1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lí 9 cả năm

96 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 29 - 10 - 2007 9a : 30 − 10 − 2007 Ngày dạy :  9b : 30 − 10 − 2007 Tiết 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I Mục tiêu: Xác đònh công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế II.Chuẩn bò: nguồn điện 6V, công tắc, bóng đèn 2,5V- W, quạt điện có U = 2,5V, biến trở, vôn kế, am pe kế, dây nối III Các hoạt độnh dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhóm: Thảo luận, đại diện trình bày Hoạt động 1:8" Trình bày việc chuẩn bò báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi sở lí thuyết thực hành * Kiểm tra nhóm chuẩn bò thực hành Nhóm: Thảo luận nêu cách tiến hành Hoạt động 2:16" thí nghiệm xác đònh công suất đèn Thực hành xác đònh công suất bóng đèn Yêu cầu( nhóm) nêu cách tiến hành thí nghiệm - Nhóm thực bứơc sgk để xác đònh công suất bóng đèn Hoạt động 3:16" Xác đònh công suất quạt điện Kiểm tra, hướng dẫn nhóm mắc đúng( Ampe kế) ( Vônkế), cách điều chỉnh biến trở theo yêu cầu Hoạt động 4:5" Hoàn thành toàn báo cáo thực hành để nộp cho giáo viên Nhóm thực bước phần II sgk Nhận xét ý thức Thái độ Tác phong làm việc Tuyên dương nhóm làm tốt Nhắc nhở nhóm chưa tốt Chuẩn bò trước 16 Cá nhân: Nghe rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau Nhóm: Nộp báo cáo thực hành Cá nhân dọn vệ sinh quanh khu vực củamình MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA DỤNG CỤ ĐIỆN Họ tên Lớp 1) Trả lời câu hỏi a) Công suất P dụng cụ dùng điện hoạc đoạn mạch liên hệk với hiệu điện U cường độ dòng điện Ibằng hệ thức ? P = U.I b) Đo hiệu điện dụng cụ ? Mắc dụng cụ vào đoạn mạch cần đo ? Đo hiệu vôn kế, mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện cho chốt (+) vôn kế mắc phía cực dương nguồn điện c) Đo cường độ dòng điện dụng cụ ? mắc dụng cụ vào đoạn mạch cần đo? Đo cường độ dòng điện Am pe kế Mắc nối tiếp Am pe kế vào đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện chạy qua 2) Xác đònh công suất bóng đèn pin Bảng Giátrò đo Hiệu điện Cường độ dòng điện Công suất Lần đo (V) (A) bóng đèn (W) U1 =1,0 U2= 1,5 U3 =2,0 I1 = I2 = I3 = P1 = P2 = P3 = a)Tính ghi vào bảng giá trò công suất bóng đèn tương ứng với lần đo b) Rút nhận xét thay đổi công suất bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đen tăng giãm 3) Xác đònh công suất quạt điện Bảng Giátrò đo Hiệu điện (V) Lần đo U1 = 2,5 U2 = 2,5 U3 = 2,5 Cường độ dòng điện (A) I1 = I2 = I3 = Công suất Bóng đèn (W) P1 = P2 = P3 = a) Tính ghi giá trò công suất quạt lần đo vào bảng b) Tính giá trò công suất trung bình quạt điện Pq = Ngày soạn : 2-11-2007 a : − 11 − 2007  Ngày dạy :  9b : − 11 − 2007 TIẾT 16 : ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ N I MỤC TIÊU: tác dụng nhiệt dòng điện Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt Phát biểu đònh luật jun-lenxơ vận dụng đònh luật naỳ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện II.CHUẨN BỊ: Bộ phận thí nghiệm hình 16.3 SGK: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên: Hoạt động 1: (5") Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt Cho học sinh quan sát thiết bò điện bóng đèn d tóc , đen b thử điện, đèn led, nồi cơm điện, mỏ hàn điên, quạt điện , máy bơm nước, máy khoan điện yêu cầu Hs tìm Hoạt động học sinh: I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt 1) Một phần điện biến đổi thành nhiệt a) ( kể theo nêu phần bên) b) Kể tên dụng cụ biến đổi phần điện thành nhiệt 2) toàn điện thành nhiệt thiết bò biến đổi đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng , ? Biến đổi toàn thành nhiệt ? Hoạt động 2: (8") Xây dựng hệ thức biểu thò đònh luật jun-lenxơ : GV giới thiệu Trường hợp điện chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây đẫn (R) Có ( I ) Chạy qua thời gian t - Viết công thức tính điện tiêu thụ theo I,R,t áp dụng đinh luật bảo toàn chuyển hoá lượng Hoạt động 3: ( 15 ph) Xử lý kết kiểm tra hệ thức biểu thò đònh luật Jun - Len -Xơ Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Tính điện A theo công thức Viết công thức tính Q1 bình nhôm nhận được: Q2 bình nhôm nhận Từ tính : Q = Q1 + Q2 nước bình nhôm nhận so sánh Q với A Trả lời câu C1; C2; C3 a) ( Như bàn nồi cơm điện ) b) ( Điện trở dây lớn dây đồng ) II Đònh luật Jun - Len -Xơ 1) Hệ thức đònh luật Q=I2 R t 2) Xử lý kết thí nghiệm kiểm tra C1 A =I2Rt = (2,4)2 5.300 = 640 J C2 Nhiệt lượng nước nhận là: Q1 = c1 m1 ∆ t0 = 200 0,2 9,5 = 980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận : Q2 = c2m2 ∆t = 880 0,078 9,5 = 652, 08J N L nước bình nhôm nhận là: Q = Q1 + Q2 = 632,08J C3 Ta thấy Q = A Nếu tính phần nhỏ nhiệt lượngửtuyền môi trường xung quanh A = Q 3) Phát biểu đònh luật Hoạt động :4ph Nội dung đònh luật Jun-Len - Xơ Phát biểu đònh luật jun-len - Xơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng - Thông báo mối quan hệ mà đònh luật đề điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cập tới Học sinh đọc