1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7 HKII

17 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Soạn:21/2/09 Giảng 23/2/09 Tuần 25 tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu : + Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số + Tự tìm hiểu số khái niệm biểu thức đại số II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC GV : Thế biểu thức số ? HS : Các số nối với bở dấu phép + Cho ví dụ biểu thức số ? GV : Yêu cầu h/s làm ?1 tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa làm thành biểu thức HS : Ví dụ : + – 24 : + = HS : Chiều rộng hình chữ nhật chiều dài hình chữ nhật + Diện tích hình chữ nhật ( + ) Họat động : KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GV : Nêu tóan + Viết biểu thức biểu thò chu vi hình chữ nhật có cạnh liên tiếp a ( GV nhấn mạnh : a số viết thay cho số gọi chữ số đại diện ) + Khi a = biểu thức biểu chu vi hình chữ nhật có kích thước + Khi a = 3,5 ? HS : Tương tư tóan ta có chu GV : Làm ? , gọi h/s lên bảng HS : Chiều rộng hình chữ nhật a chiều vi hình chữ nhật cạnh a :2 ( + a ) HS : Khi a = biểu thức biểu thò chu vi hình chữ nhật có kích thước HS : Khi a = 3,5 thìbiểu thức biểu thò chu vi hình chữ nhật có kích thước 3,5 HS : Biểu thức 2(a + ) biểu thức đại số + Có kết luận biểu thức 2(5 + a) ? biểu thò chu vi hình chữ nhật có cạnh cạnh a (a số a > 0) biểu diễn ? GV : a( a + ) biểu thức đại số + Thế biểu thức đại số ? GV : Cho h/s làm ?3 Biểu thò : a) Quãng đường sau x (h) Ôtô với vận tốc 30k/h ? dài hình chữ nhật a + Vậy diện tích hình chữ nhật : a ( a + ) HS : Biểu thức mà ngòai số , ký hiệu phép tóan cộng , trừ , nhân, chia , nâng lên lũy thừa có chữ ( Đại diện cho số ) gọi biểu thức đại số HS : Quãng đường S = 30 x (km) HS : Quãng đường người là: x km b) Tính tổng quãng đường người x với vận tốc 5km/h sau Ôtô y + Quãng đường người Ôtô : (h) với vận tốc 35km/h ? 35 y (km) Vậy tổng quãng đường người GV : Trong biểu thức đại số chữ : 5x + 35y (km) đại diện cho số người ta gọi + Trong biểu thức x , y gọi Biến số biến + Trong biểu thức đâu biến ? GV : Gọi h/s đọc phần ý SGK Hoạt động 3: Cũng cố Cho HS làm tập SGK HS làm: Gọi HS lean bảng làm a) Tổng x y là: x+y b) Tích x y là: x.y c) Tích tổng x y với hiệu x y là: (x+y).(x-y) Trò chơi: GV cho ghi tập lên hai bảng phụ Cho hai đội chơi, đội Kết quả: hs 1-e Luật chơi: Mỗi hs nối ý lần, 2-b hs sau sửa bạn liền 3-a trước Đọi làm nhanh 4-c đội thắng 5-d Dặn dò : Về nhà học làm tập ; ; ; ; SGK Soạn: 23/02/09 Giảng: 25/02/09 Tuần:25 Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu : + Học sinh biết cách tính giá trò biểu thức đại số + Biết trình bày lời giải tóan II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA BÀI CŨ GV : Gọi hai học sinh lên bảng chữa HS1 : Nhiệt độ lúc mặt trời lặn ngày là: tập trang 27 SGK + Hãy rõ biến biểu thức ? t + x – y ( độ) + Các biến biểu thức t ; x ; y HS2 : Số tiền người nhận đảm bảo ngày công đựơc thưởng : 3a + m ( đồng ) + Số tiền người nhận không đảm bảo ngày công : 6.a – n ( đồng ) Họat động : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GV : Cho h/s đọc ví dụ HS : Đọc ví dụ SGK + Ta nói 18,5 giá trò biểu thức 2m + n m = n = 0,5 hay nói m = n = 0,5 biểu thức 2m + n có giá trò 18,5 GV : Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ SGK Tính giá trò biểu thức 3x2 – 5x + x = -1 x = ½ ? GV : Muốn tính giá trò biểu thức đại số biết giá trò biến ta làm ? HS : Thay x = - vào biểu thức 3x – 5x + ta : 3(-1)2 – 5(-1) + = 3+5 + = Vậy giá trò biểu thức 3x2 – 5x + x = - + Thay x = ½ vào 3x2 – 5x + ta có 3( ½ )2– ( ½ ) + = -3/4 Vậy x = ½ biểu thức 3x2 – 5x + có giá trò -3/4 HS : Để tính giá trò biểu thức đại số biết giá trò biến ta thay giá trò cho trước vào biểu thức thực phép tính Họat động : ÁP DỤNG GV : Cho h/s làm ?1 Tính giá trò biểu HS1 : Thay x = vào biểu thức 3x – 9x ta có thức 3x2 – 9x x = x = 1/3 12 – = – = -6 Vậy x = biểu thức có giá trò HS2 : Thay x = 1/3 vào biểu thức ta có : 1 1 3.  − = − = − = −2 với x= 1/3 3 3 3 biểu thức có giá trò − HS : Giá trò biểu thức x y x = -4 GV : cho h/s làm ?2 SGK y = ( - )2 = 48 Hoạt động 4: Luyện tập Bài sgk t28 Tổ chức trò chơi cho hs cách ghi vào bảng phụ, sau cho hai đội tính nhanh điền vào bảng để biết tên nhà toán học Việt Nam Sau trò chơi GV giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm N:9; T: 16; Ă: 8,5; L: -7; M: 5; Ê: 51; H: 25; V: 24; I: 18 Dặn dò : Về nhà học làm tập ; ; ; SGK Soạn: 28/03/09 Giảng:02/03/09 Tuần 26 Tiết 53 ĐƠN THỨC I Mục tiêu : + Học sinh nhận biết biểu thức đơn thức + Nhận biết đơn thức thu gọn , nhận biết phần hệ số , phần biến đơn thức + Biết nhân hai đơn thức , Biết viết đơn thức dạng chưa thu gọn sang dạng thu gọn II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA BÀI CŨ GV : Để tính giá trò biểu thức HS : Để tính giá trò biểu thức biết đại số biết giá trò biến ta làm ? + Chữa tập SGK giá trò biến ta thay giá trò biến vào biểu thức thực phép tính Bài tập : Tính giá trò biểu thức x2y3 + xy x = y = ½ Ta thay x = y = ½ vào biểu thức ta : 12 ( ½ )3 + ½ = 1/8 + ½ = 1/8 + 4/8 = 5/8 Họat động : ĐƠN THỨC GV : đưa ?1 SGK ghi thêm biểu HS : Họat động nhóm thức ; 3/6 ; x ; y yêu cầu h/s họat đông nhóm : + Sắp xếp biểu thức có chứa phép tóan cộng trừ vào nhóm , biểu thức lại vào nhóm ? Nhóm : Những biểu thức có chứa phép GV : Các biểu thức nhóm viết gọi HS : Đơn thức biểu thức Đại số gồm đơn thức + Thế gọi đơn thức ? + Lấy ví dụ đơn thức ? + Số có phải đơn thức không ? ? GV : Số gọi đơn thức số , biến tích số biến cộng ; trừ : – 2x ; 10x + y ; 5(x + y ) 3 1 3 2 Nhóm : 4x y ; − x y x;2 x  −  y x;9; ; x; y  2 Ví dụ : ; 2xy ; 5x,62yz ; − x xy HS : Số đơn thức số số Họat động : ĐƠN THỨC THU GỌN GV : Xét đơn thức 10 x y : Trong đơn HS : Trong đơn thức 10 x y có hai biến x y thức có biến ? Các biến có biến có mặt lần dạng môt lũy mặt lần ? Viết dạng ? thưa với số mũ nguyên dương GV : Ta nói đơn thức 10 x y đơn thức HS: Đơn thức thu gọn đơn thức gồm thu gọn 10 phần hệ số ; x6y3 gọi phần biến + Thế đơn thức thu gọn ? + Đơn thức thu gọn gồm phần ? phần ? GV : Trong đơn thức sau đơn thức thu gọn ? 5xy2 ; 2x.5y2z ; 13 xz ; 14 xyx2z GV : Gọi h/s đứng chỗ làm tích số với biến mà biến nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương + Một đơn thức thu gọn gồm phần phần hệ số phần biến HS : Những đơn thức thu gọn : 13 5xy2 ; xz 2 HS : Hai đơn thức 2,5x y ; 0,25x y có : Phần hệ số : 2,5 0,25 tập 12 SGK : 2 + Tính giá trò đơn thức x = Phần biến : x y ; x y + Giá trò đơn thức 2,5x2y x = y = -1 y = - ? – 2,5 + Giá trò đơn thức 0,25x2y2 x = y = -1 0,25 Họat động : BẬC CỦA ĐƠN THỨC GV : Cho đơn thức 2x y z đơn thức HS : Phần hệ số ; phần biến x y z thu gọn chưa? xác đònh phần hệ số ; phần biến ? Tính tổng số mũ biến ? GV : gọi bậc đơn thức cho Thế bậc đơn thức ? + Hãy tìm bậc đơn thức sau : 2 2 6 - ; − x y;2,5 x y;9 x yz;− x y + Tổng số mũ biến + + = HS : Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức + Bậc đơn thức : - − x y + = 2,5 x y + = x yz + + = − GV : Cho hai biểu thức : 6 x y + = 12 Họat động : NHÂN HAI ĐƠN THỨC HS : lên bảng thực phép nhân : 32.167 34 166 dựa vào quy tắc tính chất phép nhân nhân hai đơn thức ? Bằng phép tương tự ta có thể: 2x2y 9xy4(gọi h/s thực ) GV : Muốn nhân hai đơn thức ta làm ? GV : Gọi h/s đọc phần ý Cho lớp làm ?3 : Tìm tích 32.167 34 166 = (32 34)( 167.166) = 36.1613 HS : 2x y 9xy = (2 9) (x x)(y y ) = 18x y 4 HS : Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với , phần biến với − x * −8 xy HS : − ( )   x * −8 xy =  − ( − 8)  x x y = x y   Dặn dò : Về nhà học làm tập 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK Soạn: 02/03/09 Giảng: 04/03/09 Tuần 26 Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu : + Học sinh hiểu đơn thức đồng dạng + Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA BÀI CŨ GV : Thế đơn thức ? HS : Đơn thức biểu thức gồm số Cho ví dụ đơn thức bậc với biến x , y z Gọi h/s khác : Thế bậc đơn thức có hệ số khác ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm ? biến tích số biến Ví dụ : 4x2yz – 7xyz2 HS2 : Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức Họat động : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG GV : Cho lớp làm ?1 SGK : HS : đơn thức có phần biến giống phần biến Cho đơn thức 3x2yz viết đơn thức có phần biến giống phần biến đơn thức cho ? + Hãy viết đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức cho ? đơn thức 3x2yz : - 5x2yz ; x yz ; 27x2yz HS : Viết đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức cho : 3xy2 ; 3yz3 , 3x4yz GV : Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng Các đơn thức phần b đơn thức không đồng dạng + Thế hai đơn thức đồng dạng ? + Lấy ví dụ hai đơn thức đồng dạng : Gọi h/s nêu phần ý SGK HS : Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến Ví dụ : 12xy ; ½ xy ; -8xy 3 HS : Đọc phần ý : Những số khác coi đơn thức đồng dạng HS : Bạn phúc nói hai đơn thức có GV : Cho h/s làm ?2 SGK : ( Thảo luận nhóm ) + Cho h/s làm tập 15 SGK : Sắp xếp đơn thức sau thành nhóm đơn thức đồng dạng : 1 x y; xy ;− x y;−2 xy ; x y; xy ;− x y; xy phần biến khác nên không đồng dạng HS : Các đơn thức đồng dạng : 2 x y;− x y; x y;− x y + xy ;−2 xy ; xy ; + Họat động : CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG GV : Cho h/s tự nghiên cứu ví dụ HS : Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng + Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm ? + Vận dụng quy tắc thực phép tính sau :xy2 +(-2xy2)+ 8xy2 = ? 5ab – 7ab -4ab = ? GV : Cho h/s làm ?3 SGK + Các đơn thức sau có đồng dạng không ? : xy3 ; 5xy3 ; 7xy3 Vì ? + Tính tổng ba đơn thức ? + Cho h/s làm nhanh tập 16 : Tìm tổng ba đơn thức sau : 25xy2 + 55xy2+ 75xy2 = ? GV : Cho lớp làm tập sau : Tính gía trò biểu thức sau : 3  3 xy +  − xy  − x y với x = ; y = -   Ta cộng hay trừ hệ số với giữ nguyên phần biến HS : xy +(-2xy )+ 8xy = (1 -2 + )xy = 7xy 2 2 + 5ab – 7ab -4ab = ( – – ) ab = -6ab HS : Các đơn thức xy ; 5xy ; 7xy có đồng 3 dạng có phần biến giống xy3 + 5xy3 + 7xy3 = 13xy3 HS : 25xy + 55xy + 75xy = 155xy 2 2 3  3 3  xy +  − xy  − x y =  − − 1 xy   2  HS : = − xy thay x = ; y = - ta kết Dặn dò : Vềnhà học làm tập 16 ; 17 ; 18 SGK Soạn:12/3/09 Giảng: 14/3/09 Tuần 26 Tiết 55 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : + Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số , đơn thức thu gọn , đơn thức đồng dạng + Học sinh rèn luyện kỹ tính giá trò biểu thức Đại số , tính tích đơn thức , tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng , tìm bậc đơn thức II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA BÀI CŨ GV:Thế hai đơn thức đồng dạng? HS : Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến + Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? 2xy xy 3 5x 5x2 ; x y - x y 2 GV : Muốn cộng , trừ đơn thức đồng dạng ta làm ? p dụng tính tổng sau : x2 + 5x2 + ( - 3x2) = ? HS : 2xy 3 xy ; x y - x y cặp 2 đơn thức đồng dạng 5x 5x2 hai đơn thức không đồng dạng + Để cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ hệ số với giữ nguyên phần biến x2 + 5x2 + ( - 3x2) = ( + – ) x2 = 3x2 Họat động : LUYỆN TẬP Gv : Cho h/s làm tập 19 SGK : HS : Thay giá trò x = 0,5 ; y = -1 vào biểu thức Tính giá trò biểu thức :16x2y5- 2x3y2 ta có : 16 (0,5)2(- 1)5 – 2(0,5)3.(-1)2 = Với x = 0,5 ; y = -1 16 0,25 (-1) – 0,125 = -4 -0,25 = -4,25 + Có cách tính nhanh không ? HS : Đổi 0,5 = ½ thay vào biểu thức ta 16 (1/2 )2 (-1) – (1/2 )3.1= 16.1/4 – 2.1/8 = - 4- 0,25 = - 4,25 Bài 20 : Cho h/s họat động nhóm nhóm cử đại diện lên bảng viết đơn thức đồng dạng với -2x2y , em cuối tính tổng đơn thức nhóm viết ( Nhóm xong trước , thắng ) GV : Cho h/s làm tập 22 SGK HS : Muốn nhân hai hay nhiều đơn thức ta nhân + Muốn tính tích đơn thức ta hệ số với , phần biến với làm ? + Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số + Thế bậc đơn thức ? mũ tất biến có đơn thức Gọi h/s lên làm 22 SGK : Tính tích đơn thức sau tìm bậc HS1 : 12 x y xy = x y 15 9 đơn thức nhận ? a) Bậc đơn thức nhận 12 x y xy 15 2 x y − xy = x y 35 b) − x y − xy = ? HS2 : − Bài 23 SGK : GV cho h/s lên điền vào Bậc đơn thức nhận HS : lên bảng điền bảng phụ ø a) 3x2y + a) 3x2y + b) c) = 5x2y - 2x2 = - 7x2 + 5xy = - 3xy d) + + = x5 e) + - x2z = 5x2z 2x2y = 5x2y b) - 5x - 2x2 = - 7x2 c) - 8xy + 5xy = - 3xy d) 3x5 e) 4x2z + - 4x5 + 2x2z + 2x5 = x5 - x2z = 5x2z Về nhà học làm tập lại Dặn dò : Soạn 14/3/09 Giảng16/3/09 Tuần 26 Tiết 56 ĐA THỨC I Mục tiêu : + Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể + Biết thu gọn đa thức tìm bậc đa thức II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên GV : Xem hình vẽ SGK Họat động Học sinh Họat động : ĐA THỨC Viết biểu thức biểu thò diện tích hình vẽ ? x HS : Lên bảng viết : xy x2 + y2 + y + Cho đơn thức : 3x ; (- y ) ; xy ; 2 ( - x) Hãy viết đơn thức dạng tổng đơn thức ? xy +( - x) = = 3x2 - y2 + xy - x HS : 3x + (- y ) + 2 + Cho biểu thức : x2y – 3xy + 3x2y – + xy - x+5 Có nhận xét phép tính biểu thức ? + Các biểu thức gọi đa thức GV : Thế đa thức ? + Để cho gọn người ta ký hiệu đa thức chữ in Hoa GV : Cho lớp làm ?1 : Hãy viết đa thức rõ hạng tử ? + GV nêu ý SGK: Mỗi đơn thức coi đa thứ HS : Biểu thức : x2y – 3xy + 3x2y – + xy - x+5 Gồm phép cộng , trừ đơn thức HS : Đa thức tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử đa thức HS : Cho P = 5xy – 6x + ½ xz Trong 2 hạng tử đa thức 5xy2; – 6x2 ; ½ xz Họat động II : THU GỌN ĐA THỨC GV : Trong đa thức HS : N = x y – 3xy + 3x y – + xy – ½ x + N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy – ½ x + Có hạng tử đồng dạng với ? + Thực cộng đơn thức đồng dạng đa thức N ? + Trong đa thức có hạng tử đồng dạng không ? GV : Ta gọi 4x y – 2xy – ½ x + đa thức thu gọn đa thức N GV Gọi h/s lên bảng làm ?2 : Hãy thu gọn đa thức sau : Có hạng tử đồng dạng : x2y 3x2y ; xy – 3xy ; – Q = 5x2y-3xy+ 2 1 x y-xy + 5xy - x+ + 2 x− GV : Cho đa thức : HS : N = x y – 3xy + 3x y – + xy – ½ x + 2 N = 4x2y – 2xy – ½ x + 2 HS : Trong đa thức N = 4x y – 2xy – ½ x + Không hạng tử đồng dạng 1 x y-xy + 5xy - x+ + x − 3 11 1 = x2y + xy + x + HS : 5x y-3xy+ Họat động : BẬC CỦA ĐA THỨC HS : Đa thức M đa thu gọn không M = x2 y5 – x y4 + y6 + Đa thức M thu gọn chưa ? ? + Hãy rõ bậc hạng tử đa thức M hạng tử đồng dạng với HS : Bậc của: Hạng tử x y Hạng tử – x y4 Hạng tử y6 Hạng tử bậc + Bậc cao hạng tử bao HS : Bậc cao hạng tử nhiêu ? GV : ta nói bậc đa thức 10 GV : Bậc đa thức HS : Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức + Cho lớp làm ?3 SGK: Tìm bậc đa thức sau : Q = -3x5 - HS : Trước hết ta phải thu gọn Q Q = - x3y - xy2 + bậc 4 3 x y - xy2 + 3x5 + 2 GV : Cho h/s đọc phần ý + coi đa thức bậc + Khi tìm bậc đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức Dặn dò : Về nhà học làm tập 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 SGK CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu : + Học sinh biết cộng trừ đa thức Soạn 19/3/09 Giảng 21/3/09 Tuần 27 Tiết 57 + Rèn luyện kỹ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ( - ) dấu ( + ) Biết thu gọn , chuyển vế đa thức II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA GV : + Thế đa thức ? Cho ví dụ? HS : Đa thức tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng hạng tử đa thức ( cho ví dụ ) HS : Thu gọn P: + Làm tập 27 SGK ? 