1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tại huyện ba vì, thành phố hà nội hiện nay

92 492 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =======***======= ĐOÀN THỊ NGÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =======***======= ĐOÀN THỊ NGÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Lê Thị Minh Thảo HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa giáo dục trị tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận, đặc biệt thầy cô tổ chủ nghĩa xã hội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Minh Thảo tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận hạn chế thời gian kiến thức thân , nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nôi, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Minh Thảo Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Thị Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc du lịch nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển du lịch 14 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ CHO DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ , THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Khái quát chung huyện Ba Vì 24 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch huyện Ba Vì TP Hà Nội nguyên nhân hoạt động du lịch phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm vùng 46 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 55 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch huyện Ba Vì - TP Hà Nội đến năm 2020 55 3.2.Một số giải pháp khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhằm phát triển hoạt động du lịch huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 58 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ xu hƣớng toàn cầu hóa, hòa bình hợp tác phát triển kinh tế nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch trở thành hoạt động phổ biến với ý nghĩa giải trí, thƣ giãn hết phƣơng thuốc công hiệu giúp ngƣời giảm bớt căng thẳng sống thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Dƣới tác động sách phát triển kinh tế, hội nhập với giới Đảng Nhà nƣớc, ổn định chế độ trị tiềm du lịch phong phú tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nghành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, mang tính chất bùng nổ, trở thành nghành quan trọng nhiều quốc gia giới có Việt Nam Tại địa phƣơng có tài nguyên đƣợc khai thác phục vụ du lịch, phát triển du lịch đem lại nhiều tác động tích cực nhƣ tăng thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần tăng trƣởng kinh tế,…từ có điều kiện giải vấn đề tiêu cực xã hội Hoạt động du lịch chất xúc tác cho việc phát triển nhiều nghành kinh tế nhƣ giao thông vận tải, bƣu viễn thông, nghành nghề thủ công truyền thống…cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, công trình công cộng, hệ thống cấp thoát nƣớc, cung cấp điện, xử lý rác thải đƣợc nâng cấp, xây dựng với phát triển du lịch Huyện Ba Vì - TP Hà Nội nơi giàu tiềm du lịch, với hệ thống giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú Trƣớc hết đa dạng sinh học với Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, nơi tập trung hàng trăm loại động thực vật quý hiếm; Hồ Suối Hai với diện tích 1.000 quần thể sinh thái đa dạng; với khu du lịch nghỉ mát tiếng nhƣ khu du lịch Ao Vua, khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên, khu du dịch Đầm Long,….Đây khu vực có văn hóa lâu đời,với nhiều giá trị nhân văn nhƣ Đình Tây Đằng, Đình Chu Quyến, khu di tích K9 Đá Chông,…Với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, nét văn hóa độc đáo dân tộc giá trị tài nguyên tạo sức hấp dẫn riêng Ba Vì du khách Nhƣ thấy Ba Vì nơi có tiềm to lớn để phát triển du lịch hoàn toàn đƣa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế cao cho vùng nói riêng đất nƣớc nói chung Nhƣng thực tế chƣa đƣợc nhƣ Trong thời gian qua, hoạt động du lịch Ba Vì có bƣớc phát triển định, song việc khai thác tài nguyên chƣa đạt hiệu cao, hoạt động du lịch phát triển trì trệ, chƣa tƣơng xứng với tiềm to lớn phía sau phát triển tiềm ẩn nguy phá hủy môi trƣờng sinh thái, nhân văn Ngày 1/8/2008 Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ) sát nhập