tuyển tập các câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa học

24 847 2
tuyển tập các câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Câu chuyện Một lần, Anhxtanh phóng viên hỏi: Nếu ngài có 60 phút để giải vấn đề, ngài làm nào? Anhxtanh đáp: Tơi dành 55 phút để TÌM CÂU HỎI ĐÚNG, phút lại vấn đề giải quyết! Sau mời bạn đọc CÂU HỎI ĐÚNG! Tại bạn chọn sách này? Các Cụ có dạy “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” Biết “ta” nào? Bạn biết điểm mạnh, điểm yếu thân môn Hóa Những nội dung dễ, nội dung khó? Mục tiêu bạn điểm cho môn Hóa? “địch” cấu trúc đề thi, dạng thi, nội dung kiến thức cần học Bạn làm đề thi năm trước hay chưa? Bạn thi thử để trải nghiệm khơng khí thi chưa? Nếu câu trả lời chưa chưa chủ động tơi chúc mừng bạn chọn chìa khóa rồi! Kinh nghiệm học xem đề năm thi làm lại thi để xem “đối phương” để có cách đối phó phù hợp! Tại sách có tựa đề “Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hố học” Khi nghiên cứu đề thi năm trước theo dạng chun đề tơi nhận thấy điều vơ thú vị hợp lý đề thi có lặp lại ý tưởng, kiểu đề, kiểu đặt câu hỏi kiến thức Các năm gần đề thi LẶP LẠI khoảng 50% ý tưởng năm trước nguyên nhân sau: Kiến thức khơng thay đổi sách giáo khoa không thay đổi Nguyên tắc đề xuất phát từ phản ứng sách giáo khoa thêm cơng thức tính tốn, giấu yếu tố cho biết số kiện để tìm Các cơng thức không thay đổi Các kĩ năng, phương pháp tư thay đổi Học sinh năm khác (có lượng nhỏ thi lại khơng ảnh hưởng) Điều có nghĩa học sinh gần kiểm tra kiến thức cũ nên đề cần có lặp lại Khá nhiều kiến thức khó, nhạy cảm khơng đưa vào kỳ thi yêu cầu giảm tải chương trình Điều làm cho việc thi cử trở nên đơn giản kiến thức nên buộc phải lặp lại Điểm bật sách gì? Lí thuyết trọng tâm Chương trình ba năm THPT viết cô đọng chuyên đề Các vấn đề lí thuyết theo cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia đề cập đầy đủ, giúp em nhanh chóng củng cố hệ thống hóa kiến thức trọng tâm Câu hỏi cốt lõi có lời giải Những câu hỏi cốt lõi, trích dẫn từ đề thi Quốc Gia năm gần số câu hỏi thí nghiệm, hình vẽ, câu hỏi hay khó trích dẫn đề thi thử Quốc gia có chất lượng tốt Các câu hỏi phân dạng theo chuyên đề giúp học sinh ôn tập nhanh chóng hiệu quả: a) Các câu hỏi lí thuyết giải chi tiết, với đáp án đúng, sai phân tích rõ ràng giúp cho học sinh hiểu khắc sâu kiến thức b) Các câu hỏi tập giải theo nhiều cách Cách giải chi tiết giúp học sinh hiểu sâu diễn biến trình phản ứng Cách giải nhanh giúp học sinh biết cách vận dụng tốt phương pháp bảo toàn kĩ giải nhanh, từ em giải vơ nhanh chóng xác tập đề thi Lợi ích mà bạn thu từ sách gì? Nếu bạn học sinh a) Bạn có hệ thống kiến thức cốt lõi cần phải học hiểu sâu sắc hướng tư duy, cách làm mà bạn cần luyện tập trước vào phòng thi b) Bạn hiểu đề thi khơng q khó bạn nghĩ bạn làm tốt câu hỏi sách bạn hồn tồn n tâm điểm số Nếu bạn giáo viên a) Bạn có hệ thống câu hỏi câu hỏi cốt lõi hữu ích để tham khảo làm tài liệu giảng dạy Bạn cần cho học sinh nắm kiến thức điều tuyệt vời b) Bạn nắm nội dung trọng tâm đề thi kiến thức cốt lõi cần dạy cho học sinh Điều giúp bạn nhanh chóng đứng vững bục giảng với kiến thức kỹ đầy Học sinh bạn đỗ đạt nhiều điều chắn Có hạnh phúc giáo viên thấy học sinh đỗ đạt phải khơng bạn? Nếu bạn sinh viên sư phạm a) Bạn có tài liệu vơ quan trọng để gia sư cho học sinh bạn b) Bạn có hệ thống kiến thức cốt lõi vơ hiệu để tập làm giáo viên mà giáo viên nhiều kinh nghiệm có Ai nên mua sách này?  Học sinh (Đương nhiên rồi!)  Giáo viên (Vơ hợp lý!)  Sinh viên (Khơng cịn nghi ngờ nữa!)  