Kỹ năng phỏng vấn xin việc

48 480 0
Kỹ năng phỏng vấn xin việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“SĂN” CÔNG VIỆC MONG MUỐN Nội dung Tìm nguồn thông tin Hồ sơ xin việc Phỏng vấn Tìm nguồn thông tin  Báo chí  Internet: website công ty, công ty môi giới, forum…  Bạn bè, người thân  Headhunter  Danh bạ điện thoại  Trung tâm hỗ trợ SV của trường ĐH  Trung tâm giới thiệu việc làm  Hội chợ việc làm Hồ sơ xin việc  Đơn xin việc  CV  Thư giới thiệu  Bằng cấp (photo)  Ảnh chân dung Kỹ vấn Trước phỏng vấn Trong phỏng vấn Sau phỏng vấn 3.1 Trước vấn  Hiểu (xác định mục tiêu nghề nghiệp)  Hiểu nhà tuyển dụng  Chuẩn bị các câu hỏi từ nhà tuyển dụng  Chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhà tuyển dụng  Trang phục  10 mẹo nhỏ Chuẩn bị vấn  Hiểu  Thiết lập mục tiêu nghiệp  Liệt kê thành tích, mở rộng lĩnh vực  Mô tả kỹ năng, lực tạo nên thành tích  Liệt kê 5-6 điểm mạnh kèm ví dụ minh họa Chuẩn bị vấn  Chuẩn bị một “bản quảng cáo 30 giây” gồm:  Tôi ai?  Tôi muốn làm gì?  Tôi đóng góp gì? Yêu cầu đối với ứng viên ASK Kiến thức (Knowledge) Cái cần Cái biết không cần 10 3.3 Sau vấn  Đánh giá cuộc phỏng vấn  Điểm gì làm tốt  Câu trả lời nào khó  Làm nào để tốt  Gửi thư cảm ơn  Đảm bảo viết tên, vị trí người phỏng vấn  Nhấn mạnh quan tâm đến vị trí tuyển dụng  Nhắc lại quan trọng bỏ qua 34 3.4 Các câu hỏi thường gặp Hai câu hỏi bản: Biết gì? Làm gì? 35 Những câu hỏi thường gặp  Hãy giới thiệu về bạn (nghề nghiệp của bạn)?  Tại bạn lại chọn nghề này?  Tại bạn lại chọn học trường đại học này?  Điều khiến bạn chọn ngành học này?  Các kinh nghiệm học tập hoạt động ngoại khóa giúp ích cho nghề nghiệp của bạn? 36 Những câu hỏi thường gặp  Mô tả một việc đòi hỏi kỹ phân tích giải vấn đề mà bạn tham gia:  Vai trò của bạn gì?  Bạn có gây ảnh hưởng được với người khác?  Bạn mong muốn công việc này?  Mục tiêu nghiệp ngắn/ dài hạn của bạn? 37 Những câu hỏi thường gặp  Hãy kể một vài kinh nghiệm làm việc?  Điểm mạnh nhất yếu nhất của bạn gì?  Bạn biết về công ty chúng tôi?  Tại bạn định tìm việc cty này?  Bạn chuẩn bị cho buổi hôm nay?  Tiêu chí người thành công phải trải qua? 38 Những câu hỏi thường gặp  Yếu tố quan trọng nhất công việc?  Cần phải làm để thành công cty này?  Mô tả tình huống:  Bạn có xung đột với một người nhóm  Xung đột dẫn đến đối đầu  Bạn xử lý nào? 39 Những câu hỏi thường gặp  Bạn mô tả bạn nào?  Những người khác mô tả về bạn nào?  Bạn hợp với môi trường làm việc nhất?  Bạn thích làm một hay với người khác?  Vấn đề về học tập/ công việc mà bạn gặp phải? Bạn giải nào? 40 Những câu hỏi thường gặp  Mô tả thất bại mà làm bạn phát triển hơn?  Thành tựu bạn thỏa mãn nhất? Tại sao?  Giải thưởng quan trọng nhất mà bạn mong chờ nghiệp của gì?  Mô tả cách tổ chức công việc của bạn?  Bạn xếp ưu tiên lịch làm việc sao? 41 Những câu hỏi thường gặp  Bạn mong đợi từ công ty tại thời điểm này?  Bạn có sẵn sàng thuyên chuyển hay học?  Bạn có sẵn sàng công tác, làm thêm giờ?  Yêu cầu về mức lương của bạn?  Bạn thích trả lương nào?  Tại lại phải thuê anh? 42 Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng  Kế hoạch năm/ 10 năm của công ty gì?  Chức của phòng/ bộ phận này?  Mô tả nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc?  Anh/ chị mong ứng viên thành công?  Khả quan trọng nhất cho vị trí này? 43 Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng  Các bước thăng tiến từ vị trí gì?  Vấn đề cần quan tâm vị trí gì?  Anh muốn giữ vai trò để giải VĐ?  Tôi phải báo cáo cho ai?  Phong cách quản lý của anh/ chị ấy nào? 44 Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng  Mục tiêu mà phải đạt?  