vào thủ đô Hà Nội Ba Vì cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 70km, nói khoảng cách thuận lợi cho phát triển du lịch - đặc biệt du lịch cuối tuần Nhƣng trở thành phần thủ đô, vòng gần năm qua hoạt động du lịch nói riêng Ba Vì thực hòa vào chung với phát triển thủ đô hay chƣa? Đó vấn đề đặt cần giải Với lý em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập kỷ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng nhiều quốc gia giới nhƣ Việt Nam Du lịch ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch đƣợc coi mục đích du lịch du khách; nguồn lực quan trọng nhất, mang tính định phát triển ngành du lịch Tài nguyên du lịch sỏ để hình thành, phát triển lãnh thổ du lịch Thực tế Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia giới, quốc gia có nguồn lực tài nguyên du lịch dồi dào, phong phú, đa dạng, đặc sắc có mức độ tập trung cao, đƣợc quy hoạch, khai thác, bảo vệ, tôn tạo, hợp lý theo hƣớng tiết kiệm, bền vững có ngành Du lịch phát triển bền vững, đạt hiệu cao Ngƣợc lại, không đƣợc quản lý, quy hoạch, khai thác bảo vệ hợp lý làm cho nguồn tài nguyên bị suy kiệt hiệu du lịch thấp Vì có nhiều viết, công trình nghiên cứu du lịch nhiều khía cạnh khác Cũng có nhiều sách bàn đến du lịch nhƣ: - “ Tài nguyên du lịch” (2007), NXB Giáo Dục Bùi Thị Hải Yến: Trong đó, tác giả nghiên cứu quan điểm, hành động đắn, phù hợp việc quản lý, khai thác, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên - môi trƣờng du lịch đất nƣớc theo hƣớng tiết kiệm, hiệu Cùng tác giả “Quy hoạch du lịch” (2007), NXB Giáo Dục: tác giả nói đến việc tổ chức thực đánh gá tác động từ dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên - môi trƣờng, quy hoạch du lịch vùng biển, vùng nông thôn ven đô - Cuốn “Vietnam: Journeys of Body, Mind and Spirit” (2003), NXB Lonely Planet, (Việt Nam: Những hành trình ngƣời, tƣ tƣởng linh hồn, xuất tháng 5/2003, tác giả: Nguyễn Văn Huy - nhà nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, cựu Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Laurel Kendall) Đây sách giới thiệu du lịch Việt Nam trình Việt Nam tích cực hội nhập với giới, để ngƣời dân khắp giới chủ động tìm tới với Việt Nam hiểu đất nƣớc - ngƣời Việt Nam - “National Geographic Traveler: Vietnam” (2015), Tạp chí du lịch, (Du lịch Việt Nam National Geographic, tái lần - tháng 1/2015, thực James Sullivan, Ron Emmons, Kris LeBoutillier) Cuốn sách hƣớng dẫn du lịch tờ tạp chí du lịch - khám phá hàng đầu giới giới thiệu đầy đủ danh lam, thắng cảnh Việt Nam, bên cạnh đó, đề cập tới địa danh biết để tạo nên bất ngờ cho du khách - Cuốn “Lonely Planet Vietnam”(2014), NXB Lonely Planet, (Du lịch Việt Nam Lonely Planet, mắt tháng 8/2014, tác giả Iain Stewart, Brett Atkinson, Nick Ray, Damian Harper) Lonely Planet nhà xuất sách hƣớng dẫn du lịch hàng đầu giới.Cuốn sách đƣợc đánh giá “cuốn hộ chiếu hữu hiệu” chuẩn bị du lịch Việt Nam Cuốn sách “bật mí” tất bí mật cần biết để du khách không bỏ lỡ trải nghiệm thú vị đến dải đất hình chữ S - “ Du lịch sinh thái” (2009), Lê Huy Bá, NXB Giáo dục: Nội dung Du lịch sinh thái: Phần GS TSKH Lê Huy Bá (chủ biên) thực nhằm giới thiệu quy luật tƣơng tác hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, sở sinh thái môi trƣờng, sinh thái cảnh quan số loại hình sinh thái đặc thù - “Môi trường phát triển bền vững” (2009), Nguyễn Đình Hòe, NXB Giáo dục: Tác giả vấn đề môi trƣờng, phát triển môi trƣờng bền vững vùng kinh tế sinh thái Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc hay luận án tiến sĩ chọn du lịch làm đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, trạng khai thác tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch vùng, từ sâu tìm hiểu nguyên nhân đề số giải pháp nhằm phát triển bền vững, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch huyện Ba Vì Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau:  Tìm hiểu giá trị tài nguyên huyện Ba Vì phục vụ cho hoạt động du lịch  Tìm hiểu thực trạng khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch huyện Ba Vì  Đề số giải pháp nhằm phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh tế cho hoạt động du lịch địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho hoạt động du lịch lãnh thổ huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Trong sâu vào tìm hiểu nguyên nhân thực trạng từ đƣa số giải pháp để khắc phục  Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tập trung nghiên cứu lĩnh vực du lịch huyện Ba Vì - Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài khóa luận,em sử dụng phƣơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài em sử dụng phƣơng pháp sau:  Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu  Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa  Phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp sở tài liệu sách, báo, tạp chí hoạt động du lịch nói chung hoạt động du lịch Ba Vì nói riêng Ý nghĩa khóa luận  Lý luận: - Đề tài bổ sung làm rõ, hoàn thiện giải pháp hoạt động du lịch huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội vừa đem lại sản phẩm du lịch mẻ cho du khách, vừa giữ gìn đƣợc lễ hội truyền thống địa phƣơng, thúc đẩy du lịch huyện thêm phát triển Tuy nhiên, phải khẳng định điều việc khai thác giá trị tài nguyên cần phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên, tránh khai thác mức, gây ảnh hƣởng đến giá trị nguồn tài nguyên, cần khai thác theo nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đồng thời, việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch cần phải đôi với việc bảo vệ môi trƣờng, cần tuân thủ Luật môi trƣờng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để thực thi có hiệu điều khoản Luật môi trƣờng huyện cần có quy định cụ thể Cần có hình phạt tƣơng ứng xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm điều khoản quy định vấn đề bảo vệ môi trƣờng Tiến hành kiểm kê toàn tài nguyên du lịch nhân văn, gồm di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống để sở xây dựng kế hoạch, dự án khai thác nhƣ việc xây dựng biện pháp nhằm bảo tồn tôn tạo hệ thống tài nguyên Thực biện pháp cụ thể bảo tồn tôn tạo:  Đối với di tích lịch sử văn hoá: - Thƣờng xuyên kiểm tra trạng di tích báo cáo cấp quản lý có trách nhiệm cao - Tiến hành tu sửa thƣờng xuyên di tích bị xuống cấp có dấu hiệu xuống cấp Trong trình cần phải thận trọng, cần có tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành lĩnh vực chuyên môn, tránh tƣợng tu sửa làm giá trị ban đầu di tích - Xây dựng nhà trƣng bày vật, bổ sung di tích nhiều vật gốc, tài liệu phụ có giá trị lịch sử, nghệ thuật, khoa học - Nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch chi tiết di tích việc tồn tôn tạo chúng mục địch du lịch 73 - Tăng cƣờng quỹ đất khuôn viên xanh phù hợp để làm đẹp thêm cảnh quan đảm bảo sức chứa di tích mặt quy mô - Xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến khu di tích, hành vi lấn chiếm đất đai khu di tích, hành vi trộm cắp đồ cổ…  Đối với làng nghề truyền thống: - Huyện cần xác định rõ hệ thống làng nghề địa bàn, tìm hiểu lịch sử sản phẩm làng nghề nhằm bảo tồn phát huy đƣợc giá trị làng nghề - Xác định đầu cho sản phẩm làng nghề cách vững Đồng thời định hƣớng đƣợc nhu cầu khách hàng sản phẩm làng nghề, giúp tìm chỗ đứng thị trƣờng - Xác định mạnh hạn chế làng nghề Từ tìm biện pháp nhằm phát huy hết khả mạnh, khắc phục mặt hạn chế để hoàn thiện sản phẩm, đáp ứng cao nhu cầu ngƣời tiêu dùng - Xác định mạnh hạn chế làng nghề Từ tìm biện pháp nhằm phát huy hết khả mạnh, khắc phục mặt hạn chế để hoàn thiện sản phẩm, đáp ứng cao nhu cầu ngƣời tiêu dùng  Đối với lễ hội, phong tục tập quán truyền thống: - Cần đề cao giá trị lễ hội, phong tục tập quán đới sống nhân dân địa phƣơng Nâng cao ý thức cho ngƣời dân việc giữ gìn bảo tồn hoạt động - Thống kê chi tiết hệ thống lẽ hội, phong tục tập quán truyền thống Quy hoạch chúng để nhận thấy lễ hội, phong tục cần ƣu tiên đầu tƣ vốn, nhân lực trƣớc Thành phố với huyện cần có biện pháp hỗ trợ nhân dân địa phƣơng khôi phục lễ hội Điều quan trọng cần lƣu giữ đƣợc nét cổ truyền, nét đặc thù vốn có Tránh tƣợng lộn xộn, chắp vá vốn hiểu biết nông cạn 74 - Quy hoạch lễ hội, phong tục có khả khai thác vào hoạt động du lịch Cần cân nhắc kỹ lƣỡng mặt đƣợc, mặt đƣa chúng vào chƣơng trình du lịch Trong trình đƣa lễ hội, phong tục tập quán