Bạn bè, người thân học sinh (Mua làm quà, tuyệt vời!) Và lần tơi chúc mừng bạn sở hữu “Bí kíp” tuyệt vời này! Chúc bạn thành cơng! Thân ái! Thay mặt nhóm tác giả: ThS Trần Trọng Tuyền MỤC LỤC Trang Danh mục bảng viết tắt kí hiệu Chuyên đề 1: Nguyên tử  Bảng tuần hoàn  Liên kết hoá học Chuyên đề 2: Phản ứng oxi hoá khử  Tốc độ phản ứng  Cân hoá học 18 Chuyên đề 3: Sự điện li  pH 28 Chuyên đề 4: Các nguyên tố phi kim 42 Chuyên đề 5: Đại cương kim loại 66 Chuyên đề 6: Kim loại kiềm  kiềm thổ 88 Chuyên đề 7: Nhôm hợp chất 104 Chuyên đề 8: Sắt số kim loại quan trọng 120 Chuyên đề 9: Tổng hợp kiến thức vô 141 Chuyên đề 10: Đại cương hữu 160 Chuyên đề 11: Hiđrocacbon 171 Chuyên đề 12: Dẫn xuất halogen  Ancol  Phenol 192 Chuyên đề 13: Anđehit  Xeton  Axit cacboxylic 213 Chuyên đề 14: Este  Lipit chất béo 229 Chuyên đề 15: Cacbo hiđrat 248 Chuyên đề 16: Amin  Aminoaxit  Peptit protein 259 Chuyên đề 17: Polime vật liệu polime 280 Chuyên đề 18: Tổng hợp hữu 287 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Viết tắt Áp suất Kí hiệu P Ban đầu bđ Bảo tồn điện tích BTĐT Bảo toàn nguyên tố BTNT Bảo toàn electron BT e Bảo tồn khối lượng BTKL Cơng thức phân tử CTPT Cơng thức cấu tạo CTCT Dung dịch dd Điện phân dung dịch đpdd Hỗn hợp hh Khối lượng m Nhiệt độ to Nồng độ mol CM Nồng độ phần trăm C% Phản ứng pư Khối lượng mol trung bình M Phần trăm % Phương trình hóa học PTHH Số mol n Số nguyên tử C trung bình C Số nguyên tử H trung bình H Thể tích V Thí nghiệm TN Trường hợp TH Tơi xin giới thiệu đến q thầy cô em học sinh chuyên đề sách Mail/face liên hệ: trantuyen89hy@gmail.com Chuyên đề 5: Đại cương kim loại A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM TÍNH CHẤT VẬT LÍ + Tính chất chung: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim + Tính chất riêng: Khối lượng riêng: nhẹ Li; nặng Os Độ cứng: Cr kim loại cứng kim loại DÃY ĐIỆN HÓA + Thứ tự cặp oxi hóa khử TÝnh oxi hóa ca ion kim loại tăng dần K Mg2  Al3 Zn  Fe2  H  Cu2  Fe3 Ag           2  K Mg Al Zn Fe H2 Cu Ag Fe TÝnh khö cða kim loại gim dần oxi húa yu hn + khử yếu + Quy tắc α: oxi hóa mạnh + khử mạnh  Ví dụ: Tính oxi hóa: Fe2  Fe3 2+ 2+   → 2Fe3+ + Fe   2Fe + Fe Fe Fe Tính oxi hóa: Cu2  Fe3 2+ 2+   → 2Fe3+ + Cu   Cu + 2Fe Cu Fe Tính oxi hóa: Fe3 Ag  3+  Fe + Ag↓ → Ag+ + Fe2+   Ag Fe2  ĂN MỊN KIM LOẠI Ăn mịn kim loại gồm: ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa + Ăn mịn hóa học: phá hủy kim loại kim loại phản ứng với axit chất khí (hơi) nhiệt độ cao  FeCl2 + H2↑ ; Fe + 2HCl  t  Fe3O4 3Fe + 2O2  + Ăn mịn điện hóa: - có hai điện cực khác bn chất (Fe-Cu; Fe-C )  Điều kiện xảy ra: - hai ®iƯn cùc tiÕp xóc víi - hai ®iƯn cùc cïng tiếp xúc với dung dịch chất điện li + Phương pháp chống ăn mòn: Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng sơn chống gỉ, dầu mỡ, mạ kim loại,… Phương pháp điện hóa: Cho kim loại cần bảo vệ tiếp xúc với kim loại mạnh BÀI TỐN ĐIỆN PHÂN a) Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại từ K đến Al + Điện phân nóng chảy muối halogenua: điều chế kim loại IA, IIA ®pnc Ví dụ: 2NaCl   2NaOH   Cl    H2  anot catot + Điện phân nóng chảy Al2O3: điều chế Al ®pnc Al2 O3   Al catot + O2 anot Ở anot, điện cực than chì tác dụng với oxi sinh ra: 2C + O2   2CO ; → hỗn hợp khí thu anot gồm: CO, CO2, O2 dư b) Điện phân dung dịch + Thứ tự điện phân điện cực: C + O2   CO2 Tại catot: Ag+  Ag; Fe3+  Fe2+; Cu2+  Cu; H+  H2; … Fe2+  Fe; H2O  H2 Tại anot: Cl –  Cl2 ; H2O  O2… + Các toán thường gặp: Bài toán 1: Điện phân dung dịch gồm CuCl2, HCl, FeCl3: ®pdd ®pdd ®pdd 2FeCl3   2FeCl2+Cl2; CuCl2   Cu+ Cl2; 2HCl   H2 +Cl2 Bài toán 2: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 NaCl: ®pdd CuSO4 + 2NaCl   Cu + Cl2 + Na2SO4 ®pdd Nếu CuSO4 dư: CuSO4  O2 ↑+ H2SO4  Cu + ®pdd Nếu NaCl dư: NaCl + H2O   2NaOH + H2↑ + Cl2↑ c) Định luật Faraday Khối lượng chất sinh điện cực: m  → Số mol electron trao đổi: N e  AIt nF It F B CÂU HỎI CỐT LÕI CÓ LỜI GIẢI 5.1 Dãy điện hóa kim loại Câu (A-12): Cho cặp oxi hoá - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ B Cu2+ oxi hố Fe2+ thành Fe3+ C Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ D Cu khử Fe2+ thành Fe Hướng dẫn giải: Fe2  Cu2  Fe3 Fe3 oxi hóa Cu Fe Cu Fe 3 2 2 2Fe  Cu  Cu 2Fe Đáp án C Tính oxi hãa: Câu (B-08): Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2   2FeBr3 2NaBr + Cl2   2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Hướng dẫn giải: Từ Phương trình hố học: 2FeBr2 + Br2   2FeBr3 → Phương trình ion: 2Fe2+ 3+ + Br2  + Br –  2Fe → Tính oxi hóa Br2 > Fe3+ , tính khử Fe2+ > Br – (1) Từ Phương trình hố học: 2NaBr + Cl2   2NaCl + Br2 – → Phương trình ion: 2Br – + Cl2   2Cl + Br2 → Tính oxi hóa Cl2 > Br2 , tính khử Br – > Cl – (2) Từ (1) (2) → tính oxi hóa : Cl2 > Br2 > Fe3+ ; tính khử Fe2+ > Br – > Cl – → Đáp án D Câu (A-13): Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (b) (d) C (a) (c) D (a) (b) Hướng dẫn giải: Các thí nghiệm xảy phản ứng (a) (c) → Đáp án C   FeSO4  + Cu  Fe + CuSO4    SnSO4  + Cu   Sn  + CuSO4    Các PTHH xảy :  5.2 PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI Câu (CĐ-08): Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Zn C Fe D Ag Hướng dẫn giải: A Sai Al thụ động HNO3 đặc nguội B Đúng vì: Zn + 2HCl   FeCl2 + H2 ↑ Zn + Cu(NO3)2   Zn(NO3)2 + Cu ↓  Zn(NO3)2 + 2NO2 ↑ + H2O Zn + 4HNO3 (đặc, nguội )  C Sai vì: Fe thụ động HNO3 đặc nguội D Sai vì: Ag khơng phản ứng với HCl → Đáp án B Câu (A-12): Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 C AgNO3 Mg(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Hướng dẫn giải: Y gồm kim loại Ag Fe dư Vì Fe dư nên tạo muối Fe(NO3)2 → X gồm hai muối: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 Theo dãy điện hoá, thự tự phản ứng :  Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ Mg + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ Fe + 2AgNO3  → Đáp án A 5.3 Điều chế kim loại Câu (CĐ-07) : Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Hướng dẫn giải: CO khử oxit kim loại, từ oxit ZnO trở Các phản ứng xảy ra:  3Fe + 4CO2 Fe3O4 + 4CO  CuO + CO   Cu + CO2 Rắn Y gồm: Al2O3, MgO, Fe, Cu Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O Rắn Z gồm : MgO, Fe, Cu → Đáp án A Câu (CĐ-12): Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D K Hướng dẫn giải: Phương pháp thủy luyện cho kim loại tác dụng với ion kim loại tuân theo dãy điện hóa Ứng dụng điều chế kim loại đứng sau Mg dãy điện hóa → Loại A, B D → Đáp án C Câu (A-12): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Hướng dẫn giải: Điện phân dung dịch ứng dụng điều chế kim loại sau Al dãy điện hóa → Đáp án A 5.4 Bài tốn khử oxit kim loại khí CO, H2 Câu (CĐ-07): Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Hướng dẫn giải: Mkhí sau pư = 20.2 = 40 → khí thu chứa CO2 CO dư Gọi n CO2  x mol ; n CO dư = mol  BTNT C    x  y  0,   x  0,15 → V  0,15 100 = 75%   CO2 0,  y  0,05  44x  28y  40.0, nO(oxit pư) = n CO = 0,15 ; nFe = - 0,15.16 = 0,1 56 10  x n Fe 0,1 = = = (Fe2O3 ) → Đáp án B y n O 0,15 Câu 10 (B-11): Cho nước qua than nóng đỏ, thu 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 H2 Cho toàn X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Y Hoà tan toàn Y dung dịch HNO3 (lỗng, dư) 8,96 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm thể tích khí CO X A 57,15% B 14,28% C 28,57% D 18,42% Hướng dẫn giải: n X  0,7 mol, n NO  0, mol  Cu(NO3 )2 y x Cu,     HNO3 d­ z  NO CO , CO2  CuO  C H O   z   CuO d­ H O t0 t0  H   CO , H O  2 n X  x  y  z  0,7 x  0,2  BT e (TN1)    y  0,1 2x  4y  2z  z  0, BT e (đầu cuối) 4(x y) 3.0, → %VCO  0,2 100  28,57% → Đáp án C 0,7 Câu 11: Cho nước qua than nóng đỏ hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2 Tồn lượng khí A vừa đủ khử hết 72 gam CuO thành Cu thu m gam H2O Lượng nước hấp thụ vào 8,8 gam dung dịch H2SO4 98% dung dịch axit H2SO4 giảm xuống cịn 44% Phần trăm thể tích CO2 hỗn hợp khí A A 13,24 B 14,29 C 28,57 D 16,14 Hướng dẫn giải: H   CuO H O  A : CO   CO  8,8.98 m H2SO4   8,624 gam  100 C to Cu H O hÊp thô v¯o H2SO4 98%  H SO 44%  CO2 BTNT H 8,624 44 = 100  n H2 O  0,6  n H2 8,8  18.n H2 O 72  0,6  0,3 mol 80 n H O  n CO 0,6  0,3    0,15 mol 2 n CuO  n O  n H2  n CO  n CO  n CuO  n H2  BTNT O   n CO  2n CO2 (A)  n H2 O  n CO2 (A)  %VCO2 (A)  %n CO2 (A)  0,15 100 14,29% Đáp án B 0,6 0,3  0,15 11 5.5 Bài toán kim loại tác dụng với phi kim Câu 12 (CĐ-14): Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu muối X Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu muối Y Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu muối X Kim loại M A Fe B Al C Zn D Mg Hướng dẫn giải: M Fe, muối X FeCl3, muối Y FeCl2 Vì: Fe + 3Cl2   2FeCl3 ; Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2FeCl3 (dd)   3FeCl2 → Đáp án D Câu 13 (CĐ-13): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg Al, thu 30,1 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng Al Y A 75,68% B 24,32% C 51,35% D 48,65% Hướng dẫn giải: 7,84  n O  0,15 n X  n O2  n Cl2  22,4    BTKL n Cl2  0,2   32n  71n  30,1  11,1 O Cl 2  m Y  24n Mg  27n Al  11,1 n Mg  0,35    BT e  n  0,1  2n Mg  3n Al  4n O2  2n Cl2  4.0,15  2.0,2  Al → % mAl  0,1.27 100  24,32% → Đáp án B 11,1 5.6 Điện phân Câu 14 (A-11): Khi điện phân dd NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) – A cực âm xảy trình oxi hoá H2O cực dương xảy trình khử ion Cl B cực dương xảy q trình oxi hố ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl– – C cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl− Hướng dẫn giải: Cực (–), catot : xảy trình khử 2H (H2O)  2e   H2 Cực (+), anot : xảy q trình oxi hóa  Cl2 + 2e 2Cl –  → Đáp án C Câu 15 (B-13): Điện phân nóng chảy A2O3 với điện cực than chì, thu m kilogam Al catot 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X anot Tỉ khối X so với H2 16,7 Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 1,5 gam kết tủa Biết phản ứng 12 xảy hoàn toàn Giá trị m A 144,0 B 104,4 C 82,8 D 115,2 Hướng dẫn giải: Thí nghiệm 2: nCO  nCaCO  1,5 0,015  0,015 mol; n CO2  n X  0,3n X ; 100 0,05 Thí nghiệm 1: Giả sử X gồm: CO2 (x kmol) ; CO (y kmol) ; O2 dư ( z kmol) Ta có: x + y + z = ; nCO2  0,3n X = 0,3.4 = 1,2 = x m X = 44x + 28y + 32z = 4.(16,7.2) = 133,6 → x = 1,2 ; y = 2,2 ; z = 0,6 BTNT.O   nO2  nCO2  n CO  n O2 d­  1,2  1,1  0,6  2,9 mol 900 C 2Al O3   4Al + 3O  3NaF.AlF3 o 11,6  2,9 → mAl = 11, 27  104,4 (kg) → Đáp án B Câu 16: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua kim loại kiềm thổ, thu 3,136 lít khí (đktc) anot Hịa tan hồn tồn lượng kim loại sinh vào dung dịch HNO3 2M, khuấy đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,448 lít khí A ( đktc) dung dịch X chứa 21,52 gam muối Biết trình HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết Thể tích dung dịch HNO3 2M dùng A 170 ml B 120 ml C 144 ml D 204 ml Hướng dẫn giải: ®pnc MCl  M  Cl 0,14  3,136 22,4 13,3 BTNT Mg  M = 24 (Mg) ;   n Mg(NO3 )2  n Mg  0,14 0,14  m Mg(NO3 )2  0,14.148  20,72  21,52  X cã NH NO3  M  71  21,52  20,72  mol; gäi sè e nhËn cða khÝ A l¯ a 18 45 2.0,14  8.0,01 BT e   2n Mg  8n NH4 NO3  a.n A  a =  10  A l¯ khÝ N 0,448 22,4  n HNO3 p­  10n NH4 NO3  12n N2  10.0,01  12.0,02  0,34 mol  n NH4 NO3   n HNO3 b®  0,34  20 0,408 0, 34  0,408  VHNO3 bđ 0,204 lít Đáp án D 100 Câu 17 (A-11): Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với 13 điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 4,788 B 4,480 C 1,680 D 3,920 Hướng dẫn giải: BT e Thí nghiệm 1: (ở t giây): nO  0,035  Ne  4.0,035  0,14  2n M  n M  0,07 2 2 Thí nghiệm 2: (ở 2t giây): nO  2.0,035  0,07  nH  0,1245  0,07  0,0545 2 BT