1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập nhận thức nhà máy xi măng hoàng thạch

83 942 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 14,62 MB

Nội dung

báo cáo thực tập nhận thức nhà máy xi măng hoàng thạch

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 14 Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường thì việc tiếp xúc thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên Do đó việc đi thực tập nhận thức là một trong những yêu cầu tất yếu của sinh viên bất cứ trường đại học nào trên cả nước Lý thuyết trên giấy phải đi kèm kiến thức thực tế thì sinh viên mới thực sự có thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị một số ít kiến thực thực tiến để giúp đỡ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có thể nắm bắt và hoà nhịp tốt với công việc thực tiễn không bị mơ hồ về công việc trong tương lai 14

Cũng như mọi khoá học sinh viên Bách Khoa ngành điện đều được đi thực tập nhận thức tại một công ty nhất định trong thời gian một ngày để hiểu về quy trình sản suất của một loại sản phẩm nào đó Năm nay sinh viên ngành Tự Động hóa khoá 53 được thực tập nhận thức tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch tại thị trấn Minh Tân – Kinh Môn – Hải Dương Chuyến đi này đã đem lại nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích cho mỗi người Qua việc trực tiếp xuống nơi sản suất chúng em đã hiểu phần nào đó về quá trình sản suất xi măng của công ty từ khâu sản suất thực tế tới việc xem xét các mô hình và quá trình điều khiển hệ thống sản suất xi măng Đây là kiến thực thực tiễn chuyên ngành rất bổ ích giúp chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết điều khiển mà mình đang học và sắp được học .14

Không những vậy, chúng em còn được học 1 tuần lý thuyết ở trên lớp Tất cả các lý thuyết liên quan đến những thiết bị điện đơn giản nhất như máy biến áp, máy điện quay,… rồi các linh kiện điện tử đơn giản như diode, transistor, thyristor, Và cuối cùng là phần học vô cùng bổ ích về PLC Đây là môn học rất quan trọng của ngành Tự Động Hóa Nhờ có thầy Hà Tất Thắng mà chúng em đã hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học cũng như biết sắp tới mình sẽ học gì và ra trường sẽ làm được gì,… 14

Chúng em rất biết ơn nhà trường cũng như thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng

em về mọi mặt 14 Nội dung chính báo cáo nhận thức nói lên những kiến thức thu được sau hai buổi

đi thực tập tại Hoàng Thạch , cùng với đó là phần lý thuyết đã học trên lớp 14

Trang 2

Bài báo cáo được làm với những kiến thức được học trên ghế nhà trường, những kiến thức thu được trong buổi đi thực tế và sự tìm tòi trên mạng, tài liệu nên không thể tránh

được những sai sót và nhầm lẫm Rất mong thầy cô giáo thông cảm 14

Em xin chân thành cảm ơn 15

PHẦN 1:NỘI DUNG 15

I.Tự động hoá là gì? 15

Tự động hoá là công nghệ sản xuất,sử dụng cá hệ thống cơ khí, điện, điện tử,máy tính để hoạt động và điều khiển quá trình,nhằm nâng cao năng suất lao động,chất lượng hiệu quả và giảm tối đa sưc lao động của con người 15

Trường Đaị học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1956 và khai giảng khóa đầu tiên ngày 15 tháng 10 năm 1956 với 1000 sinh viên chính quy của 14 ngành học thuộc 4 liên khoa Cơ-Điện, Mỏ-Luyện kim, Xây dựng và Hóa-Thực phẩm Khoa Điện được thành lập cùng với ngày thành lập Trường trong liên khoa Cơ-Điện và được tách thành khoa độc lập từ tháng 9 năm 1958 Ban đầu Khoa Điện gồm 3 khối ngành chính là Điện, Nhiệt

và Vô tuyến điện.

Năm 1960 thầy Tạ Bá Miên là Phó Phòng Giáo vụ được giao nhiệm vụ chuẩn bị cán bộ và tài liệu cho mở ngành Điện khí hóa xí nghiệp (ĐKHXN) của Trường ĐHBKHN Thầy Tạ Bá Miên đã mời các thầy Nguyễn Bính và thầy Nguyễn Nam Tặng tốt nghiệp ở Trung Quốc tham gia vào công việc chuẩn bị mở ngành ĐKHXN

Thời gian đầu về Trường ĐHBKHN, thầy Bính và thầy Tặng tham gia công tác giảng dạy ở Bộ môn Kỹ thuật điện và tích cực chuẩn bị các tư liệu cho việc thành lập Bộ môn ĐKHXN Ngày 20 tháng 5 năm 1962, Bộ môn ĐKHXN được quyết định thành lập với đội ngũ cán bộ của Bộ môn ban đầu gồm 5 thầy: 4 cán bộ giảng dạy là các thầy Nguyễn Bính (Trưởng Bộ môn đầu tiên), Nguyễn Nam Tặng, Nguyễn Thành, Hồ Khắc Thiệu và 1 cán bộ phục vụ giảng dạy là đồng chí Hoàng Tất Hưng Cuối năm 1962, Bộ môn được bổ sung thầy Lê Đình Anh tốt nghiệp khóa 3 Khoa Điện Bộ môn bắt đầu đào tạo ngành ĐKHXN từ khóa 5 của Trường gồm 42 sinh viên được chọn từ các sinh viên học năm thứ hai ngành Phát dẫn điện Kể từ đó ngày 20 tháng 5 trở thành ngày hội truyền thống của ngành Điện khí hóa - Tự động hóa Trường ĐHBKHN.

Các môn học chuyên ngành ban đầu của ngành bao gồm: Truyền động điện, Trang bị điện máy công nghiệp do thầy Nguyễn Bính, Tạ Bá Miên, Lê Đình Anh dạy, Khí cụ điện do thầy Hồ Khắc Thiệu dạy, Lý thuyết điều khiển tự động do thầy Nguyễn Nam Tặng dạy, môn Cung cấp điện XNCN do thầy Võ Viết Đạn (Bộ môn Phát dẫn điện) phụ trách và môn Điện tử công nghiệp do thầy Ngô Đức Dũng (Khoa Vô tuyến điện) giảng dạy Thầy Nguyễn Thành thời gian đầu là phụ giảng môn Cung cấp điện và hướng dẫn thực tập gần 20 sinh viên tại khu gang thép Thái

Trang 3

Theo quy hoạch ban đầu của trường do Liên Xô thiết kế không có ngành ĐKHXN, vì vậy cơ sở vật chất và phòng thí nghiệm buổi ban đầu rất đơn sơ Bộ môn được sử dụng 5 gian nhà cấp 4 thuộc dãy 18 khu trường cũ Bộ môn Kỹ thuật điện cung cấp một số động cơ điện, máy phát

và một số vật tư phụ tùng Bằng sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể các thầy, cán bộ bộ môn và sinh viên, sau một thời gian ngắn, Bộ môn đã xây dựng được 6 bàn thí nghiệm cơ bản đầu tiên về Truyền động điện và Trang bị điện.

Năm 1963, Bộ môn dần được bổ sung nhân lực và các môn học mới Hai thầy Nguyễn Công Hiền và thầy Nguyễn Trọng Thuần tốt nghiệp khóa 4 Khoa Điện, tiếp đó là thầy Nguyễn Thương Ngô tốt nghiệp ở Liên Xô đã về công tác ở Bộ môn Môn học Trang bị điện thiết bị luyện kim được đưa vào giảng dạy do thầy Nguyễn Thương Ngô, Nguyễn Thành và thầy Nguyễn Trọng Thuần phụ trách, Thầy Nguyễn Công Hiền dạy môn Cung cấp điện Bộ môn được bổ sung hai cán bộ cho phòng thí nghiệm là đồng chí Nguyễn Lê Trung và Trần Ánh Tuyết tốt nghiệp Trường Trung cấp Kĩ thuật I về.

Với sự cố gắng hết mình, sự tâm huyết với nghề nghiệp, tinh thần làm việc hăng say, tất cả vì

sự nghiệp xây dựng và ổn định của Bộ môn buổi ban đầu, các thầy giáo thế hệ đầu tiên của Bộ môn đã vượt qua mọi khó khăn về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thiếu thốn về tài liệu,…

để soạn bài giảng và giảng dạy, xây dựng Bộ môn cho đào tạo khóa sinh viên đầu tiên của ngành Cuối năm 1964 khóa sinh viên đầu tiên của ngành ĐKHXN (khóa 5 của Trường) tốt nghiệp đánh dấu một điểm mốc rất quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của Bộ môn và ngành Tự động hóa của Trường ĐHBKHN 17 18 Đồng chí Trần Duy Hưng, Chủ tịch Thành phố Hà Nội trao tặng phẩm cho 5 Tổ Lao động XHCN năm học 1963-1964 Thầy Nguyễn Thành, người đứng thứ 3 từ bên trái, đại diện cho Bộ môn nhận tặng phẩm 19

Các kỹ sư ĐKHXN khóa đầu tiên ra trường kịp thời đáp ứng nhu cầu về nhân lực cán bộ kỹ thuật của nền công nghiệp đang ở thời kỳ kế hoạch hóa 5 năm lần thứ nhất Bộ môn được bổ sung 4 thầy tốt nghiệp khóa 5 gồm 3 thầy ngành ĐKHXN: Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng và Nguyễn Dư Xứng và thầy Nguyễn Mộng Hùng ngành Vô tuyến điện làm cán bộ giảng dạy Cô Lê Thị Tuyết tốt nghiệp từ Trường Trung học Kỹ thuật I được tuyển làm kỹ sư phòng thí nghiệm

19

Do có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, Bộ môn ĐKHXN đã được công nhận là Tổ Lao động Xã hội Chủ nghĩa cùng 4 đơn vị khác của Trường ĐHBKHN lần đầu vào năm học 1963-1964 và liên tục hơn 10 năm sau đó 19

Trang 4

II.1.2 Giai đoạn 1965-1974: Đào tạo và xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam 19 Sau khi khóa sinh viên đầu tiên của Bộ môn tốt nghiệp, Bộ môn tiếp tục được củng cố về mọi mặt, vừa đảm bảo sự ổn định và phát triển trong đào tạo vừa tham gia vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam

19

Các năm tiếp theo, Bộ môn tiếp tục bổ sung nhân lực cán bộ giảng dạy là các kỹ sư tốt nghiệp loại giỏi của ngành ĐKHXN Các thầy cô giáo Bộ môn tiếp tục hoàn thiện bài giảng, giáo trình cho các môn học đã có và chuẩn bị đưa vào giảng dạy các môn học mới 19 20 Các thầy cô giáo Bộ môn làm thí nghiệm mẫu Truyền động điện (năm 1965) 20

Năm 1966, Bộ môn chuyển văn phòng và phòng thí nghiệm từ dẫy nhà 18 ban đầu lên làm việc nhà C Các phòng thí nghiệm đặt ở tầng hầm nhà C, tầng 2 là phòng làm việc Từ đây, các thí nghiệm cơ bản ban đầu của Bộ môn dần được đổi mới, nâng cấp Năm 1966, hai bàn thí nghiệm truyền động điện mới với hệ phụ tải động theo mô hình của Liên xô đã được xây dựng Các thí nghiệm đó đã góp phần đào tạo hàng nghìn kỹ sư từ khóa 10 của Bộ môn Cuối năm 1971, sau thời gian di chuyển, sơ tán chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, rồi trở lại Hà Nội, Bộ môn chính thức được chuyển về nhà C9 khu trường mới gồm 5 phòng ở tầng 1, tầng 2 nhà C9 như hiện nay; 1 phòng ở tầng 2 C9, sau này bàn giao cho Bộ môn Điều khiển tự động Năm 1968, lớp tại chức đầu tiên ngành ĐKHXN gồm 23 sinh viên đã làm lễ tốt nghiệp,

mở ra một loại hình đào tạo kỹ sư ĐKHXN từ các đối tượng đang là người trực tiếp sản xuất .20

Trong giai đoạn này, Đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh đánh phá miền Bắc, cùng với toàn trường, Bộ môn chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đào tạo trong thời chiến: vừa thực hiện nhiệm vụ đào tạo với khối lượng ngày càng tăng, vừa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu Đại đội tự vệ của Khoa Điện gồm các thầy do thầy Nguyễn Bính và thầy Trần Văn Tảo chỉ huy vừa giảng dạy vừa sẵn sàng tham gia chiến đấu đánh trả máy bay địch từ các hào công sự trên nóc nhà A1, A3 bằng các khẩu súng trường thô sơ 21 .21 Ảnh các thầy cô giáo Bộ môn chụp năm 1973 21 Thực hiện chủ trương của Trường, năm 1966 Bộ môn chia làm hai bộ phận: Bộ phận sơ tán ở hai điểm Lạng Sơn và Hà Bắc và một bộ phận đưa sinh viên năm cuối đi thực tập ở các cơ sở thực tập xung quanh Hà Nội Khóa 7A, 7B và khóa 8 đang và sắp làm tốt nghiệp tiếp tục bám

Trang 5

trụ gần Trường Các khóa 9, 10 và lớp chuyên tu được lệnh sơ tán đến Lạng Sơn, vùng chiến khu Việt Bắc ngày xưa Khu C (ĐHBKHN), H2 (ký hiệu của Khoa Điện) được hình thành từ đó Tại Khu H2 Lạng Sơn, trong một ngôi nhà lá độc lập, bộ môn vẫn duy trì tất cả các hoạt động học thuật, giảng dạy khóa 9, 10 Các tài liệu, thiết bị quý được đóng hòm vận chuyển lên và bảo quản tại đây Các giờ giảng cùng các giờ thí nghiệm Truyền động điện, Tự động khống chế truyền động điện, Trang bị điện vẫn được thực hiện trong những gian nhà lá do các thầy và sinh viên tự xây dựng bên cạnh sông Kỳ Cùng hiền hòa Nguồn điện được cung cấp từ các “Lô cô” do Bộ môn Nhiệt cung cấp Tháng 6 năm 1969, các lớp khóa 9, lớp chuyên tu chuyển về sơ tán ở Hải Phòng, sau đó về Hiệp Hòa (Hà Bắc) Các khóa sinh viên này phải học tập trong điều kiện khó khăn của chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ Các thầy cô giáo của Bộ môn do phải phụ trách môn học năm cuối, hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp khóa 8, 9, 10 nên phải đi lại rất

nhiều lần từ Hà Nội lên Lạng Sơn, Hà Bắc 22

Đầu những năm 70, Nhà trường được trang bị máy tính điện tử MINSK và Bộ môn được trang bị máy tính tương tự, Bộ môn đã bổ sung hai môn học Kỹ thuật tính trên máy tính số và Mô hình hóa các hệ thống tự động trên máy tính tương tự do thầy Nguyễn Bính biên soạn bài giảng và giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Đức tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực hành 22

Trong thời gian chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ, Bộ môn luôn giữ vững chỉ tiêu tuyển sinh, giảng dạy tốt lý thuyết Các thầy giáo của Bộ môn đưa sinh viên đi thực tập phục vụ sản xuất Các thầy giáo cùng sinh viên ngành ĐKHXN đã phục hồi các thiết bị máy móc ở một số nhà máy (Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Nhà máy cơ khí Giải Phóng…) và khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1971 Trong giai đoạn 1971-1973, các thầy Nguyễn Bính và Trịnh Đình Đề tham gia đề tài khoa học cấp Nhà nước GK1 “Nghiên cứu phá thủy lôi điều khiển của Mỹ” do GS.TSKH Vũ Đình Cự làm chủ nhiệm Đề tài GK1 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, thầy Nguyễn Bính được thưởng Huân chương chiến công hạng 3, thầy Trịnh Đình Đề được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ 22

II.1.3 Giai đoạn 1975-1983: Thời kỳ củng cố và phát triển 22

- Mô hình thang máy 36

- Mô hình thí nghiệm hệ truyền động số 36

- Hệ cân băng định lượng 36

- Hệ điều khiển bằng máy tính và PLC 36

- Mô hình máy gia công CNC 36

- Đề tài cấp nhà nước… 36

- Đề tài cấp bộ, cấp trường 36

Trang 6

Chương trình đào tạo hệ chính quy: 37

-Kiến thức cơ bản 81 học trình 37

- Kiến thức cơ sở 103 học trình 37

- Kiến thức chuyên ngành 75 học trình 37

- Các môn học chuyên ngành: 37

+ Truyền động điện Điều khiển Robot 37

+Điện tử công suất Trang bị điện máy GCKL 37

+ Lý thuyết điều khiển tự động Trang bị điên máy CNDC 37

+ PLC công nghiệp Tổng hợp hệ điện cơ 37

Chương 1: 41

Sơ lược về nhà máy xi măng Hoàng Thạch 41

Tổng quan công nghệ sản xuất xi măng 44

Ðể phù hợp 2 dây chuyền hiện có và phát huy cao nhất hiệu quả đầu tư, dây chuyền 3 chỉ đầu tư thêm một số công đoạn chính là một máy đập đá sét, công đoạn nghiền liệu, công đoạn lò nung và hai si-lô chứa Clanh-ke .60

Ngày 20-1-2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 91/QÐ-TTg về Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền 3 Nhà máy xi-măng Hoàng Thạch Chủ đầu tư là Công ty xi-măng Hoàng Thạch với tổng mức đầu tư phê duyệt là 1.542 tỷ đồng, trong đó nhu cầu ngoại tệ 66 triệu USD Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án, xây dựng trên diện tích sử dụng là 7,46 ha tại mặt bằng hiện nay của Nhà máy xi-măng Hoàng Thạch Thời gian xây dựng 33 tháng với nguồn từ hai nguồn: vốn tự có (200 tỷ đồng) và vốn vay trong nước từ các Ngân hàng Thương mại cổ phần Tháng 2-2003, công ty thành lập Ban quản lý Dự án Hoàng Thạch 3 và tiến hành nhiều bước công việc như: chia dự án thành 35 gói thầu phù hợp, trong đó có gói thầu chính là gói thầu số 1 "Cung cấp thiết kế, thiết bị, vật tư và các dịch vụ kỹ thuật dây chuyền đồng bộ"; tổ chức mời thầu, chào hàng cạnh tranh, chấm thầu và hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt như: gói thầu cung cấp sắt thép xây dựng do nhà thầu Liên danh An Huy-Vinakansai; gói thầu cung cấp thang máng, giá đỡ cáp và phụ kiện hệ thống phân phối điện do Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á; gói thầu cung cấp gạch chịu lửa do Viện Vật liệu xây dựng 60

Trang 7

Tổ chức đấu thầu lần thứ nhất phải hủy bỏ do giá trị chào thầu sau khi đàm phán cao hơn giá trị gói thầu được phê duyệt Sau khi Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xi-măng Việt Nam phê duyệt và điều chỉnh tổng mức đầu tư lên 1.942,898 tỷ đồng, trong đó ngoại tệ là 76.306.027 USD, lần đấu thầu thứ hai thành công, tạo tiền đề cho công tác chuẩn bị xây dựng dự án Ngày 1-6-2006, Công ty xi-măng Hoàng Thạch phối hợp Công ty xuất nhập khẩu xi-măng

(VINACIMEX) ký hợp đồng cung cấp thiết kế, thiết bị, vật tư và các dịch vụ kỹ thuật dây chuyền đồng bộ cho dự án theo hình thức hợp đồng trọn gói với nhà thầu F.L.Smidth, với tổng giá trị hơn 80 tỷ đồng Thời gian thực hiện hợp đồng 31 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực, trong đó thiết kế kỹ thuật 6,5 tháng, thời gian giám sát thi công là 22,5 tháng; thời gian chạy thử có tải, chạy thử công nghiệp, chạy thử năng suất hai tháng .60

Ðược sự đồng ý của Bộ Xây dựng và Tổng Công ty Công nghiệp xi-măng Việt Nam, ngày