vào hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn từ phản ứng cộng đồng địa phƣơng, nên lựa chọn lễ hội mà phần hội nhiều phần lễ  Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên: - Cần có biện pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhƣ đặt thùng rác để thu gom rác, đặt biển nhắc nhở khách vứt rác nơi quy định - Cấm hoạt động khai thác làm ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên nhƣ khai thác động thực vật Tỏ nghiêm khắc có biện pháp xử lý nghiêm khắc vơi hành vi vi phạm - “Phòng bệnh chữa bệnh”, bên cạnh biện pháp bảo vệ tài nguyên cần có hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân nhƣ du khách để tránh tình trạng phá hoại cảnh quan môi trƣờng 75 KẾT LUẬN Ba Vì không địa bàn quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta, mà nơi đƣợc thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan tƣơi đẹp, vùng đất giàu tiềm du lịch Là nơi hội tụ đủ lợi địa hình sông, núi, vùng hợp lƣu dòng sông: sông Đà, sông Lô sông Thao, tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình thật đẹp Ba Vì - vùng đất tối cổ, nơi có truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc trƣng dân tộc Kinh - Mƣờng - Dao với phong tục, tập quán, nét văn hoá riêng Không giàu tiềm du lịch tự nhiên với điểm du lịch tiếng nhƣ Khu du lịch Ao Vua, Khu du lịch Khoang Xanh, Khu du lịch Thác Đa, Vƣờn Quốc Gia Ba Vì… Ba Vì nơi giàu tiềm du lịch nhân văn, với nhiều di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu nhƣ đền thờ Chủ Tịch Hồ Chí Minh, khu di tích lịch sử K9 - Đá Chông, cụm di tích Đền Hạ Đền Trung - Đền Thƣợng…Đây điều kiện thuận lợi, sở cho huyện Ba Vì đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch, đƣa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng Nhƣng cần có tài nguyên du lịch phong phú, có tiềm du lịch to lớn phát triển du lịch cách mạnh mẽ, mà cần phải đồng thời kết hợp với nhiều yếu tố khác nhƣ quy hoạch hợp lý, nguồn lực vốn, nguồn lực ngƣời, quản lý nhà nƣớc du lịch, đầu tƣ cho sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch… Trong suốt năm qua, bên cạnh kết đạt đƣợc nhìn chung hoạt động du lịch Ba Vì chƣa thực phát triển với tiềm du lịch huyện Việc đầu tƣ khai thác tiềm hạn chế, chƣa đồng Du lịch chƣa khẳng định đƣợc vai trò nghành kinh tế mũi nhọn 76 mình, lƣợng đóng góp doanh thu ngành chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế toàn huyện Và sáp nhập vào thủ đô từ ngày 01/8/2008, tính đến gần năm, trở thành phận ngành du lịch nói chung Thành phố, song tiềm du lịch huyện Ba Vì dạng tiềm Một số điểm du lịch đƣợc đƣa vào khai thác từ lâu nhƣ Khu du lịch Ao Vua, Khu du lịch Khoang Xanh…song đầu tƣ nâng cấp chƣa mức Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch huyện chƣa mạnh mẽ không muốn nói Sự đầu tƣ sở vật chất điểm du lịch nghèo nàn Bên cạnh nhiều điểm du lịch huyện chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ khai thác, dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên Các sản phẩm du lịch phục vụ du khách đơn điệu, mang tính mùa vụ, bên cạnh nhiều vấn đề chất lƣợng đội ngũ lao động, hiệu quản lý nhà nƣớc du lịch …, chƣa tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để thu hút nguồn vốn nhà đầu tƣ Vì vậy, thời gian tới, để hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, tạo đƣợc chỗ đứng ngành du lịch nói chung toàn Thành phố, đóng góp xứng đáng với tiềm vùng vào kinh tế chung du lịch Ba Vì cần phải có nỗ lực với phƣơng hƣớng, biện pháp bƣớc đắn Huyện cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý thực quy hoạch đó; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc du lịch, từ tạo môi trƣờng thông thoáng để thu hút nguồn vốn đầu tƣ; đẩy mạnh việc đầu tƣ sở hạ tầng điểm du lịch, nâng cấp hệ thống giao thông có nhƣ đƣờng nối liền khu du lịch Vƣờn quốc gia Ba Vì - Hồ Tiên Sa - khu du lịch Ao Vua, đƣờng tỉnh lộ 87, 88 Nâng cấp hệ thống điện miền núi, đặc biệt đƣờng điện đến khu du lịch, nâng cấp hệ thống cung cấp nƣớc sạch, viễn thông khu du lịch; 77 khai thác tài nguyên phát triển du lịch theo hƣớng phát triển bền vững, gắn liền với việc bảo vệ cảnh quan môi trƣờng cách giáo dục ý thức