1 x y + xy2 – xy + xy2 – 5xy - x2y 3 P = xy – 6xy HS : Dạng thu gọn đa thức đa thức P= + Thế dạng thu gọn đa thức ? Bậc đa thức ? Họat động : CỘNG HAI ĐA THỨC HS : Cả lớp đọc ví dụ SGK Ví dụ : Cho đa thức : M = 5x2y + 5x – N = xyz – 4x2y + 5x - không hạng tử đồng dạng + Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao Một h/s lên bảng trình bày : Tính M + N = ? Yêu cầu h/s tự đọc sau h/s lên bảng trình bày ) M + N = 5x2y + 5x – + xyz – 4x2y + 5x M + N = x2y + 10x + xyz M + N = 5x2y + 5x – + (xyz – 4x2y + 5x - 11 Hãy giải thích bước làm mình? HS : Giải thích bước làm : Gọi tổng hai đa thức M , N + Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ( + ) + p dụng tính chất giao hóan , kết hợp phép cộng Thu gọn đơn thức đồng dạng GV : Cho P = x y + x – xy + HS : Thực tính tổng Q+P : Q = x + xy – xy – Tính tổng P + Q ? P+Q = (x2y + x3– xy2+3) +(x3 + xy2– xy – 6) P+Q = x2y + x3– xy2+3 + x3 + xy2– xy – P+Q = x2y +2 x3– xy – HS : Tự viết hai đa thức làm tính cộng GV : Kết x y + 10x + xyz 2 3 2 + Cho h/s làm ?1 SGK GV : Cho hai đa thức : Họat động : TRỪ HAI ĐA THỨC HS : Tự đọc Rồi h/s lên bảng trình bày P = 5x2y – 4xy2 + 5x – Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – ½ Tính P – Q = ? 2 GV : 9x y– 5xy – xyz gọi hiệu hai đa thức P Q Bài 31 SGK Cho hai đa thức : M = 3xyz – 3x2 + 5xy – N = 5x2 + xyz – 5xy + – y Tính M+N ; M – N ; N-M ? Cho h/s họat động nhóm + Có nhận xét kết M-N N-M ? P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) -( xyz – 4x2y + xy2 + 5x – ½ ) P – Q =5x2y – 4xy2 + 5x – xyz + 4x2y - xy2 5x + ½ = 9x2y– 5xy2– xyz– 2½ HS : Đại diện nhóm trình bày : Nhóm : M+N = 3xyz – 3x + 5xy – +5x + 2 xyz – 5xy + – y = 2x2+ 4xyz –y +2 2 Nhóm : M - N = 3xyz – 3x + 5xy – -5x xyz + 5xy - + y = -8x2+ 10xy+ 2xyz + y - Nhóm :N-M =5x + xyz – 5xy + – y + 3xyz + 3x2 - 5xy + = 8x2 + 2xyz - 10xy- y + HS : Kết phép tính M – N N – M hai đa thức đối Dặn dò : Về nhà học làm tập 29 ; 30 ; 31 ; 32 ; 33 SGK LUYỆN TẬP I Mục tiêu : + Học sinh củng cố kiến thức cộng , trừø đa thức Soạn 21/3/09 Giảng:23/3/09 Tuần 27 Tiết 58 + Rèn luyện kỹ tính tổng hiệu đa thức , tính giá trò đa thức II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Bài 35 SGK : Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy + y2 Họat động Học sinh Họat động : LUYỆN TẬP HS : Cả lớp làm vào ; h/s lên bảng làm HS1 : M + N = x – 2xy + y + y + 2xy + x + 2 2 12 N = y2 + 2xy + x2 + a) Tính M + N = ? b) Tính M – N = ? M + N = 2x + 2y + HS2: 2 2 M - N = (x – 2xy + y ) - (y + 2xy + x + 1) 2 M - N = x – 2xy + y - y - 2xy - x – 2 2 M - N = – 4xy - Bài tập 36 SGK : Tính giá trò đa thức HS : Muốn tính giá trò đa thức trước sau ? a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 x = ; y = b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 Tại x = - y = - + Muốn tính giá trò đa thức ta làm ? GV : + Cả lớp làm vào Giáo viên gọi hai h/s lên bảng làm hết ta cần thu gọn đa thức sau thay giá trò biến vào đa thức thu gọn thực phép tính 3 3 HS1 : x + 2xy – 3x + 2y + 3x – y = = x2 + 2xy+ y3 Thay x = y = vào đa thức x2 + 2xy+ y3 ta có : x2 + 2xy+ y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 +64 = 129 Vậy x = ; y = đa thức có giá trò 129 2 4 6 8 HS2: xy – x y + x y – x y + x y = = xy –(xy)2+(xy)4- (xy)6 + (xy)8 Thay x = -1 y = -1 ta có : xy –(xy)2+(xy)4- (xy)6 +(xy)8= 1-1+1-1+1= Với x = -1 y = -1 đa thức có giá trò HS : Mỗi nhóm cử h/s theo hiệu lệnh Gv chạy nhanh lên bảng ghi đa thức bậc với hai biến x , y có hạng tử HS : Muốn tìm C để C + A = B ta chuyển vế C=B–A HS1 : C + A = B => C = B – A => C = (x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy + 1) C = x2 + y – x2y2 – – x2 + 2y - xy -1 C = 3y – x2y2 - xy -2 2 2 HS2: C = A + B =(x + y – x y – 1) + (x – 2y + xy + 1) C = x2 + y – x2y2 – +x2 – 2y + xy + C = 2x2 – x2y2 - y + xy Bài 37 SGK : Viết đa thức bậc với hai biến x , y có hạng tử ( Cho h/s nhóm thi “ Ai nhanh hơn”, nhóm ghi nhanh thắng “ Bài 38 SGK :Cho đa thức A = x2 – 2y + xy + B = x2 + y – x2y2 – Tìm đa thức C cho C = A + B ; C + A = B + Muốn tìm C để C + A = B ta làm ? Gọi h/s lên bảng thực Dặn dò : Về nhà học làm tập SBT Đại số I Mục tiêu : ĐA THỨC MỘT BIẾN Soạn:26/3/09 Giảng:28/3/09 Tuần 28 Tiết 59 13 + Học sinh biết ký hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm dần biến + Biết tìm bậc , , hệ số , hệ số cao , hệ số tự đa thức biến + Biết ký hiệu giá trò đa thức giá trò cụ thể biến II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : ĐA THỨC MỘT BIẾN 2 HS : Đa thức 5x y – 5xy + xy có biến + Mỗi đa thức sau có biến , tìm bậc đa thức a) 5x2y – 5xy2 + xy b) x2 + y2 + z2 c) x4 – 3x3 + x - GV : Thế đa thức biến ? + Lấy hai ví dụ hai đa thức biến x biến y ? + Mỗi số coi đa thức biến ; Ký hiệu A(x) Đa thức biến x B(y) đa thức biến y ; A(2) giá trò A (x) x = GV : Cho lớp làm ?1và ?2 SGK Cho: A = 7y2 – 3y + ½ B = 2x5 – 3x + 7x3 + ½ Tính A(5) ; B(-2) ; tìm bậc A B? + Bậc đa thức biến ? x ; y có bậc + Đa thức x2 + y2 + z2 có biến ; có bậc ( Đa thức gọi đa thức nhất) + Đa thức x4 – 3x3 + x - đa thức biến ; Bậc HS : Đa thức biến tổng đơn thức có biến x3 – x + 3y + – y4 HS : A = 7y – 3y + ½ => A(5)= 7.25 – 3.5 +1/2 = 175 – 15 + ½ = 160 , B = 2x5 – 3x + 7x3 + ½ thay x = -2 ta B(-2) = ( -2)5 – (-2) + (-2)3+ ½ B(-2) = - 64 + – 56 + ½ = - 115 , Bậc đa thức A ; Bậc đa thức B :5 + Bậc đa thức biến ( khác đa thức thu gọn số mũ lớn biến đa thức Họat động : SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC GV : Để xếp hạng tử đa HS : Để xếp hạng tử đa thức thức trước hết ta phải làm ? + Có cách xếp hạng tử đa thức ? trước hết ta phải thu gọn đa thức + Có hai cách xếp hạng tử đa thức : - Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần biến VD : + x – 2x2 + x5 -Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến VD : 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + GV Gọi h/s trả lời miệng ?3 HS : Trả lời câu hỏi h/s khác lên bảng trình bày ?4 ? : Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm 14 biến a) Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + – 2x3 => Q(x) = 5x2 – 2x + b) R(x) = - x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 R(x) = - x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 GV : Gọi h/s đọc phần Nhận xét SGK R(x) = - x + 2x– 10 + Hãy phần hệ số đa thức Q đa thức R ? HS Đọc phần nhận xét sách Giáo khoa + Q(x) = 5x2 – 2x + có a = ; b = -2 ; c = + R(x) = - x2 + 2x–10 có a = -1; b = ; c = -10 Họat động : HỆ SỐ GV : Xét đa thức P(x) = 6x + 7x – 3x + ½ 6là hệ số lũy thừa bậc ; hệ số lũy thữa ; ( -3) hệ số lũy thừa ½ hệ số lũy thừa gọi hệ số tự ; Bậc P(x) => gọi hệ số cao HS : P(x) = + 5x – 3x – 2x + 6x có : + Cho P(x) = + 5x2 – 3x3 – 2x + 6x5 + Bậc Tìm bậc P ; Tìm hệ số cao , hệ + hệ số cao số tự ? + hạng tử tự + Gọi h/s đọc phần ý Dặn dò : Về nhà học làm tập 39 ; 40 ; 41 ; 42 ; 43 SGK CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I Mục tiêu : Soạn 28/3/09 Giảng30/3/09 Tuần 28 Tiết 60 Học sinh biết cộng trừ đa thức biến theo hai cách + Cộng trừ đa thức xếp theo cột dọc + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang Rèn luyện kỹ cộng trừ đa thức ; bỏ ngoặc ; biết thu gọn đa thức II Tiến trình giảng Họat động Giáo viên Họat động Học sinh Họat động : KIỂM TRA GV : Gọi hs1 chữa tập 40 SGK : HS1 : Sắp xếp Q(x) theo lũy thừa giảm dần Cho đa thức Q = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – : Sắp