Mọi người phân bổ thời gian nào?  Học sách thủ tục đâu?  Có hội học tập (đào tạo, phát triển )? 45 Đừng hỏi: ta gì? Hãy hỏi: ta đóng góp gì? 46 Question & Answer! [...]... chất, kỹ năng cần thiết cho vị trí đó  Sức khỏe cần thiết cho công việc 12 Chuẩn bị phỏng vấn  Chuẩn bị trả lời các câu hỏi có thể dự đoán  Mô tả cụ thể, tỉ mỉ về những thành công  Phụ thuộc nhấn mạnh, điểm mạnh, tính cách  Nghĩ về các ví dụ để minh họa các kỹ năng  Liên hệ cái mình biết về công ty khi trả lời  Chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhà tuyển dụng 13 Chuẩn bị phỏng vấn. .. được học  Có thể tự làm độc lập được những khâu nào  Để làm được việc anh/ chị cần phải làm gì  Thông qua câu hỏi tình huống để đánh giá:  Khả năng tư duy  Khả năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống  Khả năng kỹ thuật 29 Khi phỏng vấn  Người phỏng vấn sử dụng nhiều giác quan:  Tai, mắt, mũi, tay, và giác quan thứ 6  Một ứng viên thường được đánh giá:  55% bằng vẻ bề ngoài... nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi 5 Biết kỹ năng gì là cần thiết cho vị trí đó 23 10 mẹo 6 Chuẩn bị tài liệu tham chiếu: tên, địa chỉ, 7 Cập nhật sơ yếu lý lịch và mang theo 8 Tìm hiểu địa điểm, thời gian, các cách đi đến 9 Dành thời gian tối thiểu 1 giờ cho phỏng vấn 10.Chuẩn bị quần áo từ hôm trước, ngủ đủ giấc 24 3.2 Trong khi phỏng vấn  Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh... thái riêng 25 3.2 Trong khi phỏng vấn  Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh  Trình bày khả năng một cách có cấu trúc  Nhấn mạnh thành tích học tập và kinh nghiệm  Thể hiện trung thực, tự tin, tích cực, nhiệt tình  Bày tỏ nguyện vọng làm việc ở vị trí dự tuyển  Lắng nghe chăm chú 26 Mục đích của nhà tuyển dụng  Mục đích của nhà tuyển dụng  Xác định năng lực, trình độ, kiến...Chuẩn bị phỏng vấn  Hiểu nhà tuyển dụng  Lĩnh vực kinh doanh của nhà tuyển dụng?  Khách hàng của nhà tuyển dụng là ai?  Danh tiếng của nhà tuyển dụng như thế nào?  Ai sẽ phỏng vấn bạn? Bao nhiêu người? 11 Chuẩn bị phỏng vấn  Tìm hiểu vị trí  Tìm hiểu về nhiệm vụ và trách nhiệm  Cơ hội được đào tạo,... 32 Lời khuyên của nhà tuyển dụng  Đừng lấp liếm câu hỏi mà bạn không biết  Họ sẽ nghĩ bạn cũng sẽ làm như vậy ở công ty  Áp dụng khả năng ngôn ngữ, kinh nghiệm  Nếu bạn giỏi một thứ thì người ta xem các thứ khác cũng tương tự 33 3.3 Sau khi phỏng vấn  Đánh giá cuộc phỏng vấn  Điểm gì làm tốt  Câu trả lời nào khó  Làm thế nào để tốt hơn  Gửi thư cảm ơn  Đảm bảo viết đúng... việc ở vị trí dự tuyển  Lắng nghe chăm chú 26 Mục đích của nhà tuyển dụng  Mục đích của nhà tuyển dụng  Xác định năng lực, trình độ, kiến thức  Xác định mức độ kinh nghiệm  Kiểm tra khả năng tư duy  Xác định cá tính cần thiết và phù hợp  Xác định nguyện vọng nghề nghiệp, mục tiêu 27 Yếu tố chung về công việc  Những công việc và trách nhiệm đã làm  Những thành tích chính ... việc làm Hồ sơ xin việc  Đơn xin việc  CV  Thư giới thiệu  Bằng cấp (photo)  Ảnh chân dung Kỹ vấn Trước phỏng vấn Trong phỏng vấn Sau phỏng vấn 3.1 Trước vấn  Hiểu (xác... Chuẩn bị vấn  Hiểu  Thiết lập mục tiêu nghiệp  Liệt kê thành tích, mở rộng lĩnh vực  Mô tả kỹ năng, lực tạo nên thành tích  Liệt kê 5-6 điểm mạnh kèm ví dụ minh họa Chuẩn bị vấn  Chuẩn... muốn làm  Lương bổng và chế độ đãi ngộ  Các phẩm chất, kỹ cần thiết cho vị trí  Sức khỏe cần thiết cho công việc 12 Chuẩn bị vấn  Chuẩn bị trả lời câu hỏi dự đoán  Mô tả cụ thể,

Ngày đăng: 29/10/2015, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan