1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy đóng dấu tự động

53 3,3K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Thiết kế máy đóng dấu tự động

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc tự động hoá ngày càng cao đã góp phần làm giảm sức lao động của con người Vì vậy, tự động hoá là vấn đề rất cấp thiết hiện nay

Đồ án môn học hệ thống cơ điện tử giúp sinh viên hiểu rõ thêm và ứng dụng vào thực tế Sau khi được học các môn về điều khiển tự động và với sự hướng dẫn của thầy

giáo, nhóm chúng em đã chọn đề tài “ THIẾT KẾ MÁY ĐÓNG DẤU TỰ ĐỘNG” để

đóng dấu cho sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 8 năm 2013

Nhóm 2

Trang 2

M ỤC L ỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN 4

1.1 Tổng quan về hệ truyền động thuỷ lực 4

1.1.1 Khả năng ứng dụng của khí nén : 4

1.1.2 Những ưu điểm và nhược điểm của hệ truyền động bằng khí nén: 4

1.1.3 Nguyên lý truyền động: 5

1.1.4 Đơn vị đo các đại lượng cơ bản: 5

1.2 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén 6

1.2.1 Máy nén khí: 6

1.2.2 Thiết bị xử lý khí nén: 7

1.3 Hệ thống thiết bị phân phối khí nén 8

1.3.1 Bình trích chứa khí nén: 8

1.3.2 Mạng đường ống dẫn khí nén: 9

1.3.3 Các phần tử trong hệ thống điều khiển: 9

1.3.4 Van đảo chiều: 9

1.3.5 Van tiết lưu: 15

1.3.6 Van điều chỉnh thời gian: 15

1.3.7 Van chân không: 16

1.3.8 Các loại van khác: 17

1.3.9 Các loại van điện ứng dụng trong mạch điều khiển tự động khí nén: 17

1.4 Cơ cấu chấp hành 20

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN

THIẾT KẾ MÁY ĐÓNG DẤU SẢN PHẨM TỰ ĐỘNG 24

2.1 Đưa ra các phương án thiết kế 24

2.1.1 Phương án 1: 24

2.1.2 Phương án 2: 26

2.2 Kết luận chọn phương án 27

2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 27

2.4 Mô tả hoạt động của máy 28

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG 29

3.1 Nguồn cấp khí nén 29

3.2 Tính chọn các phần tử khí 30

3.2.1 Chọn các phần tử thuỷ lực: 30

3.2.2 Tính toán các cụm pittông-xylanh tạo tải trọng: 31

3.3 Tính và chọn công suất của bơm và công suất động cơ điện dẫn động bơm 32

3.4 Chọn động cơ 33

3.4.1 Một số loại động cơ bước thường gặp: 33

3.4.2 Chọn động cơ: 35

3.5 Tính toán thiết kế băng tải 37

3.5.1.Tính chiều rộng tấm băng (B): 37

3.5.2.Xác định lực kéo băng tải (Wo): 38

3.5.3.Tính chọn động cơ: 38

Trang 3

3.5.4.Thiết kế bộ truyền đai: 39

3.6 Cảm biến quang xác định sản phẩm đi qua 41

3.6.1 Nguyên lý hoạt động chung của cảm biến quang: 41

3.6.2 Cấu trúc cơ bản: 41

3.6.3 Cảm biến quang BR100-DDTP: 42

3.7.Giới thiệu chung về PLC 42

3.7.1 Giới thiệu sơ bộ về PLC: 42

3.7.2 Phân loại: 44

3.7.3 Phần mềm trợ giúp: 44

3.7.4 Các ưu điểm khi sử dụng hệ thống điều khiển với PLC 46

3.7.5 Giới thiệu các ngôn ngữ lập tình .46

3.7.6 Chương trình điều khiển (theo mô hình): 49

50

51

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN

1.1 Tổng quan về hệ truyền động thuỷ lực

1.1.1 Khả năng ứng dụng của khí nén :

a) Trong lĩnh vực điều khiển

Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng rộng ở nhiều lĩnh vực, các thiết bị phun sơn: các loại đồ gá kẹp các chi tiết nhựa, chất dẻo; hoặc là được sử dụng cho lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử, vì điều kiện vệ sinh môi trường rất tốt

và an toàn cao Ngoài ra hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong các dây chuyền rửa tự động; trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra của thiết bị lò hơi bị mạ điện, đóng gói, bao bì và trong công nghiệp hóa chất

b) Hệ thống truyền động

- Các dụng cụ, thiết bị máy va đập: các thiết bị, máy móc trong lĩnh vực khai thác, như khai thác than, khai thác đá, trong các công trình xây dựng, như xây dựng hầm mỏ, đường hầm…

- Truyền động quay: những dụng cụ vặn vít từ M4 đến M300: máy khoan, công suất khoảng 3,5 kW; máy mài, công suất khoảng 2,5 kW, cũng như những máy mài với công suất nhỏ, nhưng với số vòng quay cao 100.000 vòng/phút thì khả năng sử dụng động cơ truyền động bằng khí nén là phù hợp

- Truyền động thẳng: vận dụng truyền động bằng áp suất khí nén cho chuyển động thẳng trong các dụng cụ, đồ gá kẹp chặt chi tiết, trong các thiết bị đóng gói, trong các loại máy gia công gỗ, trong các thiết bị làm lạnh, cũng như trong hệ thống phanh hãm ô tô

- Trong các hệ thống đo và kiểm tra: dùng trong các thiết bị đo và kiểm tra chất lượng sản phẩm

1.1.2 Những ưu điểm và nhược điểm của hệ truyền động bằng khí nén:

a) Ưu điểm:

- Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ

và tổn thất trên đường dẫn nhỏ

Trang 5

- Do khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của không khí, nên có thể tích chứa khí nén rất thuận lợi Vì vậy có khả năng thành lập trạm trích chứa khí nén.

- Hệ thống khí nén sạch, dù cho sự rò rỉ không khí nén ở hệ thống ống dẫn, do

đó không tồn tại mối đe dọa nhiễm bẩn

- Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén

- Hệ thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiểm của quá trình sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén thấp

- Các thành phần vận hành trong hệ thống (cơ cấu đẫn động, van…) có cấu tạo đơn giản và giá thành không đắt

- Các van khí nén phù hợp một cách lý tưởng đối với các chức năng vận hành logic, và do đó được sử dụng để điều khiển trình tự phức tạp và các móc phức hợp.b) Nhược điểm:

- Lực truyền tải trọng đến cơ cấu chấp hành thấp

- Khi tải trọng hệ thống thay đổi, thì vận tốc truyền cũng thay đổi theo, bởi vì khả năng đàn hồi của khí nén lớn (không thể thực hiện chuyển động thẳng hoặc 5auk đều)

- Dòng khí thoát ra ở đường dẫn ra gây nên tiếng ồn

-Điều khiển vô cấp khó điều khiển hơn so với thủy lực

Cơ năng làm chuyển động thẳng và quay

Trang 6

1 pascal là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác dụng vuông góc lên bề mặt đó là 1 Newton (N).

1 Pascal (Pa) = 1 N/m2

1 Pa = 1 kg.m/s2/m2 = 1 kg/ms2Ngoài ra ta còn dùng đơn vị bar

1 bar = 105 Pab) Lực:

Đơn vị là Newton (N)

1 N là lực tác dụng lên đối trọng có khối lượng 1 kg với gia tốc 1 m/s2

1 N = 1 kg.m/s2c) Công suất:

Đơn vị công suất là Watt

1 Watt là công suất trong thời gian 1 giây sinh ra năng lượng 1 Joule

1 W = 1 Nm/s

1 W = 1 .2

s

m kg s m

Trang 7

 Nguyên tắc hoạt động, phân loại và phạm vi ứng dụng máy nén khí:

a) Nguyên tắc hoạt động:

- Nguyên lý thay đổi thể tích : không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó thể tích

của buồng chứa sẽ nhỏ lại Như vậy theo định luật Boylc-Mariotte áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén khí kiểu pittong, bánh răng, cánh gạt.

- Nguyên lý động năng : không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng của bánh dẫn Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng

và công suất rất lớn Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén khí kiểu li tâm.

b) Phân loại:

- Theo áp suất :

+ Máy nén khí áp suất thấp : p≤15bar+ Máy nén khí áp suất cao : p≥15bar+ Máy nén khí áp suất rất cao : p≥300bar

- Theo nguyên lý hoạt động :

+ Máy nén khí theo nguyên lý thay đổi thể tích : máy nén khí kiểu pittông, máy nén khí kiểu cánh gạt, máy nén khí kiểu trục vít

+ Máy nén khí tuabin : máy nén khí li tâm và máy nén khí theo chiều trục

c) Phạm vi ứng dụng của các loại máy nén khí :

Thông số kĩ thuật để chọn máy nén khí là áp suất p và lưu lượng Q.

1.2.2 Thiết bị xử lý khí nén:

a) Yêu cầu về khí nén:

Khí nén được tải từ máy nén khí gồm những chất bẩn thô : những hạt bụi, chất cặn bã của dầu bôi trơn và truyền động cơ khí, phần lớn những chất bẩn này được xử lí trong thiết bị, gọi là thiết bị làm lạnh tạm thời, sau khi khí nén đượ đẩy ra từ máy nén khí Sau đó khí nén được dẫn vào bình làm hơi nước ngưng tụ, ở đó độ ẩm

Trang 8

của khí nén ( lượng hơi nước ) phần lớn sẽ được ngưng tụ ở đây Giai đoạn xử lí này gọi là giai đoạn xử lí thô Nếu như thiết bị để thực hiện xử lí khí nén giai đoạn này tốt, hiện đại, thì khí nén có thể được sử dụng, ví dụ những dụng cụ khí nén cầm tay, những thiết bị, đồ gá đơn giản dùng khí nén.

Yêu cầu khí nén trong hệ thống điều khiển và một số thiết bị khác, đòi hỏi chất lượng khá cao

b) Các phương pháp xử lí khí nén :

+ Bình ngưng tụ - Làm lạnh bằng không khí (bằng nước): Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí sẽ được dẫn vào bình ngưng tụ Tại đây áp suất khí sẽ được làm lạnh và phân lớp lượng hơi nước chứa trong không khí sẽ được ngưng tụ và tách ra

+ Thiết bị sấy khô bằng chất làm lạnh: Khí nén từ máy nén khí sẽ qua bộ phận trao đổi nhiệt khí – khí Tại đây dòng khí nén vào sẽ được làm lạnh sơ bộ bằng dòng khí nén đã được sấy khô và xử lí từ bộ phận ngưng tụ đi lên chất bẩn, dầu bôi trơn cũng

• Chuyển động xoáy của dòng áp suất khí nén trong van lọc

• Phần tử lọc xốp làm bằng các chất như: vải dây kim loại, giấy thấm ướt , kim loịa thiêu kết hay là vật liệu tổng hợp

1.3 Hệ thống thiết bị phân phối khí nén

Trang 9

Bình trích chứa khí nén lắp ráp trong không gian thoáng, để thực hiện nhiệm vụ như vừa nêu trên là ngưng tụ và tách nước trong khí nén.

1.3.2 Mạng đường ống dẫn khí nén:

Mạng đường ống dẫn khí nén có thể phân chia thành 2 loại:

- Mạng đường ống được lắp ráp cố định (ví dụ mạng đường ống trong nhà máy)

- Mạng đường ống được lắp ráp di động (ví dụ mạng đường ống trong dây chuyền hoặc trong máy móc, thiết bị)

1.3.3 Các phần tử trong hệ thống điều khiển:

- Phần tử xử lí tín hiệu : xử lí tín hiệu nhận vào theo một quy tắc logic xác định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển Ví dụ : van đảo chiều, van tiết lưu, van logic OR hoặc AND

- Phần tử điều khiển : điều khiển dòng năng lượng (lưu lượng) theo yêu cầu, thay đổi trạng thái của cơ cấu chấp hành Ví dụ : van đảo chiều, li hợp…

- Cơ cấu chấp hành : thay đổi trạng thái của đối tượng điều khiển, là địa lượng ra của mạch điều khiển Ví dụ : xi lanh, động cơ

Những hệ thống điều khiển phức tạp bao gồm nhiều phần tử, nhiều mạch điều khiển khác nhau

1.3.4 Van đảo chiều:

Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng của dòng năng lượng

* Nguyên lí hoạt động của van đảo chiều:

Hình 1.3 Nguyên lí hoạt động của van đảo chiều

Trang 10

Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12), thì cửa (1) bị chặn và cửa (2) nối với cửa (3) Khi có tín hiệu tác động vào cửa (12), ví dụ tác động bằng khí nén, nòng van

sẽ dịch chuyển về phía bên phải, cửa (1) nối với cửa (2) và cửa (3) bị chặn Trường hợp tín hiệu tác động vào cửa (12) mất đi, dưới tác động của lực lò xo, nòng van trở về

vị trí ban đầu

* Kí hiệu van đảo chiều:

Hình 1.4 Kí hiệu các cửa nối của van đảo chiều

* Tín hiệu tác động:

a) Tín hiệu tác động bằng tay

a) b) c) d)

Hình 1.5 Các tín hiệu tác động bằng taya) Ký hiệu nút ấn tổng quát

b) Nút bấmc) Tay gạtd) Bàn đạp

Trang 11

b) Tín hiệu tác động bằng cơ

Hình 1.6 Các tín hiệu tác động bằng cơ

a) Đầu dòb) Cữ chặn bằng con lăn tác động hai chiềuc) Cữ chặn bằng con lăn, táv động một chiềud) Lò xo

e) Nút ấn có rãnh định vịc) Tín hiệu tác động bằng khí nén

Trang 12

- Van đảo chiều 2/2: tín hiệu tác động bằng cơ –đầu dò Van có 2 cửa P và R, 2 vị trí “0” và “1”, vị trí “0” cửa P và R bị chặn.

Hình 1.9 Van đảo chiều 2/2Nếu đầu dò tác động vào, từ vị trí “0” van sẽ chuyển đổi sang vị trí “1”, như vậy cửa P và R sẽ nối với nhau Khi đầu dò không tác động nữa, thì van sẽ quay trở về vị trí ban đầu (vị trí “0”) bằng lực nén của lò xo

- Van đảo chiều 3/2: tín hiệu tác động bằng cơ – đầu dò Van có 3 cửa P,A và R,

có 2 vị trí “0” và “1” Vị trí “0” cửa P bị chặn Cửa A nối với cửa R, nếu đầu dò tác động vào, từ vị trí “0” van sẽ được chuyển sang vị trí “1”, như vậy cửa P và cửa A sẽ được nối với nhau, cửa R bị chặn Khi đầu dò không tác động nữa, thì van sẽ quay trở

về vị trí ban đầu (vị trí “0”) bằng lực nén lò xo

Hình 1.10 Van đảo chiều 3/2

- Tín hiệu tác động bằng tay-nút ấn

Trang 13

Hình 1.11 Tín hiệu tác động bằng tay – nút ấn

- Tín hiệu tác động bằng nam châm qua van phụ trợ

Hình 1.12 Kí hiệu và kết cấu van đảo chiều 3/2 tác động bằng nam châm điện qua van phụ trợTại vị trí “0” cửa P bị chặn, cửa A nối với cửa R Khi dòng điện vào cuộn dây, pittông trụ bị kéo lên, khí nén sẽ theo hương P1 , 12 tác động lên pittông phụ, pittong phụ bị đẩy xuống, van sẽ chuyển sang vị trí “1”, lúc này cửa P nối với cửa A, cửa R bị chặn

Khi dòng điện mất đi, pittông trụ bị lò xo kéo xuống và khí nén ở phần trên của pittông phụ sẽ theo cửa Z thoát ra ngoài

- Van đảo chiều 4/2:

a) b)

Hình 1.13 Các tín hiệu tác độnga) Tín hiệu tác động bằng tay-bàn đạp b) Tín hiệu tác động trực tiếp bằng nam châm điện

Trang 14

- Van đảo chiều 5/2:

a) b)

Hình 1.14 Các tín hiệu tác độnga) Tín hiệu tác động bằng cơ-đầu dò b)Tín hiệu tác động bằng khí nén

* Van đảo chiều không có vị trí “0”: là van mà sau khi tín hiệu tác động lần cuối lên nòng van không còn nữa, thì van sẽ giữ nguyên vị trí lần đó, chừng nào chưa có tác động lên phía đối diện nòng van Kí hiệu vị trí tác động là a,b,c…

Tín hiệu tác động lên nòng van có thể là:

- Van đảo chiều 3/2:

