1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi THPT 6

6 429 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Mã phách: D062 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Môn: TOÁNPhần I: Trắc nghiệm khách quan.. Số đo của cung MmN¼ bằng: A.. Quay tam giác đó một vòng xung quanh cạnh AB được một hình nón..

Trang 1

Mã phách: D062 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Môn: TOÁN

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng

Câu 1: Kết quả phép tính 9 4 5− là:

A 3-2 5 B 2- 5 C 5-2 D 3+2 5

Câu 2: Tích hai nghiệm của phương trình: -x2+7x+8 = 0 là:

A 8 B - 8 C 7 D -7

Câu 3: Cho hình vẽ 1.Biết MN là đường kính, MPQ· =700

Góc NMQ bằng:

A 200 B 300 C 350 D 400

Câu 4: Cho hình vẽ 2 Biết MPN· =35 ;0 PMK· =250 Số đo của cung MmN¼ bằng:

A 600 B 700 C 1200 D 1300

Câu 5: Đồ thị hàm số y = -2x2 đi qua hai điểm:

A.(-1;2) và (2;8) B (-2;-8) và (3;-12)

C.( 1; 1

2 2

− − ) và (4;4) D.( 1; 1

2 −2) và (1;-2)

Câu 6: Hệ phương trình 5 2 4

2 3 13

x y

x y

+ =

 − =

 có nghiệm là:

A (-2;3) B (2;-3) C (4;-8) D (3,5;-2)

Câu 7: Độ dài đường tròn bán kính 5cm là:

A 25π(cm) B 5π (cm) C 10π(cm) D Một kết quả khác

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3cm; AB = 4cm Quay tam giác đó một

vòng xung quanh cạnh AB được một hình nón Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

A ( )2

10π cm B ( )2

15π cm C ( )2

20π cm D ( )2

24π cm

Phần II: Tự luận ( 8 điểm)

Bài 1: ( 2,5 điểm).

a) Rút gọn các biểu thức

A ( 20= − 45 3 5) 5+

=  + + − − ÷ ÷ + − + + − ÷÷

b) Cho hàm số y = 2x + 2m + 1 Xác định m, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;4) Vẽ đồ thị của hàm số với m tìm được

c) Giải hệ phương trình

=

= +

2

8 2

x y

y x

Bài 2: ( 1,5 điểm).Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x - 3 = 0 (m là tham số)

a) Giải phương trình với m = 2

b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng -2 Tìm nghiệm còn lại

o

o

Trang 2

c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=x13x2 +x1x23 −5 x x1 2

Bài 3 (3,0 điểm).Cho đường tròn tâm O đường kính AB Trên đường tròn tâm O lấy điểm

C (C không trùng với A, B và CA > CB) Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A, tại

C cắt nhau ở điểm D, kẻ CH vuông góc với AB ( H thuộc AB), DO cắt AC tại E

a) Chứng minh tứ giác OECH nội tiếp

b) Đường thẳng CD cắt đường thẳng AB tại F Chứng minh · · 0

2BCF CFB 90+ = c) BD cắt CH tại M Chứng minh EM//AB

Câu 4: (1,0 điểm) Cho biểu thức P=a2 +b2 +c2 +d2 +ac+bd, trong đó adbc=1 Chứng minh rằng: P≥ 3

……….………Hết……….

Trang 3

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

- Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm

Phần II: Tự luận ( 8 điểm)

Câu

(bài)

ý

Bài 1

(2,5 đ)

1a

(1

điểm)

( 20 45 3 5) 5

=(2 5 3 5 3 5 5− + ) = 2 5 5=10

=  + + − − ÷ ÷ + − + + − ÷÷

5 4 2 3+ + 6 2 5− − 5 + 4 2 3− + 6 2 5+ − 3

5 (1 3) ( 5 1) 5 ( 3 1) ( 5 1) 3

5 (1+ 3) ( 5 1)+ − − 5 + ( 3 1) ( 5 1)− + + − 3

= 5.3 5 20 + = ⇒ B = 10

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

1b

(1

điểm)

+ Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;4) suy ra x = 1 và y = 4 thoả mãn công thức y =2x+2m+1

Suy ra 4 = 2.1 + 2m + 1 Tìm được m = 0,5, hàm số có dạng y = 2x + 2 + Xác định : M(0;2) thuộc Oy, N(-1; 0) thuộc Ox

Vẽ đường thẳng MN ta được đồ thị hàm số

Vẽ đúng đồ thị

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

1c

(0,5

điểm)

= +

= +

=

= +

2

8 2

2

8 2

y x

y x x

y

y x

= +

=

=

= +

2

2 6

3

2

y x

x x

y x

Giải được nghiệm

=

=

4

2

y

x

và kết luận

0,25 đ 0,25 đ

Trang 4

Bài 2

(1,5 đ)

1a

(0,5đ)

a) Thay m = 2 ta có phương trình x2- 2x -3 = 0 Tìm được 2 nghiệm: x1=-1; x2=3

0,5 đ

2.b

(0,5 đ)

Phương trình có một nghiệm bằng -2

<=> 4 + 4(m-1) - 3 = 0 tìm được m =

4 3

Theo Viet: x x1 2 = −3.Mà x1 2 x2 3

2

= − ⇒ =

0,25 đ 0,25 đ

2.c

(0,5 đ)

∆' = (m -1)2 + 3 > 0 ∀m

=

= +

3

) 1 ( 2 2 1

2 1

x x

m x

x

Q= x1.x2[(x1+x2)2-2x1x2]-5x1x2

= -12(m-1)2 - 3 ≤-3 ∀m => Max Q = -3 khi m =1

0,25 đ 0,25 đ Bài 3

(3 đ)

1

2 1

1 K

M E

D

C

Vẽ hình đúng

0,5 đ 4.a

(0,75

đ)

Vì DA và DC là các tiếp tuyến của (O) nên DA = DC

Có OA = OC

=> O, D nằm trên đường trung trực của đoạn AC

=> AC ⊥ DO tại E => CEO· =900 (1)

CHO· =900(vì CH ⊥ AB) (2)

Từ (1) và (2) => CEO CHO· +· =1800

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

Trang 5

=> tứ giác OECH nội tiếp

4.b:

(0,75

đ)

Vì CF là tiếp tuyến của (O) =>· 1

2

BCF = sđ»BC

2BCF· =sđ»BC

Có · 1

2

CFB= sđ»AC −12sđ»BC(t/c góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn) => 2BCF· + ·CFB= sđ»BC + 1

2sđ»AC 1

2

− sđ»BC

1

2

= sđ»AC +12sđ»BC =12sđ»AB= 900

Vậy 2BCF· + CFB· =900

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

4.c

(1 đ)

Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AD và BC

Có ¶ µ 0

K +A =

µ ¶ 0

C +C = => K¶ 1=Cµ1 => ∆DKC cân tại D

µA1 =C¶2

=> DK = DC Mà DC = AD => DA = DK

có CH //KA => CM BM

DK = BD = MH

DA

Mà DK = DA nên CM = MH (*) Theo câu 1 có DO là đường trung trực của AC

=> EA = EC (**)

Từ (*) và (**) => ME là đường trung bình của ∆ACH

=> ME//AB

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ Bài 4

(1 đ)

Ta có:

(ac bd)+ +(ad bc)− =a c +2abcd b d+ +a d −2abcd b c+

Vì ad bc 1− = nên 1 (ac bd)+ + 2 =(a2 +b2)(c2 +d2) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm

(a2 +b ; c2) ( 2 +d2) Có:

P a= +b + +c d + +ac bd 2 a≥ +b c +d + +ac bd

P 2 1 ac bd ac bd

⇒ ≥ + + + + (theo (1))

Rõ ràng P 0 > vì: ( )2 2

2 1+ ac bd+ > ac bd+

Đặt x ac bd= + , Ta có: P 2 1 x≥ + 2 +x

P 4 1 x 4x 1 x x 1 x 4x 1 x 4x 3

2

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Trang 6

Vậy P≥ 3

……….Hết………

Ngày đăng: 31/10/2015, 11:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w