- Các yếu tố cơ sở toán học phải thể hiện trên bản đồ gốc dạng số bao gồm: khungmảnh bản đồ và các yếu tố trình bày ngoài khung trừ phần giải thích ký hiệu; lưới ki lô métgồm cả lưới kil
Trang 11.1 Khái niệm về bản đồ địa hình 1
1.1.1 Bản đồ 1
1.1.2 Bình đồ 2
1.1.3 Mặt cắt dọc, mặt cắt ngang 2
1.2 Yêu cầu, nội dung của bản đồ địa hình 2
1.2.1 Yêu cầu chung với bản đồ địa hình 2
1.2.2 Nội dung bản đồ địa hình 3
1.2.3 Yêu cầu chung sử dụng với cắt dọc, cắt ngang 6
PHẦN II CÔNG TÁC NGOẠI NGHIỆP 7
2.1 Cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn áp dụng 7
2.1.1 Cơ sở pháp lý 7
2.2.2 Tiêu chuẩn về khảo sát địa hình được áp dụng 7
2.2 Quy trình ngoại nghiệp 7
2.2.1 Công tác thực địa 8
2.2.2 Khống chế mặt phẳng 13
2.2.3 Khống chế độ cao 16
2.2.4 Lưới độ cao đo vẽ 18
2.2.5 Tiêu mốc 18
2.2.6 Đo vẽ bản đồ địa hình các loại tỷ lệ 18
2.2.7 Xác định tim tuyến công trình 18
2.2.8 Mặt cắt 19
PHẦN 3 : HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP 22
3.1 Xử lý số liệu đo 22
3.1.1 Công tác chuyển điểm chi tiết: 22
3.1.2 Công tác biên tập bản đồ 23
3.2 Tài liệu khảo sát địa hình 25
3.2.1 Tài liệu khảo sát địa hình 25
3.2.2 Các văn bản: 25
3.3.3 Nội dung báo cáo kết quả khảo sát địa hình 26
Trang 2PHẦN I GIỚI THIỆU BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH.
1.1 Khái niệm về bản đồ địa hình
1.1.1 Bản đồ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất, nó phản ánhcác hiện tượng tự nhiên, kinh tế và xã hội thông qua một hệ thống ký hiệu, thể hiện mộtcách có chọn lọc, khái quát hóa và dựa trên một cơ sở toán học nhất định và đảm bảo độchính xác
Khái niệm của bản đồ thể hiện có tính ảnh hưởng của độ cong trái đất, đặc tính biếndạng của phép chiếu hình, sử dụng thống nhất hệ tọa độ và độ cao Nhà nước
Để tiện lợi trong việc nghiên cứu, sử dụng và bảo quản các bản đồ thì cần thiết phảitiến hành phân loại chúng Có nhiều cách phân loại khác nhau Trong đó, một số cách phânloại sau đây thường được sử dụng và cũng là quan trọng nhất
- Phân loại theo các đối tượng thể hiện: Các bản đồ được phân thành 2 nhóm: Bản đồđịa lý và bản đồ thiên văn
- Phân loại theo nội dung: Bản đồ được phân thành 2 nhóm đó là: Bản đồ địa hìnhhay còn gọi là bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề
Bản đồ địa hình là bản đồ thu nhỏ của bề mặt trái đất theo những quy luật toán họcnhất định Nội dung trên bản đồ được thể hiện bằng những ký hiệu quy định Các đối tượngnội dung được thể hiện theo những mục đích nhất định và có liên quan với nhau một cáchchặt chẽ Nội dung bản đồ địa hình gồm: Thủy hệ, điểm dân cư, đường giao thông, các đốitượng nông nghiệp, công nghiệp, địa hình bề mặt, ranh giới hành chính, lớp phủ thực vật,thổ nhưỡng, đất đá
Bản đồ chuyên đề là bản đồ thể hiện chuyên về một lĩnh vực nào đó, nó bao gồm cácnhóm
+ Nhóm bản đồ địa lý tự nhiên: gồm các bản đồ: thủy văn, địa chất
+ Nhóm bản đồ kinh tế- xã hội: gồm các bản đồ dân cư, bản đồ kinh tế…
+ Nhóm bản đồ kỹ thuật: gồm bản đồ hang hải, bản đồ hang không, bản đồ thiết kế Trong mỗi cách phân loại kể trên, tuỳ thuộc vào nhóm các bản đồ cụ thể người ta còn
có cách phân loại chi tiết:
- Phân loại theo tỷ lệ: Bản đồ được chia thành ba loại:
+ Tỷ lệ lớn gồm bản đồ tỷ lệ 1/500 đến 1/5.000
+ Tỷ lệ trung bình gồm bản đồ tỷ lệ 1/10.000 đến 1/100.000
+ Tỷ lệ nhỏ gồm bản đồ tỷ lệ 1/200.000 đến 1/1.000.000
Trang 3- Phân loại theo mục đích sử dụng: Cho đến nay, theo mục đích sử dụng chưa có sựphân loại chặt chẽ Bởi vì đại đa số các bản đồ được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đíchrất khác nhau Song đáng chú ý nhất theo mục đích sử dụng có thể phân ra thành 2 nhóm, đólà: Bản đồ sử dụng cho nhiều mục đích và bản đồ chuyên môn
- Phân loại theo lãnh thổ: Bản đồ được phân ra thành bản đồ thế giới, bản đồ bán
cầu, bản đồ châu lục, bản đồ các nước, bản đồ các vùng, bản đồ thành phố
1.1.2 Bình đồ
Bình đồ là bản vẽ thể hiện mặt chiếu bằng địa hình của một khu vực Khác với bản
đồ, bình đồ biểu thị một khu đất nhỏ theo phép chiếu hình đơn giản với việc xem mặt quychiếu tọa độ và độ cao là mặt phẳng nằm ngang không chú ý đến ảnh hưởng độ cong tráiđất
Để làm rõ nghĩa trong những trường hợp cụ thể, có thể ghép thêm những từ bổ sungnhư bình đồ địa hình, bình đọ lộ tuyến (tuyến đường), bình đồ khu vực cầu, vv
Trên bản vẽ, có vẽ những đường đồng mức cao để thể hiện địa hình và các hình chiếubằng của những công trình xây dựng như nhà, xưởng, cầu, cống, đường, vv
Vẽ bình đồ với những tỉ lệ thích hợp với diện tích khu vực cần thể hiện, thường dùng
tỉ lệ 1/2.000, 1/1.000, 1/5.000 BĐ là tài liệu quan trọng cho các ngành địa lí, xây dựng giaothông, công nghiệp
1.1.3 Mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.
Là tiết diện địa hình được tạo bởi các tuyến theo chiều dọc, ngang công trình
- Sự biến đổi liên tục, đột biến của địa hình
- Miêu tả hình dạng, kích thước của công trình thủy lợi (kênh, đập, các công trìnhtrên kênh, hệ thống điều tiết )
- Thể hiện mối tương quan giữa hình dáng kích thước công trình và hình dạng kíchthước địa hình tự nhiên tuân theo quy định kích thước bản vẽ thủy lợi hiện hành
1.2 Yêu cầu, nội dung của bản đồ địa hình
1.2.1 Yêu cầu chung với bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về cơ sở toán học về thểhiện nội dung, trình bày và thống nhất các ký hiệu, tuân theo quy phạm và bộ ký hiệu hiệnhành thống nhất toàn quốc
Tùy theo mục đích sử dụng bản đồ địa hình mà có thể xây dựng ở những tỷ lệ khácnhau
Bản đồ cần rõ ràng, dễ dọc, cho phép định hướng dễ ràng nhanh chóng ngoài thựcđịa
Độ chính xác biểu thị các yếu tố nội dung phải phù hợp với tỷ lệ bản đồ
Trang 4Các yếu tố biểu thị trên bản đồ phải đầy đủ, chính xác, phải phù hợp với mục đích,nội dung của bản đồ.
1.2.2 Nội dung bản đồ địa hình.
1 Các yếu tố cơ sở toán học.
- Các yếu tố cơ sở toán học phải thể hiện trên bản đồ gốc dạng số bao gồm: khungmảnh bản đồ và các yếu tố trình bày ngoài khung trừ phần giải thích ký hiệu); lưới ki lô mét(gồm cả lưới kilô mét của múi kề cận nếu mảnh bản đồ nằm trong độ gối phủ giữa hai múi);lưới lánh, vì độ; các điểm tọa độ và độ cao quốc gia còn tồn tại mốc trên thực địa; các điểmtọa độ và độ cao chuyên dụng được sử dụng khi thành lập bản đồ
- Trên bản đồ gốc dạng số, vị trí điểm góc khung, độ dài cạnh khung, đường chéokhung bản đồ không có sai số so với giá trị lý thuyết Điểm tọa độ quốc gia không có sai số
về giá trị tọa độ so với giá trị gốc
- Khi biểu thị độ cao của các điểm khống chế trắc địa trừ Trường hợp điểm nằm trênvật kiến trúc nếu chênh cao thực tế giữa mặt đất và mặt mốc vượt quá 0,2 m phải biểu thị cả
độ cao mặt đất, độ cao mặt mốc và ghi chú chính xác đến 0,1 m
2 Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan.
- Các yếu tố thủy hệ phải thể hiện trên bản đồ địa hình bao gồm biển, đảo, hồ, ao, cácloại bãi ven bờ; sông, ngòi, suối, mương, máng, kênh rạch; mạch nước khoáng thiên nhiên,giếng nước và các đối tượng khác có liên quan
- Các sông, suối có chiều dài trên bản đồ lớn hơn 1 cm; kênh, mương có độ rộng thực
tế từ 1m trở lên và chiều dài trên bản đồ lớn hơn 1 cm đều phải thể hiện Khi sông, suối,kênh, mương trên bản đồ có độ rộng từ 0,5 mm trở lên phải biểu thị bằng hai nét, dưới 0,5
mm biểu thị bằng một nét theo hướng dẫn của ký hiệu tương ứng Những sông, suối, kênh,mương có chiều dài ngắn hơn quy định trên nhưng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vẫn phảithể hiện
- Các ao, hồ có diện tích trên bản đồ từ 2 mm2 trở lên trên bản đồ đều phải biểu thị Ởnhững vùng hiếm nước, dân cư thưa thớt các ao, hồ, giếng nước phải thể hiện đầy đủ Đốivới những vùng có mật độ ao, hồ dày đặc được phép lựa chọn để biểu thị theo nguyên tắc -
ưu tiên các đối tượng có ý nghĩa quan trọng về kinh tế văn hóa, xã hội đối với vùng dân cưhoặc có ý nghĩa định hướng
- Đối với sông, hồ và bờ biển, khi đường mép nước cách đường bờ trên bản đồ từ 0 3
mm trở lên phải biểu thị cả đường bờ và đường mép nước
- Các loại sông suối có nước theo mùa hoặc khô cạn; đoạn sông suối khó xác địnhchính xác, đoạn sông, suối chảy ngầm phân biệt để biểu thị theo quy định của ký hiệu
- Hướng dòng chảy của các đoạn sông, suối, kênh rạch có ảnh hưởng của thủy triều
và đoạn sông, suối, kênh rạch khó nhận biết hướng dòng chảy trong phạm vi mảnh bản đồ
Trang 5- Các loại bờ, bãi, đê, đập và các đối tượng liên quan khác của thủy hệ biểu thị theohướng dẫn của ký hiệu.
3 Địa hình.
- Địa hình được thể hiện trên bản đồ bằng đường bình độ, hướng chỉ dốc, điểm ghichú độ cao và các ký hiệu khác Khoảng cao đều đường bình độ cơ bản được quy định theo
độ dốc địa hình trong bảng sau:
Độ dốc của địa hình Khoảng cao đều đường bình độ cơ bản (m)
- Trên một mảnh bản đồ chỉ thể hiện địa hình bằng một khoảng cao đều đường bình
độ cơ bản, khi khoảng cao đều đường bình độ cơ bản không mô tả hết được dáng địa hìnhthì sử dụng thêm đường bình độ nửa khoảng cao đều đường bình độ cơ bản Trường hợpphải biểu thị chi tiết cá biệt của dáng đất phải sử dụng đường bình độ phụ có độ cao thíchhợp
- Các điểm ghi chú độ cao phải chọn vào các vị trí đặc trưng của địa hình Trên một
dm2 bản đồ phải có từ 10 điểm đến 15 điểm ghi chú độ cao, Trường hợp địa hình khu đobằng phẳng, dáng đất không thể hiện được bằng đường bình độ thì phải có từ 25 đến 30điểm Ghi chú độ cao chẵn đến 0,01 mét đối với bản đồ tỷ lệ 1 :2000 và 0,1 mét đối với bản
đồ tỷ lệ 1:5000
- Các dạng đặc biệt của dáng đất gồm khe rãnh xói mòn, sườn dốc đứng, sườn đấtsụt đứt gẫy, sườn sụt lở, sườn đất trượt, vách đá, vùng núi đá, lũy đá, đá độc lập dòng đá sỏi,bãi đá, miệng núi lửa, cửa hang, động, địa hình castơ, gò đống, các loại hố, địa hình bậcthang, bãi cát, đầm lầy biểu thị theo quy định của ký hiệu hiện hành
- Các yếu tố giao thông thể hiện trên bản đồ địa hình bao gồm các loại đường sắt,đường ôtô có rải mặt, đường đất, đường mòn, các loại đường khác và các công trình, đốitượng liên quan
- Toàn Bộ các tuyến đường sắt hiện có hoặc đang làm đường sắt trong ga và cáccông trình, đối tượng liên quan đến đường sắt được phân biệt và biểu thị theo quy định của
Trang 6- Hệ thống giao thông trong vùng dân cư tùy từng trường hợp cụ thể để lựa chọn
hoặc lấy bỏ, nhưng phải bảo đảm thể hiện được đặc trưng chung của vùng và từng hệ thống
giao thông
- Các đối tượng có liên quan của đường giao thông gồm sân bay, bến cảng, âuthuyền, nhà ga, sân bốc dỡ hàng hóa, bến ôtô, cầu, cống, bến đò, phà ngầm, bến lội đèohầm đường đắp cao, xẻ sâu và các đối tượng khác thể hiện trên bản đồ phải bảo đảm cácyêu cầu sau đây:
+ Các công trình liên quan của đường sắt, đường ôtô có rải mặt trên bản đồ địa hìnhphải biểu thị đầy đủ theo khả năng dung nạp của bản đồ và hướng dẫn của ký hiệu
+ Các loại cầu, phà phải thể hiện đầy đủ Các cầu có tên phải ghi chú đầy đủ Đối vớicác cầu ôtô qua được phải thể hiện chiều dài, chiều rộng, trọng tải, vật liệu làm cầu Các cầuđường sắt không cần ghi chú thông số kỹ thuật
+ Các đoạn đường đắp cao hoặc xẻ sâu dài từ 5 mm trở lên trên bản đồ và có tỷ caohoặc tỷ sâu từ 1/2 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản trở lên đều phải biểu thị kèm theoghi chú Trường hợp do vẽ địa hình với khoảng cao đều đường bình độ cơ bản 0,5 m thìbiểu thị đoạn đường đắp cao, xẻ sâu từ 0,5 m trở lên
4 Dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Đồ hình vùng dân cư và nhà trong vùng dân cư thể hiện theo hướng dẫn của ký
hiệu.
- Đối với vùng dân cư nông thôn phải thể hiện thực phủ nếu độ che phủ của tán câylớn hơn 20% Các mảng thực vật, ô đất trống, ô đất canh tác trong khu dân cư có diện tíchtrên bản đồ từ 10 mm2 trở lên đều phải thể hiện
- Tên gọi của vùng dân cư là tên chính thức thực hiện theo quy định của pháp luật.Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định thì thực hiện theo văn bản quản lýhành chính của ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
- Phải xác định và biểu thị trên bản đồ số hộ của đơn vị hành chính cấp xã
- Các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện theo quy định sau đây:
+ Các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội có đồ hình vẽ được theo tỷ lệ bản đồ phảithể hiện đầy đủ;
+ Các đối tượng không vẽ được theo tỷ lệ bản đồ thì chọn lọc để biểu thị những đốitượng có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, văn hóa, lịch sử đối với vùng dân cư hoặc có ýnghĩa định hướng;
+ Ghi chú tên gọi đối với các đối tượng có tên khi độ dung nạp của bản đồ cho phép
- Trong khu vực dân cư phải thể hiện hệ thống đường ống nổi chính Đường trục
Trang 7đường dây thông tin, đường ống nổi ở ngoài vùng dân cư phải thê hiện theo quy định của kýhiệu bản đồ tỷ lệ tương ứng.
- Các cây và cụm cây độc lập chỉ biểu thị khi có ý nghĩa định hướng
- Ranh giới thực vật căn cứ theo thực tế phân biệt để biểu thị là ranh giới chính xáchoặc ranh giới không chính xác
6 Biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
- Trên bản đồ phải thể hiện đầy đủ đường biên giới quốc gia, địa giới hành chính cáccấp theo đúng và thống nhất với các tài liệu pháp lý của nhà nước về biên giới và địa giớihành chính Trường hợp các cấp địa giới trùng nhau thì thể hiện địa giới hành chính của cấpcao nhất
- Mốc địa giới hành chính các cấp phải lựa chọn thể hiện các mốc đặc trưng Vị trícác mốc phải xác định với độ chính xác theo quy định
7 Ghi chú địa danh và các ghi chú khác.
- Ghi chú địa danh trên bản đồ thực hiện theo quy định của pháp luật
Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định thì thực hiện theo các vănbản quản lý hành chính của ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
- Ghi chú tên, ghi chú giải thích, ghi chú số liệu và các ghi chú khác trên bản đồ thựchiện theo quy định của ký hiệu và quy định kỹ thuật số hóa bản đồ địa hình tỷ lệ tương ứng
1.2.3 Yêu cầu chung sử dụng với cắt dọc, cắt ngang
- Mặt cắt dọc được đo theo tuyến tim công trình như tuyến đập chính, phụ, tuyến
tràn, tuyến cống, kênh và các công trình trên kênh Tính theo dòng nước chảy, cắt dọc đập
vẽ từ bờ tả sang bờ hữu; cống, tràn vẽ từ thượng lưu xuống hạ lưu, tuyến kênh tưới vẽ từđầu mối xuống cuối kênh, kênh tiêu vẽ từ đầu nguồn tiêu về đầu mối
- Mặt cắt ngang vẽ theo phương vuông góc với phương cắt dọc Chiều vẽ từ tráisang phải theo chiều tiến của mặt cắt dọc
Trang 8PHẦN II CÔNG TÁC NGOẠI NGHIỆP 2.1 Cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn áp dụng
2.1.1 Cơ sở pháp lý.
Căn cứ luật xây dựng: 16/2001/QH11 của Quốc hội
Căn cứ nghị đình 12/2009/NĐ.CP ngày 12-2-2009 của Chính phủ về quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình
Căn cứ vào nhiệm vụ khảo sát phê duyệt số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 củachính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
2.2.2 Tiêu chuẩn về khảo sát địa hình được áp dụng.
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8224– 2009: Công trình thủy lợi – các quy định chủyếu về lưới khống chế mặt phẳng
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8225:2009 Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu
về lưới khống chế cao độ địa hình
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8223– 2009: Công trình thủy lợi – các quy định chủyếu đo địa hình và xác định tim kênh, công trình trên kênh
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8226:2009 Công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu
2.2 Quy trình ngoại nghiệp
Quy trình ngoại nghiệp thành lập bản đồ địa hình được thực hiện theo sơ đồ sau:
Trang 9Đo đạc lưới hang IV Cấp 1,2
Bình sai lưới hạng IV,cấp 1,2
Kiểm tra, nghiệm thu lưới hạng IV,cấp 1,2
Đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ
Trang 10d là chiều dài cạnh trung bình của cấp lưới khống chế.
- Ước tính độ chính xác của cấp lưới khống chế
2 Những yêu cầu kỹ thuật khi đo lưới.
Bảng 1 Yêu cầu kỹ thuật lưới đường chuyền bằng phương pháp đường chuyền.
1 Chiều dài tối đa của đường, km
2 Chiều dài cạnh đường chuyền
6 Số cạnh trong đường chuyền nhiều nhất (đường
chuyền phù hợp hoặc đường chuyền nhiều điểm nút)
Bảng 2 Yêu cầu kỹ thuật đối với lưới khống chế đo vẽ
Trang 11Stt Nội dung
Kinh vĩ cấp I Kinh vĩ cấp II
Tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ1:2000 1:1000 1:2000 1:1000
1 Chiều dài lớn nhất của đường chuyền từ
6 Số cạnh trong đường chuyền nhiều nhất
(đường chuyền phù hợp hoặc đường
chuyền nhiều điểm nút)
Bảng 3 Yêu cầu kỹ thuật đo lưới khống chế đo vẽ
2 Sai số khép tương đối
Bảng 4 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế tam giác Nhà nước Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Hạng II Hạng III Hạng IV
Trang 12Sai số tương đối đo cạnh đáy
Sai số trung phương đo góc
Góc nhỏ nhất trong tam giác
Bảng 5 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới giải tích
Góc nhỏ nhất trong tam giác
Sai số trung phương đo góc
Bảng 6 Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới khống chế độ cao Nhà nước
Kỹ thuật
- Đặt máy ở giữa 2 mia Tầm ngắm từ máy đến mia không lớn hơn 100m
- Khoảng cách từ máy đến mia trước và từ máy đến mia sau không được chênh nhauquá 3 mét Tích lũy toàn tuyến không quá 10 mét
- Chiều cao tia ngắm tối thiểu cách mặt đất 0,3 mét
- Sự khác nhau về độ chênh cao (Δh) tính theo 2 mặt đỏ và đen ở mỗi trạm khôngvượt quá ± 3mm
Bảng 7 Các chỉ tiêu kỹ thuật cạnh đường chuyền
Tỉ lệ
bản đồ
Chiều dài lớn nhất của cả đường chuyền (m)
Chiều dài lớn nhất của 1 cạnh đường chuyền (m)
Số cạnh nhiều nhất trong đường chuyền (m)
Trang 13fh=±10 cm, trong đó L là chiều dài đường tính theo km
Sai số khép cho phép tương đối của đường chuyền toàn đạc như sau:
- Về độ cao: fh = S (m)
- Về góc bằng: f =
Trong đó:
N là số góc trong đường chuyền
S= là chiều dài cạnh trung bình
Sai số khép tương đối của toàn đường chuyền toàn đạckhông vượt quá
3 Công tác xây dựng mốc
a Chọn điểm: Mốc lưới đường chuyền sẽ được
chọn ở khu vực ổn định, đảm bảo tồn tại lâu dài Chỉ
trong trường hợp đặt biệt mới chọn mốc ở lòng đường,
đảm bảo thông hướng tới các điểm mốc theo sơ đồ
thiết kế và có khả năng tối đa phục vụ đo vẽ chi tiết
thửa đất
b Đánh số hiệu mốc: Mốc lưới đường chuyền
được đánh số hiệu liên tục trong toàn tuyến từ 01 đến
hết và không được trùng tên nhau
c Chôn mốc: Tất cả các mốc đường chuyền đều được chôn mốc và đắp bệ xung
quanh
d Vẽ ghi chú điểm các mốc đường chuyền: Tất cả các mốc đường chuyền sau khi
chôn xong phải sơ họa ghi chú
Trang 14- Các quy định kỹ thuật đo lưới khống chế đo vẽ:
- Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của các mốc thuộc lưới khống chế đo vẽ sautính toán bình sai so với điểm tọa độ nhà nước gần nhất (từ điểm có độ chính xác địa chínhtrở lên) không lớn hơn 0,1mm theo tỷ lệ bản đồ Đối với khu đo tỷ lệ 1:1000 sai số nói trênkhông vượt quá 6 cm;
- Sai số giới hạn cho phép về vị trí mặt phẳng của lưới khống chế đo vẽ không đượcvượt quá 02 lần sai số trung phương nêu trên Khi kiểm tra sai số lớn nhất về vị trí của điểmthuộc lưới khống chế đo vẽ không vượt quá sai số giới hạn và số lượng điểm có sai số nằmtrong khoảng 70% ÷100% sai số giới hạn cũng không được vượt quá quy định là 5% sốlượng điểm kiểm tra
- Trong mọi trường hợp, sai số nêu trên không được mang tính hệ thống
2.2.2 Khống chế mặt phẳng.
Tuỳ thuộc vào cấp công trình, diện tích vùng khảo sát, điều kiện địa hình, thiết bịmáy móc mà chọn phương pháp thiết kế mạng lưới và quy trình công nghệ thích hợp đểđảm bảo thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật
Đường chuyền hạng I, II, III, IV
Đường chuyền cấp 1, cấp 2
Đường chuyền kinh vĩ
Trong đo lưới khống chế gồm có 2 phương pháp đo:
Phương pháp đo đơn giản
Đây là phương pháp đo góc đơn vì nó áp dụng
cho trường hợp tại trạm đo chỉ có hai hướng ngắm,
trường hợp đo góc AOB Được tiến hành như sau:
Đặt máy toàn đạc trên giá ba chân tại điểm O và
dựng gương tại hai điểm A và B Tiến hành định tâm,
cân bằng máy chính xác theo đúng yêu cầu của quy
phạm
Nửa vòng đo thuận kính
Mở ốc hãm bàn độ ngang đưa ống kính về tiêu gương điểm A Khóa ốc hãm bàn độngang, dùng ốc vi động ngang điều chỉnh cho giao điểm lưới chữ thập vào giữa tâm gươngcủa điểm định hướng Nhấn phím F1 (OSET) để đưa bàn độ ngang về giá trị = 00°00’00”
Mở ốc hãm bàn độ ngang quay máy theo chiều kim đồng hồ về điểm B cần đo, khóa bàn độ