4-2-2007, Công ty xi-măng Hoàng Thạch đã tổ chức khởi công xây dựng Dự án dây chuyền 3 Nhà máy xi-măng Hoàng Thạch và ký kết triển khai các gói thầu tư vấn theo hình thức chỉ định thầu với các công ty: Công ty Tư vấn đầu tư phát triển xi-măng (CCID), Viện Kinh tế xây dựng -

Bộ Xây dựng, Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, Công ty xuất nhập khẩu xi-măng

(VINACIMEX), Viện Khoa học công nghệ xây dựng - Bộ Xây dựng và Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) Việc thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án gồm bốn đơn vị chính: Công ty

cổ phần lắp máy 69-3, đứng đầu tổ hợp xây lắp; Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (Constrexim Holdings); Công ty cổ phần xây dựng số 9 (Vinaconex 9) và Tổng Công ty xây dựng Bạch Ðằng Ngoài ra còn một số gói thầu khác, như: gói thầu Cung cấp thiết

kế, thiết bị và lắp đặt hệ thống báo cháy, cứu hỏa, hệ thống chiếu sáng, thông gió, chống sét đều giao cho các công ty trong nước .61

Trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn do phải điều chỉnh tổng mức đầu tư Lần thứ nhất khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi Khảo sát của tư vấn CCID cho thấy địa chất của mặt bằng dây chuyền 3 yếu hơn địa chất mặt bằng dây chuyền 2, nên tại các hạng mục công trình có tải trọng lớn đã dự kiến xử lý móng cọc với chiều dài khoan nhồi khoảng 21 m Tuy nhiên, trên cơ sở nén tĩnh nhà thầu đưa ra thiết kế cọc có chiều dài từ 30 đến 40 m, riêng phần si-lô cọc dài từ 55 đến 60 m (chênh lệch 251,2 tỷ đồng), mặt khác tiền lương tối thiểu khi đó do Nhà nước quy định tăng từ 290.000 đồng lên 450.000 đồng nên Hội đồng quản trị Tổng Công ty xi-măng Việt Nam tiếp tục quyết định điều chỉnh tổng mức đầu tư của dự án lên 2.279,193 tỷ đồng, trong đó ngoại tệ là 56.565.593 ơ-rô Lần thứ hai từ năm 2007 đến năm 2009 do suy thoái kinh tế toàn cầu và biến động giá nguyên vật liệu cộng thêm lãi suất ngân hàng tăng tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thi công xây dựng, chủ đầu tư phải tiếp tục đề nghị và được Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Công nghiệp xi-măng Việt Nam chấp thuận tại Văn bản số 957/XMVN- HÐQT ngày 11-6-2009 với tổng mức đầu tư điều chỉnh tăng lên 2.402,412 tỷ đồng .61 Nhận thức rõ tầm quan trọng của Dự án Hoàng Thạch 3, Công ty xi-măng Hoàng Thạch cùng các nhà thầu, chuyên gia F.L.Smidth đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn bằng nhiều biện pháp đẩy nhanh tiến độ thi công, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong điều kiện có thể cho các nhà

Trang 8

thầu thi công, hỗ trợ năng lực, thiết bị của dây chuyền Hoàng Thạch 1 và 2 trong điều kiện có thể Hằng tuần tổ chức họp kiểm điểm tiến độ với các nhà thầu, tăng cường giám sát, điều phối hiện trường để các nhà thầu thi công đan xen nhằm bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả Ngoài ra, chủ đầu tư chú trọng rà soát toàn bộ vật tư, thiết bị đã cung cấp

để đôn đốc các nhà thầu giao hàng đúng tiến độ lắp đặt, đồng thời yêu cầu nhà thầu FLS chỉnh sửa và cung cấp thiết kế đáp ứng tiến độ, phối hợp với chuyên gia FLS giải quyết các vướng mắc ngay tại hiện trường, chủ động phối hợp với các ngân hàng cung cấp đủ nguồn

vốn cho các nhà thầu xây lắp 62

Ngày 4/3, phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì, đồng thời khánh thành dây chuyền 3 của Công ty ximăng Hoàng Thạch, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã ghi nhận, biểu dương những thành quả mà công ty đã đạt được trong 30 năm qua 62

Sau 30 năm hoạt động, đến nay, Công ty ximăng Hoàng Thạch đã sản xuất và tiêu thụ 48,3 triệu tấn ximăng, nộp ngân sách 3.794 tỷ đồng và lợi nhuận 3.803 tỷ đồng 62

Riêng năm 2009, sản lượng ximăng tiêu thụ của công ty đạt hơn 4 triệu tấn và sản lượng clinker đạt hơn 1,7 triệu tấn, doanh thu đạt 3.478 tỷ đồng, nộp ngân sách 158 tỷ đồng, lợi nhuận 477 tỷ đồng, nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên hơn 7 triệu đồng/tháng 62

Nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập, công ty đã khánh thành dây chuyền 3 Kể từ nay, Hoàng Thạch ghi danh công suất hoạt động đạt ngưỡng 3,5 triệu tấn clinker/năm./ 62

Chương3 : 63

Tìm hiểu mạng điện cơ sở Công ty xi măng Hoàng Thạch 63

* Xi măng Hoàng Thạch được đóng vào vỏ bao mới, lớp ngoài làm bằng giấy kraft phức hợp với một lớp PP, lớp ruột làm bằng giấy kraft Để tăng cường thời gian bảo quản cho xi măng và hạn chế phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển, từ năm 2003 tại Công ty xi măng Hoàng Thạch chỉ sử dụng loại vỏ bao không xăm lỗ 77

* Trên mặt chính vỏ bao có in : 77

- Loại sản phẩm : PCB 30 hoặc PCB 40 77

- Tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm : TCVN 6260:1997 77

- Nhãn hiệu hàng hoá độc quyền hình tượng con sư tử Bên trên vòng tròn lớn về bên phải có in dấu hiệu ® 77

-Dấu công bố phù hợp tiêu chuẩn CS và dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn VN in song song 77

Trang 9

và môi trường của Công ty xi măng Hoàng Thạch hiện nay đã được quốc tế hoá và luôn được

duy trì thực hiện tốt 78

- Khối lượng tịnh (KLT) bao xi măng : 50 kg 78

- Số lô sản phẩm 78

- Tháng, năm sản xuất và máng xuất của sản phẩm được in bằng máy in phun điện tử dọc theo vỏ bao 78

- Tại 2 đầu vỏ bao có in giáp lai giữa băng nẹp và thân vỏ bao lô gô biểu tượng của Công ty xi măng Hoàng Thạch, mỗi đầu có 3 dấu lô gô 78

* Mặt phụ in lô gô biểu tượng, địa chỉ giao dịch, hướng dẫn sử dụng 78

* Tại hai cạnh bên một cạnh in hàng chữ TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM và cạnh kia in hàng chữ XI MĂNG HOÀNG THẠCH 78

* Nhãn mác được in xen kẽ 2 màu xanh dương và đỏ sen (trừ hàng chữ in phun điện tử là màu đen) 78

* Vỏ bao đựng xi măng có các kích thước : 78

- Chiều dài vỏ bao : 760 ± 2 (mm) 78

- Chiều rộng vỏ bao : 420 ± 2 (mm) 78

- Bề dày cạnh vỏ bao : 80 ± 1 (mm) 78

* Bề ngoài bao xi măng thể hiện: 78

- Bao xi măng căng đều, giấy vỏ bao mới, miệng bao không bị bật ra và nhàu nát 78

- Hai đầu bao được khâu bằng máy Khoảng cách bước chỉ 10÷14 mm 78

- Khi tháo đầu bao đổ xi măng ra màu xi măng đồng nhất, không có hiện tượng phân lớp, khi chà xát bột xi măng không thấy sạn 78

6.2 Hạn chế và các giải pháp 78

Hạn chế: Cung vượt cầu 78

Trang 10

Nhu cầu tiêu thụ xi măng của Việt Nam trong những năm qua phát triển với tốc độ nhanh, bình quân mức tăng trưởng trong giai đoạn 2001- 2008 đạt 16,45% Năng lực sản xuất xi măng từ nguồn clinker trong nước mới đạt khoảng 80% nhu cầu, vì thế hàng năm vẫn phải nhập khẩu thêm clinker từ các nước trong khu vực .79

Trong hai năm 2006 và 2007 có 4 nhà máy xi măng với tổng công suất thiết kế 4,24 triệu tấn đi vào sản xuất Năm 2008 có thêm 10 nhà máy xi măng mới với công suất 11,93 triệu tấn hoàn thành, đưa tổng công suất thiết kế đến cuối năm 2008 lên 39,5 triệu tấn (trong đó có 3 triệu tấn xi măng lò đứng) .79 Theo kế hoạch, năm 2009 dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sản xuất 18 dự án xi măng với tổng công suất 20,47 triệu tấn xi măng, nâng tổng công suất thiết kế của ngành xi măng đạt gần 60 triệu tấn Khả năng huy động công suất thực tế năm 2009 khoảng 45 - 46 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu xi măng của năm 2009 (dự kiến là 44 - 45,5 triệu tấn) Như vậy kể từ năm 2009 nước ta không phải nhập khẩu clinker để nghiền Sau năm 2010 sẽ có thêm một số dự án mới hoàn thành Khả năng cung sẽ vượt cầu khoảng 5 - 7 triệu tấn từ năm 2010 là khó tránh khỏi Điều này sẽ làm thị trường xi măng cạnh tranh gay gắt hơn 79 Một số giải pháp 79 Tiết kiệm chi phí sản xuất 79

Trong bối cảnh thị trường xi măng trong nước cung vượt cầu thì yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm phải đặt lên hàng đầu Doanh nghiệp phải chủ động tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực Để đạt được mục tiêu này có một số nhóm giải pháp sau: Đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng số ngày chạy lò lên 320 - 330

ngày/năm, giảm thời gian dừng lò để sửa chữa nhằm đạt và vượt công suất thiết kế; nâng cao chất lượng và mác xi măng, sản xuất clinker chất lượng cao PC50, PC60, tăng tỷ lệ pha phụ gia puzolan, tro xỉ nhiệt điện, xỉ hạt lò cao để giảm tỷ lệ clinker, giảm lượng khí thải CO2, NOx, SO2 Triển khai việc xây dựng các trạm sử dụng nhiệt thải lò nung để sản xuất điện, phấn đấu

tự cung cấp đến 30% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy và giảm lượng phát thải ô nhiễm môi trường Tận dụng, tái chế phế thải làm nhiên liệu cho ngành xi măng, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất 79 Đẩy mạnh quảng bá và tìm đường xuất khẩu 79 Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có mạng lưới và phương thức kinh doanh riêng, nhưng thực tiễn thời gian qua cho thấy mạng lưới kinh doanh xi măng theo phương thức bán hàng thông qua các nhà phân phối chính, các Cty thương mại và các đại lý là tương đối hiệu quả Phương thức này giảm chi phí lưu thông, chi phí bán hàng Tuy nhiên, cần tăng cường công tác kiểm tra về thực hiện cam kết trách nhiệm giữa các khâu trong hệ thống .80

Trang 11

Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ, đổi mới phương thức bán hàng là cần thiết Ngoài ra, cần nghiên cứu giảm chi phí vận chuyển clinker từ Bắc vào Nam để có giá bán hợp lý, mới cạnh tranh được clinker nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á DN cũng cần tăng cường xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm, điều này đặc biệt quan trọng đối với những nhà máy mới đưa vào sản xuất Cùng với việc đẩy mạnh tiêu thụ trong nước, cần xúc tiến tìm kiếm thị trường xuất khẩu clinker, lưu ý thị trường Nga, các nước Đông Âu như Ba Lan, Ucraina và Châu Phi, nhất là những thị trường mà ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế ít rõ nét Tăng cường kiểm tra, chống xi măng Trung Quốc nhập lậu qua đường biên giới 80 Cân đối cung cầu thị trường phía Nam 80

Nhu cầu tiêu thụ xi măng các tỉnh phía Nam những năm gần đây khoảng 38-40% nhu cầu xi măng cả nước Dự tính năm 2009 khoảng 17,5 - 18 triệu tấn, trong khi khả năng đáp ứng công suất tại chỗ của 4 nhà máy xi măng lò quay và 1 nhà máy xi măng lò đứng ở miền Nam khoảng 5,5 triệu tấn (XM Bình Phước dự kiến hoạt động tháng 6/2009) Như vậy cần phải vận chuyển

từ Bắc vào Nam khoảng 12 - 12,5 triệu tấn Đây là khối lượng vận chuyển rất lớn, đòi hỏi phải

có sự chuẩn bị để chủ động về nguồn cung cấp xi măng, clinker, phương tiện kho bãi; đồng thời phải có phương án bốc, dỡ đáp ứng nhu cầu từng tháng, từng mùa vụ trong các điều kiện thời tiết .80

Ngoài ra, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ 4 nhà máy xi măng ở khu vực phía Nam: Hà Tiên 2, Holcim, An Phú (Bình Phước), Minh Tâm (Bình Phước) để giảm lượng vận chuyển từ Bắc vào; xúc tiến việc thành lập Cty CP vận tải clinker, xi măng Bắc Nam 80 Các giải pháp về kích cầu 80

Song song việc triển khai gói kích cầu phát triển kinh tế trị giá 1 tỷ USD, Chính phủ đang chỉ đạo các bộ ngành soạn thảo một số chương trình phát triển kinh tế - xã hội mà thông qua các chương trình đó góp phần kích cầu tiêu thụ xi măng 80 Xây dựng đường giao thông bằng bê tông xi măng 80 Đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ bằng bê tông xi măng nhất là hệ thống đường cao tốc, đường ven biên giới, đường giao thông nông thôn sẽ là một trong những giải pháp kích cầu tiêu thụ xi măng tốt và hiệu quả Đường bê tông xi măng có nhiều ưu điểm là thời gian sử dụng lâu, ít gây ô nhiễm môi trường, chi phí duy tu bảo dưỡng thấp Tuy nhiên,

do trước đây giá nhựa đường rẻ, giá xi măng cao, nguồn cung cấp xi măng mác cao ít và hạn chế làm chi phí xây dựng mặt đường bê tông xi măng cao hơn mặt đường bê tông nhựa, ngoài

ra công nghệ thi công phức tạp, chưa hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu với từng công nghệ ở cấp quốc gia nên chưa được phát triển mạnh mẽ Hiện nay giá xi măng khoảng 60 - 62 USD/tấn, trong khi đó giá nhựa đường tăng cao theo giá dầu mỏ, vật liệu xi măng, sắt thép sản xuất được ở trong nước, thì chi phí xây dựng sẽ thay đổi ở mức tương

Trang 12

đương nhau Ngoài ra, chúng ta đã làm chủ được công nghệ hiện đại để thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng chất lượng cao Thực hiện chủ trương này, các cơ quan chức năng đang soạn thảo báo cáo trình Thủ tướng về kế hoạch, cơ chế, lộ trình thực hiện Trước mắt hai bộ GTVT và Xây dựng đã thống nhất thí điểm một đoạn của tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hoá để xem xét áp dụng cho các dự án khác Nếu trong quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 1/12/2008 gồm 22 tuyến với tổng chiều dài 5.873km phổ biến 4 - 6 làn xe, một số tuyến rộng

8 làn xe được triển khai xây dựng một số tuyến bằng đường bê tông xi măng thì không chỉ vừa góp phần kích cầu tiêu thụ xi măng, sắt, thép mà còn góp phần giảm nhập siêu 81 Phát triển vật liệu xây không nung 81

Đây là một chương trình lớn cần thiết, cũng là một giải pháp kích cầu tiêu thụ xi măng tốt, bởi nhu cầu vật liệu xây rất lớn Năm 2007 cả nước tiêu thụ 21 tỷ viên gạch tiêu chuẩn, năm 2008 khoảng 23 tỷ viên, dự kiến năm 2009 là 25 tỷ viên, năm 2015 là 32 - 33 tỷ viên Thói quen thích sử dụng gạch xây đất sét nung, làm tài nguyên đất sét đang bị khai thác cạn kiệt, lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Từ năm 2001 Chính phủ đã có chủ trương phát triển vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung với mục tiêu đến năm 2010 gạch không nung thay thế được 30% gạch đất sét nung Tuy nhiên, đến năm 2008, tỷ lệ này chỉ dừng ở mức 7,5 - 8,0% 81

Tiếp tục thực hiện chủ trương này, Bộ Xây dựng đang soạn thảo chương trình phát triển vật liệu xây không nung trình Thủ tướng phê duyệt với mục tiêu đến năm 2015 gạch không nung thay thế được 20 - 25% gạch nung và năm 2020 là 30 - 40% Nếu đến năm 2015 đạt được mục tiêu đề ra, tức là sản xuất được 6,5 - 8 tỷ viên gạch không nung quy tiêu chuẩn, thì lượng xi măng được tiêu thụ để sản xuất khối lượng gạch không nung nói trên cần khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm 81 Chương trình phát triển nhà ở 82 Hiện Bộ Xây dựng đang triển khai một số đề án về nhà ở như: Đề án nhà ở xã hội giai đoạn

2009 - 2015; Đề án nhà ở công vụ của Chính phủ; Đề án phát triển nhà ở cho công nhân, xây dựng công trình sinh hoạt văn hoá, cơ sở phúc lợi xã hội tại các KCN tập trung Chương trình phát triển nhà ở đã đặt ra các mục tiêu: Phát triển tăng thêm khoảng 58,5 triệu m2 sàn, trong

đó diện tích nhà ở đô thị là 30,2 triệu m2 sàn, diện tích nhà ở nông thôn là 28,3 triệu m2 sàn, xây dựng 450 nghìn m2 nhà ở xã hội Đây là những chương trình, mà việc thực hiện chúng sẽ góp phần thúc đẩy thị trường xi măng trong nước phát triển 82

Ngoài những chương trình trọng điểm nêu trên, các chương trình khác như: kiên cố hoá kênh mương nội đồng, phát triển đường bê tông nông thôn, kiên cố hoá trường học cũng đang được tiếp tục triển khai… sẽ góp phần tiêu thụ lượng xi măng khá lớn 82

Trang 13

83 .83 PHẦN KẾT LUẬN 83

Thực tập nhận thức là thời gian sinh viên có thể học hỏi nhiều điều kinh nghiệm thực tế về các kiến thức chuyên ngành đã được trang bị trên giảng đường Việc làm quen với các máy móc thực tế và các thiết bị hiện đại, tiên tiến sinh viên có thể tiếp cận thực tế, củng cố lý thuyết và thực tiễn để tạo thêm kinh nghiệm để có thể làm việc sau này 83

Qua thời gian hai ngày tham quan nhà máy Xi măng Hoàng Thạch cùng với 1 tuần học lý thuyết trên lớp, mặc dù thời gian còn hạn chế nhưng nó đã giúp cho sinh viên ngành Tự Động Hóa tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu về các môn học đã học cũng như chuẩn bị học, các hệ thống trong nhà máy đồng thời cũng tìm hiểu thêm về hệ thống truyền thông trong xí nghiệp Đồng thời cũng giúp sinh viên hiểu được công việc mình sẽ làm sau này 83

Em xin chân thành cảm ơn bộ môn, các thầy cô cũng như các kĩ sư của nhà máy đã tận tình giúp đỡ chúng em trong đợt thực tập nhận thức vừa qua Do thời gian thực tập cũng còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn yếu nên bài báo cáo có thể mắc phải sai sót mong các thầy thông cảm 83

Trang 14

LỜI NÓI ĐẦU

Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường thì việc tiếp xúc thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên Do đó việc đi thực tập nhận thức là một trong những yêu cầu tất yếu của sinh viên bất cứ trường đại học nào trên cả nước Lý thuyết trên giấy phải đi kèm kiến thức thực tế thì sinh viên mới thực sự có thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị một số ít kiến thực thực tiến để giúp đỡ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có thể nắm bắt và hoà nhịp tốt với công việc thực tiễn không bị mơ hồ về công việc trong tương lai Cũng như mọi khoá học sinh viên Bách Khoa ngành điện đều được đi thực tập nhận thức tại một công ty nhất định trong thời gian một ngày để hiểu về quy trình sản suất của một loại sản phẩm nào đó Năm nay sinh viên ngành Tự Động hóa khoá 53 được thực tập nhận thức tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch tại thị trấn Minh Tân – Kinh Môn – Hải Dương Chuyến đi này đã đem lại nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích cho mỗi người Qua việc trực tiếp xuống nơi sản suất chúng em đã hiểu phần nào đó về quá trình sản suất xi măng của công ty từ khâu sản suất thực tế tới việc xem xét các mô hình và quá trình điều khiển hệ thống sản suất xi măng Đây là kiến thực thực tiễn chuyên ngành rất bổ ích giúp chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết điều khiển mà mình đang học và sắp được học

Không những vậy, chúng em còn được học 1 tuần lý thuyết ở trên lớp Tất cả các lý thuyết liên quan đến những thiết bị điện đơn giản nhất như máy biến áp, máy điện quay,… rồi các linh kiện điện tử đơn giản như diode, transistor, thyristor, Và cuối cùng là phần học vô cùng bổ ích về PLC Đây là môn học rất quan trọng của ngành Tự Động Hóa Nhờ có thầy Hà Tất Thắng mà chúng em đã hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học cũng như biết sắp tới mình sẽ học gì và ra trường sẽ làm được gì,…

Chúng em rất biết ơn nhà trường cũng như thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em về mọi mặt

Nội dung chính báo cáo nhận thức nói lên những kiến thức thu được sau hai buổi đi thực tập tại Hoàng Thạch , cùng với đó là phần lý thuyết đã học trên lớp Bài báo cáo được làm với những kiến thức được học trên ghế nhà trường, những kiến thức thu được trong buổi đi thực tế và sự tìm tòi trên mạng, tài liệu nên không thể tránh được những sai sót và nhầm lẫm Rất mong thầy cô giáo thông cảm

Trang 15

Em xin chân thành cảm ơn

PHẦN 1:NỘI DUNG

I.Tự động hoá là gì?

tính để hoạt động và điều khiển quá trình,nhằm nâng cao năng suất lao động,chất lượng hiệu quả và giảm tối đa sưc lao động của con người

Công nghệ này bao gồm:

-Các máy tự động được gia công chi tiết

-Các hệ thống lắp ráp tự động

-Các rô bốt

-Hệ thống lưu giữ và vận chuyển

-Các hệ thống kiểm tra và giám sát chất lượng

-Các hệ thống điều khiển quá trình

-Hệ thống thu thập,xử lý số liệu giúp điều hành,giám sát

Quá trình sản xuất tự động hoá có thể phân thành:

-Sản xuất rời rạc: sản xuất máy bay, tàu hoả …

-Sản xuất theo quá trình liên tục: các nhà máy hoá chất, giấy, xi măng…

II.Giới thiệu bộ môn tự động hoá

Sự ra đời và phát triển của Bộ môn Tự động hóa gắn liền với công cuộc xây dựng đất nước với sự phát triển ngày càng hiện đại của nền công nghiệp của Việt Nam Bộ môn Điện khí hóa đựợc thành lập tháng 5-1962 trong điều kiện khó khăn nhân lực và về

cơ sở vật chất Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường, với tâm huyết của người Thầy và tinh thần phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ, thầy cô giáo của Bộ môn, một năm sau ngày thành lập, Bộ môn Điện khí hóa vinh dự là 1 trong 5 đơn vị của trường ĐHBK Hà nội đã được công nhận là tổ Lao động XHCN Lớp kỹ sư Điện khí hóa khóa đầu tiên (1964) đã đáp ứng kịp thời yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thầy và trò của Bộ môn Điện khí hóa đã khắc phục vô vàn khó khăn để dạy tốt, học tốt và tham gia phục vụ chiến đấu và sản xuất Đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ mới, Bộ môn Tự động hóa đã có bước phát triển cao hơn với đôi ngũ cán bộ, thầy cô giáo có trình độ cao , với các trang thiết bị mới hiện đại, tiếp tục thực hiện xuất sắc nhiêm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học Nhìn lại 47 năm qua, từ buổi đầu thành lập với tên gọi Điện khí hóa, Bộ môn

Trang 16

Tự động hóa đã có những đóng góp quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực Điện khí hóa - Tự động hóa cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Các thế

hệ Thầy cô giáo của Bộ môn, các thế hệ Sinh viên của ngành Điện khí hóa – Tự động hóa

đã xây dựng nên truyền thống đáng tự hào của Bộ môn Tự động hóa và góp phần vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Trường ĐHBK Hà Nội

II.1 Sơ Lược Quá Trình Hình Thành, Xây Dựng Và Phát Triển Của Bộ Môn Tự động Hóa (1962-2010)

II.1.1 Bộ môn Điện khí hóa xí nghiệp giai đoạn đầu (1962-1964): Thành lập và ổn định

Trang 17

Trường Đaị học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) được thành lập ngày 6 tháng 3 năm

1956 và khai giảng khóa đầu tiên ngày 15 tháng 10 năm 1956 với 1000 sinh viên chính quy của 14 ngành học thuộc 4 liên khoa Cơ-Điện, Mỏ-Luyện kim, Xây dựng

và Hóa-Thực phẩm Khoa Điện được thành lập cùng với ngày thành lập Trường trong liên khoa Cơ-Điện và được tách thành khoa độc lập từ tháng 9 năm 1958 Ban đầu Khoa Điện gồm 3 khối ngành chính là Điện, Nhiệt và Vô tuyến điện

Năm 1960 thầy Tạ Bá Miên là Phó Phòng Giáo vụ được giao nhiệm vụ chuẩn bị cán bộ và tài liệu cho mở ngành Điện khí hóa xí nghiệp (ĐKHXN) của Trường ĐHBKHN Thầy Tạ Bá Miên đã mời các thầy Nguyễn Bính và thầy Nguyễn Nam Tặng tốt nghiệp ở Trung Quốc tham gia vào công việc chuẩn bị mở ngành

ĐKHXN

Thời gian đầu về Trường ĐHBKHN, thầy Bính và thầy Tặng tham gia công tác giảng dạy ở Bộ môn Kỹ thuật điện và tích cực chuẩn bị các tư liệu cho việc thành lập Bộ môn ĐKHXN Ngày 20 tháng 5 năm 1962, Bộ môn ĐKHXN được quyết định thành lập với đội ngũ cán bộ của Bộ môn ban đầu gồm 5 thầy: 4 cán bộ giảng dạy là các thầy Nguyễn Bính (Trưởng Bộ môn đầu tiên), Nguyễn Nam Tặng, Nguyễn Thành, Hồ Khắc Thiệu và 1 cán bộ phục vụ giảng dạy là đồng chí Hoàng Tất Hưng Cuối năm 1962, Bộ môn được bổ sung thầy Lê Đình Anh tốt nghiệp khóa 3 Khoa Điện Bộ môn bắt đầu đào tạo ngành ĐKHXN từ khóa 5 của Trường gồm 42 sinh viên được chọn từ các sinh viên học năm thứ hai ngành Phát dẫn điện

Kể từ đó ngày 20 tháng 5 trở thành ngày hội truyền thống của ngành Điện khí hóa -

Tự động hóa Trường ĐHBKHN

Các môn học chuyên ngành ban đầu của ngành bao gồm: Truyền động điện, Trang

bị điện máy công nghiệp do thầy Nguyễn Bính, Tạ Bá Miên, Lê Đình Anh dạy, Khí

cụ điện do thầy Hồ Khắc Thiệu dạy, Lý thuyết điều khiển tự động do thầy Nguyễn Nam Tặng dạy, môn Cung cấp điện XNCN do thầy Võ Viết Đạn (Bộ môn Phát dẫn điện) phụ trách và môn Điện tử công nghiệp do thầy Ngô Đức Dũng (Khoa Vô tuyến điện) giảng dạy Thầy Nguyễn Thành thời gian đầu là phụ giảng môn Cung cấp điện và hướng dẫn thực tập gần 20 sinh viên tại khu gang thép Thái Nguyên

Theo quy hoạch ban đầu của trường do Liên Xô thiết kế không có ngành ĐKHXN,

vì vậy cơ sở vật chất và phòng thí nghiệm buổi ban đầu rất đơn sơ Bộ môn được sử dụng 5 gian nhà cấp 4 thuộc dãy 18 khu trường cũ Bộ môn Kỹ thuật điện cung cấp một số động cơ điện, máy phát và một số vật tư phụ tùng Bằng sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể các thầy, cán bộ bộ môn và sinh viên, sau một thời gian ngắn,

Bộ môn đã xây dựng được 6 bàn thí nghiệm cơ bản đầu tiên về Truyền động điện

và Trang bị điện

Trang 18

Năm 1963, Bộ môn dần được bổ sung nhân lực và các môn học mới Hai thầy Nguyễn Công Hiền và thầy Nguyễn Trọng Thuần tốt nghiệp khóa 4 Khoa Điện, tiếp đó là thầy Nguyễn Thương Ngô tốt nghiệp ở Liên Xô đã về công tác ở Bộ môn Môn học Trang bị điện thiết bị luyện kim được đưa vào giảng dạy do thầy Nguyễn Thương Ngô, Nguyễn Thành và thầy Nguyễn Trọng Thuần phụ trách, Thầy

Nguyễn Công Hiền dạy môn Cung cấp điện Bộ môn được bổ sung hai cán bộ cho phòng thí nghiệm là đồng chí Nguyễn Lê Trung và Trần Ánh Tuyết tốt nghiệp Trường Trung cấp Kĩ thuật I về

Với sự cố gắng hết mình, sự tâm huyết với nghề nghiệp, tinh thần làm việc hăng say, tất cả vì sự nghiệp xây dựng và ổn định của Bộ môn buổi ban đầu, các thầy giáo thế hệ đầu tiên của Bộ môn đã vượt qua mọi khó khăn về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thiếu thốn về tài liệu,… để soạn bài giảng và giảng dạy, xây dựng Bộ môn cho đào tạo khóa sinh viên đầu tiên của ngành Cuối năm 1964 khóa sinh viên đầu tiên của ngành ĐKHXN (khóa 5 của Trường) tốt nghiệp đánh dấu một điểm mốc rất quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của Bộ môn và ngành Tự động hóa của Trường ĐHBKHN

Trang 19

Đồng chí Trần Duy Hưng, Chủ tịch Thành phố Hà Nội trao tặng phẩm cho 5 Tổ Lao động XHCN năm học 1963-1964 Thầy Nguyễn Thành, người đứng thứ 3 từ bên trái, đại diện cho Bộ môn nhận tặng phẩm.

Các kỹ sư ĐKHXN khóa đầu tiên ra trường kịp thời đáp ứng nhu cầu về nhân lực cán bộ

kỹ thuật của nền công nghiệp đang ở thời kỳ kế hoạch hóa 5 năm lần thứ nhất Bộ môn được bổ sung 4 thầy tốt nghiệp khóa 5 gồm 3 thầy ngành ĐKHXN: Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng và Nguyễn Dư Xứng và thầy Nguyễn Mộng Hùng ngành Vô tuyến điện làm cán bộ giảng dạy Cô Lê Thị Tuyết tốt nghiệp từ Trường Trung học Kỹ thuật I được tuyển làm kỹ sư phòng thí nghiệm

Do có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, Bộ môn ĐKHXN đã được công nhận là Tổ Lao động Xã hội Chủ nghĩa cùng 4 đơn vị khác của Trường ĐHBKHN lần đầu vào năm học 1963-1964

và liên tục hơn 10 năm sau đó

II.1.2 Giai đoạn 1965-1974: Đào tạo và xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam

Sau khi khóa sinh viên đầu tiên của Bộ môn tốt nghiệp, Bộ môn tiếp tục được củng

cố về mọi mặt, vừa đảm bảo sự ổn định và phát triển trong đào tạo vừa tham gia vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam

Các năm tiếp theo, Bộ môn tiếp tục bổ sung nhân lực cán bộ giảng dạy là các kỹ sư tốt nghiệp loại giỏi của ngành ĐKHXN Các thầy cô giáo Bộ môn tiếp tục hoàn thiện bài giảng, giáo trình cho các môn học đã có và chuẩn bị đưa vào giảng dạy các môn học mới

Trang 20

Các thầy cô giáo Bộ môn làm thí nghiệm mẫu Truyền động điện (năm 1965)

Năm 1966, Bộ môn chuyển văn phòng và phòng thí nghiệm từ dẫy nhà 18 ban đầu lên làm việc nhà C Các phòng thí nghiệm đặt ở tầng hầm nhà C, tầng 2 là phòng làm việc Từ đây, các thí nghiệm cơ bản ban đầu của Bộ môn dần được đổi mới, nâng cấp Năm 1966, hai bàn thí nghiệm truyền động điện mới với hệ phụ tải động theo

mô hình của Liên xô đã được xây dựng Các thí nghiệm đó đã góp phần đào tạo hàng nghìn kỹ sư từ khóa 10 của Bộ môn Cuối năm 1971, sau thời gian di chuyển,

sơ tán chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, rồi trở lại Hà Nội, Bộ môn chính thức được chuyển về nhà C9 khu trường mới gồm 5 phòng ở tầng 1, tầng 2 nhà C9 như hiện nay; 1 phòng ở tầng 2 C9, sau này bàn giao cho Bộ môn Điều khiển tự động Năm 1968, lớp tại chức đầu tiên ngành ĐKHXN gồm 23 sinh viên

đã làm lễ tốt nghiệp, mở ra một loại hình đào tạo kỹ sư ĐKHXN từ các đối tượng đang là người trực tiếp sản xuất

Trang 21

Trong giai đoạn này, Đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh đánh phá miền Bắc, cùng với toàn trường, Bộ môn chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đào tạo trong thời chiến: vừa thực hiện nhiệm vụ đào tạo với khối lượng ngày càng tăng, vừa tham gia chiến đấu

và phục vụ chiến đấu Đại đội tự vệ của Khoa Điện gồm các thầy do thầy Nguyễn Bính và thầy Trần Văn Tảo chỉ huy vừa giảng dạy vừa sẵn sàng tham gia chiến đấu đánh trả máy bay địch từ các hào công sự trên nóc nhà A1, A3 bằng các khẩu súng trường thô sơ

Ảnh các thầy cô giáo Bộ môn chụp năm 1973

Trang 22

Thực hiện chủ trương của Trường, năm 1966 Bộ môn chia làm hai bộ phận: Bộ phận sơ tán ở hai điểm Lạng Sơn và Hà Bắc và một bộ phận đưa sinh viên năm cuối đi thực tập ở các cơ sở thực tập xung quanh Hà Nội Khóa 7A, 7B và khóa 8 đang và sắp làm tốt nghiệp tiếp tục bám trụ gần Trường Các khóa 9, 10 và lớp chuyên tu được lệnh sơ tán đến Lạng Sơn, vùng chiến khu Việt Bắc ngày xưa Khu C (ĐHBKHN), H2 (ký hiệu của Khoa Điện) được hình thành từ đó Tại Khu H2 Lạng Sơn, trong một ngôi nhà lá độc lập, bộ môn vẫn duy trì tất cả các hoạt động học thuật, giảng dạy khóa 9, 10 Các tài liệu, thiết bị quý được đóng hòm vận chuyển lên và bảo quản tại đây Các giờ giảng cùng các giờ thí nghiệm Truyền động điện, Tự động khống chế truyền động điện, Trang bị điện vẫn được thực hiện trong những gian nhà lá do các thầy và sinh viên tự xây dựng bên cạnh sông Kỳ Cùng hiền hòa Nguồn điện được cung cấp từ các “Lô cô” do Bộ môn Nhiệt cung cấp Tháng 6 năm 1969, các lớp khóa 9, lớp chuyên tu chuyển về sơ tán ở Hải Phòng, sau đó về Hiệp Hòa (Hà Bắc) Các khóa sinh viên này phải học tập trong điều kiện khó khăn của chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ Các thầy cô giáo của Bộ môn do phải phụ trách môn học năm cuối, hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp khóa 8, 9, 10 nên phải

đi lại rất nhiều lần từ Hà Nội lên Lạng Sơn, Hà Bắc

Đầu những năm 70, Nhà trường được trang bị máy tính điện tử MINSK và Bộ môn được trang bị máy tính tương tự, Bộ môn đã bổ sung hai môn học Kỹ thuật tính trên máy tính số và Mô hình hóa các hệ thống tự động trên máy tính tương tự do thầy

Nguyễn Bính biên soạn bài giảng và giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Đức tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực hành

Trong thời gian chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ, Bộ môn luôn giữ vững chỉ tiêu tuyển sinh, giảng dạy tốt lý thuyết Các thầy giáo của Bộ môn đưa sinh viên đi thực tập phục vụ sản xuất Các thầy giáo cùng sinh viên ngành ĐKHXN đã phục hồi các thiết bị máy móc ở một số nhà máy (Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Nhà máy cơ khí Giải Phóng…) và khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1971 Trong giai đoạn 1971-1973, các thầy Nguyễn Bính và Trịnh Đình Đề tham gia đề tài khoa học cấp Nhà nước GK1 “Nghiên cứu phá thủy lôi điều khiển của Mỹ” do GS.TSKH Vũ Đình Cự làm chủ nhiệm Đề tài GK1 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, thầy Nguyễn Bính được thưởng Huân chương chiến công hạng 3, thầy Trịnh Đình Đề được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

II.1.3 Giai đoạn 1975-1983: Thời kỳ củng cố và phát triển

Trong giai đoạn này, Bộ môn đã được tăng cường về cán bộ cả về số lượng và chất lượng Một số thầy giáo của Bộ môn đã được đào tạo Phó tiến sĩ ở nước ngoài về Năm

1980, thầy Nguyễn Bính được phong chức danh Phó Giáo sư đầu tiên của Bộ môn Các môn học cơ bản của Bộ môn như Truyền động điện, Trang bị điện, Điều khiển tự động

Trang 23

truyền động điện đã có đủ giáo trình và các bàn thí nghiệm do cán bộ Bộ môn và sinh viên tự xây dựng Năm 1975, môn học Điện tử công suất, sau này là một trong những môn học xương sống của ngành được giảng dạy đầu tiên cho khóa 18 do thầy Nguyễn Bính, Dương Văn Nghi dạy Môn học Vi xử lý bắt đầu được giảng dạy năm 1982 và môn học Tổng hợp hệ truyền động điện hiện đại được giảng dạy cho khóa 22 do thầy Nguyễn Trọng Thuần giảng.

Phòng thí nghiệm được đổi mới, các bàn thí nghiệm Truyền động điện và Điều khiển Lôgíc đã được hoàn thiện và xây dựng mới phục vụ tốt cho công tác đào tạo trong bối cảnh Nhà trường và Bộ môn rất khó khăn về kinh phí Với những thành tích đạt được trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, năm 1981 Bộ môn được tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Năm 1976, một nhóm cán bộ của bộ môn gồm các thầy Nguyễn Nam Tặng, Lê Đình Anh, Nguyễn Thương Ngô, Phạm Công Ngô, Lê Thành Lân được tách ra để thành lập Bộ môn Điều khiển tự động Bộ môn ĐKHXN lúc đó còn 16 cán bộ và do PGS Bùi Đình Tiếu là Trưởng Bộ môn

Năm 1983, theo cơ chế quản lý 2 cấp của Nhà trường, Bộ môn lớn Tự động hóa được thành lập do PGS Nguyễn Bính làm Chủ nhiệm Bộ môn, GS Nguyễn Trọng Thuần là Phó Chủ nhiệm Bộ môn lớn và phụ trách tổ Điện khí hóa của Bộ môn lớn

Trang 24

Ảnh các thầy cô giáo Bộ môn chụp năm 1979

Sau khi đất nước được thống nhất, Bộ môn cũng bước sang thời kì mới: tự hoàn thiện mình, góp phần khôi phục hậu quả chiến tranh và góp phần vào công tác đào tạo đại học

ở miền nam Liên tục từ năm 1977 đến năm 1981, theo yêu cầu của Bộ Đại học, Bộ môn

đã cử nhiều thầy giáo vào thỉnh giảng tại các trường ĐH Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng, ĐH Kỹ thuật Thủ Đức Các thầy Nguyễn Nam Tặng, Nguyễn Lê Trung, Nguyễn Dư Xứng, Nguyễn Mộng Hùng được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, thầy Nguyễn Mạnh Hà bổ sung cho Đại học Bách Khoa Đà nẵng

II.1.4 Giai đoạn 1983-1992: Thời kì tổ chức hai cấp

Bộ môn có nhiều đổi mới về chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ và chương trình đào tạo, phòng thí nghiệm Hàng năm lựa chọn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc làm cán bộ giảng dạy đã đảm bảo cho Bộ môn không hẫng hụt cán bộ sau này và bổ xung lực lượng trẻ năng động cho đội ngũ thầy cô giáo Các môn học được cải tiến nội dung và cập nhật kiến thức mới như: Vi xử lý, Tổng hợp hệ điện cơ,…

Năm 1987, theo chủ trương quản lý hai cấp của Nhà trường, các khoa trực thuộc trường được thành lập Trên cơ sở Bộ môn ĐKHXN, để đáp ứng với nhu cầu đào tạo nguồn

Trang 25

nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa trên nền tảng nền công nghiệp có mức độ tự động hóa ngày càng cao, Khoa Tự động hóa được thành lập do GS Nguyễn Trọng Thuần làm Trưởng Khoa; sau đó là GS Nguyễn Công Hiền làm Trưởng Khoa.

Hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo hệ đại học chính quy, Khoa Tự động hóa bắt đầu đào tạo khóa cao học đầu tiên vào năm 1991-1992

Đây là thời kì khó khăn chung của cả nước và ngành giáo dục, nhưng tập thể cán bộ Khoa Tự động hóa đã luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với sự nghiệp đào tạo, cố gắng vượt qua các khó khăn, đảm bảo chất lượng đào tạo, tích cực nghiên cứu khoa học, tham gia các đề tài lớn của Nhà nước về Tự động hóa Các cán bộ Khoa Tự động hóa đã chủ trì và tham gia 3 đề tài trong chương trình Tự động hóa 52B-01-04, 52B-01-05 và 52B-02-03 với kết quả nghiệm thu xuất sắc Các kết quả nghiên cứu đã được triển khai ứng dụng trong thực tế như: bộ khởi động động cơ công suất lớn ở các trạm bơm, các thiết bị tự động hóa trong dây chuyền sản xuất đường,… Bộ môn cũng chủ trì và tham gia các công trình đưa các nhà máy có mức độ tự động hóa cao như Xi măng Hoàng Thạch, Đường Lam Sơn, Sữa Dielac,… vào vận hành theo đúng thiết kế khi các chuyên gia nước ngoài đã về nước

II.1.5 Giai đoạn 1993 đến nay: Đổi mới và phát triển tiến tới hội nhập

Do nhu cầu đào tạo nhân lực Tự động hóa của đất nước ngày càng cao, số lượng sinh viên của Khoa Tự động hóa ngày càng tăng với chất lượng đầu vào ngày càng tốt so với các ngành khác trong trường Từ khóa 41, số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy ngành Tự động hóa hàng năm lớn hơn 100 với chất lượng tốt Khối lượng giảng dạy hàng năm tăng, khối lượng bình quân của một cán bộ gấp 2,5 lần khối lượng định mức Từ năm 2000, số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh hàng năm là 20-30, trong đó có 4-5 nghiên cứu sinh

Giai đoạn này, Bộ môn được phép mở rộng các loại hình đào tạo Ngoài hệ chính quy ban ngày và tại chức, Năm 1993, khóa cao đẳng đầu tiên khai giảng, hàng năm tiếp theo, Bộ môn tuyển sinh hàng trăm sinh viên hệ cao đẳng Tháng 10 năm 2003, khai giảng khóa

kỹ sư văn bằng hai (KS2) ngành Tự động hóa đầu tiên với 130 sinh viên với chương trình đào tạo 2,5 năm Các năm tiếp theo, trung bình mỗi năm, Bộ môn khai giảng 2 khóa đào tạo KS2

Tháng 12 năm 1995, Trường ĐHBKHN chuyển từ cơ chế 2 cấp về cơ chế 3 cấp, Bộ môn trở thành Bộ môn Tự động hóa XNCN và là một trong các bộ môn có số lượng cán bộ và sinh viên đông nhất trong Khoa Điện Trình độ chuyên môn và uy tín của đội ngũ cán bộ

Trang 26

Bộ môn ngày càng nâng cao Hai thầy được phong chức danh Giáo sư và ba thầy được phong chức danh Phó giáo sư Ba thầy được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú Một số cán

bộ trẻ của Bộ môn được cử đi đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ ở nước ngoài Trong điều kiện khối lượng công việc lớn, khó khăn về kinh phí và thiết bị, tài liệu, cán bộ Bộ môn đã không ngừng nghiên cứu và học tập nâng cao trình độ chuyên môn: 2 cán bộ Bộ môn đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ ở nước ngoài; 3 cán bộ Bộ môn đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ trong nước và 2 cán bộ bảo vệ luận văn Thạc sĩ trong nước

Chương trình đào tạo của Bộ môn luôn được đổi mới Một số môn học mới là Tự động hóa quá trình sản xuất, Mô hình hóa, Tin học chuyên ngành, Robot công nghiệp, Kỹ thuật lập trình được đưa vào giảng dạy cho hệ chính quy, sau đó là hệ tại chức; môn Lôgic mờ

và điều khiển mờ, Điều khiển ghép nối máy tính được giảng dạy cho hệ chính quy Năm

2002, chương trình đào tạo khóa 46 đã được đổi mới cập nhật Năm 2004, chương trình đào tạo từ K48 đã được xây dựng theo hướng đảm bảo kiến thức cơ bản (Truyền động điện, Điện tử công suất, Vi xử lý), mềm hóa phần cứng (Tin học hóa và máy tính hóa, Kỹ thuật lập trình, Máy tính điều khiển), hệ thống hóa tương thích với nền sản xuất phát triển (Robot, Hệ điều khiển phân tán, Hệ điều khiển thông minh), tăng cường tỉ lệ thực hành trong nội dung các môn học Một số môn được bổ xung vào chương trình đào tạo từ K48

là CAD-CAM, Điều khiển số, Mạng truyền thông công nghiệp… Năm 2006, theo kế hoạch của Trường, Bộ môn xây dựng chương trình đào tạo theo tín chỉ với mục đích tạo cho người học có điều kiện thuận lợi hơn trng việc hoàn thành khóa học, chương trình mềm dẻo và nâng cao tính cập nhật kiến thức mới phù hợp với yêu cầu mới của sản xuất công nghiệp Một số môn học tự chọn được bổ xung như: Điều khiển tối ưu, Điều khiển thích nghi, Điều khiển bền vững, Hệ thống điều khiển DCS, Tự động hóa các dây chuyền cán thép, nhà máy nhiệt điện, dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng, Cơ điện tử,…

Để nâng cao chất lượng đào tạo với tăng tính thực hành, từ năm 2003 Bộ môn đã có chủ trương và kế hoạch sắp xếp lại các phòng thí nghiệm, đổi mới và nâng cấp các bàn thí nghiệm Năm 2004 đổi mới và nâng cấp các bàn thí nghiệm cơ bản Truyền động điện, Điều khiển lôgic Năm 2004-2005, Bộ môn được trang bị phòng thí nghiệm Truyền động điện – Điện tử công suất hiện đại, Năm 2005-2006 xây dựng các bàn thí nghiệm Vi xử lý, bàn thí nghiệm PLC, Tự động hóa quá trình sản xuất Và đến cuối năm 2006, Bộ môn đã

có đủ các phòng thí nghiệm cơ bản của chương trình đào tạo Cũng trong năm 2006, Bộ môn đã được tăng thêm diện tích 80 m2 ở tầng 2 nhà C9 tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đào tạo, nghiên cứu khoa học

Trong giai đoạn này, tập thể cán bộ Bộ môn đã chủ trì và tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và các đề tài cấp Bộ, các dự án cấp Nhà nước Dự án cấp Nhà nước đã có sản phẩm “Tủ kích từ điều khiển số cho máy phát nhà máy thủy điện” đã được cấp bằng sáng chế độc quyền, là một trong hai bằng sáng chế mà Trường ĐHBK

Trang 27

nhận được trong khoảng 10 năm trở lại đây Tổng số kinh phí của các đề tài nghiên cứu khoa học và dự án đến hàng tỷ đồng.