e N'e  2N e  0,14.2  2n M2+ + 2n H2  n M2+  0,0855  M MSO4 = 13,68 ë TN1  160 (CuSO )   m Cu =0,07.64=4,48 gam 0,0855 → Đáp án B Câu 18 (A-14): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị a A 0,26 B 0,24 C 0,18 D 0,15 Hướng dẫn giải : Thí nghiệm 1: (ở t giây) n O2  2,464  n Cl2  0,11  0,1  0,01  N e  0,1.2  0,01.4  0,24 mol 22,4 Thí nghiệm 2: (ở 2t giây) BT e N'e  2Ne  0,24.2  2.0,1  4n O2  n O2  0,07  n H2  5,824  0,1  0,07  0,09 22,4 BT e 2nCu2  0,09.2  0,48  n Cu2  0,15 → Đáp án D Câu 19 (THPTQG -15): Điện phân dung dịch muối MSO4 (M kim loại) với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi Sau thời gian t giây, thu a mol khí anot Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 2,5a mol Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan nước Phát biểu sau sai? A Khi thu 1,8a mol khí anot chưa xuất bọt khí catot B Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí catot C Dung dịch sau điện phân có pH < D Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị in phõn ht Hng dn gii: 14 Tại t giây : N e  4n O2  4a n O2  2a n H2 = 0,5a Tại 2t giây:  BT e N'e = 2N e = 8a = 2n M2+ + 2n H2  n M2+  3,5a A N e = 4.1,8a = 7,2 a > 2n M2+  ë catot cã H t¹o  A Sai B Tại thời điểm 2t giây catot cã n H2 = 0,5a  B §óng C Dung dich sau điện phân l H 2SO có pH < C Đúng D Tại thời điểm t gi©y: N e = 4a = 2n M2+ p­  n M2+ p­  2a < 3,5a  M ch­a bị điện phân hết D Đ úng Đáp ¸n A Câu 20: Hịa tan hồn tồn m gam MSO4 (M kim loại) vào nước thu dung dịch X Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dịng điện 7,5A khơng đổi, khoảng thời gian phút 20 giây, thu dung dịch Y khối lượng catot tăng a gam Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M NaOH 1M, sinh 4,9 gam kết tủa Coi toàn lượng kim loại sinh bám hết vào catot Giá trị m a A 24 9,6 B 20,4 4,9 C 30,4 4,9 D 32 9,6 Hướng dẫn giải: Dung dÞch Y + dung dịch (KOH, NaOH) tạo kết ta MSO dư sau điện phân It 7,5.(1.60.60 4.60 20) 0,3 = n OH điện phân  2n M2 p ­  n M2 p ­  0,15 F 96500  H 0,3 mol BTNT M BT§T n  n H 0,4  0,3  OH  Y gåm: M  d­  n M(OH)2  n M2 d­    0,05 2 SO2    4,9  M M(OH)2   98  M = 64 (Cu)  a = 0,15.64 = 9,6 gam 0,05 Ne  BTNT Cu   n CuSO4 b®  0,15  0,05  0,2 m = 0,2.160 = 32 gam Đáp án D Câu 21 (A-12): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5 ) Giá trị t A 0,8 Hướng dẫn giải: B 1,2 C 1,0 D 0,3 ®pdd 4AgNO3      2H O   4Ag    O2   4HNO3   (1) x x Cho Fe vào dung dịch Y thu hỗn hợp kim loại → Fe dư ; 15 Y chứa AgNO3 dư , sản phẩm tạo Fe2+ Fe + 2AgNO3 dư   Fe(NO3)2 + 2Ag y ← 2y → 2y (2) 3Fe + 8HNO3   3Fe(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O 3x/8 ← x (3) x + 2y = 0,15 x = 0,1  3x  Từ (1), (2) (3) ta có : (  y + z).56=12,6  y = 0,025   z = 0,1625 2y.108+ 56z = 14,5   Ne  N F 0,1.96500 It t  e  F I 2,68 3600 gi©y = 1,0 giê → Đáp án C Câu 22 (A-13): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 50,4 C 51,1 Hướng dẫn giải: n Al2O3 = 0,2; n ' = 0,3 X hòa tan Al2O3 → X chứa H+ OH – Thí nghiệm 1: X chứa OH®pdd  Cu + Cl2↑ + Na2SO4 CuSO4 + 2NaCl  0,1 0,2 ←0,1 ®pdd  2NaOH + Cl2↑ + H2↑ 2NaCl dư + 2H2O  0,4 ←0,4→ 0,2  2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH  0,2 → 0,4 → m = 160.0,1 + 58,5(0,2 + 0,4) = 51,1 gam → Đáp án C Thí nghiệm 2: X chứa H+ ®pdd CuSO4     2NaCl   Cu    Cl     Na 2SO4   mol ®pdd  Cu↓ + ½ O2↑ + H2SO4 CuSO4 + H2O  0,3 ← 0,6  Al2(SO4)3 + 3H2O Al2O3 + 3H2SO4  0,2→ 0,6 16 D 23,5 Ta có : n Cl2  n khi'  n O2  0,3  0,3  (Vơ lí ) → Thí nghiệm sai 5.7 Ăn mòn kim loại Câu 23 (CĐ-07): Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Hướng dẫn giải: Trong cặp kim loại, Fe bị phá hủy trước Fe có tính khử mạnh → Các cặp thỏa mãn: Fe Pb; Fe Sn; Fe Ni → Đáp án D Câu 24 (B-07): Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Hướng dẫn giải: a) Fe+2HCl   FeCl2 +H2 → có điện cực Fe → xảy ăn mịn hóa học b) Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu ↓ Cu sinh bám lên Fe → có hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với , tiếp xúc với dung dịch → xảy ăn mịn điện hóa c) Fe + 2FeCl3   3FeCl2 ; Chỉ có điện cực Fe → xảy ăn mịn hóa học  FeCl2 + Cu ↓ ; Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 d) Fe + CuCl2  Cu sinh bám lên Fe → có hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau, tiếp xúc với dung dịch → xảy ăn mịn điện hóa → Có hai trường hợp b d xảy ăn mịn điện hóa → Đáp án C 5.8 Bài tốn kim loại tác dụng với dung dịch muối Câu 25 (B-09): Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam Hướng dẫn giải: n Ag  0,02 mol ; n Cu  0, 02 mol 2          Fe       2Ag    Fe2       2Ag   (1) mol p­: 0,01  0,02            0,02 17 D 1,72 gam Fe        Cu     Fe       Cu   (2) mol p­ :   x          x → mCR tăng (1) = 0,02.108 – 0,01.56 = 1,6 gam → mCR tăng (2) = (101,72 – 100) – 1,6 = 0,12 gam → mCu  mFe  0,12 → 8x = 0,12 → x = 0,015 mol n Fe pư =0,01 +x = 0,025 mol m Fe pư = 0,025.56 = 1,4 gam → Đáp án A Câu 26 (B-11): Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị m A 20,80 B 29,25 C 48,75 D 32,50 Hướng dẫn giải: n Fe3+  2n Fe2 (SO4 )3  2.0, 24.0,5  0, 24 mol   Zn     2Fe3    Zn        2Fe2    (1)  0,12   0,24  Zn        Fe2     Zn        Fe    (2) x         x BTKL = mCR gi°m  9,6  0,12.65  (65x - 56x)= 9,6x 0,2 mol mdd tăng m = (0,12 + 0,2).65 = 20,80 gam → Đáp án A Câu 27 (B-09): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 2,80 B 2,16 C 4,08 Hướng dẫn giải: Cách 1: n Fe =0,04 ; n Ag  0,02 ; n Cu  0,1 2 Fe     2Ag      Fe2      2Ag   0,01  0,02             0,02 Fe     Cu       Fe2        Cu  0,03  0,03                0,03  m  0,02.108  0,03.64  4,08 gam → Đáp án C Cách 2: 18 D 0,64 BTNT Fe X gåm: n Fe(NO3 )3 = BTNT N 0,04 mol; n Cu(NO3 )2 d­ = 0,02+0,1.2-0,04.2=0,07 mol BTNT Ag    Ag: 0,02 mol  Y gåm:  BTNT Cu  m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam  Cu: 0,03 mol   Cách 3: 2.0,04  1.0,02  0,03 mol  m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam Đáp án C BT e 2n Fe  1n Ag + 2n Cu2+ p­  n Cu2+ p­  Câu 28 (A-10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau pư xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 12,80 B 12,00 C 6,40 D 16,53 Hướng dẫn giải: BTNT Fe n Fe3  2n Fe2 (SO4 )3 0, mol; Đặt n Zn x  n Cu  2x  65x  64.2x  19,3  x  0,1 mol Cách 1: Zn + 2Fe3   Zn  + 2Fe2  ; 0,1  0,2 Cu + 2Fe3   Cu2  + 2Fe2  0,1  0,2  n Cu d­  0,2  0,1  0,1 mol  m= 0,1.64 = 6,4 gam Đáp án C Cỏch 2: BTNT Fe BTNT Zn   n FeSO4  0, mol;   n ZnSO4  0,1 mol; BTNT S BTNT Cu    n CuSO4 =0,1 mol;   n Cu d­ =0,1 mol  m = 0,1.64 = 6,4 gam Câu 29 (A-13): Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu m gam chất rắn Y dung dịch Z chứa cation kim loại Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư điều kiện khơng có khơng khí, thu 1,97 gam kết tủa T Nung T khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu 1,6 gam chất rắn chứa chất Giá trị m A 9,72 B 3,24 C 6,48 D 8,64 Hướng dẫn giải: Ta có: 1,6 gam chất rắn chứa chất Fe2O3 (0,01 mol ) Z gåm : Al3 ; Fe3 ; Fe2  m T  1,97  107x  90y  x  0,01   T gåm : Fe  OH 3 (x mol); Fe  OH 2 (y mol)   BTNT Fe   n Fe  2n Fe2 O3 = 0,02  x  y y  0,01 Y gåm : Ag 19 BT e   3n Al + 2n Fe2+ +3nFe3+ = 1nAg+  nAg+  3.0,01  3.0,01  2.0,01  0,08 mol → m = 0,08.108 = 8,64 gam → Đáp án D Câu 30: Cho m gam hỗn hợp Cu Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian thu 4,16 gam chất rắn X dung dịch Y Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 5,82 gam chất rắn Z dung dịch chứa muối Giá trị m gần với A 1,75 B 2,25 C 2,00 D 1,50 Hướng dẫn giải: Cu (4,16  5,82) gam chÊt r¾n  500ml AgNO3 0,2M Gép l¹i ta cã: Fe   muèi nhÊt l¯ Zn(NO3 )2 