Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP MỤC LỤC -& - GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo pin đầu tiên.……………… ………………………….… ….9 Hình 1.2: Cấu tạo pin ……………… ……………………… ….10 Hình 1.3: Cấu tạo ắc quy axit ……………… ……………………… ….… 11 Hình 1.4: Ắc quy kiềm ……………… ……………………………… …….12 Hình 1.5: Một cell pin mặt trời ……………… ……………………… ….….13 Hình 1.6: Cấu tạo pin mặt trời ……………… ………………….……………14 Hình 1.7: Các loại cấu trúc tinh thể pin mặt trời… …………….… …………15 Hình 1.8: Một số loại panel pin mặt trời ……………… …………….………17 Hình 1.9: Pin mặt trời cảm biến màu ……………… …………………….….17 Hình 1.10: Sơ đồ hoạt động pin mặt trời DSC ……………… ………………18 Hình 1.11: Pin mặt trời nhân tạo ……………… ………………………….20 Hình 1.12: Nguyên lý hoạt động pin mặt trời………………………….… 21 Hình 1.13 : Nhà máy lượng mặt trời…………………………………….26 Hình 1.14: Sơ đồ khối hệ thống pin lượng mặt trời ….…… …… 27 Hình 2.1 : mô hình chiếu sáng dùng pin mặt trời………………………………29 Hình 2.2: Thiết bị đo cường độ sáng ……………… ………………………30 Hình 2.3: Bảng thông số cường độ ánh sáng ……………… …………….… 31 Hình 2.4: Quan hệ cường độ ánh sáng với thời gian ứng với (bảng 2.1)…41 Hình 2.5: Quan hệ cường độ ánh sáng với thời gian ứng với (bảng 2.2)…42 Hình 2.6: Quan hệ cường độ ánh sáng với thời gian ứng với (bảng 2.3) 43 Hình 2.7: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng2.4) 44 Hình 2.8: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.5) 45 Hình 2.9: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.6) 46 Hình 2.10: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.7)47 Hình 3.11: Quan hệ cường độ ánh sáng với dòng ứng với (bảng 2.8) 48 Hình 2.12: Quan hệ cường độ ánh sáng với dòng ứng với (bảng 2.9)…49 Hình 3.1: Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo Diode …………….… ….….…51 Hình 3.2: Ký hiệu hình dáng Diode bán dẫn……….…………… …….51 Hình 3.3: Diode cầu mạch chỉnh lưu điện xoay chiều……………… ….52 GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.4: ký hiệu Diode Zener………………………………………….…52 Hình 3.5: Hình dạng Diode zener…………………………….…….… .53 Hình 3.6: Cấu tạo transistor ……………… …….…….… …….… ….54 Hình 3.7 Hình dạng thực tế số transistor…………….….….….… …54 Hình 3.8: Hình ảnh quang trở.……………… ………………….….…… …55 Hình 3.9: Flash mô hình quang trở cho dòng điện qua…………… … …55 Hình 3.10: Cấu tạo bên hình dạng LM358…………………….…56 Hình 3.11: Sơ đồ chân IC7805…………………………………………………57 Hình 3.12: Sơ đồ kết nối IC7805.……………… ……….…………… … …57 Hình 3.13: Hình dạng thực relay ……………… ……………….………… 58 Hình 3.14: Sơ đồ nguyên lý mạch nạp ắc quy tự động…………………… ….59 Hình 3.15: Sơ đồ mạch in mạch nạp ắc quy tự động ………………… 60 Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chiếu sáng .…….… .61 Hình 3.17: Sơ đồ mạch board ……………… ………………….62 Hình 3.18: Hình dạng sản phẩm hoàn thiện ……………… …………………63 GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự phân bố cường độ ánh sáng vào thời gian vào ngày mưa 35 Bảng 2.2: Sự phân bố cường độ ánh sáng với thời gian ngày nhiều mây 36 Bảng 2.3: Sự phân bố cường độ ánh sáng với thời gian ngày nắng to 37 Bảng 2.4: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.1).37 Bảng 2.5: Quan hệ cương độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.2).38 Bảng 2.6: Quan hệ cường độ ánh sáng với điện áp ứng với (bảng 2.3).38 Bảng 2.7: Quan hệ giứa cường độ ánh sáng với dòng ứng với (bảng 2.1) 39 Bảng 2.8: Quan hệ cường độ ánh sáng với dòng ứng với (bảng 2.2) 30 Bảng 2.9: Quan hệ cường độ ánh sáng với dòng ứng với (bảng 2.3) 30 GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu lượng người thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày tăng Trong nguồn nhiên liệu trữ than, dầu mỏ, khí thiên nhiên thủy điện có hạn, khiến cho nhân loại đứng trước nguy thiếu hụt lượng trầm trọng Việc tìm kiếm khai thác nguồn lượng lượng hạt nhân, lượng địa nhiệt, lượng gió lượng mặt trời hướng quan trọng kế hoạch phát triển lượng Việc nghiên cứu sử dụng lượng mặt trời ngày quan tâm, tình trạng thiếu hụt lượng vấn đề cấp bách môi trường Năng lượng mặt trời xem dạng lượng ưu việt tương lai, nguồn lượng sẵn có, siêu sạch, miễn phí vô hạn Trên giới có nhiều nước sử dụng nguồn lượng mặt trời để tạo điện Hai nước đầu việc sử dụng lượng mặt trời để tạo điện Anh Đức Đây số công trình lớn Việt Nam nước có nguồn lượng mặt trời dồi dào, với số nắng trung bình 2200 giờ/năm cường độ xạ cao đến 980W/m2 Do cần phải tập trung nghiên cứu, khai thác, sử dụng nguồn lượng cách hiệu để phục vụ cho phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật Tuy nhiên giá thành hệ thống pin lượng mặt trời cao, với phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội tương lai không xa giá thành giảm ngày ứng dụng nhiều sống Qua trình tìm hiểu hệ thống pin lượng mặt trời, em nhận thấy hệ thống thường bao gồm thành phần sau: pin mặt trời, chuyển đổi DC-DC, điều khiển nạp ắc quy, chuyển đổi DC-AC Và khuôn khổ đề tài, em sâu vào “Thiết kế, chế tạo mạch tự độngchiếu sáng, ứng dụng nguồn mặt trời” Đây đề tài góp phần làm tối ưu GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP trình chuyển đổi lượng mặt trời thành điện hệ thống pin mặt trời Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu pin mặt trời ứng dụng pin mặt trời - Tìm hiểu số linh kiện liên quan mạch - Tiến hành thực nghiệm mô hình lý thuyết mô hình thực tế Phạm vi ứng dụng -Sản phảm ứng dụng rộng để thu lượng mặt trời chuyển thành lượng điện mà sử dụng - Có thể bật tắt đèn tự động cảnh báo có người vào nhà Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Tham khảo tổng hợp tài liệu - Nghiên cứu loại pin mặt trời, loại IC - Nghiên cứu thiết bị mạch nạp thực tế Nghiên cứu thực nghiệm - Khảo sát pin mặt trời sử dụng đồ án - Lắp ráp mạch test board - Thiết kế, chế tạo mạch in - Hàn linh kiện hiệu chỉnh thông số cho mạch điện - Đóng gói sản phẩm Ý nghĩa đề tài - Bản thuyết minh đề tài “ Thiết kế, chế tạo mạch tự độngchiếu sáng, ứng dụng nguồn mặt trời” làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau người quan tâm đến pin mặt trời Sản phẩm có tính ứng dụng cao thực tế - Trong trình thực đề tài, vấn đề thời gian kinh nghiệm nên đồ án có chỗ thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 1.1 Các loại pin Pin xuất lịch sử nhân loại từ sớm Hình 1.1: Cấu tạo pin Năm 1938, nhà khảo cổ học Wilhelm Konig phát vài chậu đất sét nung trông kì lạ ông khai quật Khujut Rabu, ngoại ô Baghdad Irag ngày Những bình dài khoảng inch (12.7 cm) có chứa que sắt bao phủ bên đồng có niên đại từ năm 200 trước công nguyên Vào năm 1799 nhà vật lý người Ý Alessandro Volta tạo viên pin cách xếp chồng lớp kẽm, lớp bìa giấy vải thấm nước muối bạc với Tuy thiết bị tạo dòng điện lại thứ tạo dòng điện lâu dài ổn định Tuy nhiên phát minh Volta tồn số hạn chế Chiều cao lớp xếp lên bị hạn chế khối lượng chồng đĩa kim loại ép nước