Quan hệ của Bộ môn với các bộ môn đào tạo ngành Tự động hóa trong nước đã được củng cố và phát triển Năm 2000, Bộ môn đã kết nghĩa với Bộ môn Tự động điện công nghiệp Trường Đại học Hàng Hải Từ năm 2003, Hội thảo khoa học giữa các bộ môn đào tạo ngành Tự động hóa phía Bắc được tổ chức hàng năm với nội dung trao đổi chương trình đào tạo, giáo trình, kinh nghiệm tổ chức giảng dạy và các vấn đề về hướng nghiên cứu

Với những thành tích đạt được trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong dịp

lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Bộ môn, Bộ môn được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba Và trong các năm tiếp theo được tặng thưởng Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ

Lễ tiễn thầy Trịnh Đình Đề và thầy Hoàng Tất Hưng về hưu năm 1999

Trang 28

Các cô giáo Bộ môn qua các thời kì

II.2 Thành tích đào tạo và nghiên cứu khoa học II.2.1 Thành tích đào tạo

41 khoá chính quy với 3000 kỹ sư

36 khoá Tại chức với 2500 kỹ sư

10 khoá cao đẳng với 1000 CNCĐ

15 tiến sĩ và gần 200 thạc sĩ

II.2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học

Trang 31

Tủ kích từ điều khiển số cho máy phát nhà máy thủy điện

Số: 6017

Cấp ngày : 5/12/2006

Nơi cấp : Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

II.2.3 Các tài liệu đã xuất bản

1.Truyền động điện, Nguyễn Bính, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1962

2.Các bài tập truyền động điện, Nguyễn Bính, Lê Đình Anh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1962

3.Trang bị điện, Nguyễn Bính, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1963

4.Mô hình hóa hệ thống tự động, Nguyễn Bính, Nguyễn Văn Đức, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1974

5.Truyền động điện, Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1974

6.Tự động khống chế truyền động điện, Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, Đại học Bách khoa

10.Điện tử công suất, Nguyễn Bính,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

11.Bài tập và giải mạch điện tử công suất, Nguyễn Bính,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

12.Điều khiển xa, Nguyễn Công Hiền, Hà Tất Thắng,Đại học Bách khoa Hà Nội

Trang 32

13.Cơ sở truyền động điện (dịch), Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng, Nguyễn Bính,NXB Khoa học

24.Trang bị điện máy công nghiệp dùng chung, Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất,

Nguyễn Thị Liên Anh,NXB Giáo dục, 1994

25.Trang bị điện điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi,NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

26.Điện tử công suất - Kỹ thuật điện - 100 bài tập và bài giải, Nguyễn Bính,NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1995

Trang 33

27.Điều chỉnh tự động truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi, Phạm Quốc Hải,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

28.Bài giảng kỹ thuật biến đổi, Võ Quang Lạp, Bùi Đình Tiếu, Đại học Mỏ - Địa chất, 1997

29.Phân tích và giải mạch điện tử công suất, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1999

30.Điều khiển logic và ứng dụng, Nguyễn Trọng Thuần,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2000

31.Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạch Hoạch,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2001

32.Tự động hoá quá trình sản xuất, Nguyễn Văn Liễn, Võ Việt Sơn, Nguyễn Công Hiền,Đại học Bách khoa Hà Nội, 2001

33.Điện tử công suất, Trần Trọng Minh, NXB Giáo dục, 2002

34.Lập trình Visual C++ 6.0 từ cơ bản đến nâng cao, Nguyễn Công Ngô, NXB Thống

38.Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Phạm Thục

Anh,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006

39.Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006

40.Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản xuất điện năng, Bùi Quốc Khánh, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006

Trang 34

41.Trang bị điện và tự động hoá cần trục, Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

42.Điều khiển logic các thiết bị Điện-Điện tử, Võ Trí An, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2006

43.Giáo trình truyền động điện, Bùi Đình Tiếu, NXB Giáo dục, 2006

44.Lý thuyết điều khiển tự động, Nguyễn Công Ngô, Tái bản lần thứ 7, NXB Khoa học &

Kỹ thuật, Hà Nội, 2006

45.Điều khiển Robot công nghiệp, Nguyễn Mạnh Tiến,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2007

II.3 Tự động hoá ngày nay

II.3.1 Đội ngũ cán bộ hiện nay:

-Trưởng bộ môn : Trần Trọng Minh

-Phó trưởng bộ môn: Nguyễn Hồng Quang

II.3.2 Các nhóm chuyên môn:

-Truyền động điện Trang bị điện

-Điện tử công suất

-Tự động hoá quá trình công nghiệp

-Máy tính ,PLC, mạng tự động hoá

Trang 35

II.3.3 Các chuyên môn chính:

-Truyền động điện

-Trang bị điện máy công nghiệp

-Điện tử công suất

-Tự động hoá quá trình

-Vi xử lý và điều khiển số

-Ro bot và điều khiển sản xuất tích hợp máy tính

-Mô hình hoá và mô phỏng

-PLC, điều khiển quá trình

-Máy tính và mạng tự động hoá DCS, SCADA…

II.3.4 Các phòng thí nghiệm của bộ môn:

Trang 36

-Phòng thí nghiệm Truyền động điện

- Phòng thí nghiệmTtrang bị điện và Ttự động hoá

- Phòng thí nghiệm Thiết bị thuỷ lực khí nén

- Mô hình thang máy

- Mô hình thí nghiệm hệ truyền động số

- Hệ cân băng định lượng

- Hệ điều khiển bằng máy tính và PLC

- Mô hình máy gia công CNC

- Đề tài cấp nhà nước…

- Đề tài cấp bộ, cấp trường

Trang 37

II.3.6 Các bậc đào tạo hiện nay:

Chương trình đào tạo hệ chính quy:

-Kiến thức cơ bản 81 học trình

- Kiến thức cơ sở 103 học trình

- Kiến thức chuyên ngành 75 học trình

- Các môn học chuyên ngành:

+ Truyền động điện Điều khiển Robot

+Điện tử công suất Trang bị điện máy GCKL

+ Lý thuyết điều khiển tự động Trang bị điên máy CNDC

+ PLC công nghiệp Tổng hợp hệ điện cơ

+ ĐKSX tích hợp Vi xử lý

+ Điều khiển số Tự động hoá quá trình sản xuất

+ CNC Chuyên đề máy tính, vi xử lý, điều khiển

Chương trình đào tạo cập nhật và bổ xung kiến thức:

Chương trình cơ bản

-Hệ truyền động thyristo-Động cơ

-Hệ truyền động biến tần -Động cơ

-Điện tử công suất nâng cao

-Kỹ thuật điều chỉnh tương tự và số

-PLC và các ứng dụng công nghiệp

-Tự động hoá quá trình sản xuất

-Điều khiển quá trình và DCS

Trang 38

-Mạng truyền thông công nghiệp

-Tin học công nghiệp

Chương trình đào tạo cập nhật và nâng cao

Chương trình chuyên sâu:

-TĐH dây chuyền sản xuất xi măng

-TĐH dây chuyền sản xuất giấy

-TĐH dây chuyền cán thep luyện kim

-TĐH nhà máy điện

-TĐH nhà máy đường

II.3.7 Các đơn vị đã hợp tác đào tạo nâng cao

-Sản xuất xi măng: XM Hoàng Thạch, XM Bỉm Sơn, XM Bút Sơn, XM Hoàng Mai, XM Hải Phòng, XM Nghi Sơn

-Luyện kim: Thép Thái Nguyên

-Cơ khí: Công ty MEINFA Thái Nguyên

-Đường : Lam Sơn, Song con

-Hệ thống cấp nước

-Hệ thống thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình

Quan hệ hợp tác:

-Trong nước:

+Hội KHCN Tự động Việt Nam

+Các trường đại học, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp

-Ngoài nước:

Trang 39

+Có quan hệ chuyên môn với các hãng sản xuất thiết bị và hệ thống tự động hoá nổi tiếng như : OMRON, Allen Bradley, Honeywell, ABB

+Có quan hệ phối hợp đào tạo với các trường đại học nước ngoài như: University of Technology Sydney, Asian Institude of Technology

Hợp tác về chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất:

-Tham gia đưa vào vận hành, bảo trì, cố vấn vận hành các dây chuyền sản xuất có mức

độ tự động hoá cao: XM Hoàng Thạch, Đường Lam Sơn,Sữa Dielac

-Chế tạo các thiết bị khởi động cho các trạm bơm công suất lớn: Như Quỳnh, Lạc Tràng, Triều Dương, Vân Đình

-Chế tạo bộ kích từ cho máy phát nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

-Hệ thống điều khiển dây chuyền nước khoáng AVA-Thái Nguyên

-Hệ thống tự động hoá nhà máy Ceramic Thanh Hoá, Công ty 423,công ty đường bộ Nghệ An

-Hệ điều khiển hạ thuỷ tàu biển công ty ShipMarin,

-Đề tài máy hàn vỏ tàu biển

III Vai trò của kỹ sư tự động hoá

Là 1 kỹ sư TĐH chịu trách nhiệm về dây chuyền sản xuất của 1 nhà máy, trên hết vai trò của kỹ sư đó vô cùng quan trọng và nặng nề Đó là đảm bảo hệ thống vận hành 1 cách liên tục, thông suốt

Khi làm việc với 1 nhà máy với dây chuyền đã được lắp đặt từ trước, người kỹ sư cần phải tìm hiểu, nắm vững các công nghệ của dây chuyền

Nếu là 1 nhà máy mới, thì người kỹ sư đó cần tính toán,thiết kế 1 dây chuyền phù hợp nhất với đặc điểm và yêu cầu của nhà máy đó Đảm bảo cho dây chuyền đó vận hành

1 cách ổn định, tiết kiệm, hiệu quả và hơn hết là đáp ứng được xu thế phát triển của thị trường

Và hơn hết trong quá trình vận hành hệ thống, cần phải thường xuyên kiểm tra, xem xét, bảo trì, bảo dưỡng Đặc biệt cần phải lập ra các tình huống hỏng hóc giả định,

dự báo các sự cố, nắm vững và đề ra các phương án sửa chữa, chuẩn bị các linh kiện thiết yếu, quan trọng để sẵn sàng thay thế Luôn học tập, tìm tòi các kiến thực, công nghệ mới

Trang 40

để kịp thời có những tư vấn về công nghệ tốt nhất cho công ty, chọn những công nghệ hiệu quả nhất về mọi mặt.

Cụ thể như sau:

1.Service engineer (Kỹ sư công nghệ:ví dụ như kỹ sư hoá trong nhà máy xi măng…): Chuyên lắp đặt, triển khai,khắc phục hệ thống

2.Project engineer ( kỹ sư dự án): Chuyên thiết kế hệ thống,mô phỏng,kiểm tra

3.Application engineer (kỹ sư vận hành): Chuyên theo dõi hệ htống, điều khiển dây chuyền,phán đoán hỏng hóc,khắc phục

4.Researchh and development engineer ( Kỹ sư nghiên cứu và phát triển) :Chuyên nghiên cứu và phát triển các hệ thống tự động hoá

Ngày đăng: 28/10/2015, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w