Sự bứt electron khỏi kim loại do tác dụng của phôtôn ánh sáng.

Một phần của tài liệu quang ly vat ly hat nhan (Trang 49)

Câu 374:Tia phóng xạ g có cùng bản chất với

A:Tia Rơnghen. C: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B:Các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D: Tất cả các tia nêu ở trên. B:Các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D: Tất cả các tia nêu ở trên. Câu 375:Nơtrinô là :

A:Hạt sơ cấp mang điện tích dương. C: Hạt nhân không mang điện.

B:Hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ a. D: Hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ a.

Câu 376:Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ a (bỏ qua bức xạ g). Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v. Vậy độ lớn vận tốc của hạt a sẽ là:

A:va = A 1 v4 4 ỉ - ư ç ÷ è ø C: va = A 1 v 4 ỉ - ư ç ÷ è ø B:va = 4 v A 4 ỉ ư ç - ÷ è ø D: va = 4 v A 4 ỉ ư ç + ÷ è ø

Câu 377:Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia a, b, g :

A:a, b, g B: a, g, b C: g, b, a D: g, a, b

Câu 378:Hạt nhân pôlôni 210

84 Po có điện tích là :

A:210 e B: 126 e C: 84 e D: 0 Câu 379:Hạt nhân poloni 210 Câu 379:Hạt nhân poloni 210

84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 206

82 Pb. Đã có sự phóng xạ tia:

A:a B: b- C: b+ D: g

Câu 380:Trong phản ứng phóng xạ a, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ :

A:Lùi 2 ô B: Tiến 2 ô C: Lùi 1 ô D: Tiến 1 ô Câu 381:Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt a bắn phá nhôm 27 Câu 381:Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt a bắn phá nhôm 27

13Al phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30

14Si. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A:X là 30

15P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

B:X là 32

15P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

C:X là 30

15P : Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

D:X là 32

15P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

Câu 382:Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2 ? Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16

Câu 383:Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau một khoảng thời gian t = nl-1 kể từ thời điểm ban đầu thì khối lượng mẫu chất phoùng xạ còn lại là :

A:(0,693n).100% so với khối lượng ban đầu.

B:(0,693)n.100% so với khối lượng ban đầu.

C:(0,368n).100% so với khối lượng ban đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D:(0,368)n.100% so với khối lượng ban đầu.

Câu 384:Hạt nhận mẹ X đứng yên phóng xạ hạt a và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi ma và mY là khối lượng của các hạt a và hạt nhân con Y; DE là năng lượng do phản ứng toả ra, Ka là động năng của hạt a. Tính Ka theo DE, ma và mY.

A:Ka = Y Y m E ma D C: Ka = Y m E m +ama D B: Ka = mY E ma D D: Ka = Y Y m E m +ma D

Câu 385:Ban đầu cĩ 5g radon (22286Rn) là chất phĩng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính: Số nguyên tử cĩ trong 5g radon.

A:13,5.1022 nguyên tử C: 1,35.1022 nguyên tử

B:3,15.1022 nguyên tử D: 31,5.1022 nguyên tử

Câu 386:Một chất phĩng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3

4 khối lượng đã cĩ. Chu kỳ bán rã là.

A:20 ngày B: 5 ngày C: 24 ngày D: 15 ngày

Câu 387:Tính số hạt nhân nguyên tử cĩ trong 100g iơt phĩng xạ 13153I. Cho hằng số Avogadro NA = 6,02.1023 (mol-1).

A:4,595.1023 hạt B: 45,95.1023 hạt C: 5,495.1023 hạt D: 54,95.1023 hạt

Câu 388:Cĩ 100g iơt phĩng xạ 13153I. Biết chu kỳ bán rã của iơt phĩng xạ trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iơt cịn lại sau 8 tuần lễ.

A:8,7 g B: 7,8 g C: 0,87 g D: 0,78 g

Câu 389:Ban đầu cĩ 5g radon (22286Rn) là chất phĩng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính: Số nguyên tử cịn lại sau thời gian 9,5 ngày

A:23,9.1021 nguyên tử C: 2,39.1021 nguyên tử

B:3,29.1021 nguyên tử D: 32,9.1021 nguyên tử

Câu 390:Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?

A:6 giờ B : 12 giờ C: 24 giờ D: 128 giờ

Câu 391:Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là :

A:20 ngày B: 5 ngày C: 24 ngày D: 15 ngày

Câu 392:Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là 1giờ có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Sau bao lâu thì độ phóng xạ giảm đến độ an toàn?

A:2 giờ B : 4 giờ C : 6 giờ D: 8 giờ

Câu 393:Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là :

Câu 394:Một chất phông xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã :

A:150g B: 50g C: » 1,45g D: » 0,725g

Câu 395:Chất phóng xạ pôlôni 210

84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6,023.1023 hạt/mol.

A:0,222 mg B: 0,222 g C: 3,2.10-3 g D: 2,3 g Câu 396:Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là : Câu 396:Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là :

A:68,4 năm B: 86,4 năm C: 108 năm D: Giá trị khác. Câu 397:Hạt nhân 1124Na phân rã b- Câu 397:Hạt nhân 1124Na phân rã b-

và biến thành hạt nhân AZX với chu kỳ bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ZXvà khối lượng Na cĩ trong mẫu là 0,75. hãy tìm tuổi của mẫu Na.

A:1,212 giờ B: 2,112 giờ C: 12,12 giờ D: 21,12 giờ

Câu 398:Đồng vị 24

11Na là chất phĩng xạ b-

tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 1124Nacĩ khối lượng ban đầu mo = 0,24g. sau 105 giờ, độ phĩng xạ của nĩ giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023 (mol-1). Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ.

A:0,21g B: 1,2g C: 2,1g D: 0,12g

Câu 399:Chất phĩng xạ Pơlơni Po 210 cĩ chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Hãy tính gần đúng khối lượng Po cĩ độ phĩng xạ 1 Ci. Sau 9 tháng thì độ phĩng xạ của khối lượng Po này bằng bao nhiêu? (1Ci = 3,7.1010phân rã/s; u = 1,66.1027 kg).

A:mo = 0,223mg ; H = 0,25 Ci C: mo = 2,23mg ; H = 2,5 Ci

B:mo = 0,223mg ; H = 2,5 Ci D: mo = 2,23mg ; H = 0,25 Ci

Câu 400:Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phĩng xạ b-

của nĩ bằng 0,77 lần độ phĩng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 cĩ chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Cho biết ln0,77 = 0,2614.

A:1.200 năm. B: 21.000 năm C: 2.100 năm D: 12.000 năm

Câu 401:Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to = 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là :

A:15 h B: 30 h C: 45 h D: 105 h

Câu 402:Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n2 nguyên tử bị phân rã, với n2 = 1,8n1. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xá này :

A:8,7 giờ B: 9,7 giờ C: 15 giờ D: 18 giờ

Câu 403:Ban đầu cĩ 5g radon (22286Rn) là chất phĩng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính: Độ phĩng xạ của lượng radon nĩi trên lúc đầu và sau thời gian trên (ra đơn vị Bq và Ci).

A:Ho = 77.105 Ci ; H = 13,6.105 Ci C: Ho = 7,7.105 Ci ; H = 16,3.105 Ci

B:Ho = 7,7.105 Ci ; H = 1,36.105 Ci D: Ho = 7,7.105 Ci ; H = 3,16.105 Ci

Câu 404:Đồng vị 24

11Na là chất phĩng xạ b-

tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 1124Nacĩ khối lượng ban đầu mo = 0,24g. sau 105 giờ, độ phĩng xạ của nĩ giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023 (mol-1). Đồng vị của Magiê là: A: 25 12Mg B: 23 12Mg C: 24 12Mg D: 22 12Mg Câu 405:Đồng vị 24 11Na là chất phĩng xạ b-

tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 1124Nacĩ khối lượng ban đầu mo = 0,24g. sau 105 giờ, độ phĩng xạ của nĩ giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023 (mol-1). Tìm chu kỳ bán rã và độ phĩng xạ ban đầu (tính ra đơn vị Bq) của mẫu. (Kết quả tính lấy đến 3 chữ số cĩ nghĩa).

Câu 406:Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghỉ của 1kg chất bất kỳ và so sánh với năng suất toả nhiệt của xăng lấy bằng Q = 45.106 J/Kg.

A: E 10 16 J ; E 10 22 9 Q 405 - - = = lần C: 16 E 9 E 9.10 J ; 2.10 Q = = lần B: 10 16 E 22 E J ; 405.10 9 Q - = = lần D: 8 E E 3.10 J ; 6, 7 Q = = lần

Câu 407:Một khối chất phóng xạ iôt 131

53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của 131

53I :

A:8 ngày B: 16 ngày C: 24 ngày D: 32 ngày Câu 408:Hạt nhân pôlôni 210 Câu 408:Hạt nhân pôlôni 210

84 Po phóng xạ a và biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

210

84 Po ® 4

2He + 206

82 Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng chì tạo thành và khối lượng pôlôni còn lại là 103

35 . Biết chu kỳ bán rã của pôlôni

là 138 ngày.

A:138 ngày B: 276 ngày C: 414 ngày D: 552 ngày Câu 409:Tính ra MeV/c2. Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27 kg và Khối lượng của Câu 409:Tính ra MeV/c2. Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27 kg và Khối lượng của proton mp = 1,0073u.

A:0,933 MeV/c2 ; 0,9398 MeV/c2 C. 9,33 MeV/c2 ; 9,398 MeV/c2

B:93,3 MeV/c2 ; 93,98 MeV/c2 D. 933 MeV/c2 ; 939,8 MeV/c2

Câu 410:Cĩ hạt nhân nguyên tử pơlơni 21084Po. Nguyên tử trên đây cĩ tính phĩng xạ. Nĩ phĩng ra một hạt a và biến đổi thành nguyên tố Pb. Xác định cấu tạo của hạt nhân Pb.

A: 214

82Pb B: 206

86Pb C: 206

82Pb D: 214

86Pb

Câu 411:Cĩ hạt nhân nguyên tử pơlơni 21084Po. Nguyên tử trên đây cĩ tính phĩng xạ. Nĩ phĩng ra một hạt a và biến đổi thành nguyên tố Pb Tình năng lượng cực đại toả ra bởi phản ứng hạt nhân này theo đơn vị J và MeV. Cho biết khối lượng các hạt nhân: 210Pb = 209,937303u ; 42He = 4,001506u ; 206Pb = 205,929442u và 1u = 1,66055.10-27 Kg = 931 MeV/c2

A:94,975.10-13J ; 59,36 MeV C: 9,4975.10-13J ; 5,936 MeV

B:949,75.10-13J ; 593,6 MeV D: 9497,5.10-13J ; 5936 MeV

Câu 412:Hãy tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phông xạ b- của nó bằng 0,95 lần của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị cacbon C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm. Cho ln(0,95) = - 0,051 ; ln2 = 0,693.

A:412 năm B: 5320 năm. C: 285 năm D: 198 năm. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Câu 413:Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật :

A:Bảo toàn khối lượng. C: Bảo toàn điện tích. B:Bảo toàn năng lượng. D: Bảo toàn động lượng. B:Bảo toàn năng lượng. D: Bảo toàn động lượng. Câu 414: 238

92 USau một số lần phân rã a và b- biến thành hạt nhân bền là 206

82 Pb. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã a và b- ?

A:6 lần phần rã a và 8 lần phân rã b-. C: 8 lần phân rã a và 6 lần phân rã b-.

Câu 415:Phát biểu nào sau đây là sai khi noùi về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng ?

A:Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ. nuclôn riêng rẽ.

B:Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền.

Một phần của tài liệu quang ly vat ly hat nhan (Trang 49)