1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề tham khảo Tuyển 10

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 589,5 KB

Nội dung

Họ tên: .Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Phần Tiếng Việt - Lớp - HKII Điểm: Lời phê: Câu 11: Câu sau có khơỉ ngữ ? A Về trí thông minh lớp B Nó thông minh cẩu thả C Nó học sinh thông minh lớp D Hiện tượng trái nghĩa từ Câu 12: Thành phần biệt lập câu gì? A Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu B Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu việc nói đến câu C Bộ phận tách khỏi chủ ngữ vị ngữ, thời gian địa đỉêm, nói đến câu D A&B&C sai Câu 13: Trong câu sau câu có thành phần phụ chú? A Này, đến nhanh lên B Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C Mọi người, kể nó, nghĩ muộn D Tôi đoán anh đến Câu 14: Câu sau không chứa thành phần cảm thán: A Có lẽ văn nghệ kị trí thức hoá B Ôi cánh đồng quê chảy máu C Ô hay! Buồn vương ngô đồng D Kìa mặt trời Nga bừng chói phương Đông Câu 15: Câu sau thành phần gọi đáp: A Này, ngày mai anh phải sao? B Ngủ ngoan akay ơi, ngủ ngoan akay C Thưa cô, em xin phép đọc ạ! D Ngày mai anh phải Câu 16: Đại từ câu sau thay cho từ cụm từ nào? Cái im lặng lúc thật dễ sợ: bị chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung A Cái im lặng B Lúc C Thật D Cái im lặng lúc Câu 17: Câu sau có chứa hàm ý A.Lão tẩm ngẫm phết chả vừa đâu: lão vừa xin bã chó B Lão làm khổ lão làm khổ lão C Cuộc đời thật ngày thật đáng buồn D Chẳng hiểu lão chết bệnh mà Câu 18: Ý nào, sau nói lên thái độ ứng xử đối vơí tiếng địa phương? A.Giữ nguyên cách nói địa phương, không thay đổi trường hợp B.Khi địa phương thiết không dùng tiếng địa phương giao tiếp C.Tôn trọng mực, sử dụng phù hợp giao tiếp D.Tất sai Câu 53:Chỉ phép liên kết câu đoạn văn sau: "Chị Thao thổi còi Như hai mươi phút trôi qua Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn nhìn xuống lỗ đào châm ngòi Dây mìn dài,cong, mềm Tôi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp mình" A phép nối B Phép lặp C phép D Phép đồng nghĩa Câu 55: Xác định thành phần biệt lập câu văn sau: Chẳng để làm cả- Nhĩ ngượng nghịu điều anh nói kì quặccon qua đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghĩ chânở lát A, Cảm thán B Tình thái gọi đáp C Gọi đáp D Phụ Câu 62: Trong phòng thiếu ánh sáng ta nghe hai lời đối đáp sau đây; cho biết mồi lời nói hiểu theo nghĩa nào? Gió lạnh Đóng cửa lại tối A Nghĩa tường minh B Nghĩa hàm ý Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Điểm: Nhận xét GV : Phần văn học trung đại Lớp - HKI (A) ĐỀ BÀI: + Câu 1:(2đ) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản:"Lục Vân Tiên gặp nạn "(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu) + Câu 2: (3đ) Chép lại khổ thơ diễn tả tâm trạng buồn lo Thúy Kiều đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc có đoạn đoạn trích tác dụng nét nghệ thuật + Câu 3:(5đ) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương :"Chuyện người gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ) BÀI LÀM: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Phần văn học trung đại Lớp - HKI -ĐÊ A + Câu 1:(2đ) HS nêu giá trị nội dung nghệ thuật ghi nhớ SGK/121 - Mỗi ý 1đ + Câu 2: (3đ) - HS chép câu cuối đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) - 1đ - Sai lỗi tả trừ 0,25đ - HS nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình; điệp ngữ "buồn trông" kết hợp sử dụng từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh,ầm ầm; cảnh miêu tả từ xa đến gần, hình ảnh màu sắc từ mờ nhạt đến rõ đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo sợ hãi hùng (1,5đ) - ý 0,5đ - GV linh hoạt bớt điểm tùy theo sai sót HS - Nêu tác dụng: Điệp ngữ "buồn trông" tạo âm điệu trầm buồn, vừa điệp khúc đoạn thơ vừa điệp khúc tâm trạng; tất nét nghệ thuật nêu góp phần tô đậm cảnh tình, khắc sâu tâm trạng buồn lo Thúy Kiều.(0,5đ) - Mỗi ý 0,25đ.( HS lồng phần tác dụng nêu nét nghệ thuật - GV linh hoạt chấm, hợp lí) + Câu 3:(5đ) • Về hình thức: - HS cần đảm bảo bố cục phần: MB, TB, KB - Câu ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bố cục chặt chẽ; kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật • Về nội dung : HS cần đảm bảo ý sau: a Nêu khái quát nhận xét đề tài người phụ nữ văn học, số phận đời họ phản ánh tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất bày tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể lòng nhân đạo tác giả, tiêu biểu thể qua nhân vật Vũ Nương " Chuyện người gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ).(0,5đ) b Cảm nhận người phụ nữ : * Họ người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh.(2,5đ) - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hoà" Nàng người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ + Nàng người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lòng Khi không làm dịu lòng ghen tuông mù quáng chồng, nàng biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục * Họ người chịu nhiều oan khuất bất hạnh, không xã hội coi trọng (1,5đ) - Vũ Nương bị chồng nghi oan, sống nàng từ kết hôn không bình đẳng nàng nhà nghèo, lấy chồng giàu có Sự cách biệt cộng thêm cho Trương Sinh, bên cạnh người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn Trương Sinh người có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức, lại thêm tâm trạng chàng trở không vui mẹ Lời nói đứa trẻ ngây thơ đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng lửa ghen tuông người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh dẫn đến chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hoàn toàn vô can Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại bị đối xử cách bất công, vô lí ; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng sữa hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ không quyền định đoạt hạnh phúc mình, tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời (0,5đ) * Thang điểm phần nội dung bao gồm điểm hình thức - GV tùy theo cách diễn đạt HS linh hoạt chấm cho phù hợp Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Điểm: Nhận xét GV : Phần văn học trung đại Lớp - HKI (B) ĐỀ BÀI: + Câu 1:(2đ) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản:"Chuyện người gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ) + Câu 2: (3đ) Chép lại khổ thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) viết đoạn văn ngắn cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Vân qua đoạn trích + Câu 3:(5đ) Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung qua Hồi thứ 14 "Hoàng Lê thống chí" (Ngô gia văn phái) BÀI LÀM: Câu 1: (1 điểm) Trong từ in đậm sau đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thắt bao vàng, Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) - Cái chân thoăn Cái đầu(3) nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Đầu(4) súng trắng treo (Chính Hữu, Đồng Chí) Câu (1 điểm ) Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối thơ Bếp lửa Bằng Việt Câu ( điểm ) Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ in đậm câu thơ sau: a/ Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b/ Buồn nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Câu (1.5 điểm): a/ Em kể tên phương châm hội thoại b/ “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.” Nội dung câu ca dao khuyên ta giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu (1.5 điểm): Truyện Nhưng xa xôi Lê Minh Khuê trân thuật từ kể nào? Việc chon kể có tác dụng việc thể nội dung truyện ? Câu (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh đoạn thơ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NINH BÌNH 2008-2009 Posted on Tháng Sáu 30, 2008 by van6 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NINH BÌNH 2008-2009 Thời gian: 120 phút Câu ( điểm ) Đọc phần trích sau: “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có.”… ( Trích Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi ) Nguyên lý nhân nghĩa chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt Nguyễn Trãi thể qua phần trích trên? Câu ( điểm ) Lập bảng thống kê văn nhật dụng học lớp lớp theo mẫu đây: TT ——————TÊN VĂN BẢN —————————ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ Câu ( điểm ) a) Thế nghĩa tường minh hàm ý? b) Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” “con đường” câu sau: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường ( Lỗ Tấn, Cố hương) Câu ( điểm ) Cảm nhận em thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀ NẴNG Posted on Tháng Sáu 24, 2008 by van6789 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀ NẴNG Câu 1: (1 điểm) Trong từ in đậm sau đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thắt bao vàng, Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) - Cái chân thoăn Cái đầu(3) nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Đầu(4) súng trắng treo (Chính Hữu, Đồng Chí) Câu 2: (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập 2) Câu 3: (1 điểm) Cho biết phép liên kết câu phép liên kết đoạn văn sử dụng phần trích sau Chỉ từ ngữ thực phép liên kết Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Câu 4: (2 điểm) Mùa hè mùa thú vị lứa tuổi học trò Em làm để có mùa hè thực vui tươi bổ ích? (Viết thành đoạn văn văn ngắn không 20 dòng) Câu 5: (5 điểm) ÁNH TRĂNG Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) Phân tích phát biểu cảm nghĩ em đoạn thơ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 2008-2009 TH HCM Posted on Tháng Sáu 21, 2008 by van6789 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 2008-2009 TH HCM Ngày 18 – – 2008 Môn thi: Ngữ Văn Câu (1 điểm ) Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối thơ Bếp lửa Bằng Việt Câu ( điểm ) Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ in đậm câu thơ sau: a/ Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b/ Buồn nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) Câu ( điểm ) Viết văn nghị luận ( không trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ đức hi sinh Câu ( điểm ) Cảm nhận suy nghĩ em đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lướt vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi ( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT LÂM ĐỒNG 2008-2009 Posted on Tháng Sáu 21, 2008 by van6789 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT LÂM ĐỒNG 2008-2009 Khóa ngày 18 tháng năm 2008 Câu (1.5 điểm): a/ Em kể tên phương châm hội thoại b/ “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.” Nội dung câu ca dao khuyên ta giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu (1.5 điểm): Truyện Nhưng xa xôi Lê Minh Khuê trân thuật từ kể nào? Việc chon kể có tác dụng việc thể nội