đònh luật cường độ dòng điện, với điện trở dây - Yêu cầu Hs nêu tên đơn vò đại dẫn thời gian dòng điện chạy qua lượng công thức * Hệ thức đònh luật - Thông báo nhiệt lượng Q tính đơn Q: nhiệt lượng toả (J) vò calo hệ thức đònh luật Jun I : cường độ dòng điện(A) Len - Xơ là: q = 0,24I Rt R : điện trở ( Ω) t : thời gian(s) Hoạt động 5: III Vận dụng Vận dụng đònh luật Jun - Len - Xơ C4 D điện chạy qua dây tóc bóng đèn & Yêu cầu học sinh làm câu dây nối có cường độ mắc n tiếp C4: Theo DL J L X NL toả dây tóc C5: dây nối tỷ lệ với đ trở đoạn dây, d tóc co Đ t lớn nên NL toả nhiều dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao & phát sáng Còn dây nối có điện trở nhỏ co ĐT nhỏ nên NL toả truyền phần lớn cho môi trường Xung quanh dây nối không nóng lên đáng kể ( có nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trường ) C5 Theo đònh luật bảo toàn lượng : A = Q hay Pt = cm ( t20 - t10 ) Từ suy thời gian đun sôi nước là: t= - cm(t 20 − t10 4200.2.80 = = 672 s p 1000 Dặn dò : Làm tập SBT Chuẩn bò 17 Ngày soạn: -11 – 2007 9a : − 11 − 2007 Ngày dạy:  9b : − 11 − 2007 Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN - XƠ I.MỤC TIÊU: -Vận dụng đònh luật Jun-Len - xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện II.CHUẨN BỊ: - Liệt kê đại lượng Q,m,c,to đơn vò - Công thức nghiệm đònh luật: Q=I2RT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động giáo viên: +HOẠT ĐỘNG 1:15ph * Kiểm tra cũ : + Phát bioêủ đònh luật Jun - Len - Xơ Viết hệ thức đònh luật Jun - Len - Xơ -Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề -Cá nhân tìm kiên toán -Nêu công thức vận dụng -Yêu cầu nhóm hoạt động.Đại diện Hoạt động học sinh: -Giải toán 1: 1/Tóm tắt: R = 80 ( Ω) ; I = 2,5 A a) t1 = 1s > Q = ? t10 = 25 c; b) V = 1,5l -> m = 1,5 Kg ; t = 100 c T2 = 20 " = 120 s ; C = 4200J /Kg.K nhóm trình bày lớp nhận xét Lưu ý 500J công suất toả nhiệt bếp P = 500W Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước Q1tính công thức ? Hiệu suất tính công thức Tiền điện phải tiùnh lượng điện tiêu thụ tháng theo đơn vò KWh tính công thức nào? HOẠT ĐỘNG 2:15ph Bài tập 2: -Gọi học sinh đọc đề -Tìm luận kiện toán -Nêu công thức vận dụng -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu công thức Q để đun sôi nước ? H = ? vv Giải a) Áp dụng hệ thức đònh luật J - L - Xơ Q = I2Rt (2,5)2 80.1 = 500J Nhiệt lượng bếp toả giây là500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước Q = mc ∆t = > Q1 = 4200 1,5 - 75 = 472 500J Nhiệt lượng bếp toả Q = I2Rt = 500.1200 = 600 000J Hiệu suất bếp Qi 472500 H= = X100% = 78,75% QTP 600000 Công suất toả nhiệt bếp P = 500W = 0,5KW A = P.t = 0,5 30 = 45KW.h M = 45.700 =31500đ Giải 2: 1)Tóm tắt : Ấm ghi ( 220V - 100W) ; U = 200V V =2l -> m = 2Kg ; t1 = 200C ; t20 = 1000C H = 90% ; C = 4200J / KgK a) Q =? ; b) Qtp ? ; t = ? Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi Qi = cm ∆t = 4200 80 = 672 000J Qi Q b) Vì H = => Qtp = i = QTP H 672000 − 100 ≈ 746666,7 J (NL mà bếp toả ra) 90 c) Bếp sử dụng U = 200V =m P bếp P = 100W Qtp =I2Rt = P.t Qtp 746666 = ≈ 746,7 s t= p 1000 Giải tập + HOẠT ĐỘNG 3: -Gọi học sinh đọc đề -Tìm kiện toán -Nêu công thức vận dụng -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu công 1.Tóm tắt: I = 40m ; s =0,5mm2 = 0,5.10-6 m2 U = 200V ; P = 165W ; ρ = 1,7.10-8 Ωm ;t = 30 30h a) R =?; b) I =? ; c) Q=? ; KWh thức -Giáo viên gợi để học sinh dể vận dụng công thức nhanh +Viết công thức tính Rđ ? +Viết công thức tính I ? +Viết công thức tính Q ? +HOẠT ĐỘNG 4:15ph -Củng cố ,dặn dò hệ thống lại bước giải tập vật lí -Yêu cầu học học vè nhà xem lại phương pháp giải chuẩn bò ôn tập kiểm tra Ngày soạn : - 11 - 2007 a :  Ngày dạy  - 10 - - 2007 9b : Giải a) Điện trở toàn đường dây 40 l = 436Ω −6 ρ -8 0,5.10 R= S =1,7 10 b) Áp dụng công thức P =U.I => P 165 = = 0,75 A I= U 220 Cường độ đòn điện chạy dây dẫn 0,75A c) Nhiệt lượng toả dây dẫn Q = I2Rt = (0,75) 1,36 3.30 3600 = 247 860J ≈ :0,07KWh -Học sinh lắng nghe tiếp thu thông tin Tiết 18 : ÔN TẬP : I Mục tiêu : - Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kó học chương II.Chuẩn bò : câu hỏi lí thuyết dạng tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : (25ph) 1) Cường độ dòng điện có mối quan hệ với hiệu điện chạy qua dây dẫn I.Tự kiểm tra : 1) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn HĐT tăng (giảm) lần cường độ dòng điện Tăng (giảm) nhiêu lần * Là đường thẳng qua góc toạ độ - Đồ thò biểu diễn phụ thuộc (U= ; I = 0) cường độ dòng điện hai đầu dây dẫn có đặc điểm ? 2) Em hẵy phát biểu đònh luật Ôm ? Hệ * Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây thức đònh luật Ôm - Điện trở dây dẫn tính công dẫn tỷ lệ nghòch với điện trở * Công thức thức ? Đơn vò đo đại lượng ? U U R= I= I R U − − > V  Trong  I − − > A R − − > Ω  3) Muốn đo hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dụng cụ mắc vào mạch - muốn đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ mắc dụng cụ vào mạch 4) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện có giá trò Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có môí quan hệ Điện trở tương đương đoạn mạch thê ? 5) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Cường độ dòng điện mạch có mối quan hệ với đoạn mạch rẽ - Hiệu điện hai đầu đoạn mạh song song với hiệu điện đoạn mạch rẽ * Dùng Vôn Kế Mắc song song với vật cần đo Dùng Am Pe Kế Mắc nối tiếp với vật cần đo Cương độ dòng điện tai điểm I = I1 = I Bằng tổng hai hiệu điện hai đầu điện trở thành phần U = U1 + U2 Rtđ = R1+R2 Hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở U R1 = U R2 Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện qua đoạn mạch rẽ I = I1+I2 Hiệu điện hai đầu hiệu điện đoạn mạch rẽ U= U1 = U2 Rtđ = 1 = + ; Rtđ R1 R2 I R2 = I R1 6) Đối với dây dẫn làm từ loại vật liệu có tiết diện chiều Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây dài khác có điện trở với dây 7) Đối với dây dẫn vật liệu khác tiết Điện trở tỷ lệ nghòch với tiết diện dây diện có điện trở 8) Những vật liệu mà có điện trở nhỏ Vật liệu dẫn điện tốt tính dẫn điện l 9) điện trở dây dẫn tính R = ρ công thức S 10) Biến trở dùng để làm Thay đổi cường độ dòng điện mạch + Số (W ) ghi dụng cụ dùng điện + công suất tiêu thụ điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện cho biết điều ? bằngd hiệu điện đònh mức P =U.I + Viết công thức tính công suất + Nêu thí dụ chứng tỏ dòng điện mang + Điện -> Cơ ( máy bơm, quạt điện vv) lượng A = P.t =u.I.t + Viết công thức tính công dòng điện + Mỗi số đếm công tơ điện cho biết + Là 1KW.h = 600 000J = = 600KJ lượng điện tiêu thụ + Nhiệt lượng toả dây dẫn có mối Q = I2.R.t quan hệ với điện trở, cường đọ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua Tiết 19 Ngày kiểm tra : 9a,b - 13 - 11 - 2007 Họ tên Lớp Điểm Kiểm tra 45 phút Mơn Vật lý Lời phê giáo viên I Phần trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đứng trước cho phương án câu trả lời Câu 1(0,5đ) Khi hiệu điện dây đẫn tăng A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khơng đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc tăng lúc giảm C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỷ lệ thuận với hiệu điện Câu2.(0,5đ) Đối với dây dẫn thương số U hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn cường độ I dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số A Tỷ lệ thuận với hiệu điện U B Tỷ lệ nghịch với Cường độ dòng điện I C Khơng đổi Câu (0,5đ) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2 mắc song song có điện trở tương đương 1 R1 R2 R1 + R2 + A R1 + R2 B C D R1 R2 R1 + R2 R1 R2 Câu 4(0,5đ) Dây dẫn có chiều dài l tiết diện S làm chất có điện trở rơ có điện trở R tính cơng thức S l l S A R = ρ B.R = C.R = C R= ρ ρ l ρ S S l Câu (0,5đ) Cơng dòng điện khơng tính theo cơng thức U2 A A =U.I.t B A = t C A = I2 R.t D A = I.R.t R Câu 6.(0,5đ) Khi hiệu điện 4,5 V đặt vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3 A Nếu hiệu điện tăng thêm 3V dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A II Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ tống câu sau Câu 1.(0,5đ) Cơng dòng điện số đo Câu 2.(0,5đ) Biến trở : Câu 3(0,5đ) Các dụng cụ điện có ghi số t hoạt động biến đổi thành dạng lượng khác Câu 4.(0,5đ) Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp III Hãy viết câu trả lời lời giải cho câu sau Câu a)(0,5đ) Phát biểu định luật Ơm 10 Ngày soạn :1/4/2006 Tiết 60 : SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I MỤC TIÊU : Trả lời câu hỏi , trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trình bày giải thích thí nghiệm trộn ánh sáng màu Dựa vào quan sát , mô tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trả lời câu hỏi : trộn ánh sáng trắng hay không , trộn “ánh sáng đen’’ hay không? II CHUẨN BỊ : Mổi nhóm : Một đèn chiếu có ba cữa sổ hai gương phẳng Một lọc màu chắn sáng , ảnh , giá quang học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu trộn ánh sáng màu : Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu quan sát thiết bò thí nghiệm Thông báo khái niệm trộn ánh sáng màu Giáo viên nên phận thí nghiệm , phát dụng cụ thí nghiệm Hoạt động : Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu : Hướng dẫn , tổ chức làm thí nghiệm Cửa trước đặt chắn sáng Hai cửa bên đặt lọc đỏ lục Chiếu ánh sáng quan sát ảnh chúng chắn Di chuyển chắn xa lại gần -> Hai chùm sáng cắt -> Quan sát nhận xét màu ảnh Cho học sinh nhận xét màu ( không thiết giống không mâu thuẫn) cảm nhận vè màu sắc thuộc vào cảm nhận mắt người Hoạt động học sinh I Thế trộc ánh sáng màu với ? Cá nhân : Đọc thông tin Cá nhân : Quan sát thí nghiệm mà ta dùng để trộn ánh sáng màu Một đèn có chùm sáng lớn đặt hình hộp lập phương có cửa sổ gp , lọc màu II Trộn ánh sáng màu với : Thí nghiệm : Tiến hành làm thí nghiệm Quan sát trả lời câu C1 + Trộn ánh sáng màu đỏ với mầu lục , ta thu ánh sáng màu vàng + Trộn ánh sáng màu đỏ với màu lam , ta thu ánh sáng màu hồng nhạt -Sau trộn ánh sáng màu , ta thu ánh sáng màu khác ( Thấy màu đen hoàn toàn ánh sáng ) 2/ Kết luận : ( sgk ) 82 Yêu cầu học sinh nêu kết luận Hoạt động : Tìm hiểu trộn ánh sáng màu với để ánh sáng trắng : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Di chuyển chắn xa ta thấy : chùm sáng tách biệt Một phần ánh sáng màu trộn với chùm ánh sáng màu bên phải bên trái -> Ba chùm ánh sáng màu trộn với Yêu cầu học sinh nghiên cứu đường đo chùm riêng đo thực nghiệm -> vẽ hình minh hoạ bảng Yêu cầu học sinh đọc kết luận Hoạt động : Cũng cố – Vận dụng : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Bằng cách để tạo ánh sáng trắng ? Yêu cầu học sinh đọc C3 Nêu cách làm Quan sát tượng trả lời câu hỏi Dặn dò : Xem lại học làm lại tập từ C1 -> C3 Làm tập sách tập Chuẩn bò trước III Trộn ánh sáng màu với nhâu để ánh sáng trắng 1/ Thí nghiệm : Cá nhân : Tiến hành làm thí nghiệm the hướng dẫn giáo viên -> Rút nhận xét trả lời C2 - Vẽ đường đo tia sáng chùm ánh sáng màu quan sát - Trộn ánh sáng màu đỏ , lục , lam lại với ta thu ánh sáng màu trắng 2/ Kết luận : ( sgk ) Cá nhân : - Đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi giáo viên C3 : Thí nghiệm gọi thí nghiệm đòa tròn NIU- TƠN : Khi quay nhanh , màu sáng đồng thời phản xạ từ vùng đòa -> cho ta cảm giác màu trắng Ngày soạn:3/4/2006 Tiết 61: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU: 83 I MỤC TIÊU: Trả lời câu hỏi, có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, xanh , màu đen …… Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen , vật màu trắng …… Giải thích tượng : Khi đặt vật ánh sáng vật màu đỏ giữ nguyên màu , vật màu khácthì màu sắc thay đổi II CHUẨN BỊ: Một hộp kín có cửa sổ chắn lọc màu đỏ màu lục Các vật có màu đỏ, trắng , lục đen, đặt hộp Một lọc màu đỏvà lọc màu lục II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : Hoạt động 1: Tìm hiểu mau sắc ánh sáng truyền từ vạt có màu ánh sáng đến mắt - Yêu cầu cho học sinh dọc mục Sgk tra lời C1: - Lớp nhận xét  chữa lại Hoạt động : Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu vật thí nghiệm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt mục đích nghiên cứu ? - Phat dụng cụ yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận rút nhận xét trả lời C2 , C3 - Nhóm thảo luận rút kết luận chung  Giáo viên dánh giá nhận xét rút kết luận Hoạt động 3: Rút kết luận chung khả tán xạánh sáng màu vật - Hiện tượng tán xạ tường ? - Vật màu có khả tán xạ tốt với tất màu khác? Vật màu đen có khả tán xạ không? - Yêu cầu lớp suy nghó trả lời câu hỏi - Giáo viên sủa lại sai  Kết nội dung kết luận (Sgk) 84 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Vật màu trắng vật màu dỏ vạt màu xanh, vật màu đen ánh sáng trắng Cả lớp tìm hiểu nội dung , suy nghó trả lời C1 tìm nhận xét Sgk? Lớp nhận xét ? II/ Khả tán xạ ánh sáng màu vật Thí nghiệm quan sát : - Cá nhân neu mục đích nghiên cứu - Nhóm tiến hành thí nghiệm - Quan sát rút nhận xét ? - C2,C3  Kết luận Sgk III.Kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật Cá nhân suy nghó trả lời câu hỏi giáo viên lý nhận xét  Từ đọc lại phần kết luận chung Sgk - Hoạt động 4: Vận dụng : củng cố Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk đònh học sinh phát biểu Yêu cầu hoạt động lớp câu VI Vận dụng: Ghi nội dung ghi nhớ Suy nghó câu C4, C5 , C6 C4 C5 C6 Dặn dò - làm tập Sbt - chuẩn bò trước 56 Ngày soạn:3/4/2006 Tiết 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG : I MỤC TIÊU: Trả lời câu hỏi, tác dụng nhiệt ánh sáng gì? Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế Trả lời câu hỏi : tác dụng sinh hộc ánh sáng gì, tác dụng quang điện ánh sáng gì? II.CHUẨN BỊ : Một thí nghiệm để xác đònh hai vật kim loại chất , có màu đen màu trắng hấp thụ nhiệt nào? Pin mặt trời, động nhỏ chạy pin mặt trời II.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc Sgk , trả lời C1, C2 - Lớp nhận xét sai ví dụ mà học sinh nêu tác dụng nhiệt ánh sáng - Hướng dẫn hcj sinh xây dựng khái niệm ánh sáng - Tổ chức cho học sinh thảo luận mục đích thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm - Nhóm đưa kết - Lớp nhận xét 85 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Tác dụng nhiệt ánh sáng Tác dụng nhiệt ánh sáng Cá nhân suy nghó C1, C2 Khái niệm tác dụng nhiệt : Sgk Nghiên cứu tác dụng nhiêt ánh sáng vật màu trắng vật màu den: - Nêu mục đích thí nghiệm - Ghi kết thí nghiệm - Dựa vào kết đưa kết - Phát biểu kết luận chung tác dụng - Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng - Yêu cầu học sinh dọc mục II Sgk - Phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Cá nhân thực câu C4 , C5 - Giáo viên nhận xét đánh giá kết Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng - Yêu cầu học sinh dọc mục III sách giáo khoa - Nêu khái niệm pin quang điện tác dụng quang điện - Nhận xét đánh giá câu trả lời C6 , C7 - Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dunmgj quang điện pin quang điện Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sgk đònh học sinh phát biẻu - Yêu cầu cá nhân say nghó trả lời câu C 8, C9, C9 - Giáo viên chốt lại II.Tác dụng sinh học ánh sáng - Cá nhân đọc tài liệu - Cá nhân phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Lớp nhận xét đánh giá câu C4, C5 III Tác dụng quang điện ánh sáng - Cá nhân đọc mục Sgk trả lời câu hỏi 2, Thế pin quang điện tác dụng quang điện ánh sáng - Cá nhân suy nghó trả lời C6, C7 Lớp nhận xét VI Vận dụng – củng cố Cá nhân đọc nội dung ghi nhớ Cá nhân say nghó C8, C9, C10 Lớp thảo luận nhận xét  đưa kết Ngày soạn:10/4/2006 Tiết 63: T- H: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD: I MỤC TIÊU: Trả lời câu hỏi: ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc Biết cách dùng đóa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc II.CHUẨN BỊ : đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, đóa CD – Một số nguồn sáng đơn sắc, nguồn điện 3V II.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: I Nội dung thực hành Tìm hiểu khía niệm, ánh sáng đơn sắc , Rắp ráp thí nghiệm Nhóm nhận dụng cụ ánh sáng không đơn sắc dụng cụ thí - Nêu tác dụng phận điện nghiệm cánh tiến hành thí nghiệm - Giáo viên yêu cầu đọc phần I II Sgk - Nêu mục đích thí nghiệm trả lời câu hỏi - Các bước thí nghiệm 86 - Thí nghiệm gồm có phận ? Nêu tác dụng phận - Mục đích thí nghiệm - Nêu bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu ánh sáng màu phát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát thí nghiệm  ghi nhận kết - Hướng dẫn học sinh nhận xét ghi lại nhận xét Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành - Đôn đốc hướng dẫn học sinh làm báo caod đánh giá kết Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời - nh sáng màu cho lọc màu có phải ánh sáng đơn sắc không ? - nh sáng đèn led có phải đơn sắc hay không? Làm thí nghiệm phân tích kết - Dùng đóa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng phát - Quan sát màu sắc ánh sáng thu ghi lại xác nhận xét 3.Báo cáo kết thực hành - Ghi câu trả lời vào báo cáo - Ghi kết quan sát vào bảng Sgk - Ghi kết luận chung kết thí nghiệm - Cá nhân suy nghó trả lời câu hỏi C2 Ngày soạn:10/4/2006 Tiết 64 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC I MỤC TIÊU: Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra Vận dụng kiến thức kó chiếm lónh để giải thích giải tập phần vâïn dụng II CHUẨN BỊ : Đáp án câu hỏi phần ôn tập chương III II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm tra điònh người phát biểu - Cá nhân khác nhận xét đánh giá câu trả lời 87 I.Tự kiểm tra : Cá nhân : suy nghó trả lời câu hỏi sách giáo khoa Lớp : nhận xét đánh giá kết - Giáo viên phát biểu nhận xét HOẠT ĐỘNG : Bài tập vận dụng - Yêu cầu cá nhân suy nghó lên bảng trình bày câu trả lời 22 23 24 Bài 22 : OA ' = OA = 10cm Bài 23 : A’B’(h’) = 2,86cm Bài 24 : A’B’(h’) = 0,8cm HOẠT ĐỘNG : Dặn dò - Yêu cầu học sinh học – chuẩn bò II Vận dụng : - học sinh lên bảng trình bày tập sách giáo khoa 22, 23, 24 - Lớp nhận xét đánh giá cách làm kết Ngày soạn:13/4/2006 Tiết 65 : NĂNG LƯNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯNG I MỤC TIÊU: Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác II CHUẨN BỊ : Tranhvẽ phóng to H59.1 SGK Đinamô xe đạpcó bóng đèn , máy sấy tóc, gương cầu lõm đèn chiếu , nguồn điện , bóng đèn pin II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG : Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt - Gọi vài học sinh trả lời C1 C2 trước lớp ? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết vật có năng, nhiệt ? ? Nêu VD trường hợp vật có năng, có nhiệt 88 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Năng lượng : Cá nhân : suy nghó trả lời C1 C2 C1 : Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất (có khả thưc công học) C2 : Làm cho vật nâng lên ? Yêu cầu nêu kết luận sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG : Ôn lại dạng lượng khác biết nêu dấu hiệu để nhận biết dạng lượng - Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời trả lời chung lớp : Hãy nêu tên dạng lượng khác (ngoài nhiệt năng) ? Làm mà em nhận biết dạng lượng ? ? Cho học sinh thảo luận cách nhận biết dạng lượng : - Điện - Quang - Hoá HOẠT ĐỘNG : Chỉ biến đổi dạng lượng phận thiết bò vẽ hình 59.1 sách giáo khoa - Giáo viên biểu diễn thí nghiệm tương ứng vói thiết bò vẽ hình 59.1 sách giáo khoa học sinh thấy rõ dạng lượng nhận biết trực tiếp được, dạng nhận biết gián tiếp - Yêu cầu học sinh mô tả diễn biến tượng thiết bò, mà xác đònh dạng lượng xuất phận ? Dựa vào đâu mà ta nhận biết điện ? ? Hãy nêu số ví dụ chứng tỏ trình biến đổi tự nhiên dều kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - Ôn lại cách tính nhiệt lượng để truyền cho nước để suy lượng điện chuyển hoá thành nhiệt : trả lời C5 ? Trong C5, điều chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt ? Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt mà nước nhận điện chuyển hoá thành ? HOẠT ĐỘNG : Củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời : 89 * Kết luận : (sách giáo khoa) II Các dạng lượng chuyển hoá chúng : Cá nhân : Nhớ lại biểu thức học trả lời câu hỏi giáo viên dấu hiệu nhận biết ? Kết : Không thể nhận biết trực tiếp dạng lượng mà nhận biết gián tiếp lượng chúng chuyển hoá thành hay nhiệt Cá nhân : suy nghó nghiên cứu trả lời C3 Lớp : thảo luận biến đổi tượng quan sát thiết bò nhờ nhận biết dạng lượng xuất đâu mà có  trả lời C4 C : hoá  D : hoá  nhiệt E : Quang  nhiệt B : Điện  * Kết luận : (sách giáo khoa) III Vận dụng : Lớp : thảo luận trả lời C5 Cá nhân : rõ vận dụng kết luận bảo toàn lượng tượng cơ, nhiệt học lớp Sang tượng nhiệt điện * Củng cố : ? Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết - Trả lời củng cố giáo viên nhiệt ? - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa ? Có dạng lượng phải chuyển hoá thành nhiệt nhận biết ? Ngày soạn:23/4/2006 Tiết 66: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯNG : I MỤC TIÊU: Qua thí nghiệm,nhận biết thiết bò làm biến đổi lượng , phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bò ban đầu , lượng không tự sinh Phát xuất dạng lượng bò giảm Thừa nhận phần lượng bò giảm phần lượng xuất Phát biểu đònh luật bảo toàn lượng vận dụng đònh luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng II CHUẨN BỊ : Thiết bò biến đổi thành động ngược lại thiết bò biến đổi thành điện ngược lại II.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cá nhân : Suy nghó trả lời câu hỏi nhóm HOẠT ĐÔNG : Đưa dự đoán phát vấn đề cần nghiên cứu - Vì loài ngưòi không thực mơ ước chế tạo động vónh cửu không cần cung cấp lượng mà chạy ? - Các nhóm kể câu chuyện lich sử đặt câu hỏi : Hãy tìm hiểu xem mơ ước không thực HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu biến đổi thành động I.Sự chuyển hóa lượng hiệ tượng ; điện ; nhiệt *Biến đổi thành dộng ngược xuất nhiệt lại Hao hụt - Nhóm : Thực thí nghiệm đưa kết yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 60.1 C1; C2; C3 Tìm hiểu thay đổi lượng ? Tổng - Học sinh thảo luận rõ dấu hiệu cho viên bi có thay đổi không ? Yêu cầu biết vật năng; động năng; nhiệt cá nhân suy nghó trả lời C1;C2;C3 kết : - Cá nhân làm việc - tìm hiểu thông báo phát có hao hụt - - 90 C1 A -> C : Thế biến đổi thành động SGK * Rút kết luận :SGK C -> B : Động biến thành Sự biến đổi thành điện -C2 Ở A lớn A ngược lại Hao hụt Nhóm : HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu biến đổi thành điện - Nêu mục đích thí nghiệm - Các bước thí nghiệm Kết thí nghiệm ngược lại Phát hao hụt xuất dạng lượng khác điện - Kết thí nghiệm - Yêu cầu học sinh nêu mục đích thí nghiệm C4 Máy phát điện : Cơ biến đổi thành - Phát dụng cụ : Yêu cầu tiến hành thí nghiệm điện động cơđiện : Điện biến đổi ( nhóm thực hiện) thành - Hãy phân tích quy trình biến đổi qua lại C5 A > Thế B thu điện thí nghiệm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày giải * Kết luận SGK C4;C5 - Lớp nhận xét để giáo viên chốt lại Hoạt động Đònh luật bảo toàn lượng yêu cầu học sinh II đònh luận bảo toàn lượng : trả lời câu hỏi : Cá nhân : Nghe thông báo Những kết luận vừa thu co biến đổi Cá nhân : đọc mụcÍIGK , điện liệu có cho biến đổi dạng lươngkhác không Hoạt động Vận dụng – cố - III VẬN DỤNG CỦNG CỐ : Ý đònh chế tạo động điện vónh cửu trái với đònh luật bảo toàn lượng chỗ Có lúc nhiệt bò hao phí nhiều Có phải đònh luật bảo toàn lượng không không ? - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Cá nhân : trả lời câu hỏi Giáo Viên Lớp : nhận xét bổ sung củng cố Ngày soạn: 5/5/2006 TIẾT 67 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN 91 I MỤC TIÊU : Nêu vai trò điện đời sống sản xuất , ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác Chỉ phận chíacstrong nhà máy thuỷ điện nhiệt điện Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện II CHUẨN BỊ : Tranh vẽ nhà máy thuỷ điện nhiệt điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG : Phát vấn đề nghiên cứu sản xuất điện ? - Hãy cho biết sản xuất điện lại trở thành vấn đề quan trọng đời sống sản xuất ? - Điện có sẵn tự nhiên than đá , dầu mỏ , khí dốt không ? - Làm để có điên HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điệnvà trình biến đổi lượng trình biến đổi lượng phân jđó - Giáo viên thông báo tin có ( hình 60.1) - Giáo viên giải thích tua bin nước hay nước có áp suất cao vào cách quạt tua bin quay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.vai trò sản xuất điện đời sống sản xuất Cá nhân : suy nghó trả lời câu hỏi giáo viên Cá nhân : Lần lượt đưa đáp án cho câu C1 ; C2 ; C3 C2 : Quạt máy : Điện chuyển hoá thành Bếp điện : Điện chuyển hoá thành nhiệt Đèn ống : Điện chuyển hoá thành quang Nạp ắc quy : Điện chuyển hoá thành hoá II.NHIỆT ĐIỆN : Cá nhân : suy nghó tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện ( hình 60.1 SGK ) Nhóm : Thảo luận C4 - Chỉ trình biến đổi lượng lò đốt , nồi hơi,tua bin, máy phát điện - Rút nhận xét ,kết luận chuỗi liên kết trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện - Thảo luận chung lớp kết luận SGK II Thuỷ điện : Nhóm : hoạt dộng nêu phận nhà máy thuỷ điện hình 61.2 SGK - Chỉ trình biến đổi lượng ống dẫn nước tua bin máy phát điện - Trả lời C5 ; C6 HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu phận nhà máy thuỷ điện trình biến đổi lượng phận Giáo viên đặt câu hỏi: 92 - Vì nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nươcs cao? Thế nước phải biến đổi thành dạng lượng trung gian thành điện - C5: * ng dẫn nước : Thế nước chuyển hoá thành động nước * Tua bin : Động nước chuyển hoá thành động tua bin * Máy phát điện : Động chuyển hoá thành điện - Thảo luận rút ra: kết luận ( SGK ) IV.Vận dụng Cá nhân thực C7 cần : - Xác đònh đề - Tóm tắt - Công thức vận dụng : A = P.h = V.d.h Thay số : A = 2.1012 jun * Củng cố Cá nhân đọc ghi nhớ Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên Cá nhân: Thảo luận chốt lại HOẠT ĐỘNG : Vận dụng - củng cố Yêu cầu cá nhân C7 SGK Giáo viên gợi ý cách tóm tắt toán Gợi ý cách sử dụng công thức : A = P.h * Giáo viên củng cố cách đặt câu hỏi Làm để có điện ? Sử dụng điện có thuận lợi so với sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt ? - Yêu cầu đọc ghi nhớ Ngày soạn :5/5/2006 TIẾT 68: ĐIỆN GIÓ, ĐIỆN MẶT TRỜI, ĐIỆN HẠT NHÂN I MỤC TIÊU: Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử Chỉ biến đổi lïng phận máy Nêu ưu điểm, nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió , điện mặt trời, điện hạt nhân II CHUẨN BỊ: Một máy phát điện gió , quạt gió, pin mặt trời, bóng đèn 220V – 100 ,1 động nhỏ, đèn LED có giá 93 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG : Phát cách sản xuất điện không cần đến nhiên liệu : Đó từ gió từ ánh sáng mặt trời Yêu cầu cá nhân học sinh nêu lại Trong nhà máy nhiệt điện thuỷ điện, muốn cho máy phát đien hoạt động ta phải cung cấp cho ? Giáo viên nêu câu hỏi : Có cách sản xuất điện đơn giản không dùng đến nhiên liệu đốt nguyên liệu nước không ? * Giáo viên tiến hành thí nghiệm, biểu diễn : Cho máy phát điện gió hoạt động Cho pin mặt trời hoạt động -> Năng lượng chuyển hoá thành điện ? nguồn lượng kiếm tự nhiên không ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện gió ; trình biến đổi lượng máy phát điện gió Giáo viên chuyển máy phát điện gió cho cá nhân quan sát Giáo viên đặt câu hỏi : So với nhiệt điện thuỷ điện việc sản xuất điện gió có thuận lợi khó khăn ? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin mặt trời : Giáo viên giới thiệu pin mặt trời Dùng đèn 220V – 100W Chiếu ánh sáng vào bề mặt pin , pin phát điện -> Quá trình biến đổi lượng pin mặt trời khác với máy phát điện chỗ ? Dòng điện pin mặt trời cung cấp dòng điện ? Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi khó khăn 94 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cá nhân : Nêu câu trả lời Cá nhân : Suy nghó trả lời câu hỏi giáo viên Cá nhân : Quan sát thí nghiệm -> trả lời câu hỏi giáo viên Kết : lượng gió lượng ánh sáng dồi tự nhiên chuyển hoá thành điện I Máy phát điện gió Nhóm ; Làm việc : - Quan sát hình 62.1SGK Kết hợp với máy phát điẹn gió giáo viên, phận máy biến đổi lượng phận - Trả lời C1 - II Pin mặt trời Cá nhân quan sát nhận biết hình dạng pin mặt trời Nhận biết nguyên tắc hoạt dộng chiếu ánh sáng vào bề mặt pin xuất dòng điện Không cần máy phát điện Quang trực tiếp biến đổi thành điện HOẠT ĐỘNG 4: Nhận biết số tính kó thuật pin mặt trời ( công suấ ,hiệu suất ) Ứng dụng vào thực tế: Giáo viên thông báo cho học sinh thông số kó thuật pin mặt trời Yêu cầu học sinh quan sát hình 62.2 SGK để cách lắp đặt pin mặt trời HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu phận nhà máy phát điện nguyên tử trình biến đổi lượng phận : - Quan sát hình 61.1 62.3 SGk - Chỉ hai nhà máy có phận giống nhau, khác - Bộ phận lò lò phản ứng khác có nhiệm vụ giống nhau? - Giáo viên thông báo ưu điểm nhà máy điện nguyên tử : - ( Công suất lớn ) biện pháp an toàn HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu nguyên tắc chung việc sử dụng điện biện pháp tiết kiệm điện : Tổ chức cho học sinh trả lời câu C3; C4 Cá nhân : Nắm vững thông số kó thuật pin mặt trời Trả lời câu C2 PSD = 20 100 + 10 75 = 2750 W PASMT = 2750 10 =27500 W 27500 sPMT = = 19, 6m 1400 III.Nhà máy điện hạt nhân : Cá nhân: Làm việc - Quan sát hình 61.1và 62.3 SGK - Suy nghó trả lời câu hỏi giáo viên Nhóm : thảo luận chung -> nhận xét IV.Sử dụng, tiết kiệm điện Nhóm : Thảo luận đưa kết C3: Nồi cơm điện : Điện chuyển hoá thành điện • Quạt điên: Điện chuyển hoá thành • Đèn LED, bút thử điện : Điện chuyển hoá thành quang C4 : Hiệu suất lớn ( Đỡ hao phí ) Cá nhân : Đọc thông tin SGK Nêu lên biện pháp tiết kiệm điện, trả lời câu hỏi giáo viên Đọc ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi giáo viên • Vì biện pháp chủ yếu tiết kiệm điện : hạn chế dùng điện cao điểm HOẠT ĐỘNG : Củng cố Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời Nhà máy nhiệt điện nhà máy điện nguyên tử 95 có phận giống khác nhau? 96 [...]... trên đường U dây tải điện là = I.Rđ = 9 V - Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây trạm cung cấp điện U0= U+ = 229V b) Tính tiền điện mà khu này phải trả : _ trong một tháng khu này tiêu thụ lượng điện năng là; A = P.t = 4 ,95 .6 30 = 891 KW.h - Tiền điện mà khu này phải trả trong 1 tháng là: T = 891 .700 = 623 700đ c) lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng là :Ahp = I2.Rđt = 36,5KW.h TIẾT... diện là : d = Giáo viên yêu cầu hs đọc đềXác đònh đề?Bài toán cho biết gì?Cần làm gìCông thức vận dụng? 19 Thời gian đun sôi nước - nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước 0 Q1= cm ( t 2 Q= Q1 H − t10 = 630000 J = 741 176,5J Thời gian đun sôi nước là: T= Q = 741s = 12 ph 21 giây P b) Tính tiền điện phải trả việc đun nước trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng là: A = Q.2.30 44 470 590 J = 12,35K -... là A = P.t = U.I.t b) - bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng -Q điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành c năng và một phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây bầu quạt - Bếp điện , nồi cơm điện, ấm điện, bàn là biến đổi hầu hết hoạc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng 9 Nhiệt lượng toả ra Q = I2Rt 10 làm thí nghiệm... ĐỘNG 5: Hoàn thành báo cáo thực hành Giáo viên : Nhận xét tinh thần, thái độ kỹ năng của học sinh và các nhóm trong quá trình làm việc *Dặn dò : Y C học sinh về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bò trước bài 19 Trình bày việc chuẩn bò báo cáo thực hành Cá nhân đọc mục một đến mục 5 của phần 2 trong sách giáo khoa về nội dung thực hành và trình bày các nội dung mà giáo viên yêu cầu 2 Tiến hành lắp... :9a,b :24 11 I MỤC TIÊU:Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kó năng của toàn bộ chương Vận dụng được những kiến thức và kó năng để giải các bài tập trong chương 1 II CHUẨN BỊ : Các công thức có liên quan Một số bài toán vận dụng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của Hoạt động của học sinh giáo viên Hoạt động 1: (25 I Tự kiểm tra : Trình bày câu trả lời theo yêu cầu của giáo. .. Ampe kế, 1 nam châm chữ U, 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn, 1 lao điện III.Các hoạt động dạy: 29 Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học tập Giáo viên vào bài như sgk Yêu cầu học sinh trả lời về cấu tạo của nam châm điện Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện: Giáo viên thông báo: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện... ĐỘNG DẠY HỌC 32 Hoạt động của giáo viên hoạt động 1 : Nhân thức vấn đề bài học Nêu thí nghiệm ơxtet => Giáo viên vào bài SGK hoạt động 2 : Tìm hiểu từ trường có tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua không Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm thí nghiệm => hoàn thành C1 Giáo viên cách giới thiệu thí nghiệm Từ kết quả thí nghiệm nêu kết quả thí nghiệm => ghi vở giáo viên thông báo thuật ngữ... động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Hoạt động 1: Chuẩn bò thực hành: giáo viên Giáo viên kiểm tra mẫu baó cáo của học sinh Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo Giáo viên nêu nội dung thực hành và các bước thực hành Giáo viên phát dụng cụ cho từng nhóm học Học sinh lắng nghe thông tin và nọi dung của sinh bài thực hành Hoạt động 2: Thực... hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm II CHUẨN BỊ: Sgk , giáo án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ( 15’) - Yêu cầu học sinh suy nghó nhớ lại kiến thức lớp 7 và trả lời câu C1 C4 Hoạt động của... động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk Giáo viên treo hình vẽ Rơle điện từ là gì? Giáo viên nêu bộ phận chủ yếu của Rơle điện từ: Gồm 1 nam châm điện và 1 thanh sắt non Yêu cầu học sinh hoàn thành câu 1 Hoạt động của học sinh Cá nhân suy nghó trả lời yêu cầu của giáo viên I.Loa điện 1)Nguyên tắc hoạt động của loa điện Học sinh lắng nghe thông tin Học ... cấp điện U0= U+ = 229V b) Tính tiền điện mà khu phải trả : _ tháng khu tiêu thụ lượng điện là; A = P.t = 4 ,95 .6 30 = 891 KW.h - Tiền điện mà khu phải trả tháng là: T = 891 .700 = 623 700đ c) lượng... - Giáo án - Bài tập vận dụng nâng cao III Các hoạt động lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:15 phút Bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung toán Yêu cầu học sinh đưa dự kiện toán... dạy: 29 Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học tập Giáo viên vào sgk Yêu cầu học sinh trả lời cấu tạo nam châm điện Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện: Giáo

Ngày đăng: 02/11/2015, 07:33

Xem thêm: Giáo án lí 9 cả năm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 25:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

    Quan sát thí nghiệm => kết luận

    Ngày soạn : 21-1-2008 ngày dạy9a,9b; 22-1-2008

    hoàn thành báo cáo thực hành

    2 Các thí ngiệm tương tự

    I. Máy phát điện gió

    IV.Sử dụng, tiết kiệm điện năng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w