muối chảy khỏi bìa giấy vải thấm Các đĩa kim loại có xu hướng bị ăn mòn nhanh làm rút ngắn tuổi thọ pin Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI ngày GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP lực chuyển động electron hay điện áp biểu thị đơn vị volt để vinh danh Volta cống hiến ông Đột phá công nghệ làm pin xuất vào năm 1836 nhà hóa học John Frederick Daniell phát minh pin Daniell Trong mẫu pin loại đầu tiên, đồng đặt đáy bình thủy tinh đồng sulfate đổ đầy đến nửa bình Sau đó, kẽm treo bình, thêm vào dung dịch kẽm sulfat Cấu tạo pin Hình1.2: Cấu tạo pin Pin đại sử dụng nhiều loại hóa chất để thúc đẩy phản ứng điện hóa tạo dòng điện Các pin hóa học thường gặp là: - Pin kẽm - carbon: pin sử dụng điện cực kẽm, carbon phổ biến loại pin rẻ tiền AAA, AA, C pin khô D Anode kẽm cathode mangan dioxide, chất điện phân amoni clorua kẽm clorua GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Pin Alkaline (pin kiềm): pin hóa học phổ biến loại pin AA, C pin khô D Cathode tạo thành từ hỗn hợp mangan dioxide, anode loại bột kẽm Pin đặt tên theo chất điện phân bên kali hydroxit, chất kiềm (alkaline) - Lithium-ion pin (có thể sạc lại): pin thường sử dụng thiết bị hiệu suất cao, chẳng hạn điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số xe điện Nhiều chất sử dụng pin lithium, kết hợp phổ biến Lithium Cobalt oxide để làm cathode cacbon làm anode - Pin chì - axit (có thể sạc): Đây loại pin sử dụng phổ biến xe hay gọi ắc quy Các điện cực thường làm chì dioxide chì kim loại, chất điện phân dung dịch axit sulfuric 1.2 Các loại ắc quy Có hai loại ắc quy axit ắc quy kiềm 1.2.1 Ắc quy axit Cấu tạo ắc quy axit Hình 1.3: Cấu tạo ắc quy axit Các đặc điểm ắc quy axit - Khả tải không cao, dòng nạp lớn đạt tải là: Inmax = 20%C10 GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Hiện tượng phóng lớn, ắc quy nhanh hết điện không dụng - Sử dụng rộng rãi đời sống, công nghiệp đặc biệt nơi có nhiệt độ cao, va đập lớn công suất tải vừa phải - Dùng ôtô, xe máy động máy nổ công suất vừa nhỏ - Giá thành thấp 1.2.2 Ắc quy kiềm Hiện dùng hai loại acquy kiềm chính: ắc quy sắt-kền ắc quy cađimikền Hai loại có nguyên lý làm việc đặc điểm sử dụng gần giống Hình 1.4: Ắc quy kiềm Các đặc điểm ắc quy kiềm - Khả tải lớn dòng điện nạp lớn đạt tới: Inmax = 50%C10 - Hiện tượng phóng nhỏ - Sử dụng nơi có yêu cầu công suất lớn tải thường xuyên, sử dụng với thiết bị công suất lớn - Giá thành cao - Không có bán thông dụng thị trường - Dùng phổ biến công nghiệp hàng không, hàng hải nơi nhiệt độ môi trường thấp 1.3 Các loại pin mặt trời Pin lượng mặt trời (hay pin quang điện, tế bào quang điện), thiết bị bán dẫn chứa lượng lớn diod p-n, duới diện ánh sáng mặt trời có khả tạo dòng điện sử dụng Sự chuyển đổi gọi hiệu ứng GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.3: Diode cầu mạch chỉnh lưu điện xoay chiều - Diode Zener Cấu tạo diode Zener: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường có hai lớp bán dẫn P- N ghép với nhau, Diode Zener ứng dụng chế độ phân cực ngược, phân cực thuận Diode zener diode thường phân cực ngược Diode zener gim lại mức điện áp cố định giá trị ghi diode Hình 3.4: ký hiệu Diode Zener Hình 3.5: Hình dáng Diode Zener (Dz) 3.1.2 Transistor Cấu tạo transistor GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Cấu tạo: Gồm ba lớp bán dẫn ghép lại với hình thành hai lớp tiếp giáp PN nằm ngược chiều Ba vùng bán dẫn nối ba chân gọi ba cực Cực nối với vùng bán dẫn chung gọi cực gốc, cực mỏng có nồng độ tạp chất thấp, hai cự lại nối với vùng bán dẫn hai bên cực phát (E) cực thu (C), chúng có chung bán dẫn nồng độ tạp chất khác nên hoán vị cho Vùng cực E có nồng độ tạp chất cao, vùng C có nồng độ tạp chất lớn vùng B nhỏ vùng E Nguyên lí làm việc + Loại N có đặc điểm là: - Miền emittor có nồng độ tạp chất lớn - Miền base có nồng độ tạp chất nhỏ miền điện tích không gian P-N BJT có miền cỡ μm - Miền collector miền có nồng độ pha tạp trung bình - Tiếp giáp P-N miền E B gọi tiếp giáp emittor (JB) - Tiếp giáp P-N C E gọi tiếp giáp colacto (JC) Hình 3.6: Cấu tạo transistor Hình dạng số loại transistor thực tế GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.7: Hình dạng thực tế số transistor Ứng dụng transistor - Dùng để làm phần tử khuếch đại mạch khuếch đại công suất - Dùng để làm phần tử điều chỉnh mạch ổn định điện áp - Đóng vai trò phần tử chuyển mạch làm việc khóa điện tử - Tạo sóng mạch dao động 3.1.3 Quang trở Hình 3.8: Hình ảnh quang trở GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Thông thường, điện trở quang trở khoảng 1000 000 ohms Khi chiếu ánh sáng vào, điện trở giảm xuống thấp Người ta ứng dụng đặc tính quang trở để làm mạch phát sáng/tối Flash bên mô trình cho dòng điện qua quang trở Hình 3.9: Flash mô trình cho dòng điện qua Quang trở 3.1.4 IC LM358 - Là IC khuếch đại thuật toán GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.10: Cấu tạo bên hình dạng IC LM358 - Sơ đồ chân LM358 + chân số Vcc + chân số GND + chân số 1,7 chân đầu + chân số 2,6 chân đầu vào đảo (-) + chân số 3,5 chân đầu vào không đảo (+) 3.1.5 IC nguồn họ 78xx Sơ đồ chân nhìn thẳng vào mặt IC (mặt có thông số IC) GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.11: Sơ đồ chân IC7805 - Sơ đồ kết nối Hình 3.12: Sơ đồ kết nối IC7805 - Mô tả cách đấu: + Cực dương pin đấu với chân Input IC + Cực âm pin đấu với chân GND IC + Đầu Output IC nối với cực dương tải + Đầu GND IC (hay cực âm pin) nối với cực âm tải GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.1.6 Relay 12V Hình 3.13: Hình dạng thực relay Đặc điểm: - Điện áp tác động: 12V - Dòng chịu được: 10 A - Điện áp chịu 250 VAC - Hình dạng nhỏ gọn - Điện áp đánh thủng cao - Độ nhạy cao - Được dùng làm công tắc đóng mở GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.2 Thiết kế thi công mạch 3.2.1 Mạch nạp ắc quy tự động Sơ đồ nguyên lý: Hình 3.14: Sơ đồ nguyên lý mạch nạp ắc quy tự động - Nguyên lý hoạt động chung: Led đỏ báo acquy nạp Điện áp acquy đưa tới đầu vào so sánh sử dụng LM358 + Cổng thuận ghim giá trị điện áp cố định 12v + Điện áp acquy đưa tới phân áp điều chỉnh đượ thông qua biến trở VR4 Khi acquy đầy (giá trị điện áp cổng ngược cao giá trị điện áp cổng thuận ) Transistor BC337 dẫn.Cuộn hút rơ le cấp điện ngắt nguồn điện áp đầu vào GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Sơ đồ mạch in mạch nạp ắc quy tự động Hình 3.15: Sơ đồ mạch in mạch nạp ắc quy tự động GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.2.2 Mạch chiếu sáng Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chiếu sáng Hình 3.16 : Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chiếu sáng - Nguyên lý hoạt động chung: Khi có ánh sáng chiếu vào quang trở, điện trở quang trở nhỏ lên dòng điện từ dương nguồn, qua R3 qua quang trở mass lúc chân số IC LM358 tín hiệu Biến trở mắc chân số IC LM358 có chức so sánh tín hiệu đưa vào Do chân số tín hiệu lên đầu chân số IC LM358 tín hiệu (tín hiệu “0”) Đầu chân số IC LM358 nối với chân B transistor T1 qua điện trở R4 để hạn dòng cho transistor T1 Do đầu IC có tín hiệu “0” lên dòng kích mở transistor T1 Vì transistor T1 chưa dẫn GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP lên relay K1 chưa cấp điện Do tiếp điểm bên relay trạng thái mở đèn không sáng Khi ánh sáng chiếu vào, điện trở quang trở lớn, cỡ vài Megaom lên dòng điện bị chặn lại quang trở Lúc dòng điện từ dương nguồn qua R3 vào chân IC LM358 Lúc chân số số có tín hiệu (tín hiệu chân > tin hiệu chân 2) lên đầu chân số IC LM358 có tín hiệu mức cao Do có tín hiệu mức cao lên chân B transistor T1 kích mở Lúc dòng điện từ dương nguồn qua relay qua cực C cực E transistor T1 mass, relay cấp điện lên tiếp điểm bên relay đóng lên đèn sáng Sơ đồ board mạch điều khiển chiếu sáng Hình 3.17 : Sơ đồ board mạch điều khiển GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.3 Sản phảm hoàn thiện Hình 3.18: Hình ảnh sản phẩm hoàn thiện GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Một số kết đạt Sau thời gian thực đề tài “Thiết kế, chế tạo mạch tự độngchiếu sáng, ứng dụng nguồn mặt trời” với hướng dẫn tận tình thầy NGUYỄN VIẾT NGƯ bảo đóng góp thầy cô khoa Điện - Điện Tử, bạn bè lớp giúp chúng em hoàn thành đề tài Sau trực tiếp giải vấn đề đề tài chúng em đạt kết sau: - Hoàn thành nội dung đề tài giao - Sản phẩm hoạt động tốt, ổn định - Trong trình làm đồ án giúp chúng em nắm vững lý thuyết học - Tìm hiểu pin mặt trời, hệ thống pin mặt trời thực tế - Nghiên cứu loại ắc quy phổ biến - Tìm hiểu linh kiện liên quan mạch - Hoàn thiện cách làm việc theo nhóm, phương pháp nghiên cứu thực đề tài 4.2 Ưu nhược điểm Ưu điểm: - Năng lượng mặt trời nguồn lượng vô hạn không bị cạn kiệt - Có tính ứng dụng cao thực tế Nhất vùng chưa có điện - Giải pháp cho vấn đề nóng nguồn nhiên liêu cạn kiệt người khai thác mức - Là nguồn lượng không gây ô nhiễm môi trường - Là nguồn lượng mà đâu có Nhược điểm: - Giá thành pin lượng mặt trời cao - Không thích hợp với vùng ánh nắng mặt trời 4.3 Hướng phát triển đề tài GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Đề tài phát triển thành mức cao dùng pin lớn để thay mái nhà bên Đức làm, để thu nhiều lượng - Có thể dùng pin có công suất lớn để nạp cho ắc quy to kích lên nguồn điện AC-220V để sử dụng gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 1.Tác giả: PGS.TS Hoàng Dương Hùng _ Năng lượng mặt trời lý thuyết ứng dựng Tác giả: Đỗ Khoa Tuấn_Thiết kế nạp acquy tự động ổn dòng ổn áp Wabsite: http://www.dientuvietnam.net http://www.tailieu.vn http://diendandien.com//forumdisplay.php?89 http://diendandien.com//forumdisplay.php?29 GVHD: NGUYỄN VIẾT NGƯ Trang 61 ... phần sau: pin mặt trời, chuyển đổi DC-DC, điều khiển nạp ắc quy, chuyển đổi DC-AC Và khuôn khổ đề tài, em sâu vào Thiết kế, chế tạo mạch tự độngchiếu sáng, ứng dụng nguồn mặt trời Đây đề tài... kiện hiệu chỉnh thông số cho mạch điện - Đóng gói sản phẩm Ý nghĩa đề tài - Bản thuyết minh đề tài “ Thiết kế, chế tạo mạch tự độngchiếu sáng, ứng dụng nguồn mặt trời làm tài liệu tham khảo... cứu loại pin mặt trời, loại IC - Nghiên cứu thiết bị mạch nạp thực tế Nghiên cứu thực nghiệm - Khảo sát pin mặt trời sử dụng đồ án - Lắp ráp mạch test board - Thiết kế, chế tạo mạch in - Hàn