dung truyện ? Câu (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh đoạn thơ sau: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trănh treo.” (Chinh Hữu, Đồng chí) Câu (6 điểm) : Thí sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Trình bày suy nghĩ em ca dao: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con.” Đề 2: Cảm nhận em hình ảnh người lính “Bài thơ tiểu đội xe không kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI 2008-2009 Posted on Tháng Sáu 21, 2008 by van6789 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI 2008-2009 Ngày 18 – – 2008 Môn: Ngữ Văn Phần I: ( điểm ) Cho đoạn trích:(…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bò mà cười Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mền, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” (…) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích Giới thiệu ngắn gọn ( không nửa trang giấy thi ) nhân vật tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ Văn ghi rõ tên tác giả Phần II ( điểm ) Trong thơ Đồng Chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ( khoảng 10 câu ) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đông đội ( Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép ) HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN THI VÀO LỚP 10 Posted on Tháng Sáu 16, 2008 by van6789 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN THI VÀO LỚP 10 I CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 1: Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 2: Tóm tắt truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Câu 3: Nêu chi tiết truyền kỳ ý nghĩa chúng truyện Câu 4: Bằng cách kết thúc tài tình: “Chuyện người gái Nam Xương” tố cáo thức xã hội phong kiến bất công đồng thời thể lòng nhân đạo nhà văn Câu 5: Nêu suy nghĩ em nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Câu 6: Những đặc sắc nghệ thuật “Chuyện người gái Nam Xương” Câu 7: Phân tích giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” II CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Câu 8: Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 9: Nêu suy nghĩ em sống chúa Trịnh Câu 10: “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” Phạm Đình Hổ không tố cáo thói quen ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh mà qua tác giả vạch trần thói nhũng nhiễu quan lại thời III HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (HỒI THỨ 14) Câu 11: Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 12: Tóm tắt hồi thứ 14 chuyện “Hoàng Lê thống chí” Câu 13: Nêu nội dung hồi thứ 14 Tại tác giả người vốn trung thành với nhà Lê mà lại viết Quang Trung hay thực đến vậy? Câu 14: Cảm nhận hình tượng Quang Trung hồi thứ 14 Câu 15: Đọc hồi thứ 14 “Hoàng Lê thống chí” người đọc quên lời nói Quang Trung bên hội đèo Tam Điệp IV: TRUYỆN KIỀU Câu 16: Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 17: Tóm tắt truyện Kiều Câu 18: Giá trị nhân đạo truyện Kiều Nguyễn Du Câu 19: Cảm nhận đoạn trích Cảnh ngày xuân Câu 20: Bức chân dung chị em Thúy Kiều Câu 21: Bản chất buôn Mã Giám Sinh Câu 22: Tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Câu 23: Bức chân dung Thúy Kiều V LỤC VÂN TIÊN Câu 24: Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 25: Tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên Câu 26: Cảm nhận em sống Ngư ông Câu 27: Cảm nhận nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga VI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Câu 28: Phân tích vẻ đẹp số phận người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” đoạn trích Truyện Kiều Câu 29: Bộ mặt xấu xa giai cấp thống trị, xã hội phong kiến thể qua tác phẩm “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”, “Hoàng Lê thống chí” “Truyện Kiều” Câu 30: Phân tích hình tượng nhân vật - Nguyễn Huệ - Lục Vân Tiên Câu 31: Qua đoạn trích Truyện Kiều phân tích giá trị nhân đạo Truyện Kiều Câu 32: Phân tích thành công nghệ thuật Truyện Kiều VĂN HỌC HIỆN ĐẠI: HỌC KÌ I VII ĐỒNG CHÍ Câu 33: Chép nguyên văn thơ trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm, suy nghĩ nhan đề tác phẩm Câu 34: Cảm nhận hình ảnh anh đội kháng chiến chống Pháp Câu 35: Cảm thụ khổ thơ cuối thơ Đồng Chí VIII BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Câu 36: Chép nguyên văn thơ trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm, suy nghĩ nhan đề tác phẩm Câu 37: Cảm nhận hình ảnh chiến sỹ lái xe Trường Sơn Câu 38: Cảm nhận câu thơ cuối Câu 39: So sánh anh đội kháng chiến chống Pháp anh đội kháng chiến chống Mỹ IX ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Câu 40: Chép nguyên văn thơ trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 41: Bài thơ không khắc họa hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ mà vẽ lên hình ảnh người lao động Câu 42: Phân tích lặp lại hai lần câu thơ khổ đầu khổ cuối: “Câu hát căng buồm gió khơi” X BẾP LỬA Câu 43: Chép nguyên văn thơ trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Câu 44: Phân tích vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa thơ Câu 45 hân tích hình ảnh người bà hồi tưởng cảm nhận người cháu Họ tên: .Lớp: Kiểm tra Tiếng việt - HKI Thời gian tiết HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC SỐ – HKI – LỚP NĂM HỌC 2006-2007 I TRẮC NGHIỆM: HS làm câu ghi 0.25 đ II TỰ LUẬN: Câu 1: - Chép hai khổ đầu thơ Ánh trăng ghi 1.0 đ ( Sai lỗi trừ 0.25 đ ) - Nêu nội dung thơ ghi đ Câu 2: Diễn biến tâm trạng ông Hai từ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: * Khi nghe tin làng theo giặc: - Ám ảnh day dứt - Biến thành sợ hãi nỗi đau xót, tủi hổ - Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc dẫn đễn xung đột nội tâm - Dứt khoát lựa chọn : “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” -> Tình yêu nớc rộng lớn bao trùm lên tình yêu làng quê - Càng đau xót tủi hổ -> bế tắc tuyệt vọng - Tâm với nhỏ để thể tình yêu sâu nặng với làng lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ Đó tình cảm sâu nặng bền vững thiêng liêng * Khi nghe tin cải làng ông không theo giặc: - Ông Hai khoe tin với ngườià yêu làng sâu sắc + yêu nước ( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 2.0 đ ) Câu 3: - Bộc lộ cảm xúc trước thái độ hành động bé Thu: ( đ) + Trước nhận ông Sáu cha + Khi nhận người cha - Tình cha sâu nặng, thiêng liêng: ( 1.0 đ) + Thiêng liêng tình cảm chân thành ngây thơ bé Thu + Tình cảm điều kiện chiến tranh đáng trân trọng ( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến TUẦN 15 - TIẾT 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Chọn nối câu cột A câu cột B cho phù hợp A B a "Chú chụp ảnh cho máy ảnh." Phương châm chất Phương châm lượng Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch b "Ăn nên đọi, nói nên lời." c "Lời chào cao mâm cỗ" d "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" e "Ba hoa thiên tướng" Trả lời: Câu 2: Khoanh tròn chữ đầu câu em cho 2.1/ Từ cố nhân đồng nghĩa với từ nào? A Người cũ B Ngưòi xưa C Cả A B D Cả A B sai 2/Nhận định nói đặc điểm thuật ngữ? A Thuật ngữ tính biểu cảm B Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm C Thuật ngữ luôn với nhiều khái niệm D Cả A B 2.3/ Vì nói y có chữ để diển tả? A Vì từ có tượng nhiều nghĩa B Vì từ có tượng đồng nghĩa C Vì từ có tượng đồng âm D Vì từ có tượng trái nghĩa 2.4/ Từ từ sau từ Hán-Việt? A Mì B Mít- tinh C Gác-ba-ga D Ghi đông 2.5/ Từ ăn Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển 2.6/ Hai câu Cá nhụ, cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì? A So sánh B Nói C Liệt kê D Nhân hoá 2.7/ Trong cụm từ sau, cụm từ thành ngữ? A Nghĩa nặng nghìn non B Quỷ quái tinh ma C Kiến bò miệng chén D Cả A, B, C 2.8/ Các từ sau từ láy, hay sai? Lom khom, lác đác, nao nao, nho nhỏ, phố phường, thành thị, son sắt A Đúng B Sai II TỰ LUẬN: (7đ Câu1: (2đ)Thống kê từ Hán-Việt theo mẫu ( Mỗi mẫu từ) a Vấn + x b X + trường c X + điện tử d X + hoá Câu2:(1đ) Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp a Sinh thời, Bác Hồ có nói: ”Tôi có ham muốn, ham muốn bậc dân ta có cơm ăn, áo mặc, học hành.” b Tục ngữ ta có câu:” Chim có tổ, người có tông” Câu3: (2đ)Phương châm hội thoại bị vi phạm tình sau đây? a An: Hôm qua cậu không học? Ba : Cây xanh sân trường ta đẹp quá! b - Bà ạ! Lấy mực lên để thảo cho bác Ba đơn bà - Sáng thằng Tuấn ăn hết đâu Hai ông nhắm đỡ cá khô đ ược không? Câu 4: (1đ)Vẽ sơ đồ cấu tạo từ phức tiếng Việt Câu5: (1đ)Xác định biện pháp tu từ câu thơ sau giải thích Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá thành cơm HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: 1đ y ghi 0,25đ 1-d 2-c 3-e 4-a Câu 2: Mỗi y gho 0.25đ C â u Đ c d b p a b c c b n II TỰ LUẬN: Câu 1: a b c d 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: a b 0,5đ 0,5đ Câu 3: a Phương châm quan hệ: 0,5đ b Phương châm quan hệ: 0,5đ Câu 4: Vẽ sơ đồ: 1,0đ Câu 5: - Hoán dụ : 0,5đ - Giải thích: 0,5đ MA TRẬN ĐỀ BÀI KIỂM TRA I TIẾT: VĂN HỌC BÀI SỐ 1- HỌC KỲ I – TRUYỆN TRUNG ĐẠI Đề: A TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn khoanh tròn câu trả lời Truyện Kiều đời giai đoạn văn học : A Từ kỷ 15 đến nửa đầu kỷ 16 B Từ kỷ 16 đến nửa đầu kỷ 18 C Từ nửa cuối kỷ 18 đến nửa đầu kỷ 19 D Nửa cuối kỷ 19 Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu ? A Ghi chép thật ly kỳ B Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh C Ghi chép chuyện ly kỳ dân gian D Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời Tố Như tên chữ nhà thơ Việt Nam ? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du C Tố Hữu D Nguyễn Đình Chiểu Nhận xét sau nói tác phẩm ? Tác phẩm Thiên cổ kỳ bút A Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều C Truyện Lục Vân Tiên D Hoàng Lê Nhất Thống Chí Miêu tả sắc đẹp chị em Thuý Kiều , Nguyễn Du sử dụng bút pháp ? A.Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp tả thực C Bút pháp ước lệ D Kết hợp ước lệ tả thực Câu nói sau nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn “ A Lục Vân Tiên B Ông Ngư C Ông Tiều D Kiều Nguyệt Nga Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ lên Hồi thứ 14 Hoàng Lê Nhất Thông Chí ? A Là người có lòng yêu nước nồng nàn B.Là người cảm tài trí, thắng C Là người có nhân cách cao đẹp D Tất ý Bộ mặt xấu xa bọn vua chúa phong kiến thể rõ tác phẩm nào? A Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều C Hoàng Lê thống chí D.Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Nghệ thuật miêu tả chủ yếu đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”? A Tả cảnh ngụ tình B Tả cảnh thiên nhiên C Tả hành động D Tả người 10 “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết chương hồi B Tuỳ bút C Truyền kỳ D Truyện ngắn 11 Qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, Nguyễn Du muốn thể điều gì? A Tỏ thái độ khinh bỉ căm phẩn sâu sắc bọn buôn người B Tố cáo lực đồng tiền chà đạp người C Cảm thương sâu sắc trước số phận người D Cả y 12 Để làm bật tính cách nhân vật Mã Giám Sinh, Nguyễn Du khắc hoạ điều gì? A Hành động B Dáng vẻ, cử C Ngôn ngữ D Nội tâm B TỰ LUẬN : ( điểm ) Câu1 (3đ) Cảm nhận vẻ đẹp ngưòi phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương? Câu2:(3đ) Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Câu 3: (1đ) Chép lại câu thơ tả tâm trạng nàng Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích “ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Mỗi câu theo đáp án sau ghi 0,25 điểm Ghi : Mỗi câu hỏi chọn câu trả lời Học sinh chọn từ câu trả lời trở lên không ghi điểm B TỰ LUẬN: ( điểm) Câu1: - Vẻ đẹp Vũ Nương : Đức hạnh, nết na , thủy chung son sắt Dẫn chứng : + Khi sống với gia đình chồng: + Khi chồng chiến trận: + Khi chồng trở -> Khẳng định tình cảm tác giả với người phụ nữ xã hội Câu : - Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc họa qua mô típ truyện Nôm truyền thống : Một chàng trai tài giỏi cứu cô gái thoát khỏi hiểm nghèo từ ân nghĩa dẫn đến tình yêu - Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng : Muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu người, cứu đời Tình đánh cướp thử thách , hội hành động cho chàng Câu 3: Chép câu thơ cuối : 1đ Sai lỗi trừ 0,25 đ ( Kể lỗi tả ) @ ĐỀ: Cây lúa đời sống người @ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết văn thuyết minh có kết hợp với số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Đối tượng: lúa + Thuyết minh trình sinh trưởng phát triển lúa + công dụng lúa: thực phẩm chính, làm bánh kẹo từ lúa non, kẹo mạch nha + Thuyết minh trình sản xuất lúa, hạt gạo nuôi sống người + Miêu tả cánh đồng lúa phát triển * Khi miêu tả có kết hợp yếu tố nghệ thuật: So sánh, nhân hoá B DÀN BÀI: a Mở bài: Giới thiệu lúa lương thực người Việt nam b Thân bài: - Nguồn gốc lúa - Quá trình phát triển lúa - Công dụng lúa: + Cho thực phẩm + Sản xuất bánh, kẹo + Các sản phẩm khác- Các cách làm bánh từ lúa - Miêu tả cánh đồng lúa - Giá trị dinh dưỡng lúa c Kết bài: Khẳng định giá trị lúa đời sống người C BIỂU ĐIỂM: Điểm 9-10:HS làm theo yêu cầu đề ra, đảm bảo theo dàn bài, có nhiều câu văn hay, mạch văn lưu loát, không sai lỗi tả Điểm 7-8: Bài làm đảm bảo yêu cầu trên, biết kết hợp thuyết minh với yếu tố miêu tả, nghệ thuật, sai không lỗi tả diễn đạt Điểm 5-6: văn viết tương đối, biết thuyết minh song chưa đủ ý, sai không lối tả diễn đạt Điểm 3-4: Bài viết sơ sài, chưa đảm bảo nội dung, sai nhiều lỗi Điểm 1-2: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu 10 Điểm : lạc đề, bỏ giấy trắng I ĐỀ: Suy nghĩ em gương người không chịu khuất phục số phận II YÊU CẦU: Thể loại: Nghị luận việc, tượng đời sống Nội dung: Chọn gương tốt không chịu khuất phục số phận -> ca ngợi, biểu dương III DÀN BÀI: MB: Giới thiệu nhân vật văn - Đó ai? - Người có đặc biệt nghị lực vượt khó? TB: - Nêu suy nghĩ em người không chịu thua số phận giới thiệu khái quát mở - Nêu việc thể phẩm chất nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh khó khăn người - Nêu suy nghĩ phẩm chất nghị lực qua nhân vật giới thiệu - Nêu học rút từ gương người vượt lên số phận KB: Khái quát ý nghĩa tác động gương tâm vượt lên số phận sống, người thân em IV BIỂU ĐIỂM: + Điểm 9-10: Đảm bảo yêu cầu, có sáng tạo, suy nghĩ chân thành + Điểm 7-8: Đảm bảo ý, văn mạch lạc, sai không lỗi tả, diễn đạt + Điểm 5-6: Hiểu đề, ý chưa sâu, nắm phương pháp, sai không lỗi tả,diễn đạt + Điểm 3-4: Có hiểu đề song lúng túng phương pháp, ý nghèo, văn khó theo dõi, sai nhiều lỗi + Điểm 1-2: chưa nắm phương pháp,văn lủng củng, ý nghèo, bố cục chưa đầy đủ + Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng Họ & tên: KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI HKI – Năm học : Điểm : Lời phê: Lớp : A- Phần trắc nghiệm (4đ) Câu1: Trong số tác giả sau ,ai quê hương Hải Dương ? A Nguyễn Dữ B Phạm Đình Hổ C Nguyễn Du D Cả A B Câu 2: Sinh năm 1822 năm 1888 Gia Định, giàu nghị lực có lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm.Ông ai? A Nguyễn Đình Chiểu B Nguyễn Du C Lục Vân Tiên D Nguyễn Trãi Câu3: "Truyền kì mạn lục " viết vào kỷ nào? Ai tác giả ? A TK14 (Nguyễn Du) B TK15(Nguyễn Dữ) C TK16 ( Nguyễn Dữ) D TK17( Nguyễn Trãi) Câu 4: Trong “Chuyện người gái Nam Xương” câu văn sau nói nhân vật ? “Ngày qua tháng lại nửa năm ,mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân chời ngăn được.” A Trương Sinh B Vũ Nương C Mẹ Trương Sinh D B C Câu 5: “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” trích trong: A Vũ trung tùy bút B Hoàng Lê thống chí C Truyền kỳ mạn lục D A, B, C sai Câu 6: Vì tác giả Ngô Văn Gia phái vốn quan trung thành với nhà Lê viết chân thực hình tượng đẹp đẽ anh hùng Quang Trung ? A Vì lòng yêu nước, trí tuệ, tài Quang Trung khiến họ cảm phục B Vì họ tôn trọng lịch sử C Vì họ có ý thức dân tộc D Cả A, B, C Câu 7: “Truyện cũ phủ chúa Trịnh” “Hoàng Lê thống chí” viết người, việc cụ thể, có thực nên thuộc thể loại tùy bút A Đúng B Sai Câu 8: “Truyện Kiều”, “Truỵện Lục Vân Tiên” có điểm giống nhau: truyện thơ Nôm A Đúng B Sai Câu 9: “Truyện Kiều” Nguyễn Du kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc nhiều phương diện nghệ thuật đạt tới đỉnh cao rực rỡ : A Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát B Dẫn truyện xây dựng nhân vật C Kể chuyện D Tả cảnh ngụ tình Câu 10: Cách tả vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp Thúy Kiều Nguyễn Du khác là: A Vẻ đẹp Vân miêu tả nhiều chi tiết, vẻ đẹp Kiều gợi tả nhiều B Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp Thúy Kiều gợi nhiều tả C Cả A B Câu 11: Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu hiện: A Cảm hứng nhân văn Nguyễn Du B Tài năng, trí tuệ Nguyễn Du C Khát vọng công lý Nguyễn Du D Cả A, B, C Câu 12: Ý nói vẻ đẹp mùa xuân gợi từ câu sau: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa " A Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống B Khoáng đạt, trẻo C Nhẹ nhàng, khiết D Cả A, B, C Câu 13: Tác giả Nguyễn Du miêu tả Mã Giám Sinh bút pháp: A Tả thực B Ước lệ C So sánh D Đối lập Câu 14: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu viết “Truyện Lục Vân Tiên” nhằm mục đích: A Truyền dạy đạo lý làm người B Tố cáo xã hội thực dân Phong Kiến C Ca ngợi người phụ nữ nết na D Cả câu Câu 15: Ghi lại câu thơ miêu tả nhà ông Ngư hối lo cứu sống Lục Vân Tiên(“Lục Vân Tiên gặp nạn”) B- Phần tự luận:(7đ) Câu Nêu bối cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến đời người Nguyễn Du ? ( 2đ) Câu Tóm tắt VB “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”( dòng ) ( 2đ) Câu Viết đoạn ngắn trình bày cảm nhận em câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích"(3đ) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn khoanh tròn câu trả lời Truyện Kiều đời giai đoạn văn học : A Từ kỷ 15 đến nửa đầu kỷ 16 B Từ kỷ 16 đến nửa đầu kỷ 18 C Từ nửa cuối kỷ 18 đến nửa đầu kỷ 19 D Nửa cuối kỷ 19 Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu ? A Ghi chép thật ly kỳ B Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh C Ghi chép chuyện ly kỳ dân gian D Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời Tố Như tên chữ nhà thơ Việt Nam ? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du C Phạm Đình Hổ D Nguyễn Đình Chiểu Nhận xét sau nói tác phẩm ? "Tác phẩm Thiên cổ kỳ bút" A Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều C Truyện Lục Vân Tiên D Hoàng Lê Nhất Thống Chí Miêu tả sắc đẹp chị em Thuý Kiều , Nguyễn Du sử dụng bút pháp ? A.Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp tả thực C Bút pháp ước lệ D Kết hợp ước lệ tả thực Câu nói sau nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn “ A Lục Vân Tiên B Ông Ngư C Ông Tiều D Kiều Nguyệt Nga Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ lên Hồi thứ 14 Hoàng Lê Nhất Thông Chí ? A Là người có lòng yêu nước nồng nàn B.Là người cảm tài trí, thắng C Là người có nhân cách cao đẹp D Tất ý Bộ mặt xấu xa bọn vua chúa phong kiến thể rõ tác phẩm nào? A Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều C Hoàng Lê thống chí D.Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Nghệ thuật miêu tả chủ yếu đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”? A Tả cảnh ngụ tình B Tả cảnh thiên nhiên C Tả hành động D Tả người 10 “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết chương hồi B Tuỳ bút C Truyền kỳ D Truyện ngắn 11 Qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, Nguyễn Du muốn thể điều gì? A Tỏ thái độ khinh bỉ căm phẩn sâu sắc bọn buôn người B Tố cáo lực đồng tiền chà đạp người C Cảm thương sâu sắc trước số phận người D Cả y 12 Để làm bật tính cách nhân vật Mã Giám Sinh, Nguyễn Du khắc hoạ điều gì? A Hành động B Dáng vẻ, cử C Ngôn ngữ D Nội tâm B TỰ LUẬN : ( điểm ) Câu1 (3đ) Cảm nhận vẻ đẹp ngưòi phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương? Câu2:(3đ) Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Câu 3: (1đ) Chép lại câu thơ tả tâm trạng nàng Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích “ I TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Chọn nối câu cột A câu cột B cho phù hợp.(1đ) A B vềchất1.Phươngchâm a "Chú chụp ảnh cho máy ảnh." Phương châm ượng Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch b "Ăn nên đọi, nói nên lời." c "Lời chào cao mâm cỗ" d "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" e "Ba hoa thiên tướng" Trả lời: Câu 2: Khoanh tròn chữ đầu câu em cho 2.1/ Để không vi phạm phương châm hôi thoại cần phải làm gì? A Nắm đặc điểm tình giao tiếp B Biết im lặng cần thiết C Hiểu rõ nội dung cần nói D Phối hợp nhiều cách nói khác 2.2/ Nhận định nói đặc điểm thuật ngữ? A Thuật ngữ tính biểu cảm B Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm C Thuật ngữ luôn với nhiều khái niệm D Cả A B 2.3/ Dòng có chứa từ ngữ từ ngữ xưng hô hôi thoại? A Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, qua, già B Chúng tôi, chúng ta, chúng C Anh, chị, bạn, chúng sanh, người D Bác sĩ, giám đốc, thầy, cô 2.4/ Từ từ sau từ Hán-Việt? A Mì B Mít- tinh C Gác-ba-ga D Ghi đông 2.5/ Từ "ăn" "Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương" hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển C Gồm A & B 2.6/ Chọn từ điền vào chỗ trống câu sau:"Nói chữ diễn tả nhiều ý nói đến tượng tiếng Việt" A.đồng nghĩa B đồng âm C nhiều nghĩa D trái nghĩa II TỰ LUẬN: (6đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Phần trắc nghiệm:(4đ) Câu1 Nối 5cột 1đ 1e; 2a; 3d; 4b; 5c Sai cột trừ 0,25đ Câu (3đ)Mỗi câu 0,5đ C 2 â u Đ A D C p n B Phần tự luận:(6đ) A B C Câu 1: (2đ) Chuyển theo yêu cầu, chuyển linh hoạt– Tuy nhiên tuỳ theo cách trình bày, diễn đạt HS mà cho điểm thích hợp Mẫu:Thấy Vũ Nương, Trương Sinh vội gọi, Vũ Nương đứng dòng mà nói với Trương Sinh nàng cảm ơn đức Linh Phi nên thề sống chết không bỏ Nàng đa tạ tình Trương Sinh nói nàng nhân gian Câu 2: Viết yêu cầu - phương châm hội thoại không tuân thủ (0,5đ), phương châm ưu tiên (0,5đ) Câu 3: Vẽ sơ đồ (2đ) * Tuỳ theo cách trình bày, diễn đạt HS mà cho điểm thích hợp Câu1: Câu: "Chú chụp ảnh cho máy ảnh" vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D.Phương châm cách thức Câu 2: Nói giảm nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hôi thoại nào? A Phương châm lượng B Phương ,châm chất C Phương châm qhệ D Phương châm lịch Câu 3:Để không vi phạm phương châm hôi thoại cần phải làm gì? A Nắm đặc điểm tình giao tiếp B Biết im lặng cần thiết C Hiểu rõ nội dung cần nói D Phối hợp nhiều cách nói khác Câu 4: Dòng có chứa từ ngữ từ ngữ xưng hô hôi thoại? A Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác B Chúng tôi, chúng ta,chúng nó, chúng em C Anh, chị, bạn, chúng sanh, người D Bác sĩ, giám đốc,thầy, cô Câu 5:Có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật? A B.2 C D Câu 6: Nhận định nói đặc điểm thuật ngữ? A Mỗi thuât ngữ biểu,thị khái niệm B Thuật ngữ tính biểu cảm C Thuật ngữ có tính tạo hình D Cả A&B Câu 7:Chọn từ điền vào chỗ trống câu sau:"Nói chữ diễn tả nhiều ý nói đến tượng tiếng Việt" A nhiều nghĩa B đồng âm C đồng nghĩa D trái nghĩa Câu 8: Trong câu sau câu sử dụng từ Hán Việt A.Thuyền theo gió với buồm trăng B Biển cho ta cá lòng mẹ C Mẹ cha bận công tác không D D.Cả A, B Đề tham khảo: Đề kiểm tra tiết VHHĐ – KI ĐỀ 1/ Phần I: Trắc nghiệm:(3đ) Chon phương án trả lời 1/ Phần văn học đại Việt Nam học kì I tính từ thời điểm nào? A Từ đần kỉ XX đến B Từ 1945 đến D Từ 1954 đến D Từ 1975 đến 2/ Bài thơ Đồng chí Chính Hữu sáng tác năm nào? A 1946 B 1947 C 1948 D 1949 3/ Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật viết theo thể thơ nào? A Tám chữ B Bảy chữ C Tự 4/ Nhà thơ nhà thơ tiếng từ phong trào thơ mới? A Chính Hữu B Huy Cận C Phạm Tiến Duật Duy D Lục bát D Nguyễn *MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO THI TUYỂN 10 *Đề 1: +Câu 1: (2đ)Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết bóng "Chuyện người gái Nam Xương" (Trích "Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì? +Câu 2: (3đ)Chỉ phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a) Người giai nhân bến đợi già / Tình du khách thuyền qua không buộc chặt (Lời kĩ nữ Xuân Diệu) b) Gươm mài đá, đá núi mòn / Voi uống nước, nước sông phải cạn (Nguyễn Trãi) c) Người ngắm trăng soi cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh) +Câu 3:(5đ) "Có thể nói thiên nhiên "Truyện Kiều" nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ không mặt luôn thắm đượm tình người" Hoài Thanh Em giải thích ý kiến chọn số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu đoạn trích Truyện Kiều để minh họa cho ý kiến ( Câu 1& Câu : Tham khảo Tạp chí Văn học tuổi trẻ Số 13 - Tháng 11 - 2006 trang 23; Câu 3: Các đề thi tuyển sinh 10 - Trang 41) *Đề 2: +Câu 1:(2đ) Hãy giới thiệu nhà thơ Chính Hữu thơ Đồng chí +Câu : ( 2đ) Chỉ từ có trường từ vựng đoạn trích Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích hay việc sử dụng từ trường từ vựng " Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không" ( Áo đỏ - Vũ Quần Phương) +Câu :(6đ) Viết hình ảnh anh đội Cụ Hồ hai thơ: "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật ( Câu câu tham khảo Sách Tổ hợp đề ôn tập Ngữ Văn THCS- trang 229 &232; Câu tham khảo SGV Bài Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Tâp I ) *Đề 3: +Câu 1:(3đ) Chép lại câu cuối đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Viết đoạn văn cảm nhận đoạn văn +Câu 2: (2đ) Mỗi thành ngữ, tục ngữ, cách nói sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a) Ăn nên đọi, nói nên lời b) Nói dơi nói chuột c) Đánh trống lảng d) Tiếng chì tiếng bấc +Câu 3: ( 5đ) Cảm nhận em nhân vật Phương Định " Những xa xôi" Lê Minh Khuê *Đề 4: +Câu 1: (3đ) Viết đoạn văn (hoặc văn ngắn) trình bày cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn "Những xa xôi" Lê MInh Khuê +Câu 2: (2đ) Về hình thức câu đoạn văn sau liên kết với phép liên kết nào? Chỉ từ ngữ liên kết phân tích " Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực (1) Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh(3)." (Nguyễn Đình Thi , "Tiếng nói văn nghệ") +Câu 3: (5đ) Phân tích "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật để thấy tư thế, tình cảm hành động cách mạng người chiến sĩ lái xe đường Truờng Sơn năm chống Mĩ cứu nước *Đề 5: Câu Nêu bối cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến đời người Nguyễn Du ? ( 2đ) Câu Tóm tắt VB “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”( dòng ) ( 2đ) Câu Viết đoạn ngắn trình bày cảm nhận em câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích"(3đ) ** Đáp án trắc nghiệm đề thi HKII (2006-2007) – TP Đà Nẵng: Câu Đ.án B D A **Đáp án : Đề tuyển sinh lớp 10 khoá ngày 16/06/2007 – TP Đà Nẵng: Câu 1: (1đ) Hai câu thơ sử dụng phép tu từ: so sánh ( Tiếng suối tiếng hát xa ); điệp từ ( lồng) Câu 2: (1 đ) Thành phần biệt lập: tình thái (có lẽ); phụ (đứa cháu vừa lên tám tuổi) Câu 3: ( đ) Từ láy: mềm mại, dịu dàng, mơ màng, xanh xanh Câu 4: (2đ) HS viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu đề, cần đảm bảo ý sau: + Mở đoạn (MB): Giới thiệu ca dao, vấn đề cần nghị luận + Thân đoạn(TB): - Giải thích nghĩa ca dao(ngắn gọn) - Trình bày suy nghĩ: Về công cha, nghĩa mẹ đạo làm cha mẹ ( Có thể trả lời câu hỏi: Tại phải hiếu với cha mẹ? Hiêú với cha mẹ ta phải làm gì? Có phải làm không? Em có ý kiến trước biểu không đó?) + Kết đoạn(KĐ): Khẳng định lại vấn đề - liên hệ thân Câu 5:( đ) Bài văn nghị luận đọan thơ +Về nội dung: Nói hình ảnh xe không kính từ làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn ( cụ thể ấn tượng cảm giác người lái xe ngồi xe kính chắn gió tư ung dung hiên ngang anh) +Về hình thức: Bài văn phải đảm bảo bố cục ba phần: MB, TB, KB Câu ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bố cục chặt chẽ; kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật C [...]... trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!” ( Viếng lăng Bác – Viến Phương) Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ 3 VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO Posted on Tháng Sáu 4, 2008 by van6789 ĐỀ VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO ĐỀ SỐ 03 Câu 1: 1 Chép chính xác bài thơ Sang thu 2 Dùng 5 câu văn... có đề tài gì? 2 Hãy viết đoạn văn về đề tài đó, sao cho: -Phần mở đoạn là hai câu trên đã được sửa hết lỗi về diễn đạt -Phần thân đoạn gồm 10 câu, trong đó có một lần sử dụng lời dẫn trực tiếp -Phần kết đoạn là một câu cảm thán Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ 2 VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO Posted on Tháng Sáu 4, 2008 by van6789 ĐỀ VĂN THI VÀO 10. .. đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ Văn 9, tập 1 – NXB Giáo dục – 2005) ( 6 điểm ) Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ 1 VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO Posted on Tháng Sáu 4, 2008 by van6789 ĐỀ VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) (1 điểm ) Câu 2: Tìm những thành phần tình thái, cảm... 91:Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm Câu 92: Phân tích Câu 90: Câu 90: Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT – HƯNG YÊN (2007-2008) Posted on Tháng Sáu 8, 2008 by van6789 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT – HƯNG YÊN [2007-2008] Thời gian: 120 phút Ngày 24-7-2007 Câu I: ( 2 điểm ) Đọc kỹ các câu... chuyện có lỗi, miêu tả nội tâm nhân vật còn mờ nhạt Đoạn văn quá dài Điểm 1:Viết chưa xong hoặc sai yêu cầu đề ra Văn dài dòng, lủng củng Điểm 0: Chưa làm được gì ** Tuỳ cách trình bày, lỗi chính tả - GV linh hoạt trừ điểm công bằng, hợp lí ***$$##@@##$$*** *MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO THI TUYỂN 10 *Đề 1: +Câu 1: (2đ)Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết cái bóng trong "Chuyện người con gái Nam Xương"... phần như thế nào để tạo nên thành công Chiếc lược ngà? Câu 3: Kể tên hai tác phẩm viết về đề tài người lính cách mạng đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9 và ghi rõ tên tác giả Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ THI VĂN VÀO 10 – THPT HÀ NỘI 2007-2008 Posted on Tháng Sáu 3, 2008 by van6789 ĐỀ THI VĂN VÀO 10 – THPT HÀ NỘI 2007-2008 Phần I ( 7 điểm ) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm... giải thích ý kiến trên và chọn một số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu trong các đoạn trích Truyện Kiều để minh họa cho ý kiến trên ( Câu 1& Câu 2 : Tham khảo ở Tạp chí Văn học tuổi trẻ Số 13 - Tháng 11 - 2006 trang 23; Câu 3: Các đề thi tuyển sinh 10 - Trang 41) *Đề 2: +Câu 1:(2đ) Hãy giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí +Câu 2 : ( 2đ) Chỉ ra các từ có cùng trường từ vựng ở đoạn trích Vận... anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật ( Câu 1 và câu 3 tham khảo Sách Tổ hợp đề ôn tập Ngữ Văn THCS- trang 229 &232; Câu 2 tham khảo SGV Bài Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Tâp I ) *Đề 3: +Câu 1:(3đ) Chép lại 8 câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" Viết một đoạn văn cảm nhận về đoạn văn đó +Câu 2: (2đ) Mỗi thành... trích "Truyện Kiều " mà em đã học đều sử dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả A Đúng B Sai **Một số câu tự luận : +Câu 1: Hỏi trong phần ghi nhớ +Câu 2: Viết một đoạn văn (hoặc bài văn) ngắn khoảng 10 – 15 dòng: Đề 1: Ghi lại tâm trạng của em khi làm một việc có lỗi với bạn(hoặc thầy cô; bố mẹ; ông bà) Đề 2: Ghi lại tâm trạng của em khi làm được một việc tốt Đề 3: Kể lai giây phút tình cờ gặp... phút Học sinh làm bài trên tờ giấy đã chuẩn bị Câu 1: (2 điểm) Viết Một đoạn văn nêu những suy nghĩ của em về vấn đề tự học Câu 2: (5điểm) Trong chương trình Ngữ văn của học kì 2, lớp 9, em yêu thích bài thơ nào nhất? Hãy nêu những cảm nhận của mình về bài thơ đó ***&&*** ĐỀ TUYỂN SINH 10 – TP ĐÀ NẴNG – KHOÁ 16/06/07 Môn thi Ngữ văn – 120 phút Câu 1: (1 điểm) Xác định các phép tu từ từ vựng trong hai ... Phương) Đăng trong: ÔN THI VÀO 10 | No Comments » ĐỀ VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO Posted on Tháng Sáu 4, 2008 by van6789 ĐỀ VĂN THI VÀO 10 – THPT – THAM KHẢO ĐỀ SỐ 03 Câu 1:

Ngày đăng: 05/11/2015, 03:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w