1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề thi tố tụng hình sự

47 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 61,63 KB

Nội dung

f Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án 1đ.g mọi tình tiết, sự kiện có

Trang 1

Nhận định sau đây đúng hay sai Giải thích:

1 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng

2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng

3 Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC

4 Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát

5 Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp

6 Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định

7 Người bị hại, bị can-cáo là những người tham gia tố tụng có quyềnnhờ Luật sư bào chữa cho mình

Câu II – Nhận định đúng sai Tại sao?

a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ)

b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ)

c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ)

d) biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không được áp dụng đ/v bị can, bị cáo là người nước ngoài phạm tội tại VN (1đ)

e) trong TTHS chỉ có VKS mới có quyền thực hiện chức năng buộc tội (1đ)

f) Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án (1đ).g) mọi tình tiết, sự kiện có thật được phản ánh trong nguồn của chứng cứ đều được

Trang 2

coi là chứng cứ (1đ).

Hết

1 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng

SAI: Vì còn cơ quan hải quan, kiểm lâm, bộ đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển

2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng

SAI: chỉ có 3 trường hợp hạn chế tạm giam :

-bị can/cáo đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng

-người già yếu

-người bị bệnh nặng (lết không được) có nơi cư trú rõ ràng

Như vậy người chưa thành niên nhưng đủ 16 tuổi nếu phạm tội nghiêm trọng do cố

ý thì vẫn bị tạm giam

3 Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC

SAI: xem điểm b khoản 1 Đ40

4 Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát

SAI: Đ110 và pháp lệnh tổ chức điều tra HS

5 Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp

Đúng: Dù bắt nóng hay bắt nguội thì trứơc sau cũng cần sự phê chuẩn của VKS

6 Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định

Trên đây chỉ là ý kiến chủ quan của cá nhân Mong nhận được sự góp ý và trao đổi thêm

Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (phần chung)

Trang 3

trong thực tiễn tố tụng HS ở nước ta.

Câu II (7điểm)

Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1 Quan hệ PL-TTHS phát sinh từ khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố VAHS

2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng

3 Lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ

4 Biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài phạm tội tại VN

5 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng

6 Thẩm phán phải từ chối THTT hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên giữ quyền công tố trong cùng 1 vụ án

7 Trong quá trình giải quyết VAHS có thể không có người tham gia tố tụng với tư cách là người bị hại

Hết

Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (phần 2 – Thủ tục giải quyết VAHS)

Thời gian : 75 phút

Được sử dụng tài liệu

Câu I – Những nhận định sau đúng hay sai Giải thích.

a) Toà án cấp ST không có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà VKS đã truy tố

b) Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố VAHS là dấu hiệu tội phạm

c) cơ quan có thẩm quyền điều tra là cơ quan có quyền khởi tố bị can

d) thủ tục rút gọn được áp dụng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọng

Câu II –

Hãy nêu hướng giải quyết của VKS và chỉ rõ căn cứ pháp lý khi phát hiện :

a) quyết định không khởi tố VAHS của cơ quan điều tra không có căn cứ

b) có căn cứ cho rằng có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ

án sau khi đã nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của CQĐT

c) có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác sau khi nhận được hồ sơ vụ án

và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra theo thủ tục rút gọn

Trang 4

b) xác định tội phạm được thực hiện đã hết thời hiệu truy cứu TNHS

c) có căn cứ xác định toà án cấp ST đã nhận tiền chạy án và đã xét xử không đúng thẩm quyền

ĐỀ THI LUẬT TTHS (Học phần 1 – Phần chung)

Câu I: A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng Hỏi:

1 Theo quy định hiện hành của Luật TTHS Việt Nam, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế nào? (0,5 điểm)

2 Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? (0,5 điểm)

Tình tiết bổ sung thứ nhất:

3 CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 điều 136 BLHS, thì CQĐT có thể ra lệnh tạm giam A được không? (1 điểm)

Tình tiết bổ sung thứ hai:

4 Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người

đủ điều kiện bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? (1 điểm)

Câu II: Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?

1) Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng (1 điểm)

2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng (1 điểm)

3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng (1 điểm)

4) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra

quyeết định khởi tố VAHS (1 điểm)

5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do VKS quyết định (1 điểm)

6) Thẩm quyền xử lý vật chứng chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng (1 điểm)

7) Trong VAHS có thể không có người tham gia với tư cách là người bị hại (1 điểm)

ĐỀ THI MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Câu 1: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Trường hợp bào chữa bắt buộc không áp dụng đối với người bị tạm giữ

Trang 5

b Quan hệ giữa bị can và người bị hại thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật TTHS

c Tòa án cấp phúc thẩm chỉ sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng khi có căn cứ và

có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó

d Dân thường phạm tội do tòa án nhân dân xét xử

Câu 2: Viện kiểm sát giải quyết như thế nào trong trường hợp sau:

a Cơ quan điều tra không đảm bảo có người bào chữa cho bị can là người chưa thành niên

b Có căn cứ cho rằng bị can phạm tội khác

Câu 3: Tòa án giải quyết như thế nào trong các trường hợp sau đây:

a Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trước khi mở phiên tòa sơ thẩm

b Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trong khi xét xử

ĐỀ THI MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Câu 1: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Trong TTHS, nghĩa vụ chứng minh chỉ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng

b Trong cùng một vụ án, người tiến hành tố tụng chỉ có thể tham gia với một tư cách tố tụng

c Lời khai của người làm chứng là chứng cứ

d Trong mọi trường hợp lệnh bắy người của cơ quan điều tra phải được VKS cùng cấp phê chuẩn

e Thủ tục xét xử phúc thẩm phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị

f Tòa án chỉ xét xử bị cáo theo tội danh mà VKS truy tố

Câu 2: Hãy nêu cách giải quyết vụ án của tòa án cấp sơ thẩm trong trường hợp:

a VKS rút quyết định truy tố

b Hội thẩm vắng mặt tại phiên tòa

ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TTHS (Khóa 29, HS-HC-DS) – From Tatachan

Câu 1 Khẳng định sau Đ hay S?

