1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quang ly vat ly hat nhan

55 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 894,87 KB

Nội dung

Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Lời mở đầu Theo chủ trương Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết học tập em học sinh đố i với môn Vật Lý chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm Để giúp em học sinh học tập, rèn luyện tốt kó giải toán trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới bậc phụ huynh, quý thầy cô, em học sinh số tài liệu trắc nghiệm môn Vật Lý THPT – Trọng tâm tài liệu dành cho kỳ thi tốt nghiệp đại học Với nội dung đầ y đủ, bố cục xếp rõ ràng từ đến nâng cao, người biên soạn hi vọn g tài liệu giúp ích cho em việc ôn luyện đạt kết cao kì thi Mặc dù cố gắng cẩn trọng biên soạn tránh khỏi sai sót ý muốn , mong nhận góp ý xây dựng từ phía người đọc Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU ĐÃ BIÊN SOẠN: @ Bài tập trắc nghiệm dao động học – sóng học (400 bài) @ Bài tập trắc nghiệm dao động điện – sóng điện từ (400 bài) @ Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400bài) @ Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân (400 bài) @ Bài tập trắc nghiệm học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài) @ Bài tập trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài) @ Tuyển tập 40 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp đại học (2 tập) @ Đề cương ôn tập câu hỏi lý thuyết suy luận vật lý 12 – dùng cho thi trắc nghiệm @ Văn kiện hội thảo “Hướng dẫn thi trắc nghiệm”(ST) @ Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao @ Bài tập trắc nghiệm vật lý 10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao Nội dung sách có tham khảo tài liệu ý kiến đóng góp tác giả đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến xin vui lòng liên hệ: ': 0210.471.167 - 08.909.22.16 – 090.777.54.69 *: buigianoi@yahoo.com.vn GV: BÙI GIA NỘI (Bộ môn vật lý) Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2007 Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội TÍNH CHẤT SÓNG - HẠ T CỦA ÁNH SÁNG HIỆN TƯNG PHÓNG XẠ - PHẢN ỨNG HẠ T NHÂ N TÁN SẮC ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG: Câu 1: Phát biểu sau nói tượng tán sắc ánh sáng? A: Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng truyền qua lăng kính bò tách thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác B: Chỉ ánh sáng trắng truyền qua lăng kính xảy tượng tán sắc ánh sáng C: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D: Các vầng màu xuất váng dầu mỡ bong bóng xà phòng giải thích tượng tán sắc ánh sáng Câu 2: Chọn câu sai câu sau: A: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính B: Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác C: Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, làm, chàm, tím D: Lăng kính có khả làm tán sắc ánh sáng Câu 3: Một tia sáng qua lăng kính ló có màu khơng phải màu trắng là: A: ánh sáng đơn sắc C: ánh sáng đa sắc B: ánh sáng bị tán sắc D: lăng kính khơng có khả tán sắc Câu 4: Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng là: A: màu sắc C: tần số B: vận tốc truyền D: chiết suất lăng kính với ánh sáng Câu 5: Chọn câu sai: A: Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc tần số B: Vận tốc ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc mơi trường truyền C: Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng màu lục D: Sóng ánh sáng có tần số lớn vận tốc truyền mơi trường suốt nhỏ Câu 6: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc? A: Ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B: Chiết suất chất làm lăng kính giống ánh sáng đơn sắc khác C: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính D: Khi ánh sáng đơn sắc qua mơi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn Câu 7: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A: Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu xác đònh gọi màu đơn sắc B: Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác đònh C: Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc môi trường suốt khác D: Ánh sáng đơn sắc không bò tán sắc truyền qua lăng kính Câu 8: Tìm phát biểu ánh sáng đơn sắc A: Ánh sáng đơn sắc ln có bước sóng mơi trường B: Ánh sáng đơn sắc ln có vận tốc truyền qua môi trường C: Ánh sáng đơn sắc khơng bị lệch đường truyền qua lăng kính D: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 9: Chọn câu trả lời sai Ánh sáng đơn sắc ánh sáng: A: Có tần số khác môi trường truyền khác B: Khơng bị tán sắc qua lăng kính C: Bị khúc xạ qua lăng kính D: Có vận tốc thay đổi truyền từ mơi trường sang mơi trường khác Câu 10: Chọn câu câu sau : A: Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B: Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ đònh C: Vận tốc ánh sáng môi trường lớn chiết suất môi trường lớn D: Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất môi trường ánh sáng truyền qua Câu 11: Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai? A: Ánh sáng trắng hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính C: Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác tượng tán sắc ánh sáng D: Ánh sáng Mặt Trời phát ánh sáng đơn sắc có màu trắng Câu 12: Chọn câu sai: A: Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính C: Vận tốc sóng ánh sáng tuỳ thuộc mơi trường suốt mà ánh sáng truyền qua D: Dãy cầu vồng quang phở ánh sáng trắng Câu 13: Hiện tượng giao thoa ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng hai nguồn: A: Đơn sắc B: Cùng màu sắc C: Kết hợp D: Cùng cường độ sáng Câu 14: Hai sóng kết hợp là: A: Hai sóng phát từ nguồn kết hợp B: Hai sóng có tần số có độ lệch pha hai điểm xác định hai sóng khơng đổi theo thời gian C: Hai sóng xuất phát từ nguồn phân theo hai đường khác D: Cả A, B, C Câu 15: Chọn câu sai: A: Giao thoa tượng đặc trưng sóng B: Nơi có sóng nơi có giao thoa C: Nơi có giao thoa nơi có sóng D: Hai sóng có tần số độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi sóng kết hợp Câu 16: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A: Ánh sáng có chất sóng C: Ánh sáng sóng ngang B: Ánh sáng sóng điện từ D: Ánh sáng bị tán sắc Câu 17: Chọn câu Tấm kính đỏ: A: hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ C: hấp thụ ánh sáng đỏ B: khơng hấp thụ ánh sáng xanh D: hấp thụ ánh sáng xanh Câu 18: Trong yếu tố sau đây: I Bản chất mơi trường truyền II Màu sắc ánh sáng III Cường độ sáng Những yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc? A: I, II B II, III C I, III D I, II, III Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 19: Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A: Có giá trò ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím B: Có giá trò khác nhau, lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn chiết suất lớn D: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số lớn chiết suất lớn Câu 20: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thí nghiệm Niu tơn giải thích dựa trên: A: Sự phụ thuộc chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng B: Góc lệch tia sáng sau qua lăng kính phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng C: Chiết suất môi trường thay đổi theo màu ánh sáng đơn sắc D: Sự giao thoa tia sáng ló khỏi lăng kính Câu 21: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng song song với trục thấu kính hội tụ thấy: A: Ba chùm tia ló hội tụ điểm trục B: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trục theo thứ tự (tính từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trục theo thứ tự (tính từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trục theo thứ tự (tính từ thấu kính) đỏ, vàng, lam Câu 22: Phát biểu sau sai đề cập chiết suất môi trường? A: Chiết suất môi trường suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền B: Chiết suất môi trường có giá trò tăng đần từ màu tím đến màu đỏ C: Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt tỉ lệ nghòch với vận tốc truyền ánh sáng môi trường D: Việc chiết suất môi trường suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng Câu 23: Khi chùm ánh sáng trắng từ môi trường sang môi trường bò tán sắc tia đỏ lệch nhất, tia tím lệch nhiều Như ánh sáng truyền ngược lại từ môi trường sang môi trường : A: Tia đỏ lệch nhất, tia tím lệch nhiều B: Tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch C: Còn phụ thuộc môi trường tới hay môi trường khúc xạ chiết quang D: Còn phụ thuộc vào góc tới Câu 24: Phát biểu sau nói chiết suất mơi trường? A: Chiết suất mơi trường suồt định ánh sáng đơn sắc B: Chiết suất mơi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường suốt dài chiết suất mơi trường lớn D: Chiết suất mơi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n (n > 1) thay đổi theo màu sắc ánh sáng đơn sắc Một tia sáng trắng, chiếu đến lăng kính góc tới cho thành phần màu tím sau qua lăng kính có góc lệch đạt giá trò cực tiểu Lúc thành phần đơn sắc đỏ : A: Bò phản xạ toàn phần mặt bên thứ hai lăng kính B: Có gốc lệch đạt giá trò cực tiểu C: Bắt đầu phản xạ toàn phần mặt bên thứ hai lăng kính D: Ló mặt bên thứ hai Câu 26: Phát biểu sau nói chiết suất môi trường : A: Chiết suất môi trường suốt đònh ánh sáng đơn sắ c B: Chiết suất môi trường suốt đònh ánh sáng đơn sắc khác khác C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường suốt dài chiết suất môi trường lớn D: Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng đònh có giá trò Câu 27: Chọn câu sai câu sau: A: Chiết suất mơi trường suốt định phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng sắc B: Chiết suất mơi trường suốt định ánh sáng có bước sóng dài lớn ánh sáng có bước sóng ngắn C: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng định D: Màu quang phổ màu ánh sáng đơn sắc Câu 28: Một tia sáng từ chân không vào nước đại lượng ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng (II) Tần số (III) Vận tốc A: Chỉ (I) (II) B: Chỉ (I) (III) C: Chỉ (II) (III) D: Cả (I), (II) (III) Câu 29: Phát biểu sau nói chiết suất môi trường : A: Chiết suất môi trường suốt đònh ánh sáng đơn sắ c B: Chiết suất môi trường suốt đònh ánh sáng đơn sắc khác khác C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường suốt dài chiết suất môi trường lớn D: Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng đònh có giá trò Câu 30: Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc đỏ nđ = , với ánh sáng đơn sắc lục n1 = , với ánh sáng đơn sắc tím nt = Nếu tia sáng trắng từ thủy tinh không khí để thành phần đơn sắc lam, chàm tím không ló không khí góc tới phải A: i = 45o B: i > 35o C: i > 45o D: i < 45o Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội GIAO THOA Á NH SÁNG: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: Vò trí Vân sáng – vò trí vân tối – khoảng vân S1 a r1 A r2 x I O S2 D Hiệu đường d = r2 - r1 = ax D a) Vò trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức hai sóng ánh sáng nguồn S1, S2 gửi đến A pha với tăng cường lẫn Điều kiện thoả mãn hiệu quang lộ số nguyên lần bước sóng l d= ax = kl D Þx = k D l với k ỴZ a k = 0, x = , vân sáng giữ (điểm 0) k = ± 1: vân sáng bậc k = ± 2: sáng bậc … b) Vò trí vân tối: Đó chỗ mà hiệu quang lộ số nguyên lẻ lần nửa bước sóng ax l 1ưD ỉ = (2k + 1) Þ x = ç k + ÷ l (với k Ỵ Z) D 2ø a è k = 0: vân tối thứ k = ± 1: vân tối thứ hai… d= c) Khoảng vân i: Khoảng cách hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp: i = x k + i - x k = (k + 1) Giải đáp: 090.777.54.69 D D Dl l-k l = a a a Trang: Þ i= D l a Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội I Giao thoa ánh sáng đơn sắc: lD a + a = S1S2 khoảng cách nguồn sáng + D : khoảng cách từ nguồn đến - Tính khoảng vân : i = - Vò trí vân sáng: x = k D l, a kỴZ 1ưD ỉ x = çk + ÷ l 2ø a è II Bề rộng giao thoa trường: lD - Khoảng vân: i = a - Vò trí vân tối: kỴZ MN , MN: Bề rộng giao thoa trường 2i + Số vân sáng: 2n + ; (n: phần nguyên), + Số vân tối: 2n ;(n: số làm tròn ), III Giao thoa nhiều xạ - ánh sáng trắng: Hai xạ: + Vò trí vân sáng trùng x1 = x2 l k1l1 = k l Þ k1 = k (k1, k2 Ỵ Z) l1 - Số khoảng vân nửa màn: n = + đó: k1 £ MN L L - £ x £ 2.i 2 Ánh sáng trắng: a Xác đònh chiều rộng quang phổ bậc n:ri = n.( iđỏ - itím ) = n D ( lđỏ – ltím ) a D a x l => l = (1 ) (k Ỵ Z) a k D ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,4mm< l < 0,76mm a x 0,4mm< l = < 0,76mm với k Ỵ Z => k = ? số vân sáng x, k k D tìm vào (1) ta tìm xạ tương ứng 1ưD a x ỉ c Xác đònh số vân tối vò trí x: x = ç k + ÷ l => l = (2) 1ư 2ø a ỉ è ç k + ÷ D è ø ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,4mm< l < 0,76mm a x 0,4mm< < 0,76mm với k Ỵ Z => k = ? số vân tối x, k 1ư ỉ ç k + ÷ D 2ø è tìm vào (2) ta tìm xạ tương ứng b Xác đònh số vân sáng vò trí x: x = k Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội IV) Sự dòch chuyển hệ vân: 1) Quang trình = (Quãng đường) x (Chiết suất) ax D 2) Điểm M gọi vân sáng trung tâm hiệu quang trình từ nguồn tới M không hay nói cách khác quang trình từ nguồn tới M 3) Khi đặt mỏng có chiết suất n, có bề dày e sát sau khe hệ vân ( hay vân trung tâm) dòch chuyển phía khe có mỏng đoạn Dx so với lúc chưa đặt mỏng e ( n - 1) D Dx = a 4) Nếu ta cho nguồn S dòch chuyển đoạn Dy theo phương song song với hệ vân D dòch chuyển ngược lại với hướng dòch chuyển S đọan Dx = Dy d khoảng d cách từ S đến khe S1, S2 +) Công thức hiệu quang trình: d = n ( r2 - r1 ) = O’ S1 S Dx I O S2 D O’ S1 S Dy Dx I S’ d O S2 D Câu 31: Trong trường hợp nêu dây, trường hợp có liên quan đến tượng giao thoa ánh sáng? A: Màu sắc sặc sỡ bong bóng xà phòng B: Màu sắc ánh sáng trắng sau chiều qua lăng kính C: Vệt sáng tường chiếu ánh sáng từ đèn pin D: Bóng đen tờ giấy dùng thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 32: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng trắng : A: Không có tượng giao thoa B: Có tượng giao thoa ánh với vân sáng màu trắng C: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng màu trắng, vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ (gần vân trung tâm), tím D: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng màu trắng, vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím (gần vân trung tâm), đỏ Câu 33: Thực giao thoa ánh sáng trắng, quan sát hình ảnh nào? A: Vân trung tâm vân sáng trắng, hai bên có dải màu cầu vồng B: Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C: Các vạch màu khác riêng biệt nên tối D: Không có vân màu Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 S2 Một điểm M nằm cách S1 S2 khoảng là: MS1 = d1; MS2 = d2 M vân sáng : A: d2 - d1 = ax D B: d2 - d1 = k Dl a C: d2 - d1 = kl D: d2 - d1 = D Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, dời nguồn S đoạn nhỏ theo phương song song với chứa hai khe : A: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời S khoảng vân không thay đổi B: Khoảng vân giảm C: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời S khoảng vân thay đổi D: Hệ vân giao thoa giữ nguyên thay đổi Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha vân váng trung tâm sẽ: A: Khơng thay đổi C: Sẽ khơng khơng có giao thoa B: Xê dịch phía nguồn sớm pha D: Xê dịch phía nguồn trễ pha Câu 37: Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm sử dụng để thực việc bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Newton C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young D: Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Câu 38: Dùng hai đèn giống hệt làm hai nguồn sáng chiếu lên ảnh tường : A: Trên có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vò trí B: Không có hệ vân giao thoa ánh sáng phát từ hai nguồn hai sông kết hợp C: Trên giao thao ánh sáng hai đèn hai nguồn sáng điểm D: Trên chắn có hệ vân giao thoa hiệu đường hai sóng tới không đổi Câu 39: Khoảng vân giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng thức sau đây? (cho biết i : khoảng vân; l : bước sóng ánh sáng; a : khoảng cách hai nguồn S1S2 D khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn) A: i = lD a Giải đáp: 090.777.54.69 B i = la D C i = l.a.D Trang: D i = aD l Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 40: Trong cơng thức sau, cơng thức để xác định vị trí vân sáng tượng giao thoa? A: x = D 2kl a B x = xD a B d = D kl 2a C x = aD x C d = D kl a D x = D (k + 1)l a Câu 41: Khoảng vân giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng thức sau đây? (cho biết i : khoảng vân; l : bước sóng ánh sáng; a : khoảng cách hai nguồn S1S2 D khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn) Gọi d hiệu đường sóng ánh sáng từ điểm E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 là: A: d = lD 2a D d = ax D Câu 42: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc là: A: x = 3i B x = 4i C x = 5i D x = 6i Câu 43: Ánh sáng bề mặt rộng 7,2mm vùng giao thoa người ta đếm vân sáng (ở hai rìa hai vân sáng) Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm vân: A: tối thứ 18 B tối thứ 16 C sáng thứ 18 D sáng thứ 16 Câu 44: Ánh sáng đơn sắc thí nghiệm Young 0,5mm Khoảng cách từ hai nguồn đến 1m, khoảng cách hai nguồn 2mm Khoảng cách vân sáng bậc vân tối bậc hai bên so với vân trung tâm là: A: 0,375mm B 1,875mm C 18.75mm D 3,75mm Câu 45: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách (E) khoảng D = 1m Tính khoảng vân: A: 0,5mm B: 0,1mm C mm D mm Câu 46: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách (E) khoảng D = 1m Tại điểm M (E) cách vân trung tâm khoảng x = 3,5mm vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A: Vân sáng bậc B: Vân tối bậc C: Vân sáng bậc D: Vân tối bậc Câu 47: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách (E) khoảng D = 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát L = 13mm Tìm số vân sáng vân tối quan sát A: 13 sáng, 14 tối C: 11 sáng, 12 tối B: 12 sáng, 13 tối D: 10 sáng, 11 tối Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến (E) 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm l = 0,50mm; x khoảng cách từ điểm M đến vân sáng (vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc là: A: mm B mm C mm D mm Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến (E) 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm l = 0,50mm; x khoảng cách từ điểm M đến vân sáng (vân sáng trung tâm) Muốn M nằm vân sáng thì: A: xM = mm B xM = mm C xM = mm D xM = mm Câu 50: Trong thí nghiệm Young ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến 2m, khoảng cách hai nguồn 2mm Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm 4mm là: A: B: C: D: Câu 51: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến (E) 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm l = 0,50mm; x khoảng cách từ điểm M đến vân sáng (vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung tâm đến vân sáng bậc bên vân trung tâm là: A: mm B 10 mm C: 0,1 mm D:100 mm Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 10 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ SỰ PHÓNG XẠ – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: A Z X N: Số nơtrôn Z: Số prôtôn hạt nhân A = Z + N: Số khối Hiện tượng phóng xạï tự nhiên : a Đònh luật phóng xạ: N N et  N0 2K hay m m et  m0 2k No, mo: số hạt nhân, khối lượng ban đầu N, m : số hạt nhân, khối lượng thời điểm t T : chu kỳ bán rã  ln 0, 693  : số phóng xạ T T b Gọi rN, rm số hạt phân rã khối lượng chất phóng xạ phân rã ta có: rN = N0 – N = N0 (1 – e- l.t ) rm = m0 – m = m0 (1 – e- l.t) (rN cũn g số hạt nhân tạo ra.) c Độ phóng xạ: H N H et Ho : H: Độ phóng xạ ban đầu, H0 = l.N0 Độ phóng xạ thời điểm t Chú ý: Khi tính H  ln 0, 693  T tính theo giây (s), đơn vò T T H (Bq) Đơn vò H: = phân rã/s; 1Ci = 3,7.1010Bq m  23 -1  Số nguyên tử N0 có m(g) chất : N N A     với: NA = 6,022.10 (mol ) số   M 1Bq Avôgadrô Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 41 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Tính tuổi mẫu vật: -Dựa theo độ phóng xạ: Gọi H0 độ phóng xạ mẫu gỗ tươi (hay độ phóng xạ ban đầu mẫu quặng) , t tuổi mẫu vật, H độ phóng xạ cổ vật thời điểm xét: H0 N0 H0  N0        et  t  ln   ln         H  N  H N   -Dựa theo tỉ lệ khối lượng (rm) chất Y sinh có phân tử lượng MY khối lượng (m) chất phóng xạ X lại có phân tử lượng MX m N.M Y N A N.M Y 1et M Y => t     t  m M X  m N.M X N A N.M X e MX   . 1     m M  Y -Dựa vào số tỉ số hai chất phóng xạ có chu kỳ khác Chú ý: Becơren (Bq) = phân rã/Giây Ci = 3,7.1010 Bq Xác Đònh Nguyên Tử Và Số Khối Của Một Hạt Nhân X: a Dựa vào đònh luật bảo toàn điện tích hạt nhân bảo toàn số khối A3 A1 A2 A4 b Phản ứng hạt nhân : Z1 X Z2 B  Z3 Y Z4 C * Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4 * Bảo toàn diện tích: Z1 + Z2 = Z3+ Z4 Xá c Đònh Nă ng Lượng – Năng Lượng Liên Kết Riêng: a Tính độ chênh lệch khối lượng hạt nhân trước sau phản ứng: m  m m * với m0: Khối lượng hạt nhân trước phản ứng m: Khối lượng hạt nhân sau phản ứng * m0 > m phản ứng tỏa lượng * m0 < m phản ứng thu lượng b p dụng hệ thức Einstein tính lượng tỏa hay thu vào: E m.c2 E m u 931M.eV uc2 = 931 MeV; 1eV = 1,6.10-19J E c Năng Lượng Liên Kết Riêng: E  A số khối, hạt nhân bền A vững lượng liên kết riêng lớn: Xá c Đònh Động Năng Của Hạt Nhân: Phương Pháp: a Đònh luật bảo toàn lượng toàn phần: E + K = E’ + K’ * Với E, E’: lượng hạt nhân trước sau phản ứng * K, K’: động hạt nhân trước sau phản ứng: K = m.v2 b Đònh luật bảo toàn động lượng: * Tìm quan hệ P lúc đầu P’ lúc sau * P2 = 2m.K (với P = m.v) Chú ý: Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 42 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Phản ứng hạt nhân: a Độ hụt khối : m0: mp: m m m Tổng khối nuclêôn Khối lượng prôtôn b Hệ thức Einstein: m: E: m: mn: Khối lượng hạt nhân Khối lượng nơtrơn E mc2 Khối lượng vật lượng nghỉ hạt nhân c Năng lượng liên kết hạt nhân : E (m m) c2 mc2 d Các đònh luật bảo toàn : A Z X AZ22 B ZA33 Y ZA44 C - Bảo toàn số khối: - Bảo toàn điện tích: - Bảo toàn động lượng: A1 + A2 = A3 + A1 Z1 + Z2 = Z3 + Z1 ur m v  i i const - Bảo toàn lượng: E i const Câu 311: Các ngun tử gọi đồng vị khi: A: Có vị trí bảng tuần hồn B: Hạt nhân chứa số proton Z có số nơtron N khác C: Hạt nhân chứa proton Z có số nuclon A khác D: Cả A, B, C Câu 312: Phát biểu sau nói hạt nhân đồng vị? A: Các hạt nhân đồng vị có số Z khác số A B: Các hạt nhân đồng vị có số A khác số Z C: Các hạt nhân đồng vị có số nơtron D: Cả A, B, C Câu 313: Hãy chọn câu đúng: A: Khối lượng ngun tử khối lượng hạt nhân B: Bán kính ngun tử bán kính hạt nhân C: Điện tích ngun tử điện tích hạt nhân D: Có hai loại nuclon proton electron Câu 314: Hãy chọn câu đúng: A: Trong ion đơn ngun tử số proton số electron B: Trong hạt nhân số proton phải số nơtron C: Trong hạt nhân số proton nhỏ số nơtron D: Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bán kính ngun tử Câu 315: Ngun tử đồng vị phóng xạ 235 92 U có: A: 92 electron tổng số proton electron bằng: 235 B: 92 proton tổng số nơtron electron bằng: 235 C: 92 nơtron tổng số nơtron proton bằng: 235 D: 92 nơtron tổng số proton electron bằng: 235 Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 43 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 316: Chọn câu sai: A: Một mol ngun tử (phân tử) gồm NA ngun tử (phận tử) NA = 6,022.1023 B: Khối lượng ngun tử cacbon 12 gam C: Khối lượng mol N2 28 gam D: Khối lượng mol ion H+ gam Câu 317: Hạt nhân ngun tử cấu tạo từ: A: proton B nơtron C electron D Các nuclon Câu 318: Chất phóng xạ Becơren phát là: A: Radi B Urani C Thơri D Pơlơni Câu 319: Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích bởi: A: Ánh sáng mặt trời B: Tia tử ngoại C: Tia X D Tất sai Câu 320: Chọn câu sai: A: Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B: Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ C: Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D: Hằng số phóng xạ chu kỳ bán rã chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với Câu 321: Chọn câu sai Tia a (alpha) A: bị lệch xun qua điện trường hay từ trường B: làm ion hố chất khí C: làm phát quang số chất D: có khả đâm xun mạnh Câu 322: Chọn câu sai Tia g (grama) A: gây nguy hại cho thể B: có khả đâm xun mạnh C: khơng bị lệch điện trường từ trường D: có bước sóng lớn tia Rơnghen Câu 323: Chọn câu sai Các cặp tia khơng bị lệch điện trường từ trường : A: tia a tia b C tia g tia b B: tia g tia Rơnghen D tia b tia Rơnghen Câu 324: Chọn câu sai Các tia có chất là: A: tia g tia tử ngoại C tia a tia hồng ngoại B: tia âm cực tia Rơnghen D tia a tia âm cực Câu 325: Tia phóng xạ b - khơng có tính chất sau đây: A: Mang điện tích âm B: Có vận tốc lớn đâm xun mạnh C: Bị lệch âm xun qua tụ điện D: Làm phát huỳnh quang số chất Câu 326: Chọn câu sai nói tia b-: A: Mang điện tích âm B: Có chất tia X C: Có vận tốc gần vận tốc ánh sáng D: Làm ion hố chất khí yếu so với tia a Câu 327: Chọn câu sai nói tia g A: Khơng mang điện tích C Có chất tia X B: Có khả đâm xun lớn D Có vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 44 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 328: Bức xạ sau có bước sóng nhỏ nhất? A: Tia hồng ngoại B: Tia X C: Tia tử ngoại D: Tia g Câu 329: Chu kỳ bán rã chất phóng xạ thời gian sau đó: A: Hiện tượng phóng xạ lặp lại cũ B: ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã C: Độ phóng xạ tăng gấp lần D: Khối lượng chất phóng xạ tăng lên lần khối lượng ban đầu Câu 330: Điều sau sai nói tia b-? A: Hạt b- thực chất electron B: Trong điện trường, tia b- bị lệch phía dương tụ lệch nhiều so với tia a C: Tia b - xun qua chì dảy cỡ xentimet D: A B C sai Câu 331: Điều sau nói tia b+? A: Hạt b+ có khối lượng với electron mang điện tích ngun tố dương B: Tia b+ có tầm bay ngắn so với tia a C: Tia b + có khả đâm xun mạnh, giống tia Rơnghen D: A, B C Câu 332: Chọn câu sai câu sau: A: Tia a gồm hạt nhân ngun tử hêli B: Tia b+ gồm hạt có khối lượng với electron mang điện tích ngun tố dương C: Tia b - gồm electron nên khơng phải phóng từ hạt nhân D: Tia a lệch điện trường tia b Câu 333: Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia a, b, g? A: Có khả ion hố C: Bị lệch điện trường từ trường B: Có tác dụng lên phim ảnh D: Có mang lượng Câu 334: Chọn câu sai câu sau: A: Phóng xạ g phóng xạ kèm theo phóng xạ a b B: Vì tia b- electron nên phóng từ lớp vỏ ngun tử C: Khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ g D: Photon g hạt nhân phóng có lượng lớn Câu 335: Trong biểu thức sau đây, biểu thức với nội dung định luật phóng xạ? (Với mo khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m khối lượng chất phóng xạ lại thời điểm t, l số phân rã phóng xạ) A: m = m oe -lt B m o = me -lt C m = m o e lt D mo = -lt me Câu 336: Các tia xếp theo khả xun thấu tăng dần ba tia xun qua khơng khí là: A: a, b, g B: a, g, b C b, g, a D g, b, a Câu 337: Điều sau sai nói tia alpha? A: Tia a thực chất hạt nhân ngun tử hêli ( 42 He ) B: Khi qua điện trường hai tụ điện, tia a bị lệch phía âm tụ điện C: Tia a phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng D: Khi khơng khí, tia a làm ion hố khơng khí dần lượng Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 45 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 338: Chọn câu sai câu sau nói định luật bảo tồn mà phản ứng hạt nhân phải tn theo: A: Bảo tồn điện tích C Bảo tồn số nuclon B: Bảo tồn lượng động lượng D Bảo tồn khối lượng Câu 339: Đơn vò đo khối lượng vật lý hạt nhân : A: kg C: Đơn vò khối lượng nguyên tử (u) 2 B: đơn vò eV/c MeV/c D: Câu A, B, C Câu 340: Trong phóng xạ a, so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: A: Lùi B Lùi C Tiến D Tiến Câu 341: Trong phóng xạ b , so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: A: Lùi B Lùi C Tiến D Tiến Câu 342: Trong phóng xạ b+, so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: A: Lùi B Lùi C Tiến D Tiến Câu 343: Phát biểu sau nói phản ứng hạt nhân? A: Phản ứng hạt nhân va chạm hạt nhân B: Phản ứng hạt nhân tác động từ bên ngồi vào hạt nhân làm hạt nhân bị vỡ C: Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác D: Cả A, B C Câu 344: Chọn câu sai: A: Tổng điện tích hạt vế phương trình phản ứng hạt nhân B: Trong phản ứng hạt nhân số nuclon bảo tồn nên khối lượng nuclon bảo tồn C: Sự phóng xạ phản ứng hạt nhân, làm thay đổi hạt nhân ngun tử ngun tố phóng xạ D: Sự phóng xạ tượng xảy tự nhiên, khơng chịu tác động điều kiện bên ngồi Câu 345: Trong phóng xạ a hạt nhân : A: Lùi hai ô bảng phân loại tuần hoàn B: Tiến hai ô bảng phân loại tuần hoàn C: Lùi ô bảng phân loại tuần hoàn D: Tiến ô bảng phân loại tuần hoàn Câu 346: Chất Radi phóng xạ a có phương trình: 226 ® a + xy Rn 88 Ra ¾¾ A: x = 222; y = 86 B x = 222; y = 84 C x = 224; y = 84 19 ® 168 O + X X là: Câu 347: Trong phản ứng hạt nhân: F + 1H ¾¾ D x = 224; y = 86 A: Nơtron B electron C hạt b+ 25 22 Câu 348: Trong phản ứng hạt nhân: 12 Mg + X ¾¾ ® 11 Na + a D hạt a 10 B + Y ¾¾ ® a + 84 Be Thì X Y là: A: proton electron B: proton dơrơti Giải đáp: 090.777.54.69 C electron dơtơri D triti proton Trang: 46 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM Câu 349: Trong phản ứng hạt nhân: 12 D + 23 11 Na + p ¾¾ ® Y + 20 10 GV: Bùi Gia Nội D ¾¾ ® X + p Ne Thì X Y là: A: triti dơrơti B a triti C triti a D proton a Câu 350: Chọn câu sai câu sau đây: A: Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác B: Định luật bảo tồn số nuclon định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân C: Trong phản ứng hạt nhân toả lượng, hạt nhân sinh bền vững D: Hạt nhân có độ hụt khối lớn lượng liên kết lớn Câu 351: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhânnơtron (s) có giá trị: A: s > B s < C s = D s ³ Câu 352: Có hai phát biểu sau: I “Một phản ứng nhiệt hạch toả lượng nhiều phản ứng phân hạch” II “Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phản ứng thực nhiệt độ cao” A: Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có liên quan B: Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu khơng có liên quan C: Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D: Phát biểu I sai, phát biểu II Câu 353: Nếu ngun tử hidro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N ngun tử phát vạch dãy Banme? A: B C D 238 Câu 354: Trong q trình phân rã 92 U phóng tia phóng xạ a tia phóng xạ b- theo phản ứng: 238 92 U ¾¾ ® A: 206 82 A Z X + 8a + 6b- Hạt nhân X : B Pb 222 86 C Rn 210 84 D Một hạt nhân khác Po Câu 355: Phản ứng sau khơng phải phản ứng hạt nhân nhân tạo? A: 238 ¾¾ ® 239 C 238 ® 42 He + 234 92 U + n 92 U 92 U ¾¾ 90 Th B: 42 He + 14 N ¾¾ ® 17 O + 11H Câu 356: Phương trình phóng xạ: 37 17 D 27 13 Al + a ¾¾ ® Cl + AZ X ® n + 37 18 30 15 P + 10 n Ar Trong Z, A : A: Z = ; A = B: Z = ; A = C: Z = ; A = D: Z = ; A = Câu 357: Hãy cho biết x y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau : 94 Be + a ® x + n; p + 19 ® 16 + y; F O A: x : B: x : 14 C ; y : 11 H C: x : 12 C ; y : C ; y : D: x : 10 Bo ; y : 14 Câu 358: Từ hạt nhân 226 88 Li He Li Ra phóng hạt a hạt b- chuỗi phóng xạ liên tiếp, hạt nhân tạo thành : A: 224 B: 84 X 214 83 X C: 218 84 X D: Câu 359: Khi phóng xạ a, hạt nhân nguyên tử thay đổi ? A: Số khối giảm 2, số prôtôn giảm B: Số khối giảm 2, số protôn giữ nguyên C: Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên D: Số khối giảm 4, số prôtôn giảm Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 47 224 82 X Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 360: Khi hạt nhân nguyên tử phóng xạ tia a tia b- hạt nhân nguyên tử biến đổi ? A: Số khối giảm 4, số prôtôn giảm C: Số khối giảm 4, số prôtôn giảm B: Số khối giảm 4, số prôtôn tăng D: Số khối giảm 2, số prôtôn giảm Câu 361: Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A: Hạt nhân có nguyên tử số Z chứa Z prôtôn B: Số nuclôn số khối A hạt nhân C: Số nguồn N hiệu số khối A số prôtôn Z D: Hạt nhân trung hòa điện Câu 362: Khác biệt quan trọng tia g tia a tia b tia g : A: làm mờ phim ảnh C: Làm phát huỳnh quang B: khả xuyên thấu mạnh D: Là xạ điện từ 14 Câu 363: Trong hạt nhân nguyên tử C có: A: 14 prôtôn nơtrôn B: prôtôn nơtrôn Câu 364: Phát biểu sau sai : C: prôtôn 14 nơtrôn D: prôtôn nơtrôn A: Đơn vò khối lượng nguyên tử u khối lượng khối lượng đồng vò 12 C 12 B: 1u = 1,66055.10-31kg C: Khối lượng nuclôn xấp xỉ u D: Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ Au Câu 365: Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A: Phóng xạ trình hạt nhân tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B: Phóng xạ trường hợp riêng phản hạt nhân C: Phóng xạ tuân theo đònh luật phóng xạ D: Phóng xạ trình tuần hoàn có chu kì T gọi chu kì bán rã Câu 366: Tia sau tia phóng xạ? A: Tia b- B: Tia b+ C: Tia X D: Tia a 226 Câu 367: Hạt nhân 88 Ra phóng xạ a cho hạt nhân : A: 42 He B: 226 87 Fr C: 222 86 Rn Câu 368: Công thức tính độ phóng xạ : A: H = Ho e-t/T B : H = No 2-t/T C : H = Nol 23 Câu 369: Các nuclôn hạt nhân nguyên tử 11 Na gồm : D: 226 89 Ac D: Cả công thức A: 11 prôtôn C: 11 prôtôn 12 nơtrôn B: 12 nơtrôn D: 12 prôtôn 11 nơtrôn Câu 370: Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ ? A: Becơren người phát nghiên cứu tượng phóng xạ B: Tia b chùm hạt êlectron chuyển động với tốc độ lớn C: Curi độ phóng xạ 1g chất phóng xạ ri D: Hằng số phóng xạ ti lệ nghòch với chu kì bán rã Câu 371: Tia sau khơng bị lệch qua điện trường hai tụ điện? A: Tia cực tím C: Tia âm cực B: Tia hồng ngoại D: Cả A B Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 48 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 372: Chọn phát biểu A: Độ phóng xạ phụ thuộc vào chất chất phóng xạ B: Độ phóng xạ lớn khối lượng chất phông xạ lớn C: Có thể thay đổi độ phóng xạ cách thay đổi yếu tố lý, hoá môi trường bao quanh chất phóng xạ D: Chỉ có chu kì bán rã ảnh hường đến độ phóng xạ Câu 373: Thực chất phóng xạ b- (êlectron) : A: Sự biến đổi prôtôn thành nơtrôn, êlectron nơtrinô B: Sự phát xạ nhiệt êlectron C: Sự biến đổi nơtrôn thành prôtôn, êlectron nơtrinô D: Sự bứt electron khỏi kim loại tác dụng phôtôn ánh sáng Câu 374: Tia phóng xạ g có chất với A: Tia Rơnghen C: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại B: Các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím D: Tất tia nêu Câu 375: Nơtrinô : A: Hạt sơ cấp mang điện tích dương C: Hạt nhân không mang điện B: Hạt xuất phân rã phóng xạ a D: Hạt xuất phân rã phóng xạ a Câu 376: Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ a (bỏ qua xạ g) Vận tốc hạt nhân B có độ lớn v Vậy độ lớn vận tốc hạt a là: ỉA - 1÷ v è4 ø ỉ B: va = ç ÷v èA - 4ø ỉ ÷v 4ø è ỉ D: va = ç ÷v èA + 4ø C: va = ç - A: va = ç Câu 377: Hãy xếp theo thứ tự giảm dần khả đâm xuyên tia a, b, g : A: a, b, g B: a, g, b C: g, b, a D: g, a, b 210 Câu 378: Hạt nhân pôlôni 84 Po có điện tích : A: 210 e B: 126 e C: 84 e 210 Câu 379: Hạt nhân poloni 84 Po phân rã cho hạt nhân chì 206 82 D: Pb Đã có phóng xạ tia: A: a B: bC: b+ D: g Câu 380: Trong phản ứng phóng xạ a, so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hoàn hạt nhân : A: Lùi ô B: Tiến ô C: Lùi ô D: Tiến ô 27 Câu 381: Ông bà Joliot-Curi dùng hạt a bắn phá nhôm 13 Al phản ứng tạo hạt nhân X nơtrôn Hạt nhân X tự động phóng xạ biến thành hạt nhân 30 14 Si Kết luận sau ? A: X 30 15 P : Đồng vò phóng xạ nhân tạo tia phóng xạ phát tia bêta cộng B: X 32 15 P : Đồng vò phóng xạ nhân tạo tia phóng xạ phát tia bêta trừ C: X 30 15 P : Đồng vò phóng xạ tự nhiên tia phóng xạ phát tia bêta cộng D: X 32 15 P : Đồng vò phóng xạ nhân tạo tia phóng xạ phát tia bêta trừ Câu 382: Tính số ngun tử gam khí O2 ? Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16 A: 376.1020 ngun tử C: 736.1030 ngun tử 20 B: 637.10 ngun tử D: 367.1020 ngun tử Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 49 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 383: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = nl-1 kể từ thời điểm ban đầu khối lượng mẫu chất phóng xạ lại : A: (0,693n).100% so với khối lượng ban đầu B: (0,693)n.100% so với khối lượng ban đầu C: (0,368n).100% so với khối lượng ban đầu D: (0,368)n.100% so với khối lượng ban đầu Câu 384: Hạt nhận mẹ X đứng yên phóng xạ hạt a sinh hạt nhân Y Gọi ma mY khối lượng hạt a hạt nhân Y; DE lượng phản ứng toả ra, Ka động hạt a Tính Ka theo DE, ma mY ma DE mY mY B: Ka = DE ma ma DE m Y + ma mY D: Ka = DE m Y + ma A: Ka = C: Ka = Câu 385: Ban đầu có 5g radon ( 222 86 Rn ) chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Hãy tính: Số ngun tử có 5g radon A: 13,5.1022 ngun tử B: 3,15.1022 ngun tử C: 1,35.1022 ngun tử D: 31,5.1022 ngun tử Câu 386: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm khối lượng có Chu kỳ bán rã A: 20 ngày B: ngày C: 24 ngày Câu 387: Tính số hạt nhân ngun tử có 100g iơt phóng xạ 131 53 D: 15 ngày I Cho số Avogadro N A = 6,02.1023 (mol-1) A: 4,595.1023 hạt B: 45,95.1023 hạt C: 5,495.1023 hạt D: 54,95.1023 hạt Câu 388: Có 100g iơt phóng xạ 131 53 I Biết chu kỳ bán rã iơt phóng xạ ngày đêm Tính khối lượng chất iơt lại sau tuần lễ A: 8,7 g B: 7,8 g C: 0,87 g D: 0,78 g 222 Câu 389: Ban đầu có 5g radon ( 86 Rn ) chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Hãy tính: Số ngun tử lại sau thời gian 9,5 ngày A: 23,9.1021 ngun tử C: 2,39.1021 ngun tử B: 3,29.1021 ngun tử D: 32,9.1021 ngun tử Câu 390: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2giờ, có độ phóng xạ lớn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần Hỏi phải sau thời gian tối thiểu để làm việc an toàn với nguồn này? A: B : 12 C: 24 D: 128 Câu 391: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm 3/4 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất : A: 20 ngày B: ngày C: 24 ngày D: 15 ngày Câu 392: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa tạo thành có chu kì bán rã 1giờ có độ phóng xạ lớn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần Sau độ phóng xạ giảm đến độ an toàn? A: B : C : D: Câu 393: Chất phóng xạ có chu kì bán rã ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ lại : A: 12,5g B : 3,125g C: 25g D: 6,25g Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 50 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 394: Một chất phông xạ có chu kì bán rã 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ bò phân rã : A: 150g B: 50g C: » 1,45g D: » 0,725g 210 Câu 395: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày Hãy xác đònh khối lượng khối chất pôlôni có độ phóng xạ curi (Ci) Biết NA = 6,023.1023 hạt/mol A: 0,222 mg B: 0,222 g C: 3,2.10-3 g D: 2,3 g Câu 396: Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm 4g Chu kì bán rã plutoni : A: 68,4 năm B: 86,4 năm C: 108 năm D: Giá trò khác 24 A Câu 397: Hạt nhân 11 Na phân rã b biến thành hạt nhân Z X với chu kỳ bán rã 15 Lúc đầu mẫu Na ngun chất Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng AZ X khối lượng Na có mẫu 0,75 tìm tuổi mẫu Na A: 1,212 B: 2,112 C: 12,12 D: 21,12 24 24 Câu 398: Đồng vị 11 Na chất phóng xạ b tạo thành đồng vị magiê Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu mo = 0,24g sau 105 giờ, độ phóng xạ giảm 128 lần Cho NA = 6,02.1023 (mol-1) Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 A: 0,21g B: 1,2g C: 2,1g D: 0,12g Câu 399: Chất phóng xạ Pơlơni Po 210 có chu kỳ bán rã T = 138 ngày Hãy tính gần khối lượng Po có độ phóng xạ Ci Sau tháng độ phóng xạ khối lượng Po bao nhiêu? (1Ci = 3,7.1010phân rã/s; u = 1,66.1027 kg) A: mo = 0,223mg ; H = 0,25 Ci C: mo = 2,23mg ; H = 2,5 Ci B: mo = 0,223mg ; H = 2,5 Ci D: mo = 2,23mg ; H = 0,25 Ci Câu 400: Tính tuổi tượng gỗ độ phóng xạ b- 0,77 lần độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng vừa chặt Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm Cho biết ln0,77 = 0,2614 A: 1.200 năm B: 21.000 năm C: 2.100 năm D: 12.000 năm Câu 401: Một đồng vò phóng xạ có chu kì bán rã T Sau 105 kể từ thời điểm ban đầu (to = 0) độ phóng xạ mẫu chất giảm 128 lần Chu kì bán rã T : A: 15 h B: 30 h C: 45 h D: 105 h Câu 402: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 có n1 nguyên tử bò phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n2 nguyên tử bò phân rã, với n2 = 1,8n1 Xác đònh chu kì bán rã chất phóng xá : A: 8,7 B: 9,7 C: 15 D: 18 222 Câu 403: Ban đầu có 5g radon ( 86 Rn ) chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Hãy tính: Độ phóng xạ lượng radon nói lúc đầu sau thời gian (ra đơn vị Bq Ci) A: Ho = 77.105 Ci ; H = 13,6.105 Ci C: Ho = 7,7.105 Ci ; H = 16,3.105 Ci B: Ho = 7,7.105 Ci ; H = 1,36.105 Ci D: Ho = 7,7.105 Ci ; H = 3,16.105 Ci 24 24 Câu 404: Đồng vị 11 Na chất phóng xạ b- tạo thành đồng vị magiê Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu mo = 0,24g sau 105 giờ, độ phóng xạ giảm 128 lần Cho NA = 6,02.1023 (mol-1) Đồng vị Magiê là: 25 23 24 22 A: 12 B: 12 C: 12 D: 12 Mg Mg Mg Mg 24 24 Câu 405: Đồng vị 11 Na chất phóng xạ b- tạo thành đồng vị magiê Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu mo = 0,24g sau 105 giờ, độ phóng xạ giảm 128 lần Cho NA = 6,02.1023 (mol-1) Tìm chu kỳ bán rã độ phóng xạ ban đầu (tính đơn vị Bq) mẫu (Kết tính lấy đến chữ số có nghĩa) A: T = 1,5 ; Ho = 0,77.1017Bq C: T = 15 ; Ho = 7,7.1017Bq B: T = 1,5 ; Ho = 7,7.10 17Bq D: T = 15 ; Ho = 0,77.1017Bq Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 51 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 406: Áp dụng hệ thức Anhxtanh tính lượng nghỉ 1kg chất so sánh với suất toả nhiệt xăng lấy Q = 45.106 J/Kg 10-16 E 10-22 E lần C: E = 9.1016 J ; J; = = 2.109 lần Q 405 Q E 10-16 E B: E = D: E = 3.108 J ; = 6,7 lần J ; = 405.10 22 lần Q Q Câu 407: Một khối chất phóng xạ iôt 131 sau 24 ngày độ phóng xạ giảm bớt 87,5% Tính chu 53 I A: E = kì bán rã 131 53 I : A: ngày B: 16 ngày C: 24 ngày D: 32 ngày 210 Câu 408: Hạt nhân pôlôni 84 Po phóng xạ a biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: Pb Ban đầu có mẫu pôlôni nguyên chất Hỏi sau tỉ số 103 khối lượng chì tạo thành khối lượng pôlôni lại Biết chu kỳ bán rã pôlôni 35 210 84 Po ® He + 206 82 138 ngày A: 138 ngày B: 276 ngày C: 414 ngày D: 552 ngày Câu 409: Tính MeV/c2 Đơn vị khối lượng ngun tử u = 1,66.10-27 kg Khối lượng proton mp = 1,0073u A: 0,933 MeV/c2 ; 0,9398 MeV/c2 C 9,33 MeV/c2 ; 9,398 MeV/c2 B: 93,3 MeV/c2 ; 93,98 MeV/c2 D 933 MeV/c2 ; 939,8 MeV/c2 Câu 410: Có hạt nhân ngun tử pơlơni 210 84 Po Ngun tử có tính phóng xạ Nó phóng hạt a biến đổi thành ngun tố Pb Xác định cấu tạo hạt nhân Pb A: 214 B: 206 C: 206 D: 82 Pb 86 Pb 82 Pb Câu 411: Có hạt nhân ngun tử pơlơni 210 84 214 86 Pb Po Ngun tử có tính phóng xạ Nó phóng hạt a biến đổi thành ngun tố Pb Tình lượng cực đại toả phản ứng hạt nhân theo đơn vị J MeV Cho biết khối lượng hạt nhân: 210Pb = 209,937303u ; 42 He = 4,001506u ; 206Pb = 205,929442u 1u = 1,66055.10-27 Kg = 931 MeV/c2 A: 94,975.10-13J ; 59,36 MeV C: 9,4975.10-13J ; 5,936 MeV B: 949,75.10-13J ; 593,6 MeV D: 9497,5.10-13J ; 5936 MeV Câu 412: Hãy tính tuổi tượng cổ gỗ biết độ phông xạ b- 0,95 lần khúc gỗ khối lượng vừa chặt Đồng vò cacbon C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm Cho ln(0,95) = - 0,051 ; ln2 = 0,693 A: 412 năm B: 5320 năm C: 285 năm D: 198 năm PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 413: Phản ứng hạt nhân không tuân theo đònh luật : A: Bảo toàn khối lượng C: Bảo toàn điện tích B: Bảo toàn lượng D: Bảo toàn động lượng 238 Câu 414: 92 U Sau số lần phân rã a b biến thành hạt nhân bền 206 Hỏi trình 82 Pb phải trải qua lần phân rã a b- ? A: lần phần rã a lần phân rã b- C: lần phân rã a lần phân rã b- B: 32 lần phân rã a 10 lần phân rã b- D: 10 lần phân rã a 82 lần phân rã b- Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 52 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 415: Phát biểu sau sai nói lượng liên kết lượng liên kết riêng ? A: Năng lượng liên kết có trò số lượng cần thiết để tách hạt nhân thành nuclôn riêng rẽ B: Hạt nhân có lượng liên kết lớn hạt nhân bền C: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho nuclôn D: Năng lượng liên kết có trò số tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng chân không Câu 416: Trường hợp sau trình thu lượng : A: Phóng xạ B: Phản ứng nhiệt hạch C: Phản ứng phân hạch D: Bắn hạt a vào hạt nitơ thu ôxi prôtôn Câu 417: Phát biểu sau sai? A: Hệ số nhân nơtrôn s số nơtrôn trung bình lại sau phân hạch, gây phân hạch B: Hệ số nhân nguồn s > hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, trường hợp xảy vụ nổ bom nguyên tử C: Hệ số nhân nguồn s = hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, trường hợp xảy nhà máy điện nguyên tử D: Hệ số nhân nguồn s < hệ thống hạn, phản ứng dây chuyền xảy chậm, sử dụng Câu 418: Sự khác biệt phản ứng hạt nhân phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề sau đây? A: Vấn đế bảo toàn điện tích B: Vấn đề bảo toàn khối lượng C: Lớp vỏ hay hạt nhân nguyên tử chòu ảnh hưởng phản ứng D: Cả hai vấn đề nêu B C Câu 419: Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn nào? A: Bảo toàn điện tích, khối lượng, lượng B: Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng C: Bảo toàn diện tích, khối lượng, động lượng, lượng D: Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, lượng Câu 420: Phát biểu sau sai nói phản ứng hạt nhân tỏa lượng : A: Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng tổng khối lượng hạt sinh bé so với tổng khối lượng hạt ban đầu B: Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng hạt sinh bền vững so với hạt ban đầu C: Phản ứng phần hạch phản ứng nhiệt hạch phán ứng hạt nhân tỏa lượng D: Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 421: Điểm giống phóng xạ phản ứng phân hạch : A: Có thể thay đổi yếu tố bên B: Đều phán ứng toả lượng C: Các hạt nhân sinh biết trước D: Cả ba điểm nêu A, B,C Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 53 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 422: Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo ông bà Joliot - Curi thực năm 1934: 27 ( 13 Al + a ® X + n) hạt nhân X : A: Đồng vò bền C: Đồng vò phóng xạ bB: Đồng vò phóng xạ b+ D: Đồng vò phóng xạ a Câu 423: Xét tập hợp xác đònh gồm nuclôn đứng yên chưa liên kết Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành hạt nhân nguyên tử thì, ta có kết sau : A: Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclôn ban đầu B: Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành nhỏ hệ nuclôn ban đầu C: Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclôn ban đầu D: Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành lượng nghỉ hệ nuclôn ban đầu Câu 424: Động lượng hạt đơn vò sau đây? A: Jun B: MeV c2 C: MeV c D: J.s Câu 425: Phản ứng hạt nhân tuân theo đònh luật bảo toàn sau đây? (I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động A: Chỉ (I) B: Chỉ (II) C: Chỉ (II) (III) D: Cả (I) , (II) (III) Câu 426: Hạt nhân hêli He có lượng liên kết 28,4MeV; hạt nhân liti 37 Li có ( ) ( ) lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri ( D ) có lượng liên kết 2,24 MeV Hăy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A: liti, hêli, đơtêri C: đơtêri, hêli, liti B: hêli, liti, đơtêri D: đơtêri, liti, hêli Câu 427: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) đơn vò khối lượng nguyên tử u A: mp > u > mn B: mn < mp < u C: mn > mp > u D: mn = mp > u Câu 428: Phát biểu sau sai nói phản ứng phân hạch? A: Tạo hai hạt nhân có số khối trung bình C: Xảy hấp thụ nguồn chậm B: Chỉ xảy với hạt nhân nguyên tử 235 D: Là phản ứng tỏa lượng 92 U Câu 429: Cho phản ứng hạt nhân sau : 12 H + 12 H ® 24 He + 10 n + 3,25MeV Biết hụt khối củ a 12 H DmD = 0,0024u 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng kết hạt nhân 24 He A: 7,7188 MeV B: 77,188 MeV C: 771,88 MeV D: 7,7188 eV 10 Câu 430: Khối lượng hạt nhân Be 10,0113 (u), khối lượng nơtrôn mn = 1,0086 (u), khối lượng prôtôn mp = 1,0072 (u) 1u = 931MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 10 : Be A: 64,332 (MeV) B: 6,4332 (MeV) C: 0,64332 (MeV) D: 6,4332 (KeV) Câu 431: Cho khối lượng prôtôn mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn mn = 1,0087u ; khối lượng hạt a ma = 4,0015u ; 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng 24 He : A: » 28,4 MeV B: » 7,1 MeV C: » 3MeV D: » 0,326 MeV Câu 432: Hạt a có khối lượng 4,0015u tính lượng toả nuclon tạo thành mol Hêli Cho biết: u = 931,3 MeV/c2’ mp = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; NA = 6,022.1023 / mol A: DE’ = 17,1.1025 MeV C: DE’ = 1,71.1025 MeV 25 B: DE’ = 71,1.10 MeV D: DE’ = 7,11.1025 MeV Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 54 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Câu 433: Xét phản ứng bắn phá nhơm hạt a: a + 27 13 Al ¾¾ ® 30 15 P + n Biết khối lượng hạt: ma = 4,0015u ; mn 1,0087u mAl = 26,974u ; m(P) = 29,97u Tính động tối thiểu hạt a để phản ứng xảy (bỏ qua động nặng hạt sinh ra) A: DE = 0,298016 MeV C: DE’ = 0,928016 MeV B: DE = 2,980160 MeV D: DE’ = 29,80160 MeV Câu 434: Cho khối lượng hạt nhân: mAl = 26,974u ; ma = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 27 30 1,0087u 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng: 13 Al + a ® 15 P + n toả hay thu lượng ? A: Phản ứng tỏa lượng » 2,98MeV C: Phản ứng tỏa lượng » 2,98J B: Phản ứng thu lượng » 2,98MeV D: Phản ứng thu lượng » 2,98J Câu 435: Cho biết mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; mD = 2,0136u ; 1u = 931 MeV/c2 Tìm lượng liên kết nguyên tử Đơtêri 12 H A: 9,45 MeV B: 2,23 MeV C: 0,23 MeV D: Một giá trò khác 230 Câu 436: Ban đầu có 50g thori 90 Th chất phóng xạ tia anpha, hạt nhân radi (Ra) ( ) Phản ứng tỏa lượng 4,9 MeV Biết ban đầu hạt nhân thori đứng yên, trình phóng xạ không phát kèm tia g Lấy khối lượng gần hạt nhân tính đơn vò u với số khối chúng 1u = 931 MeV/c2, c =3.108m/s Vận tốc hạt anpha phát trình phóng xạ : A: 7628 km/s B: 10780 km/s C: 15256 km/s D: 10,8.103 m/s Câu 437: Cho phản ứng hạt nhân: p + 94 Be ® a + X Hạt Be đứng yên Hạt p có động uur uur Kp = 5,45 (MeV) Hạt a có động Ka = 4,00 (MeV) va vuông góc với v p Động hạt X thu : A: Kx = 2,575 (MeV) C: Kx = 3,575 (MeV) B: Kx = 4,575 (MeV) D: Kx = 1,575 (MeV) Câu 438: Dùng hạt p có động Kp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 37 Li đứng yên Sau phản ứng, ta thu hai hạt giống cô động phản ứng tỏa lượng Q = 17,4 (MeV) Động hạt sau phản ứng có giá trò : A: K = 8,7 (MeV) B: K = 9,5 (MeV) C: K = 3,2 (MeV) D: K = 35,8 (MeV) Câu 439: Cho phản ứng hạt nhân xảy sau: n + Li ® T + a Năng lượng toả từ phản ứng Q = 4,8 MeV Giả sử động hạt ban đầu không đáng kể Động nặng hạt a thu sau phản ứng : A: Ka = 2,74 (MeV) B: Ka = 2,4 (MeV) C: Ka = 2,06 (MeV) D: Ka = 1,2 (MeV) Câu 440: Cho khối lượng hạt nhân : mc12 = 11,9967 u ; ma = 4,0015u Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C thành ba hạt a có giá trò : ỉ MeV ÷ è c ø A: 0,0078 ç B: 0,0078 (uc2) D: 7,2618 (uc2) C: 0,0078 (MeV) Câu 441: Dưới tác dụng xạ gamma (g), hạt nhân cacbon 12 C tách thành hạt 21 nhân hạt He Tần số tia g 4.10 Hz Các hạt Hêli sinh có động Tính động hạt hêli Cho mc = 12,0000u mHe = 4,0015u ; u = 1,66.10-27 kg ; c = 3.108 m/s; h = 6,6.10-34J.s A: 7,56.10-13J B: 6,56.10-13J C: 5,56.10-13J D: 4,56.10-13J ( Chúc Các Em Thành Công!) Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 55 [...]... Câu 221: Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây ? A: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở B: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở C: Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở D: Điện trở giảm khi chiếu quang trở... sắc ánh sáng là thấu kính Câu 103: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là : A: Quang phổ liên tục C: Quang phổ vạch phát xạ B: Quang phổ vạch hấp thụ D: Một loại quang phổ khác Câu 104: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ dùng lăng kính? A: Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau B: Máy quang phổ hoạt động dựa trên nguyên... khi nói về hiện tượng quang dẫn? A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp B: Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong C: Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn D: Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài Câu 176:... phân kỳ màu trắng Câu 109: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn đây tóc nóng sáng phát ra thì quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào? A: Quang phổ vạch C: Quang phổ hấp thụ B: Quang phổ liên tục D: Một loại quang phổ khác Câu 110: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ A: Liên tục B: Vạch phát xạ C: Vạch hấp thụ của lớp khí quyển... bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài Câu 176: Chỉ ra phát biểu sai : A: Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng B: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn C: Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D: Quang trở là một điện trở có trò số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó Câu... não sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai? A: Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại B: Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán dẫn C: Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện D: Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong Câu... hiện tượng quang điện C: sự phát quang của các chất B: hiện tượng tán sắc ánh sáng D: tính đâm xun Câu 195: Đường biểu diễn cường độ đòng quang điện theo hiệu điện thế đặt vào hai điện cực qua một tế bào quang điện như hình vẽ Phát biểu nào sau đâ y là sai khi I nói về hiện tượng quang điện xãy ra trong tế bào quang điện trên? Ibh A: Bước sóng của ánh sáng chiếu vào tế bào bằng giới hạn quang điện... cháy sáng Câu 107: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phô vạch A: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch B: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vò trí các vạch C: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ điều có thể dùng để nhận biết sự có... Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra B: Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim laoị gọi là hiện tượng quang điện C: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường D: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 25 Trung tâm... kim loại làm catôt Câu 164: Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi A: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện B: Hiệu điện thế hãm C: Cường độ dòng quang điện bão hòa D: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa Câu 165: Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45mm Chiếu một chùm tia tử ... hạn quang dẫn quang trở C: Điện trở giảm chiếu quang trở ánh sáng có bước sóng ngắn giới hạn quang dẫn quang trở D: Điện trở giảm chiếu quang trở ánh sáng có bước sóng lớn giới hạn quang dẫn quang. .. trực máy quang phổ bóng đèn tóc nóng sáng phát quang phổ thu buồng ảnh thuộc loại nào? A: Quang phổ vạch C: Quang phổ hấp thụ B: Quang phổ liên tục D: Một loại quang phổ khác Câu 110: Quang phổ... Câu 103: Quang phổ Mặt Trời máy quang phổ ghi : A: Quang phổ liên tục C: Quang phổ vạch phát xạ B: Quang phổ vạch hấp thụ D: Một loại quang phổ khác Câu 104: Phát biểu sau sai nói máy quang phổ

Ngày đăng: 01/11/2015, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w