xếp Q(x) theo lũy thừa giảm dần hệ số khác Q(x) ? + H/s khác chữa tập 42 : Tính giá trò Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – Q(x) = – 5x6+ 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x – + Các hệ số : ( -5) ; ; ; ; (-4) ; (-1) HS2: Thay x = vào P(x) ta có P(3) = 32 – + = – 18 + = => P(3) = 15 đa thức P(x) : x2 – 6x + x = x = - ? Thay x = -3 vào P(x) ta có : P(-3) = (-3 )2 – (-3 ) + = + 18 + = 36 P(-3) = 36 Họat động : CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN 4 GV : Nêu ví dụ SGK : Cho hai đa thức HS1: P(x)+ Q(x) = 2x + 5x – x + x – x – -x P(x)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – + x3 + 5x + =2x5 + 4x4 + x2 + 4x + Q(x) = - x4 + x3 + 5x + tính tổng + Đặt đơn thức đồng dạng cột chúng ? (Gọi h/s cộng theo phương pháp P(x)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – học )GV hướng dẫn cách cộng thứ hai + Q(x) = - x4 + x3 + 5x + Học sinh nghe ghi P(x)+ Q(x) = 2x + 4x + x + 4x + GV : Yêu cầu h/s làm tập 44 SGK Cho Nhóm : hai đa thức : P(x)+ Q(x)= – 5x3 – + 8x4 + x2 + x2-5x - 2x3 P(x)= – 5x3 – + 8x4 + x2 + x4 – = 9x4 – 7x3 + 2x2 - 5x – Q(x) = x2-5x - 2x3 + x4 – Nhóm : Cho h/s họat động nhóm ( nửa lớp làm cách nửa lớp lại làm cách ) Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x – P(x)= 8x4 – 5x3 + x2 + – P(x)+ Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x – Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) Họat động : TRỪ HAI ĐA THỨC (P(x) Q(x) cho HS : Cách : P(x) - Q(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 phần Yêu cầu h/s giải theo hai cách : GV : Để cộng , trừ hai đa thức biến ta ta có cách ? + Cho hai đa thức M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x) M(x) - N(x) Gọi h/s lên bảng tính M(x) + N(x) M(x) + N(x) theo hai cách – x – + x4 - x3 - 5x – = 2x5 + 6x4 – x3 + x2 – 6x – Cách : P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – Q(x) = - x4 + x3 + 5x + P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – x3+ x2– 6x –3 HS : Đọc phần ý ( SGK ) HS1 : M(x) + N(x) = x + 5x – x + x – 0,5 + 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = 4x4 + 5x3 – 6x2 – M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3– 6x2 –3 HS2 : M(x) - N(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5 = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x +2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 - N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 16 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x +2 Dặn dò : Về nhà học làm tập 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 SGK 17 [...]... = 7y2 – 3y + ½ B = 2x5 – 3x + 7x3 + ½ Tính A(5) ; B(-2) ; và tìm bậc của A và B? + Bậc của đa thức một biến là gì ? x ; y có bậc là 3 + Đa thức x2 + y2 + z2 có 3 biến ; có bậc là 2 ( Đa thức này còn gọi là đa thức thuần nhất) + Đa thức x4 – 3x3 + x - 5 là đa thức một biến ; Bậc là 4 HS : Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng biến x3 – x + 5 3y + 5 – y4 HS : A = 7y – 3y + ½ => A(5)= 7. 25... thức 0 và không có bậc + Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 SGK CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu : + Học sinh biết cộng trừ đa thức Soạn 19/3/09 Giảng 21/3/09 Tuần 27 Tiết 57 + Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ( - ) hoặc dấu ( + ) Biết thu gọn , chuyển vế đa thức II Tiến trình bài giảng Họat động của... một biến ; Bậc là 4 HS : Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng biến x3 – x + 5 3y + 5 – y4 HS : A = 7y – 3y + ½ => A(5)= 7. 25 – 3.5 2 +1/2 = 175 – 15 + ½ = 160 , 5 B = 2x5 – 3x + 7x3 + ½ thay x = -2 ta được B(-2) = 2 ( -2)5 – 3 (-2) + 7 (-2)3+ ½ B(-2) = - 64 + 6 – 56 + ½ = - 115 , 5 Bậc của đa thức A là 2 ; Bậc đa thức B là :5 + Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức 0 và đã thu gọn là... 37 SGK : Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x , y và có 3 hạng tử ( Cho h/s các nhóm thi “ Ai nhanh hơn”, nhóm nào ghi nhanh nhất và đúng sẽ thắng cuộc “ Bài 38 SGK :Cho các đa thức A = x2 – 2y + xy + 1 B = x2 + y – x2y2 – 1 Tìm đa thức C sao cho C = A + B ; C + A = B + Muốn tìm C để C + A = B ta làm thế nào ? Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT Đại số 7. .. phần nhận xét trong sách Giáo khoa + Q(x) = 5x2 – 2x + 1 có a = 5 ; b = -2 ; c = 1 + R(x) = - x2 + 2x–10 có a = -1; b = 2 ; c = -10 Họat động 3 : HỆ SỐ GV : Xét đa thức P(x) = 6x + 7x – 3x + ½ 5 3 6là hệ số của lũy thừa bậc 5 ; 7 là hệ số của lũy thữa 3 ; ( -3) là hệ số lũy thừa 1 ½ là hệ số của lũy thừa 0 còn gọi là hệ số tự do ; Bậc của P(x) là 5 => 6 gọi là hệ số 2 3 5 cao nhất HS : P(x) = 2 + 5x –... P(x)+ Q(x)= – 5x3 – + 8x4 + x2 + x2-5x - 2x3 3 1 P(x)= – 5x3 – + 8x4 + x2 2 3 + x4 – = 9x4 – 7x3 + 2x2 - 5x – 1 3 2 Q(x) = x2-5x - 2x3 + x4 – Nhóm 2 : 3 Cho h/s họat động nhóm ( nửa lớp làm cách 1 và nửa lớp còn lại làm cách 2 ) 1 3 2 Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x – 3 P(x)= 8x4 – 5x3 + x2 + – P(x)+ Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x – 1 Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) Họat động 3 : TRỪ HAI ĐA THỨC (P(x) và Q(x) đã cho... + x + 2,5 = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x +2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 - N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 16 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x +2 Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 SGK 17 ... tổng P + Q ? P+Q = (x2y + x3– xy2+3) +(x3 + xy2– xy – 6) P+Q = x2y + x3– xy2+3 + x3 + xy2– xy – 6 P+Q = x2y +2 x3– xy – 3 HS : Tự viết hai đa thức rồi làm tính cộng GV : Kết quả x y + 10x + xyz 2 2 3 3 7 2 2 2 + Cho h/s làm ?1 SGK GV : Cho hai đa thức : Họat động 3 : TRỪ HAI ĐA THỨC HS : Tự đọc Rồi một h/s lên bảng trình bày P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 và Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – ½ Tính P – Q = ? 2 2... hai đa thức đối nhau Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập 29 ; 30 ; 31 ; 32 ; 33 SGK LUYỆN TẬP I Mục tiêu : + Học sinh được củng cố kiến thức về cộng , trừø đa thức Soạn 21/3/09 Giảng:23/3/09 Tuần 27 Tiết 58 + Rèn luyện kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức , tính giá trò của đa thức II Tiến trình bài giảng Họat động của Giáo viên Bài 35 SGK : Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy + y2 Họat động của Học sinh... Họat động 1 : KIỂM TRA GV : + Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ? HS : Đa thức là một tổng của những đơn thức Mỗi đơn thức trong tổng là một hạng tử của đa thức ( cho ví dụ ) HS : Thu gọn P: + Làm bài tập 27 SGK ? 1 2 1 1 x y + xy2 – xy + xy2 – 5xy - 3 x2y 3 2 3 2 P = xy – 6xy 2 HS : Dạng thu gọn của đa thức là một đa thức P= + Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì ? Họat động 2 : CỘNG ... 8xy = (1 -2 + )xy = 7xy 2 2 + 5ab – 7ab -4ab = ( – – ) ab = -6ab HS : Các đơn thức xy ; 5xy ; 7xy có đồng 3 dạng có phần biến giống xy3 + 5xy3 + 7xy3 = 13xy3 HS : 25xy + 55xy + 75 xy = 155xy 2 2... thức biến tổng đơn thức có biến x3 – x + 3y + – y4 HS : A = 7y – 3y + ½ => A(5)= 7. 25 – 3.5 +1/2 = 175 – 15 + ½ = 160 , B = 2x5 – 3x + 7x3 + ½ thay x = -2 ta B(-2) = ( -2)5 – (-2) + (-2)3+ ½ B(-2)... : Về nhà học làm tập 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 SGK CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu : + Học sinh biết cộng trừ đa thức Soạn 19/3/09 Giảng 21/3/09 Tuần 27 Tiết 57 + Rèn luyện kỹ bỏ dấu ngoặc đằng trước

Ngày đăng: 02/11/2015, 07:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w