cho ngƣời dân khách du lịch, tăng cƣờng tuyên truyền qua nhiều phƣơng tiên…; xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo số lƣợng chất lƣợng , đồng thời đạo doanh nghiệp du lịch đóng địa bàn huyện tăng cƣờng hoạt động quảng bá, tiếp thị, xúc tiến du lịch, liên kết doanh nghiệp từ xây dựng tuor du lịch đặc trƣng Ba Vì Hiện nay, du lịch cộng đồng phát triển mạnh vùng nông thôn, vùng núi, thu hút đông đảo khách du lịch nƣớc ngoài, đặc biệt khách Châu Âu đến thăm quan, khám phá Một số kiến nghị đề xuất Để nghiệp phát triển du lịch huyện Ba Vì đƣợc thành công, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, UBND huyện Ba Vì có số đề nghị: - Đề nghị Thành uỷ, UBND, Sở, ngành Thành phố Hà Nội đạo sớm triển khai thực dự án khu du lịch Hồ Suối Hai; cụm di tích Lịch sử - Văn hoá: Đền Hạ - Đền Trung - Đền Thƣợng; khu du lịch Hồ Cẩm Quỳ, khu du lịch sƣờn Tây núi Ba Vì - Đầu tƣ kinh phí cho dự án quy hoạch: du lịch sƣờn Tây núi Ba Vì, khu điều dƣỡng nƣớc khoáng nóng Thuần Mỹ, rà soát quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện Ba Vì - Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn để đầu tƣ sở hạ tầng đến điểm du lịch nhƣ: đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, cấp nƣớc Trƣớc mắt đƣờng vào khu du lịch xung quanh Hồ Suối Hai, đƣờng nối VQG Ba Vì - Ao Vua, đƣờng vào khu du lịch Suối Mơ - Đề nghị với Thành phố, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có quy chế nhằm khai thác du lịch khu VQG Ba Vì có hiệu 78 Nguồn: UBND huyện Ba Vì Đề nghị Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hà Nội: - Tạo điều kiện giúp UBND huyện Ba Vì xây dựng Website du lịch nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch quảng bá hình ảnh tới du khách nƣớc - Kết nối tuor du lịch với khu du lịch 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Giáo dục Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng (1991), “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng (2006), “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ( 1994), “Chỉ thị 46/CT-TƯ Khoá VII”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), “Nghị 92/2014/NQ-CP”, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012), “Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng sở lưu trú du lịch Việt Nam”, Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1993), “Nghị 45 - CP ngày 22-6-1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thu Hạnh (2011), Tư sáng tạo sản phẩm du lịch, Nxb Xây dựng Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Huy (2003), Những hành trình người, tư tưởng linh hồn, Nxb Lonely Planet 11 Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Robert Lanquar, Robert Hollier (2002), Maketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Hoàng Thị Ngọc Lan (2008), "Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây", Luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Kinh tế 14 Nguyễn Bá Lâm (2007), “Tổng quan du lịch Phát triển du lịch bền 80 vững”, Nxb Trƣờng Đại học Kinh doanh Công nghệ 15 Phƣơng Linh (2012), “Du lịch trách nhiệm phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch 16 Lại Hồng Khánh (2006), “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề Hà Tây”, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây 17 Phòng Văn hoá Thể thao Du lịch huyện Ba Vì (2014), “Báo cáo đặc điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Vì”, Số 55 18 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2005), Luật Du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 19 James Sullivan, Ron Emmons, Kris LeBoutillier (1/2015), “Du lịch Việt Nam National Geographic”, Tạp Chí du lịch, Số 20 Iain Stewart, Brett Atkinson, Nick Ray, Damian Harper (8/2014), Du lịch Việt Nam Lonely Planet, Nxb Lonely Planet 21 Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ Sở Văn Hóa, NXb Giáo Dục 23 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 UBND huyện Ba Vì (2014), “Báo cáo tình hình phát triển du lịch huyện Ba Vì giai đoạn 2010-2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 năm tiếp theo”, Số 36 25 Bùi Thị Hải Yến(2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục 26 Bùi Thị Hải Yến(2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 81 PHỤ LỤC Khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên Khu du lịch Ao Vua Khu du lịch Thiên Sơn suối Ngà Vƣờn cò Ngọc Nhị Đình Chu Quyến Vƣờn Quốc gia Ba Vì Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Tiên Sa Khu du lịch Đầm Long [...]...- Tạo cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu và phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội  Thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng và đƣa ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm giúp cho cho hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì ngày một phát triển hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng phát triển của đất nƣớc 7 Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận,... nghỉ ngơi và du lịch * Chính sách phát triển du lịch của Nhà Nước và chính quyền địa phương Đây cũng là một nhân tố có tác động tới sự phát triển của hoạt động du lịch Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng có những chính sách phát triển du lịch hợp lý sẽ là động lực thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển và ngƣợc lại * Nhân tố chính trị Du lịch chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong... du lịch nghỉ dƣỡng, đặc biệt là du lịch cuối tuần,…  Khu du lịch Ao Vua Chỉ nằm cách Hà Nội khoảng chừng 60km, nếu đi bằng xe ô tô bạn có thể dễ dàng đến khu du lịch Ao Vua thuộc địa phận xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, TP ,Hà Nội Nơi đây đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút hàng trăm nghàn khách tham quan mỗi năm 30 Khu du lịch sinh thái Ao Vua là một trong những địa điểm hiếm hoi ở ngoại vi Hà Nội. .. giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch .[18,tr20] Các khái niệm trên tuy có cách thể hiện khác nhau về tài nguyên du lịch, song có điểm chung đó là: Các khái niệm đều cho rằng tài nguyên du lịch là tiền đề để phát triển tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc, có mức... phát triển du lịch • Đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế, coi đó là một hƣớng chiến lƣợc, đồng thời chú trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân về tham quan, du lịch trong và ngoài nƣớc, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta [7,tr.9] 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch. .. du lịch đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Kết luận tại Thông báo số 179/TB-TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới năm 1998, sự ra đời của Ban chỉ đạo Nhà nƣớc về du lịch năm 1999 tạo ra bƣớc ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch. .. 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm về du lịch và tài nguyên du lịch * Khái niệm về du lịch Thuật ngữ Du lịch trong ngôn ngữ nhiều nƣớc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạpvới nghĩa là đi một vòng Thuật ngữ này đƣợc La Tinh hóa thành tornus và sau đó thành tourisme ( tiếng pháp) ,và tourism ( tiếng anh) [Robert Lanquar Kinh tế du lịch. .. Phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc” Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bƣớc đƣợc hình thành, thể chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trƣờng cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý Ngành Du lịch đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định là Một ngành kinh tế quan... lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” với mục tiêu: Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó đƣợc kiểm nghiệm trong thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam trong suốt nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đƣợc nâng lên: Phát triển nhanh du lịch thật sự trở thành một. .. tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ bản để tạo nên vùng du lịch Số lƣợng tài nguyên vốn có, chất lƣợng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia Một lãnh thổ nào đó có nhiều tài nguyên du lịch các loại có chất lƣợng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch và mức ... VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 55 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch huyện Ba Vì - TP Hà Nội đến năm 2020 55 3.2 .Một số. .. sung làm rõ, hoàn thiện giải pháp hoạt động du lịch huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội - Tạo sở lí luận cho việc nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội  Thực tiễn:... du lịch nói riêng Ba Vì thực hòa vào chung với phát triển thủ đô hay chƣa? Đó vấn đề đặt cần giải Với lý em chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng (1991), “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII”
Tác giả: Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1991
3. Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng (2006), “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”
Tác giả: Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
4. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ( 1994), “Chỉ thị 46/CT-TƯ Khoá VII”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chỉ thị 46/CT-TƯ Khoá VII”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
5. Bộ Chính trị (2014), “Nghị quyết 92/2014/NQ-CP”, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết 92/2014/NQ-CP”
Tác giả: Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
6. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2012), “Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam”, Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam”
Tác giả: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
7. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1993), “Nghị quyết 45 - CP ngày 22-6-1993 về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết 45 - CP ngày 22-6-1993 về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch”
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
8. Nguyễn Thu Hạnh (2011), Tư duy sáng tạo sản phẩm du lịch, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy sáng tạo sản phẩm du lịch
Tác giả: Nguyễn Thu Hạnh
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2011
9. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Huy (2003), Những cuộc hành trình của con người, tư tưởng và linh hồn, Nxb Lonely Planet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc hành trình của con người, tư tưởng và linh hồn
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Lonely Planet
Năm: 2003
11. Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Robert Lanquar
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
12. Robert Lanquar, Robert Hollier (2002), Maketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maketing du lịch
Tác giả: Robert Lanquar, Robert Hollier
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
13. Hoàng Thị Ngọc Lan (2008), "Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây", Luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây
Tác giả: Hoàng Thị Ngọc Lan
Năm: 2008
15. Phương Linh (2012), “Du lịch trách nhiệm vì sự phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch trách nhiệm vì sự phát triển bền vững”
Tác giả: Phương Linh
Năm: 2012
16. Lại Hồng Khánh (2006), “Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề Hà Tây”, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề Hà Tây”
Tác giả: Lại Hồng Khánh
Năm: 2006
17. Phòng Văn hoá Thể thao và Du lịch huyện Ba Vì (2014), “Báo cáo về đặc điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Vì”, Số 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về đặc điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Vì”
Tác giả: Phòng Văn hoá Thể thao và Du lịch huyện Ba Vì
Năm: 2014
18. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (2005), Luật Du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch Việt Nam
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
19. James Sullivan, Ron Emmons, Kris LeBoutillier (1/2015), “Du lịch Việt Nam cùng National Geographic”, Tạp Chí du lịch, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch Việt Nam cùng National Geographic”
20. Iain Stewart, Brett Atkinson, Nick Ray, Damian Harper (8/2014), Du lịch Việt Nam cùng Lonely Planet, Nxb Lonely Planet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam cùng Lonely Planet
Nhà XB: Nxb Lonely Planet
21. Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w