV Theo bảng 6.7(trang 93, tltk 2), với ψ bd = 0,91, chọn K F β =1,2 Theo bảng 6.14(trang 107, tltk 2), với cấp chính xác 9, v ... 65501 224720 770511 1561058 Số vòng quay(vg/ph) 1458 408,4 114,4 52 PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 2.1.THIẾT KẾ XÍCH: Chọn loại xích : Ở chọn xích ống –con lăn(gọi tắt xích lăn) Xác định... gối đỡ đến tiết diện thứ I trục thứ k lcki:khoảng côngxôn trục thứ k ,tính từ chi tiết i hộp đến gối đỡ lmki: chi u dài mayơ chi tiết thứ I trục k bki: chi u rộng vành thứ I trục k Chi u dài trục... hn=20 mm k : số thứ tự trục hộp giảm tốc i : số thứ tự tiết diện trục lắp chi tiết tham gia truyền tải i=0 1: tiết diện trục lắp ổ i=2, 3: số chi tiết quay SVTH: Đinh Toàn Lộc Trang 32 Đồ án truyền