Hình 1.15 Tín hiệu tác động bằng tayKhi ở vị trí a, cửa P nối với cửa A và cửa R bị chặn Vị trí b, cửa A nối với cửa R

và cửa P bị chặn

- Van xoay đảo chiều 4/3: tín hiệu tác động bằng tay

Trang 15

Hình 1.16 Tín hiệu tác động bằng tayNếu vị trí xoay nằm tại vị trí a, thì cửa P nối với cửa A và cửa B nối với cửa R Vị trí xoay nằm ở vị trí b thì cửa nối A,B,P,R đều bị chặn Vị trí xoay nằm tại vị trí c, thì cửa P nối với cửa B và cửa A nối với cửa R

- Van đảo chiều xung 4/2: tín hiệu tác động bằng dòng khí nén điều khiển đi từ hai phía nòng van

Hình 1.17 Tín hiệu tác động bằng dòng khí nénKhi xả cửa X, nòng van sẽ dịch chuyển sang vị trí b, cửa P nối với cửa A và cửa

B nối với cửa R

Khi cửa X ngừng xả khí, thì vị trí của nòng van vẫn nằm ở vị trí b cho đén khi có tín hiệu xả khí ở cửa Y

1.3.5 Van tiết lưu:

Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng dòng khí

1.3.6 Van điều chỉnh thời gian:

a) Rơle thời gian đóng chậm:

Trang 16

Hình 1.19 Rơle thời gian đóng chậmKhí nén qua van một chiều, cần thời gian t1 để làm đầy bình chứa, sau đó tác động lên nòng van đảo chiều, van đảo chiều chuyển đổi vị trí, cửa P nối với cửa A.

b) Rơle trời gian ngắt chậm:

Hình 1.20 Rơle trời gian ngắt chậmRơle thời gian ngắt chậm, nguyên lí cấu tạo cũng tương tự như rơle trời gian đóng chậm, nhưng van tiết lưu có chiều ngược lại

1.3.7 Van chân không:

Van chân không là cơ cấu có nhiệm vụ hút và giữ chi tiết bằng lực chân không, chân không được tạo ra bằng bơm chân không hay bằng nguyên lí ống Venturi

Hình 1.21 Van chân không

Ta có lực hút chân không:

Trang 17

pu – Áp suất chân không tai cửa U (N/m2)Lực F phụ thuộc vào D và pu

1.3.8 Các loại van khác:

Hình 1.22 Các loại van khác

a) Van 1 chiều b) Van logic OR

c) Van logic AND d) Van xả khí nhanh

1.3.9 Các loại van điện ứng dụng trong mạch điều khiển tự động khí nén:

Trang 18

c) Van Solenoid:

Cấu tạo của van Solenoid gồm các bộ phận chính sau:

- Loại điều khiển trực tiếp gồm: thân van, con trượt và hai nam châm điện

- Loại điều khiển gián tiếp gồm: van sơ cấp 1, cấu tạo van sơ cấp giống van điều khiển trực tiếp và van thứ cấp 2 điều khiển con trượt bằng khí nén, nhờ tác dụng của van sơ cấp

Con trượt của van sẽ hoạt động ở 2 hay 3 vị trí tuỳ theo tác động của nam châm Có thể gọi van Solenoid là van điều khiển có cấp

Hình 1.23 Kết cấu và kí hiệu van Solenoid

d) Van tỉ lệ:

Cấu tạo của van tỉ lệ gồm có 3 bộ phận chính là : thân van, con trượt, nam châm điện Để thay đổi tiết diện của van, tức là thay đổi hành trình của con trượt bằng cách thay đổi dòng điện điều khiển của nam châm Có thể điều khiển con trượt ở

vị trí bất kỳ trong phạm vi điều chỉnh nên van tỉ lệ có thể coi là van điều khiển vô cấp

Trang 19

Hình 1.24 Kết cấu và kí hiệu của van tỉ lệ

Trang 21

Hình 1.27 Xylanh

Cụ thể :

A

F F

p F

F A

t x

+

=

⇒ +

Một số xylanh, động cơ khí nén thường gặp

a)Xylanh tác dụng đơn (tác dụng một chiều):

Áp lực tác động vào xylanh đơn chỉ một phía, phía ngược lại do lò xo tác động hay do ngoại lực tác động

