Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của một hoặc một số doanh nghiệp trong một ngành nào đó. Trong kinh doanh, quản trị bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa hiệu suất hoặc và quản lý hoạt động kinh doanh bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý. Quản lý có thể được định nghĩa là quá trình phổ quát của con người và tổ chức nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để hoạt động và đạt được các mục tiêu.
QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: TS Nguyễn Thị Hồng Thắm ĐT: 0916.126.019 Email: thamktqd@gmail.com Đánh giá • Điểm 10%: Kiểm tra đầu tham gia lớp • Điểm 20%: Bài tập nhóm • Điểm 70%: Thi hết học phần CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.2 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC 1.3 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.2 Kinh tế nguyên tắc kinh tế 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1.1.1 Kinh doanh 1.1.1.2 Doanh nghiệp 1.1.1.1 Kinh doanh - Là việc sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời - Người kinh doanh phải trả lời câu hỏi: + Sản xuất gì? + Sản xuất nào? + Sản xuất cho ai? 1.1.1.2 Doanh nghiệp - Xí nghiệp đơn vị kinh tế tổ chức cách có kế hoạch để sản xuất sản phẩm dịch vụ cung cấp cho kinh tế - Doanh nghiệp xí nghiệp hoạt động chế thị trường 1.1.1.2 Doanh nghiệp - Là tổ chức thực việc tạo ra, cung cấp sản phẩm, dịch vụ kinh tế thị trường - Gồm: + Doanh nghiệp kinh doanh: cung cấp dịch vụ, hàng hóa thông thường + Doanh nghiệp công ích: cung cấp hàng hóa công cộng Đối tượng nghiên cứu môn học nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh 1.1.1 KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ - Hoạt động kinh tế hoạt động người tạo sản phẩm/ dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu - Đối tượng nghiên cứu tất môn khoa học kinh tế kinh tế, hoạt động kinh tế - Nguyên tắc kinh tế: + Đề cập đến việc đạt sản lượng sản phẩm lớn với lượng hao phí xác định yếu tố sản xuất + Đòi hỏi phải hành động cho tạo giá trị tối đa với lượng chi phí tiền cho trước 1.2 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC 1.2.1 Thực chất nhiệm vụ môn khoa học quản trị kinh doanh 1.2.2 Vị trí môn học quản trị kinh doanh hệ thống môn khoa học xã hội 8.3.3 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT Là yêu cầu bắt buộc cao tổ chức Đòi hỏi hoạt động quản trị phải thống Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm bảo thống mối quan hệ tổ chức Đảng, máy quản trị tổ chức công đoàn; chủ sở hữu máy quản trị, hội đồng quản trị tổng giám đốc Tính thống phải luật hóa hoàn thiện pháp luật NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ Hiệu điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển hoạt động quản trị phải có hiệu Doanh nghiệp phải: Chọn mô hình đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực Điều chỉnh chung lớn Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quản trị với chí phí kinh doanh thấp NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT ĐƯỢC Mỗi chức danh cần kiểm soát toàn nhiệm vụ Mọi hoạt động phải kiểm soát Phải kiểm soát hoạt động quản trị, biểu hiện: Người phụ trách lĩnh vực công tác phải kiểm soát hoạt động lĩnh vực Thủ trưởng phải kiểm soát hoạt động nhân viên quyền Người giao nhiệm vụ phải kiểm soát hoạt động liên quan đến nhiệm vụ 8.3.4 HÌNH THÀNH HOẶC THIẾT KẾ LẠI CÁC NƠI LÀM VIỆC Lựa chọn nguyên tắc thiết kế công việc, nhiệm vụ Phân tích tổng hợp nhiệm vụ LỰA CHỌN NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CÔNG VIỆC, NHIỆM VỤ Nguyên tắc tập trung hay phi tập trung hóa Nguyên tắc chuyên môn hóa hay đảm bảo tính thống trình Nguyên tắc thống hay đa dạng nghề nghiệp Nguyên tắc quyền lựctrách nhiệm nguyên tắc chuỗi PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP NHIỆM VỤ Phân tích nhiệm vụ chia nhỏ công việc thành nhiệm vụ cụ thể đến cấp độ cuối hành động cụ thể Tổng hợp nhiệm vụ liên kết nhiệm vụ cụ thể phân tích vào nơi làm việc theo nguyên tắc định 8.3.5 XÁC ĐỊNH QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM Quyền hạn Quyền lực Mối quan hệ QUYỀN HẠN Là cho phép cá nhân (tập thể) thực nhiệm vụ giao Đề cập đến khả mà cá nhân (tập thể) sử dụng nguồn lực định để tiến hành công việc Cơ sở xác định: Nhiệm vụ, nguyên tắc phân quyền khả chuyên môn Vai trò điều kiện Là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Phải rõ ràng ghi nội quy, quy chế QUYỀN LỰC Là quyền điều khiển hành động người khác Phân loại quyền lực: o Theo tính hợp pháp quyền lực: Quyền lực thức: Gắn với chức danh cụ thể ghi nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động doanh nghiệp Quyền lực phi thức: Không gắn với chức danh cụ thể không ghi điều lệ o Theo tính chất biểu quyền lực: Quyền lực đoán Quyền lực kiểu hợp tác Quyền lực tham vấn Quyền lực “tham gia, đóng góp” MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC, TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ Quyền hạn quyền lực điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Nếu thấp không đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ Nếu cao lạm quyền Trách nhiệm đòi hỏi cá nhân hay tập thể phải hoàn thành nhiệm vụ Nếu thấp lơ nhiệm vụ Nếu cao không thực 8.3.6 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỘI QUY, QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH CHUNG VÀ CÁ BIỆT Là mệnh lệnh nhà quản trị doanh nghiệp nhằm tạo hoạt động theo mục tiêu xác định Phân loại: Điều chỉnh chung Điều chỉnh cá biệt Phải biết kết hợp điều chỉnh chung điều chỉnh cá biệt XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG Thuộc nội dung điều chỉnh chung Thiết lập mối quan hệ làm việc ổn định phận, cá nhân Cơ sở: Điều lệ doanh nghiệp, mối quan hệ kỹ thuật – sản xuất phận Yêu cầu: Phải xác định xác mối quan hệ huy, chức quyền hạn, trách nhiệm phận cá nhân Các quy định phải chặt chẽ C ẢM ƠN S Ự H ỢP T ÁC ! [...]... LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC 1.4.1 Trước khi xuất hiện quản trị kinh doanh với tư cách môn khoa học độc lập 1.4.2 Quản trị kinh doanh phát triển với tư cách môn khoa học độc lập CHƯƠNG 2: KINH DOANH 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.3 CHU KỲ KINH DOANH 2.4 MÔ HÌNH KINH DOANH 2.5 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Là hoạt động tạo ra sản phẩm/dịch vụ cung cấp... học quản trị kinh doanh - Môn khoa học này hình thành các kiến thức cụ thể về việc tiến hành các hoạt động quản trị phù hợp với tính quy luật của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu và phát hiện các quy luật vận động của những hoạt động kinh doanh + Nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản trị những hoạt động kinh doanh đó 1.2.2 Vị trí của môn học quản trị kinh doanh. .. tượng để từ đó khái quát thành các quy luật kinh tế và quản trị kinh doanh Gắn với tư duy sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cụ thể cho thị trường Trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành các hoạt động kinh doanh của nhà quản trị 2.1.3 TƯ DUY KINH DOANH Tư duy kinh doanh tốt giúp nhà quản trị: - Có tầm nhìn quản trị tốt - Thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh ngày càng biến động - Nhận rõ, chấp... kiến thức và kỹ năng chuyên sâu ở các môn khoa học cụ thể khác 1.3 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu của môn khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn của môn học quản trị kinh doanh ứng dụng 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu của môn khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết Áp dụng phương pháp thực chứng: - Mục đích: Giải thích... Hiệu quả: phản ánh mặt chất của hoạt động kinh doanh - Kết quả: phản ánh mặt lượng của hoạt động kinh doanh 2.1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” - Luật doanh nghiệp (2005) Kinh doanh: - Bao gồm một hoặc một số khâu trong... pháp luật nên theo hình thức pháp lý ở nước ta ngày nay có các nhóm loại đối tượng kinh doanh chủ yếu sau: - Nhóm đối tượng được gọi là doanh nghiệp - Nhóm đối tượng chưa được gọi là doanh nghiệp - Nhóm đối tượng không là doanh nghiệp Luật doanh nghiệp (2005) có 5 loại hình doanh nghiệp khác nhau DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - Là doanh nghiệp (DN) do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài... hiện tượng hay quá trình liên quan đến hoạt động kinh doanh cũng như quản trị của các doanh nghiệp - Yêu cầu: Phải có tư duy tiếp cận thực chứng, tiếp cận vấn đề chỉ trên cơ sở giải thích được tính quy luật phổ biến của nó 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn của môn học QTKD ứng dụng - Môn học nghiên cứu các hoạt động rất cụ thể của con người gắn với lĩnh vực kinh doanh - Khi nghiên cứu phải dựa trên các giả định:... động - Nhận rõ, chấp nhận và thay đổi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh - Tận dụng được cơ hội kinh doanh, tránh né được các nguy cơ của môi trường, thay đổi tư duy kinh doanh khép kín - Xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất SP hoặc cung cấp dịch vụ Biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt Dựa trên nền tảng kiến thức tốt Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng Phải dựa trên... PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.1 Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật 2.2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất 2.2.3 Phân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất 2.2.4 Phân loại theo hình thức pháp lý 2.2.5 Phân loại theo tính chất sở hữu 2.2.6 Phân loại theo tính chất đơn hay đa ngành 2.2.7 Phân loại theo tính chất kinh doanh trong nước hoặc quốc tế 2.2.1 Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật... học quản trị kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học xã hội - Khoa học QTKD là một bộ phận của khoa học kinh tế và nằm trong hệ thống các môn khoa học xã hội - Dựa trên các thành tựu tri thức mà môn khoa học kinh tế học và các môn khoa học cơ sở khác tạo ra 1.2.2 Vị trí của môn học quản trị kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học xã hội - Là cầu nối giữa các kiến thức lý thuyết và các học phần khoa ... MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.2 Kinh tế nguyên tắc kinh tế 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1.1.1 Kinh doanh 1.1.1.2 Doanh nghiệp... hết học phần CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.2 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC 1.3 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC LÝ... chi phí tiền cho trước 1.2 QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC 1.2.1 Thực chất nhiệm vụ môn khoa học quản trị kinh doanh 1.2.2 Vị trí môn học quản trị kinh doanh hệ thống môn khoa học