1/ Ng`có thẩm quyền làm oan cho ng` vô tội trong hoạt động TTHS phải BTTh cho ng` bị oan

2/ Cơ quan điều tra phải ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam đối với ng` bị đình chỉ điều tra

3/ TAND tỉnh có quyền xét xử sơ thẩm các vụ án mà tội phạm đc thực hiên là tội phạm nghiêm trọng

4/ Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm,Thẩm phán đc phân công làm chủ tọa có quyền ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung

5/ Trong khi xét xử,hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán quyết định mọi

Trang 6

vấn đề xét xử

6/ Trách nhiệm chứng minh chỉ thuộc cơ quan tiến hành tố tụng

7/ ng` có quyền lợi-nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu thay đổi ng` tiến hành tố tụng

8/ ng` đã tiến hành tố tụng với tư cách là điều tra viên có thể tiến hành tố tụng lại với tư cách là điều tra viên

Câu 2 Bài tập… quên rồi

Câu 3 Anh(chị) hãy nêu các biện pháp để đảm bảo sự vô tư, khách quan của ng` tiến hành tố tụng trong quá trình tố tụng

List câu hỏi ôn tập K30

1 Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

2 Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án

3 Phân tích nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

4 Phân tích nguyên tắc xác định sự thật vụ án

5 Phân tích khái niệm giai đoạn tố tụng hình sự và mối quan hệ giữa các giai đoạn

6 Phân tích nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng hình sự

7 Bị can, bị cáo tham gia vào những giai đoạn nào của tố tụng hình sự

8 Phân tích địa vị pháp lý của người bị hại trong tố tụng hình sự

9 So sánh khái niệm: người bị hại và nguyên đơn dân sự trong tố tụng hình sự

10 So sánh nghĩa vụ của người làm chứng với nghĩa vụ của người bị hại Tại sao

có sự giống, khác nhau đó

11 Phân tích các quy định của luật tố tụng hình sự về thay đổi thẩm phán

12 Phân tích địa vị pháp lý của người làm chứng

13 Phân biệt khái niệm bị can, bị cáo với khái niệm ng có tội

14 Quyền bào chữa của bị can, bị cáo được thực hiện ở những giai oạn nào của tố tụng hình sự

15 Phân tích địa vị pháp lý của ng bào chữa trong tố tụng hình sự

16 Phân tích những quy định của Luật tố tụng hình sự về vật chứng

17 Phân tích khái niệm chứng cứ và các thuộc tính của chứng cứ

18 Nêu các loại chứng cứ Cho ví dụ về các loại chứng cứ

19 Phân tích phương tiện chứng minh: lời khai của bị can, bị cáo

20 Phân tích những vấn đề cần phải chứng minh theo quy định tại điều 63

BLTTHS

Trang 7

Dưới đây là 60 câu hỏi cứng của đề thi năm nay nà!

21 Phân biệt biện fáp bắt bị can, bị cáo để tạm giam

22 PT bfáp bắt bị can, bị cáo để tạm giam

23 SS bfáp ngăn chặn, bắt ng fạm tội quả tang vs bắt ng trong trường hợp khẩn cấp

24 PT bfáp ngăn chặn tạm giam

25 PT các quy định PL về thay đổi KST tại fiên toà

26 PT bfáp tạm giữ trong TTHS

27 CM khởi tố vụ án hình sự là 1 giai đoạn tố tụng độc lập

28 PT quy định của bộ luật TTHS về việc khởi tố vụ án theo yêu cầu của ng bị hại

29 PT cơ sở khởi tố vụ án hình sự

30 PT các căn cứ k đc khởi tố vụ án hùnh sự theo quy định Đ107

31 PT quy định của bộ luật TTHS về đình chỉ điểu tra

32 PT các trường hợp bắt buộc fải trưng cầu giám định quy định tại khoản 3 Đ155

33 PT quy định của bộ luật TTHS về đình chỉ vụ án trong giai đoạn cbị xét xử sơ thẩm

34 PT hoạt động khám nghiệm hiên trường, tại sao hoạt động này diễn ra trước khi khởi tố vụ án

35 Nêu thẩm quyền điều tra vụ án của các cơ quan điều tra theo quy định bộ luật TTHS

36 Phân biệt điều tra lại vs điều tra bổ sung

37 Chứng minh điều tra vụ án là 1 giai đoạn tố tụng độc lập

38 PT các quy định PL về hỏi cung bị can

39 So sánh khởi tố vụ án vs khởi tố bị can

40 So sánh hoạt động khám ng vs hoạt động xem xét dấu vết trên thân thể

41 PT quy định PL về đình chỉ vụ án trong giai đoạn tố tụng độc lập

42 PT quy định của TTHS về điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố

43 PT quy định của PL về việc VKS rút quyết định truy tố

44 PT quy định PL về những ng có mặt tại fiên toà sơ thẩm

45 PT các quyết định của TA trong khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm

46 PT thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo sự việc của TAND cấp huyện và TAQS khu vực

47 PT giới hạn của việc xét xử D196

48 PT thẩm quyền xét sử sơ thẩm theo đối tượng và theo lãnh thổ

49 So sánh thủ tục fiên toà sơ thẩm và phúc thẩm

50 Nêu sự khác nhau về thành fần hội đồng xét xử sơ thẩm, fúc thẩm, giám đốc

Trang 8

thẩm Tại sao có sự khác nhau đó

51 PT quy định về những ng tham gia fiên tòa fúc thẩm

57 so sánh việc hoãn thi hành án fạt từ vs tạm đình chỉ thi hành án fạt tù

58 PT quy định của PL về kháng nghị thei thủ tục giám đốc thẩm

59 PT thẩm quyền của hội đồng tái thẩm

60 PT thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm

đề số 7

so sánh người bị hại và nguyên đơn dân sự trong bltths

phân tích qui định của bltths về những ngừoi cần có mặt tại phiên tòa sơ thẩmhỏi thêm:

lấy ví dụ về trường hợp nguyên đơn ds là cá nhân bị thiệt hại về thể chất

trường hợp nào bắt buộc phải có người bào chữa

trường hợp bắt buộc có người bào chữa mà ko có người bào chữa thì thế nào

phân tích thẩm quyền điều tra của cơ quan đièu tra vks nd tc

phân tích các nguồn chứng cứ

một vài cái phân tích nữa ko nhớ nữa

Đề 05: ( đề xanh)

1 Phân tích địa vị pháp lý của người bị hại.

2 Phân tích quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung của tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.

Hỏi thêm:

a Giai đoạn chuẩn bị xét xử hồ sơ vụ án nằm ở đâu?

b đọc thuộc ( nguyên luật ) điều 107.

Đề 26.

Câu 1 Phân tích nguyên tắc pháp chế XHCN trong pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam

Câu 2 So sánh hoãn thi hành án phạt tù và đình chỉ thi hành án phạt tù

Câu hỏi thêm:

– Ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế XHCN Các biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc

Trang 9

_ Có hoãn thi hành án nhiều lần được không? (có) Nếu hoãn nhiều lần mà làm hết thời hạn thi hành án thì giải quyết như thế nào? Thẩm quyền đình chỉ thi hành án?

Đề 9 (đỏ)

Câu 1: Phân tích việc khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại

Câu 2: So sánh trình tự thủ tục của phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm.Phụ:

1 Nếu sau khi tuyên bản án sơ thẩm, bị cáo kháng cáo, còn người bị hại rút đơn, thì tòa phúc thẩm giải quyết thế nào ? (khóc… ra ngoài mới biết: chỉ được rút đơn trước phiên tòa sơ thẩm, nếu rút đơn trước phúc thẩm thì vẫn xử bt +_+)

2 Tại sao pháp luật lại quy định về cơ bản thủ tục của tòa sơ thẩm và phúc thẩm là giống nhau ? (khóc tập 2…)

1 Phân biệt điều tra lại và điều tra bổ sung

2.Ai có thẩm quyền ra quyết định điều tra lại và điều tra bổ sung

3 Quyền đặc thù của người bị hại ( 2 quyền là nộp đơn yêu cầu KTVA và quyền buộc tội tại phiên tòa)

so sánh trình tự thủ tục của phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm

Trang 10

Hôm nay thi, thật trùng hợp là cả thương mại và tố tụng đều gặp đề 17 Điểm của hai môn cũng giống nhau.

Đề 17.

1 Chứng minh giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng độc lập

2 Phân tích giới phạm vi của Toà án cấp phúc thẩm

– Khi có căn cứ để xem xét giảm mức bồi thường thiệt hại nhưng không có kháng cáo, kháng nghị đối với phần này thì có được giảm mức bồi thường không?

(không, khi không có kháng cáo, kháng nghị nhưng có căn cứ để giảm nhẹ TNHS thì có thể giảm nhưng không được giảm mức bồi thường)

– Căn cứ để sửa bản án theo hướng giảm nhẹ (Chỉ cần có căn cứ để giảm là ổn, mình lại thêm cả có kháng cáo, kháng nghị nữa còn trường hợp mà không có KC,

KN nhưng vẫn sửa bản án theo hướng giảm nhẹ là trường hợp đặc biệt Cô bảo sai, mình cãi Hai cô trò cãi nhau, cô bảo “em cãi nhau với tôi ah? Bất lợi cho em đấy,

vì em sai rùi mà” Vâng, em sai Chỉ định chứng minh thêm, hic!)

Bạn nào thạo về tố tụng Hình sự giúp mình với Cảm ơn nhiều

Câu 1:Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Trong tất cả các trường hợp, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ pháp sinh khi

có quyết định khởi tố vụ án của cơ quan có thẩm quyền

b Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự luôn mang tính quyền lực Nhà nước

c Một bên tham gia trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự bắt buộc phải là cơ quan Nhà nước

d Nguồn của Luật tố tụng hình sự là những văn bản có chứa đựng các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự

Câu 2: Có ý kiến cho rằng nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án là

nguyên tắc tranh tụng, ý kiến anh (chị) như thế nào? Tại sao?

Câu 3: Hãy xác định những nhận định sao đây:

a Cơ quan có quyền khởi tố vụ án hình sự thì có quyền khởi tố bị can

b Chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới có quyền giải quyết vụ án hình sự

c Chỉ có Điều tra viên mới có quyền hỏi cung bị can

d Trong VKS không có chức danh Điều tra viên

Trang 11

e Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích trong vụ án đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.

f Luật sự là người bào chữa

g Người làm chứng là người chứng kiến

h Người nào biết về tình tiết có liên quan đến vụ án đều phải có nghĩa vụ tham gia

tố tụng để làm chứng

i Tất cả những người tiến hành tố tụng đều có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự

Câu 4: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Tất cả những người tiến hành tố tụng đều có nghĩa vụ chứng minh

b Kết luận giám định là chứng cứ trong tố tụng hình sự

c Lời khai của người bào chữa không phải là nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự

d Vật chứng chỉ có thể trả lại cho người chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án đã được giải quyết xong

Câu 5: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a VKS có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

b VKS không có quyền hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trái pháp luật của Tòa án

c Biện pháp tạm giữ vẫn có thể ap dụng đối với bị can, bị cáo

d Cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng cho người nước ngoài

e Bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị can, bị cáo là người chưa thành niên

f Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm tội gì

g Tạm giam có thể được áp dụng đối với tất cả các tội

h Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS

i Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên

j Tất cả các trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang đều phải ra quyết định tạm giữ

Câu 6: Hãy xác định những nhận sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Trong tất cả các trường hợp phát hiện tội phạm trong lĩnh vực quản lý của mình,

Bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, cơ quan kiểm lâm, cảnh sát biển đều có quyền khởi tố vụ án hình sự

b Quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan diều tra phải được VKS phê chuẩn

Trang 12

c Khi phát hiện quyết định khởi tố của cơ quan có thẩm quyền khởi tố không có căn cứ, VKS có quyền ra quyết định hủy bỏ.

d Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án thì có quyền thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án

e Tất cả các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành khi có quyết định khởi tố vụ án

f Căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm

g Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng bắt buộc trong quá trình giải quyết vụ án

h Tất cả tin báo, tin tố giác về tội phạm sẽ do cơ quan điều tra xem xét và xử lý

i Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại chính là chế định tư tố trong

tố tụng hình sự

j Trường hợp người bị hại rút yêu cầu khởi tố tự nguyện trước khi mở phiên tòa thì

cơ quan tiến hành tố tụng phải đình chỉ vụ án

Câu 7: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Theo quy định pháp luật thì thời hạn tạm giam luôn ngắn hơn thời hạn điều tra

b Tất cả các hoạt động điều tra đều có sự tham gia của đại diện VKS

c Khởi tố bị can phải được VKS phê chuẩn

d VKS có quyền khởi tố vụ án và khởi tố bị can

e Việc ủy thác điều tra chỉ được tiến hành giữa các cơ quan điều tra trong cùng hệ thống

f Trong tất cả các trường hợp, quyết định khám xét của cơ quan điều tra phải được VKS phê chuẩn

g Chỉ có cơ quan điều tra mới có trách nhiệm tiến hành các hoạt động điều tra

h Tất cả các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành khi có quyết định khởi tố vụ án

i Chỉ có cơ quan điều tra mới có quyền khởi tố bị can

Câu 8: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

a Truy tố là giai đoạn chỉ do VKS tiến hành

b Quyết định truy tố được thực hiện dựa trên đề nghị truy tố của cơ quan điều tra

c Mọi trường hợp truy tố đều phải làm bản cáo trạng

d Cáo trạng truy tố của VKS sẽ xác định giới hạn xét xử của tòa án

e VKS có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ tất cả biện pháp ngăn chặn do cơ quan điều tra thực hiện

f VKS không được buộc tội bị can, bị cáo ngoài phạm vi truy tố

g Trong giai đoạn truy tố, VKS chỉ thực hiện chức năng hành quyền công tố

Cấu trúc đề thi có 14 câu trắc nghiệm đúng sai ko giải thích và một bài tập tình huống.

Trang 13

Một số câu trắc nghiệm nhớ được:

1 Mọi tranh chấp về kinh doanh thương mại đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa

án dân sự

2 Không phải mọi tranh chấp giữa các thành viên công ty, giữa thành viên công ty với công ty với nhau đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự

3 Chủ thể tiến hành tố tụng dân sự là những người có quyền tham gia, giải quyết

1 Tại phiên tòa phúc thẩm anh A và Anh B thỏa thuận được với nhau là anh B sẽ trả nhà cho anh A vào ngày 09/01/2009?

2 Trong quá trình xét xử phúc thẩm, anh A bị chết và ko có người thừa kế tài sản

1 Câu hỏi trắc nghiệm – Đúng, sai, giải thích

a Trong 1 số trường hợp, mặc dù sự việc được TA giải quyết bằng bản án có Hiệu lực pháp luật nhưng tòa án vẫn có thể thụ lý giải quyết mà không phải trả lại đơn khởi kiện cho đương sự

b Trong mọi trường hợp, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền do tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người

có nghĩa vụ phải thực hiện (hình như thế)

c Trong một số trường hợp, tòa án có thể thụ lý vụ án khi nhận đơợc đơn khởi kiện

và tài liệu chứng cứ kèm theo

2 A kiện B yêu cầu thực hiện hợp đồng mua bán nhà giao kết giữa A và B TA sơ thẩm hòa giải việc tranh chấp thì A, B thỏa thuận được về việc giải quyết HĐ

nhưng không thỏa thuận được với nhau về án phí dân sự sơ thẩm

Trong trường hợp này TA cấp sơ thẩm phải đưa vụ án ra XXST để giải quyết vấn

đề án phí hay ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa các bên đương sự Tại sao?

3 So sánh quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm và Hội đồng tái thẩm

Trang 14

Đề 12: HS K32

Câu 1: 14 câu Trắc nghiệm đúng sai ko phải giải thích

1, LTTDS chỉ điều chỉnh quan hệ giữa Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, người tham gia TTDS bằng phương pháp mệnh lệnh

2, Thẩm phán ra quyết định trưng càu giám định trên cơ sở thoả thuận lựa chọn của các đương sự hoặc theo yêu cầu của một trong các bên đương sự

3, Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của người đại diện đương sự

4, Trong mọi trường hợp, nếu tranh chấp không liên quan đến bất động sản đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc

5, Toà án có thể tự mình đối chất khi có sự mâu thuẫn lời khai

6, Người chưa thành niên có thể tự mình tham gia tố tụng khi xét thấy cần thiết

7, Sau khi thụ lý vụ án nếu phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết cuả Toà án khác theo lãnh thổ thì Toà án đã thụ lý vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án và xoá sổ thụ lý

8, Toà án đã thụ lý vụ án phải ra quyết định đình chỉ vụ án nếu có Toà án khác thụ

lý đơn yêu cầu mở thụ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã

9, Mọi tranh chấp có tài sản hoặc đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp tỉnh

10, Thành viên Hội đồng xét xử có ý kiến thiểu số không có nghĩa vụ phải ghi ý kiến bằng văn bản riêng và đưa vào hồ sơ vụ án…

Câu 2: Bài tập

A, B có tranh chấp Ngày…Thẩm phán tiến hành hoà giải, các bên thoả thuận đựoc

về toàn bộ nội dung tranh chấp, kể cả án phí

1 Toà án phải thực hiện thủ tục tố tụng nào

2 Nếu trong quá trinh fgiải quyết vụ án, A chết, Toà án phải thực hiện những thủ tục tố tụng nào

Điều 31 Thay đổi kiểm sát viên.

1- Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu:

a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 28 Bộ luật này;

b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là điều tra viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân hoặc thư ký phiên toà

Trang 15

xin nhờ mọi người giải thích hộ mình điều luật trên, theo mình hểu thì kiểm sát viên có thể làm thẩm phán à???

Ví dụ: Năm 2007 bạn là thẩm phán của Tòa án huyện B thuộc tỉnh A và được phân công giải quyết vụ án “Cố ý gây thương tích” Vụ án kéo dài đến 7 năm sau Khi

đó bạn đã chuyển ngành sang làm KSV tỉnh A Vậy thì có gì là “không thể xảy ra”

Ông A và bà B có ba người con chung là C, D, E C cư trú tại quận N thành phố H,

D, E cư trú tại quận P thành phố Q Năm 2005 ông A, bà B chết không để lại di chúc Ông bà A, B có một mảnh đất diện tích 500 m² (không có tài sản trên đất) tại quận M thành phố H Sau khi ông A, bà B chết C,D xẩy ra tranh chấp về việc phân chia di sản thừa kế.C đã khởi kiện ra Toà án yêu cầu chia thừa kế mảnh đất trên Xác định phương án xử lý trong hai tình huống sau đây:

a) Sau khi nhận đơn khởi kiện của C, Toà án đã không thụ lý vụ án với lý do mảnh đất diện tích 500 m² của ông A, bà B chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và cũng không có một trong các loại giấy tờ theo quy định tại khoản 1,

2 và 5 Điều 50 Luật đất đai Hỏi việc không thụ lý giải quyết vụ án trên của Toà án nhân dân là đúng hay sai? Tại sao?

b) Giả sử vụ việc thuộc thẩm quyền về dân sự của Toà án Hãy xác định Toà án cụ thể có thẩm quyền giải quyết vụ án này?

Hồi đáp luật sư Nguyễn Công Bình

Thưa luật sư, đây chính xác là bài tập của tôi, tôi đã đọc luật Đất đai 2003 (sđ, bs 2009) và Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 nhưng vẫn chưa thấy rõ mối liên hệ giữa việc thụ lý giải quyết tranh chấp thừa kế liên quan đến bất động sản và việc bất động sản đó được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

Với quá trình tiếp xúc với luật pháp lâu năm, rất mong luật sư cung cấp cho tôi thông tin về những văn bản pháp luật khác có thể làm rõ vấn đề trên

Xin cảm ơn

Đề thi Tư pháp Quốc tế HP2+3 – From Tatachan DS29D

Trang 16

1/ Nêu và phân tích nội dung cơ bản của Hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại trong lĩnh vực SHTT TRIPS

2/ Vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt namCâu hỏi phụ:

1 So sánh TRIPS với CƯ Paris 1883 về quyền sở hữu trí tuệ, nội dung của công ước 1883

2 Tại sao nói hiệp định TRIPS 93 là hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại trong SHTT?

3 Có mấy loại phán quyết trọng tài?

4 Luật áp dụng trong vấn đề kết hôn-ly hôn có yếu tố nước ngoài theo PL Việt nam

5 Phán quyết của trọng tài đc xây dựng trên cơ sở nào?

6 Thỏa thuận trọng tài là j? phán quyết trọng tài vô hiệu khi nào?

Đề thi Học kỳ Tư pháp Quốc tế HP1 – K29

1/ Phân tích phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

(3 phương pháp, phân tích và nêu ưu – nhược điểm)

2/ Phân tích các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người nước ngoài ở Việt Nam

(8 quyền-nghĩa vụ)

Hỏi thêm: Tại sao Quốc ja là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế?

Khẳng định sau đúng hay sai, tại sao?

Công ướcBerne 1886 về bảo hộ quyền tác giả được áp dụng để bảo hộ quyền tác giả cho cả công dân và pháp nhân các nước không phải là thành viên của công ước

Đề 34 (TPQT – K31 HLU)

Câu 1: Cho VD và phân tích về quy phạm xung đột 1 chiều

Câu 2: Phân tích nguyên tắc luật áp dụng và thẩm quyền giải quyết quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật VN hiện hành

Hỏi thêm:

– Tại sao quyền sở hữu trí tuệ có tính lãnh thổ sâu sắc?

– Khi nào thì 1 tác phẩm nước ngoài được bảo hộ tại VN ?

Câu 1:

Nêu và phân tích quyền ưu tiên trong công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cho 1 ví dụ về trường hợp thực hiện quyền ưu tiên này

Câu 2:

Trang 17

Phân tích luật áp dụng và thẩm quyền xét xử đối với các quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước.

Câu 1: Cho ví dụ và phân tích cơ cấu của quy phạm xung đột

Câu 2: Những vấn đề pháp lý cơ bản về thỏa thuân trọng tài

Câu hỏi thêm

Luật nào được áp dụng để giải quyết 1 vụ việc có yếu tố nước ngoài

(Theo Mrs Thu, câu này được hiểu là Luật TPQT của nước nào được áp dụng để giải quyết 1 vụ việc có yếu tố nước ngoài ===> Luật tòa án)

nhận định đúng hay sai? tại sao?

đièu ước quốc tế sẽ có hiệu lực nếu các bên kí chính thức?

bảo lưu chỉ áp dụng đối với điều ước đa phương?

hỏi thêm

phân biệt giữa ký kết và ký điều ước quốc tế

nguồn của luật quốc tế? bản chất nguồn?

Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật dân sự (theo nghĩa rộng)

có yếu tố nước ngoài” Nhận định này đúng hay sai? tại sao

Xung đột pháp luật là một phần của pháp luật Anh được thực thi khi chúng ta

đương đầu với một vấn đề pháp lý có yếu tố ngước ngoài Yếu tố nước ngoài có thể biểu hiện dưới nhiều dạng Ví dụ, một hợp đồng được lập ở Pháp; nó có thể yêu cầu việc chuyển hàng tới Canada Một tai nạn có thể xảy ra là hậu quả của điều sơ suất ở Italy: lái xe đến từ Paris, người bị thương là người Anh và họ có yêu cầu kiện tụng tại tòa án của Anh Một bức tranh có thể bị mất cắp từ một triển lãm nghệ thuật tại Dresden và bị tên trộm bán cho một đại lý nghẹ thuật ở Thụy Sĩ, bức tranh

Trang 18

này hiện tại được đấu giá ở Luân Đôn và không có gì đáng ngạc nhiên, triển lãm Dresden, đã lần theo dấu vết bức tranh, muốn thu lại bức tranh Một người phụ nữ Anh thực hiện nghi lễ cưới xin ở Pakistan; cuộc hôn nhân theo dạng hôn thê, sau

đó bà ta phát hiện ra “chồng” mình đã có 2 người vợ khác Bà ta muốn biết địa vị của mình: đã kết hôn hay chưa và hôn nhân này là đa thê hay đơn thê Nếu ông chồng cố gắng ly hôn với bà vợ thông qua phương pháp được chấp nhận trong tôn giáo của mình (talaq), bà vợ muốn biết… Trên đây là một vài ví dụ về yếu tố nước ngoài Khi nghiên cứu môn học này các bạn sẽ gặp rất nhiều ví dụ khác nữa

Xung đột pháp luật đặt ra 3 câu hỏi, hoặc nói cách khác, có 3 mục đích chính của môn học này, đó là:

– Thứ nhất, đặt điều kiện theo đó một tòa án có thẩm quyền tiếp nhận một vụ việc Đây là câu hỏi về thầm quyền (jurisdiction)

– Thứ hai, xác định xem quyền của các bên được xác định theo luật nào Trong tranh chấp hợp đồng, rất cần phải xác định luật điều chỉnh hợp đồng (“luật có thể

áp dụng” của hợp đồng) Đây là câu hỏi về lựa chọn luật (choice of law)

– Thứ ba, một tranh chấp tại một quốc gia khác, để cụ thể hóa những tình huống

mà theo đó phán quyết nước ngoài có thể được công nhận và thực thi ở Anh Đây

là câu hỏi về công nhận và thực thi các phán quyết nước ngoài (recognition and enforcement of foreign judments and arbitral awards)

Hai câu hỏi đầu tiên sẽ phải được đặt ra và trả lời tại bất kỳ thời điểm nào chúng ta đối mặt với một vấn đề có yếu tố nước ngoài Câu hỏi thứ ba chỉ đặt ra khi có một phán quyết nước ngoài

Ngày 2/1/2009 Công ty xuất nhập khẩu S (Việt nam) ký hợp đồng mua 1500 tấn bột ngũ cốc để chế biến thức ăn gia súc trị giá 300.000USD của công ty M (Ấn độ) Thanh toán bằng tín dụng L/C không huỷ ngang, trả ngay Theo hợp đồng, hai bên chọn trung tâm trọng tài singapore để giải quyết các tranh chấp phát sinh.Đến hạn, lô hàng được người bán vận chuyển đến cảng Hải Phòng, và bộ chứng từ được chuyển đến cho ngân hàng đại diện của S.Ngân hàng này từ chối thanh toán vì Bộ chứng từ không hợp lê.Theo S, Bộ chứng từ đã ghi “bột ngũ cốc ướt” thay vì ” bột ngũ cốc” như đã thoả thuận trong thư tín L/C.Theo S, Chữ “ướt có ý nghĩa rất lớn

vì nó thể hiện chất lượng lô hàng vì vậy, S từ chối nhận hàng, và thông báo bằng

Trang 19

văn bản, cho bên bán về sự khác biệt giữa L/C và bộ chứng từ của lô hàng.Bên bán

đã sửa đổi chứng từ theo thoả thuận từ trước đó.Tuy nhiên, S vẫn từ chối nhận hàng với lý do thời hạn chỉnh sửa kéo dài quá hạn hợp đồng

Công ty M đã phải bán lô hàng trên thị trường Việt nam với gía thấp hơn gía bán cho S và ngay sau đó làm thủ tục kiện S tại trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Singapore, cho rằng S đã vi phạm hợp đồng, yêu cần S phải bồi thường phần thiệt hại do bán hạ giá và những chi phí phát sinh khác do lỗi của S Hội đồng trọng tài

đã phán quyết chấp nhận yêu cầu của công ty M

?????1.Kể tên, xác định bản chất pháp lý của các mối quan hệ pháp luật phát sinh

Câu hỏi về tư pháp quốc tế?

Thương nhân A (quốc tịch Pháp) ký một hợp đồng mua 1.000 MT hạt điều của thương nhân B (quốc tịch Việt Nam) Do A vi phạm hợp đồng nên B đã khởi kiện

A tại Tòa kinh tế TAND tp Hồ Chí Minh

1 Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trên không? Dựa trên cơ sở pháp lý nào?

A cung cấp một phụ lục hợp đồng trong đó các bên thỏa thuận nếu tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trên sẽ được giải quyết tại VIAC

2 Trong trường hợp này Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý giải quyết tranh chấp trên không?

Sau đó 2 bên thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết tranh chấp trên

Trong trường hợp này tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý giải quyết tranh chấp trên không?

Trang 20

khi họ có hành vi tự ý nghỉ 5 ngày làm việc trong một tháng mà không có lý do chính đáng ?

Hãy giải quyết chế độ hưu trí cho ông biết rằng :

Trong 31 năm đóng bảo hiểm xã hội trong khu vực Nhà nước, ông có mức bình quân tiền lương tháng 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu là 3 triệu đồng Ông có 14 năm 10 tháng làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số 0.7

Luật lao động : Hỏi về bồi thường khi sa thải nhân viên sai qui định

tôi làm việc tại 1 siêu thị gần 4 năm ,nay tôi có thai vì thai yếu nên bác sĩ cho tôi

nghỉ hưởng lương BHXH 30 ngày ,nhưng vì sau đó bác sĩ ko thể cho tôi giấy nghỉ bệnh được nữa ,nên tôi về công ty xin nghỉ không lương 1 tháng nhưng công ty

không chấp nhận ,tôi báo với công ty là xin nghỉ luôn nhưng vì sức khỏe nên tôi nộp đơn xin nghỉ trễ nhưng tôi đã báo qua điện thoại với người trực tiếp quản lý tôi

là tôi xin nghỉ luôn,nhưng sau đó tôi được biết công ty ra qưyết định sa thải tôi vì

lý do nghỉ ko phép ,không thông báo nên ko được hưởng bảo hiểm thất

nghiệp,xin hỏi :

1/công ty tôi giải quyết như vậy có hợp lý ko?

2/tôi xin nghỉ nhưng chỉ báo qua điện thoại sau đó mới đưa đơn vậy tôi có được xem là đã báo trước không?

3/nếu công ty không đúng tôi có thể kiện công ty ở đâu?

chân thành cám ơn

Việc này được quy định trong Điều 185 và Điều 42 của Bộ Luật lao động, bạn xem nhé:

Điều 85(*)

Trang 21

1– Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:

a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp;

b-) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm;

c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng.

2– Sau khi sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương biết

Điều 42(*)

1– Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có

2– Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại điểm a và điểm b khoản

1 Điều 85 của Bộ luật này, người lao động không được trợ cấp thôi việc.

Có hướng dẫn cụ thể tại nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính

phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động

“Điều 14 Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Điều 42

Bộ luật Lao động được quy định như sau:

1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc đối với người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định tại khoản 1 Điều 42 của

Bộ luật Lao động trong các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Điều 36 của Bộ luật Lao động; Điều 37, các điểm a, c, d và điểm đ khoản 1 Điều 38, khoản 1 Điều 41, điểm c khoản 1 Điều 85 của Bộ luật Lao động đã sửa

đổi, bổ sung

…”

Điều này đã được hướng dẫn chi tiết tại Thông tư 21/2003-BLĐTBXH ngày

22/9/2003 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã Hội

“2 Các trường hợp được trợ cấp thôi việc và không được trợ cấp thôi việc theo khoản 1 Điều 14 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau:

a) Các trường hợp được trợ cấp thôi việc:

Trang 22

– Người lao động chấm dứt hợp đồng theo Điều 36; Điều 37; các điểm a, c, d

khoản 1 Điều 38; khoản 1 Điều 41; điểm c khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao động.

– Người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước được tuyển dụng trước khi có chế độ hợp đồng lao động, thì khi nghỉ việc được tính trợ cấp thôi việc như người đã ký hợp đồng lao động

– Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ Luật Lao động là các trường hợp: Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cấp có thẩm quyền quyết định giải thể, tòa án tuyên bố phá sản, giấy phép hoạt động đã hết hạn, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị cơ quan có thẩm quyền rút giấy phép hoạt động hoặc thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh

b- Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc:

– Người lao động bị sa thải theo điểm a và điểm b, khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao động

– Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm về lý do chấm dứt hoặc thời hạn báo trước quy định tại Điều 37 của Bộ Luật Lao động.– Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 145 của Bộ Luật Lao động

– Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 17 và Điều 31 của Bộ Luật Lao động đã được hưởng trợ cấp mất việc làm.”

Như vậy quy định của công ty bạn là chưa đúng Luật! Do vậy côn ty của bạn phải trợ cấp thôi việc cho bạn.

Còn có phải là kẽ hở của Luật không thì mình không bàn

Đề thi Tư vấn hợp đồng lao động – K30

Môn chuyên ngành Khoa PL Kinh tế

1.Phân tích đặc điểm trong tư vấn HĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài so với tư vấn HĐLĐ và HĐ học nghề

2 Bài tập:

02/02/2005 CT A ký HDLĐ với 5 nhân viên bảo vệ với thỏa thuận: lương 2tr/ tháng, người lđ tự chi phí BHXH, thời hạn của hợp đồng phụ thuộc vào nhu cầu của cty

03/04/2007 5 n viên bảo vệ trên yêu cầu

– CT tăng lương đến 2,5tr/tháng

– Đóng BHXH cho họ với mức 15%/ tháng lương tính từ khi họ làm việc cho Cty

từ 02/02/2005 đến nay

Trang 23

Hãy tư vấn cho CTy:

a, Việc ký kết HĐLĐ khi nhận 5 nvien bve trên vào làm việc đã rõ ràng, đúng pháp luật hay chưa

b, Có phải đáp ứng yêu cầu của 5 nhân viên bv trên không

c, Cty muốn chấm dứt HDLĐ với 5 nv trên để thuê dịch vụ bve của CTy bảo vệ thì phải làm ntn?

d, Cty muốn cho A là 1trong 5 nv bve trên đi đào tạo ở nước ngoài và muốn A sau khi trở về nước phải làm việc cho Cty trong một thời hạn nhất định

Cần phải ký HĐ loại j và nêu điều khoản j trong HĐ

bộ phận khác, số còn lại bị công ty chấm dứt hợp đồng lao động 22 công nhân này

đã liên hệ với BCHCĐ để thương lượng với người sử dụng lao động để được nhận lại.Tuy nhiên công ty không nhận số công nhân này Cho rằng công ty đã vi phạm,

22 công nhân làm đưa vụ việc ra TAND

Hỏi : tranh chấp trên là tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể.Tại sao

Câu hỏi thêm: theo tình huông đề bài, thì công ty phải có trách nhiệm gì với 22 công nhân trên

Đề 43

1 Nguyên tắc phân phối theo lao động trong chế định tiền lương ?

(Hỏi thêm: Ý nghĩa của nguyên tắc này; 1 số vấn đề về tiền lương tối thiểu: ai quy định, căn cứ xác định, mức, loại theo quy định hiện hành ?)

2 Thỏa ước lao động tập thể của công ty S được ký kết và đưa vào thực hiện từ tháng 05/2008 Toàn bộ người lao động trong công ty S đều được thực hiện chế độ làm việc 8h/ngày, 48h/tuần theo như trong thỏa ước Thời gian gần đây, trên địa bàn công ty S hoạt động, có rất nhiều công ty khác cho công nhân của mình nghỉ thêm nửa ngày đến 1 ngày/tuần Thấy vậy, một số lao động của công ty S có kiến nghị lên BCHCĐ yêu cầu lãnh đạo công ty giảm giờ làm BCHCĐ sau đó đã có văn bản đề nghị ban lãnh đạo công ty sửa đổi 1 số nội dung trong thỏa ước tập thể

về thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của công nhân Lãnh đạo công ty kiên quyết không thay đổi BCHCĐ đã đưa vụ việc ra Hội đồng hòa giải ở cơ sở

Hỏi: Tranh chấp trên là tranh chấp lao động cá nhân hay tập thể ? Tại sao ?

Ngày đăng: 01/11/2015, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w