F R e

giữa pittông và xylanh, vận tốc chuyển động pittông, loại vòng đệm Lực ma sát FR ≈ 0,15.A.p

FF : Lực lò xoXylanh tác dụng đơn được sử dụng cho thiết bị, đồ gá kẹp chi tiết

Trang 22

a) b)Hình 1.28 Kí hiệu xylanh tác dụng đơna) Chiều tác động ngược lại do ngoại lực tác động b) Chiều tác động ngược lại do lực lò xo tác động

b)Xylanh tác dụng hai chiều (tác dụng kép):

Nguyên lí hoạt động của xylanh tác dụng 2 chiều (tác dụng kép) là áp suất khí nén được dẫn vào cả 2 phía của xylanh

Hình 1.29 Kí hiệu xylanh tác dụng 2 chiềuTính toán xylanh tác dụng 2 chiều

- Lực tác động lên cần pittông

+ Lực tá động khi cần pittông đi ra:

η 2

pe2 [bar] : Áp suất khí nén trong xylanh

+ Lực tác động khi cần pittông đi vào:

η

. 2

Trang 23

pe2 [bar] : Áp suất khí nén trong xylanh

c) Xylanh quay bằng thanh răng:

Hình 1.30 Xylanh quay bằng thanh răng

d) Động cơ khí nén 1 chiều, 2 chiều:

a) b)

Hình 1.31 Xylanh quay bằng thanh răng

a)Động cơ khí nén 1 chiều b) Động cơ khí nén 2 chiều

Trang 24

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN

THIẾT KẾ MÁY ĐÓNG DẤU SẢN PHẨM TỰ ĐỘNG

2.1 Đưa ra các phương án thiết kế

Sản phẩm cần đóng dấu là các bao cà phê, việc đã kiểm định chất lượng sản phẩm con dấu in dòng chữ đã kiểm định chất lượng

Để thực hiện việc đóng dấu lên sản phẩm thì cần phải có 2 chuyển động chính và một chuyển động phụ

- Chuyển động chính thứ nhất: là tịnh tiến khứ hồi của cụm mang đầu đóng dấu

- Chuyển động chính thứ hai: là tịnh tiến khứ hồi của đầu đóng dấu

- Chuyển động phụ: là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của bộ phận mang sản phẩm cần đóng dấu

Từ đó ta có thể đưa ra 2 phương án thiết kế như sau:

2.1.1 Phương án 1:

Phương án này sử dụng thuần túy cơ khí

Sử dụng bộ truyền bánh răng – thanh răng để thực hiện chuyển động chính thứ nhất, nguồn phát động từ động cơ Chuyển động chính thứ hai tạo ra bởi cơ cấu Vítme-đai ốc, nguồn phát động từ động cơ thứ hai Chuyển động phụ sử dụng cụm Robo Xilanh

Trang 25

9

6 5

4

3 2 1

7

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý truyền động của phương án 1

Trang 26

động cơ thứ hai hoạt động truyền chuyển động qua hộp giảm tốc làm quay vítme, vít

me có mang đầu đóng dấu sẽ thực hiện tác vụ đóng dấu lên sản phẩm

Nguyên lý hoạt động :

Khí được cấp từ nguồn cho xylanh 1, đẩy pittông của xylanh 1 tịnh tiến, đầu pittông có mang xylanh 2 Khi đến vị trí đóng dấu thì khí sẽ được cấp cho xylanh 2 đẩy pittông của xylanh 2 đi xuống thực hiện đóng dấu, sau đó pittông của xylanh 2 lùi về Tiếp theo , đến lượt pittông của xylanh 1 lùi về vị trí lấy mực đóng dấu Lúc này, pittông của xylanh 2 đi xuống để đầu đóng dấu lấy mực chữ ở bể mực, sau khi lấy mực pittông của xylanh 2 lùi về Sau đó, chu trình lại lặp lại pittông của xylanh 1 tiến tới vị trí đóng dấu và pittông của xylanh 2 đi xuống để đóng dấu Để nhận biết vị trí của các sản phẩm ta sử dụng các cảm biến, các cảm biến này cũng là tín hiệu cho phép cấp khí

để các pittông chuyển động và điều khiển động cơ điều khiển băng tải

1

2

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w