Zn : 5,2 gam  n Zn  5,2  0,08 mol; n AgNO3  0,2.0,2  0,04 mol 65 Zn + 2AgNO3   Zn(NO3 )2  2Ag  p­: 0,02  0,04  0,04  (4,16  5,82) gam chÊt r¾n gåm: Cu, Fe, Ag , Zn d­ m gam 0,1 mol (0,08  0,02) mol  m  (4,16  5,82)  0,04.108  (0,08  0,02).65  1,76 gam gÇn víi 1,75 Đáp án A Cõu 31: Hn hp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe Cu, oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp Cho 6,72 lít khí CO (đktc) qua 35,25 gam M nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp rắn N hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 18 Hịa tan hết tồn N lượng dư dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa m gam muối (khơng có muối NH4NO3 sinh ra) 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO N2O Tỉ khối Z so với H2 16,75 Giá trị m A 96,25 B 117,95 C 80,75 D 139,50 Hướng dẫn giải: 35,25.20, 4255  0, 45 mol 16.100 6,72   0,15 mol 22, Qui hỗn hợp M M v O  m O  M X  32  28  44  n CO2  n CO d­ 4, 48   0,2 n Z  n NO  n N2O  n NO  0,15 22,   m Z  30n NO  44n N O  0,2.16,75.2 n N2 O  0,05 BT e (đầu cuối) BTĐT n NO (muèi)  a.n M  a (2n O  3n NO  8n N2O )  2n CO p­  (2.0, 45  3.0,15  8.0,05)  2.0,15  1, 45 mm M a  m NO (muèi)  (35,25  0, 45.16)  1, 45.62  117,95 gam Đáp án B 20 5.9 Bi toỏn kim loại tác dụng với dung dịch axit Câu 32 (A-09): Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít Hướng dẫn giải: Cách 1: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ x→ 1,5x Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑ y→ y  x  0,1 27x  119y  14,6   n H2  1,5x  y  0,25 y  0,1  4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,1→ 0,075 Sn + O2 → SnO2 0,1→ 0,1 → n O2 = 0,075 + 0,1 = 0,175 → VO2 = 0,175.22,4 = 3,92 lít → Đáp án D Cách 2: Đặt n Al = x, n Sn = y ; n H = 0,25  m X  27x  119y  14,6 x  0,1  BT e  y  0,1  3x  2y  0,25.2  BT e 4n O2  3n Al  4n Sn  n O2  0,175  VO2  3,92 lÝt Câu 33 (A-12): Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X A 4,83 gam B 5,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Hướng dẫn giải: BTNT H   n H2SO4  n H2  1,12  0,05 mol 22,4 BTKL   m Kim lo¹i  m H SO  m Muèi  m H2  m Muèi  2,43  0,05.98 0,05.2 7,23 gam Đáp án D Câu 34 (CĐ-08): Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X thu 21 lượng muối khan A 38,93 gam B 103,85 gam Hướng dẫn giải: n H = 0,39; n HCl =0,5; n H SO = 0,14 2 Ta thấy : n H C 25,95 gam D 77,86 gam  1n HCl  2n H2SO4  0,78  2n H2 → Các chất phản ứng hết → mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 g → Đáp án A 5.10 Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 tạo muối NH4NO3 Câu 35 (B-08) 16: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Hướng dẫn giải: 2,16  0,09 mol  Ne cho =2.nMg =0,18; 24 0,896   0,04 mol  N e nhËn  3.n NO  0,12 22,4 nMg  n NO  N e cho  N e nhËn  cã NH NO3 t¹o  m Muèi  m Mg(NO3 )2  m NH4 NO3  m Mg(NO3 )2  0,09.148  13,32 gam  Lo¹i A, B, C Đáp án D Ta tÝnh kÕt qu° thĨ nh­ sau: 2.0,09  3.0,04  0,0075 mol  0,09.148  0,075.80  13,92 gam BT e   2.n Mg  3.n NO  8n NH4 NO3  n NH4 NO3   m Muèi  m Mg(NO3 )2  m NH4 NO3 Câu 36 (A-13): Hịa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 lỗng, thu 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O dung dịch chứa 8m gam muối Tỉ khối X so với H2 18 Giá trị m A 17,28 B 21,60 C 19,44 D 18,90 Hướng dẫn giải: Ta thấy: M N2  M N2 O m Al(NO3 )3   28  44 0,24  36  n N2  n N2O   0,12 2 213.m 213m m  8m  cã NH4 NO3  m NH4 NO3  8m   27 27 BT e 3n Al  8n N2O  10n N2  8n NH4 NO3  m m  8.0,012  10.0,012  27 9.80 → m = 21,6 gam → Đáp án B Câu 37 (THPTQG-15): Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al Al 2O3 (trong Al chiếm 60% khối lượng) tan hồn tồn dung dịch Y gồm H2SO4 NaNO3, thu dung dịch Z 22 chứa muối trung hòa m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2) Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 93,2 gam kết tủa Còn cho Z phản ứng với NaOH lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol Giá trị m gần giá trị sau đây? A 2,5 B 3,0 C 1,0 D.1,5 Hướng dẫn giải: khÝ T cã H  NO3 hÕt; Z chØ chøa muèi  H  hÕt  Z gåm: Al3 ;Na  ; NH 4 ; SO24 n Al  7,65.60 40 7,65  0,15 mol; n Al2 O3 =  0,03 mol 27.100 100 102 BTNT Al   n Al3  2n Al  2n Al2 O3  0,23 mol 93,2  0,4 mol 233  0,935  4.0,23  0,015 mol BTNT S    n H2SO4  n SO2  n BaSO4  n OH max  1n NH + 4n Al3  n NH 4 BT § T   n NO = n Na+ = 3.n Al3  1.n Na   2.n SO2  0,095   2n H2SO4 =4n NH  2n H2  2n H2 O  n H2 O  0,355 BTNT H   m X  m Y  m Z  m T  m H2O BTKL  7,65 + 0,4.98 + 0,095.85=(0,23.27+0,095.23+0,015.18+0,4.96)+m T +0,355.18 m T = 1,47 (gần giá trị 1,5 nhất) Đáp án D Cõu 38: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4, đun nhẹ đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 0,92 gam gồm khí khơng màu có khí hóa nâu khơng khí cịn lại 2,04 gam chất rắn không tan Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m A 18,27 B 14,90 C 14,86 D 15,75 Hướng dẫn giải: N e nhËn max  3n NO  2n H2  3.0,03  2.0,01  0,11  2n Mg p­  0,19  cã NH 4 t¹o 0,19  0,11 BTNT.N  0,01 mol;   n NaNO3  n NH  n NO  0,04 mol  2  2  muèi khan gåm: Na , Mg , NH , SO ; BT e   n NH  0,04 mol 0,095 0,01 mol n Na   2n Mg2  n NH 0,04  2.0,095  0,01  0,12 2  m  0,04.23  0,095.24  0,01.18  0,12.96  14,90 gam  §¸p ¸n B BT § T   n SO2   Câu 39: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 0,1 mol KNO3 Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối Y so với H2 12,2 Giá trị m 23 A 61,375 Hướng dẫn giải: B 64,05 C 57,975 D 49,775 B cã H2  NO3 hÕt; 2,04 gam chất rắn không tan l Mg dư H hÕt n Mg p­  4,32  2,04 0,896  0,095 mol; n khÝ B   0,04 mol 24 22,4 Trong B, cã mét khÝ kh«ng m¯u hãa nâu không khí l NO M khí lại  M B  0,92  23 < M NO khí không mu lại l H 0,04 n NO  0,03 n NO  n H2  0,04   n  0,01 30n NO  2n H2  0,92  H2 Trong Y, cã mét khÝ không mu hóa nâu không khí l NO M khí lại M Y 12,2.2 24,4 < M NO khí không mu lại l H cã H  NO3 hÕt; Zn d­  H  hÕt n NO  n H2  0,125 n NO  0,1   30n NO  2n H2  0,125.24,4 n H2  0,025 BTNT.N n NO = 0,05 + 0,1= 0,15 > n NO  cã NH 4 t¹o ra;    n NH+ = 0,15- 0,1= 0,05 3n NO  2n H2  8n NH 3.0,1  2.0,025  8.0,05  0,375 2 BT§T X gåm: Na + , K + , NH +4 , Zn 2+ , Cl- ;   n Cl- =0,05+0,1+0,05+2.0,375=0,95 BTe  n Zn2  0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol  0,375  m  0,05.23  0,1.39  0,05.18  0,375.65  0,95.35,5 64,05 gam Đáp án B Cõu 40 (B-14): Cho 3,48 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO3, thu dung dịch X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 11,4 Giá trị m A 16,085 B 14,485 C 18,300 D 18,035 Hướng dẫn giải: 0,56   0,025  n N  n H2  n N2  0,02 22,4   nMg = 0,145;  n H2  0,005 28n N  2n H  0,025.11,4.2 2  H+ dư, có khí H2 tạo → NO3 hết BT e 0,145.2  0,02.10  0,005.2  8n NH  n NH  0,01  n K   n NO BTNT N  0,02.2  0,01  0,05 BT§T nCl  2nMg2  1n K  1n NH  nCl  0,05 → m = 3,48 +0,05.39+ 0,01.18 + 0,34.35,5 = 18,035 gam → Đáp án D 24 ... chìa khóa rồi! Kinh nghiệm học xem đề năm thi làm lại thi để xem “đối phương” để có cách đối phó phù hợp! Tại sách có tựa đề ? ?Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hố học? ??... dẫn từ đề thi Quốc Gia năm gần số câu hỏi thí nghiệm, hình vẽ, câu hỏi hay khó trích dẫn đề thi thử Quốc gia có chất lượng tốt Các câu hỏi phân dạng theo chuyên đề giúp học sinh ôn tập nhanh... chuyên đề Các vấn đề lí thuyết theo cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia đề cập đầy đủ, giúp em nhanh chóng củng cố hệ thống hóa kiến thức trọng tâm Câu hỏi cốt lõi có lời giải Những câu hỏi cốt lõi, trích

Ngày đăng: 28/10/2015, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan