1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAT LI HAT NHAN -LTDH

3 239 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ơn thi ĐH-CĐ Nguyễn Duy Hùng PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. Câu 2.Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2A Y = 0,5A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là W X , W Y , W Z với W Z < W X < W Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. Câu 3. Chọn câu trả lời đúng.Prơtơn bắn vào nhân bia đứng n Liti ( 7 3 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là: A. Đơtêri B. Prơtơn C. Nơtron. D. Hạt α Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân D + Li → n + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV. A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV Câu 5. Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân D 2 1 là A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 1,12MeV D. 2,02MeV Câu 6. Một phản ứng hạt nhân cho bởi phương trình )( 1 0 94 38 140 54 1 0 235 92 nkSrXenU ++→+ Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2 Câu 7. Urani 238 sau một loạt phóng xạ α và β − biến thành chì. Phương trình phản ứng là: 238 206 4 0 92 82 2 1 . b e U P x H y e − − → + + . y có giá trò A. y=4 B. y=5 C. y=6 D. y=8 Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 9.Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng n. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 10.So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn. B. 5 nơtrơn và 6 prơtơn. C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn. D. 5 nơtrơn và 12 prơtơn. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân ngun tử A. Hạt nhân có ngun tử số Z thì chứa Z prơtơn B. Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prơtơn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 12. Cho biết khối lượng các hạt α ,prơtơn, nơtrơn lần lượt là: Cho m α = 4,0015u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u ; 1u.c 2 = 931MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ngun tử heli là: A.7,1 MeV B. 28,4 MeV C. 0,0305 MeV D.14,2 MeV Câu 13. Hạt nhân Triti ( 3 1 T ) có A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn. B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn. C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrơn (nơtron). D. 3 prơtơn và 1 nơtrơn (nơtron). Câu 14. Các phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn A. số nuclơn. B. số nơtrơn (nơtron). C. khối lượng. D. số prơtơn. Câu 15.Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclơn càng nhỏ. B. số nuclơn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 16. Hạt nhân 210 84 Po đứng n phóng xạ α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng giải phóng một năng lượng 2,6MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng ngun tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là A. 2,75 MeV B. 3,5eV C. 2,15 MeV D. 2,55 MeV Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 9 4 1 4 2e e H B H X+ → + , Cấu tạo của hạt nhân X gồm : A. 3 proton và 6 nơtron B. 6 proton và 3 nơtron C. 3 proton và 3 nơtron D. 3 proton và 9 nơtron Câu 18. Tính số ngun tử trong 1g khí 16 8 O , cho số Avơgađro N A = 6,022.10 23 / mol A.376.10 20 ngun tử B.736.10 30 ngun tử C. 637.10 20 ngun tử D. 367.10 30 ngun tử Ơn thi ĐH-CĐ Nguyễn Duy Hùng Câu 19. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclơn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prơtơn-prơtơn. D. của một cặp prơtơn-nơtrơn (nơtron). Câu 20. Biết số Avơgađrơ là 6,02.10 23 /mol, khối lượng mol của urani U 92 238 là 238 g/mol. Số nơtrơn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là A. 8,8.10 25 . B. 1,2.10 25 . C. 4,4.10 25 . D. 2,2.10 25 . Câu 21. Biết số Avơgađrơ N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Al 13 27 là A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 . C. 9,826.10 22 . D. 7,826.10 22 . Câu 22. Hạt nhân A đang đứng n thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng A. B m m α B. 2 B m m α    ÷   C. B m m α D. 2 B m m α    ÷   Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20 11 1 2 10 Na H He Ne+ → + . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 11 Na ; 20 10 Ne ; 4 2 He ; 1 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 24.Biết khối lượng của prơtơn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 25.Hạt nhân hêli ( ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( ) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. , , B. , l C. , , D. , Câu 26. Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C . Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Kết luận nào sau đây về hướng và trò số của vận tốc các hạt sau phản ứng là đúng : A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghòch với khối lượng. B. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghòch với khối lượng. C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. D. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng. Câu 27. Cho phản ứng hạt nhân sau: He 4 2 + N 14 7 → X+ H 1 1 . Hạt nhân X là hạt nào sau đây: A. O 17 8 . B. Ne 19 10 . C. Li 4 3 . D. He 9 4 . Câu 28. Bản chất lực tương tác giữa các nuclơn trong hạt nhân là ? A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực tương tác mạnh. Câu 29. Chọn câu sai A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân 1 14 1 0 6 1 A Z n X C p+ → + . Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là : A. 6 và 14 B. 7 và 15 C. 7 và 14 D. 6 và 15 Câu 31. Cho biết khối lượng các hạt α ,prơtơn, nơtrơn lần lượt là: Cho m α = 4,0015u; m p = 1,0073u; m n = 1,0087u ; 1u.c 2 = 931MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ngun tử heli là: A.7,1 MeV B. 28,4 MeV C. 0,0305 MeV D.14,2 MeV Câu 32. Hạt nhân 210 84 Po là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron. C. 82 proton và 124 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron. Câu 33. Đồng vò 234 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và β − biến đổi thành 206 82 Pb . Số phóng xạ α và β − trong chuỗi là A. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β − B. 5 phóng xa α ï, 5 phóng xạ β − C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ β − D. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β − Câu 34. Cho phản ứng hạt nhân 27 13 Al X n α + → + . Hạt nhân X là A. 20 10 Ne B. 24 12 Mg C. 30 15 P D. 23 11 Na Câu 35. Hạt nhân Po 210 84 đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Ôn thi ĐH-CĐ Nguyễn Duy Hùng . n Liti ( 7 3 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là: A. Đơtêri B. Prơtơn C. Nơtron. D. Hạt α Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân D + Li → n + X. Động năng của các hạt D, Li, . Năng lượng li n kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 25.Hạt nhân h li ( ) có năng lượng li n kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( ) có. hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 9.Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng n. Giả sử

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:00

Xem thêm: VAT LI HAT NHAN -LTDH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w