Mục đích của luận án Mục tiêu nghiên cứu cần đạt được là xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch với mục đích đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN NAM THẮNG
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
Trang 2ii
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN VĂN THANH
Phản biện 1: ………
Phản biện 2: ………
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
họp tại: Trường ĐHBK Hà Nội
Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1 Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội
2 Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 3Vì vậy, đề tài: “ Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch” là cần thiết và thiết thực góp phần bổ sung vào
khoảng trống của hệ thống nghiên cứu hiện nay còn thiếu
2 Mục đích của luận án
Mục tiêu nghiên cứu cần đạt được là xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch với mục đích đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
3 Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp cơ sở lý thuyết; Xây dựng mô hình; Kiểm định mô hình; Kết luận và khuyến nghị; b) Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch; c) Phạm vi nghiên cứu: Về không gian là cấp tỉnh và về thời gian trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2014, tầm nhìn giới hạn đến năm 2030
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khuôn khổ nghiên cứu này bao gồm các phương pháp nghiên cứu phối hợp giữa phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp định tính, phương pháp định lượng, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả với các phần mềm xử
lý dữ liệu SPSS và AMOS trong việc nhận diện các yếu tố cấu thành và tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch được tiếp cận theo Ehrenberg ASC (1994), lý thuyết trước và kiểm định sau
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a) Ý nghĩa khoa học
1) Tổng hợp khoa học các khái niệm và các mô hình năng lực cạnh tranh ở các cấp độ trong các lĩnh vực du lịch trên Thế giới và ở Việt Nam
đã mở rộng các bằng chứng lý thuyết và thực nghiệm mới về các mối quan
hệ cấu trúc giữa các yếu tố có thuộc tính cạnh tranh làm cơ sở thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban đầu bao gồm 4 yếu tố chính và 32 yếu tố thành phần;
2) Phân tích, so sánh, chọn lọc trên cơ sở bộ tiêu chí ban đầu, xác định chính xác các nguồn lực cốt lõi đóng vai trò trung tâm và có ý nghĩa duy nhất thiết lập bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch Việt Nam bao gồm 4 nhóm yếu tố chính và 20 yếu tố thành phần;
Trang 43) Kiểm định thực tế khách quan mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch Việt Nam tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho kết quả 4 nhóm yếu tố chính và 16 yếu tố thành phần đã được đánh giá có tính khoa học và xếp hạng mức độ cạnh tranh phù hợp thực tế lẫn thực tiễn
b) Ý nghĩa thực tiễn
1) Có thể nói đây là nghiên cứu theo cách tiếp cận ứng dụng, những vấn
đề nghiên cứu, luận cứ khoa học, mô hình định tính, mô hình định lượng, phần mềm ứng dụng tưởng chừng rắc rối, phức tạp, đa diện, đa chiều đã được trình bày thật rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, trong sáng, súc tích, khái quát và hệ thống giúp cho người đọc có thể tự ứng dụng trong những tình huống cụ thể để kiểm tra mức độ tiếp thu kỹ năng phân tích và kiểm định của mình
2) Cách tổ chức và kết cấu của nghiên cứu theo trình tự logic chặt chẽ, vừa mang tính hàn lâm, vừa mang tính thực tiễn Nội dung nghiên cứu vừa thể hiện những vấn đề cơ bản của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, vừa thể hiện tính triết lý khoa học và các khả năng ứng dụng thực tiễn của các lý thuyết hiện đại về phương pháp luận, về thiết kế nghiên cứu, thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệu giúp các bên liên quan du lịch có cách nhìn đầy đủ và toàn diện về một phương pháp tiếp cận và đo lường các yếu tố trong mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực
du lịch
3) Cùng với tính mới, chặt chẽ về cách bố cục và tư duy sáng tạo, nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch sẽ rất hữu ích không chỉ cho quốc gia Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng có thêm một công cụ quản lý và điều hành ngành du lịch mà còn
là một tài liệu tham khảo rất tốt cho các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
6 Những kết quả đạt được và điểm mới của luận án
Mô hình nghiên cứu đã xác định một tập hợp các yếu tố có thể được sử dụng trong khuôn khổ tổng thể đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch là tạo ra một thiết lập giới hạn các yếu tố có ý nghĩa và hữu ích đo lường và đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch theo thời gian và để hướng dẫn trong việc lựa chọn chính sách, lập kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển du lịch và tầm nhìn tương lai cho quốc gia Việt Nam nói chung và cho các địa phương nói riêng và xa hơn nữa có thể
sẽ được lặp lại trên toàn cầu
Chương 1 Giới thiệu
1.1.TẦM QUAN TRỌNG CỦA DU LỊCH
Du lịch là đầu tàu kéo nền kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 và là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới đã chọn du lịch là ngành ưu tiên phát triển hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Trang 51.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tổng hợp một số khái niệm và mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh
ở các cấp độ trong các lĩnh vực được tiếp cận từ các góc độ khác nhau ở Việt Nam và trên Thế giới có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch
1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Du lịch, cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh sản phẩm,năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, năng lực cạnh tranh du lịch, năng lực cạnh tranh điểm đến, năng lực cạnh tranh ngành…
1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.4.1 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Phạm Trung Lương và các cộng sự (2002); Nguyễn Hữu Khải và cộng
sự (2007); Hoàng Trung Hải và M.Porter (2010); Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2005-2014), Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng (2008-2014) và một số nghiên cứu liên quan khác
1.4.2 Các nghiên cứu trên thế giới
Getz (1986); Tạp chí Địa lý Du lịch Quốc gia (2011); Paul Collier
(2013); Mill và Morrison (1992; 2007); Crouch (2007); M.Porter (2008); Choe và Roberts (2011); Alain Dupeyras và Neil MacCallum (2013);Jennifer Blanke và Thea Chiesa, WEF (2014) và một số nghiên cứu liên quan khác.
1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch có kết cấu 5 chương, cụ thể: Chương 1 Giới thiệu; Chương 2 Cơ sở lý thuyết; Chương 3 Xây dựng mô hình; Chương 4 Kiểm định mô hình; Chương 5 Kết luận và khuyến nghị;
2.1.1 Khung phân tích năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Trang 62.2.1 Mô hình kim cương của M.Porter
Hình 2.1 Mô hình kim cương của M.Porter (1990;1998;2008)
2.3 CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH 2.3.1 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch của Mill và Morrison (1992; 2007)
Hình 2.2 Mô hình NLCT toàn cầu của Mill và Morrison (1992; 2007)
Trang 72.3.2 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến Crouch (2007)
Hình 2.3 Mô hình năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007)
Trang 82.3.3 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch của M.Porter (2008)
Hình 2.4 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch của M.Porter (2008)
2.3.4 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế Thành phố theo cụm ngành CCED của Choe và Roberts (2011)
Hình 2.5 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế Thành phố theo cụm ngành CCED, Choe và Roberts (2011)
Trang 92.3.5 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch của OECD (2013)
Hình 2.6 Mô hình năng lực cạnh tranh trong du lịch của OECD(2013)
2.3.6 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI của Jennifer Blanke và Thea Chiesa, WEF (2014)
Hình 2.7 Mô tả năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI (2014)
Trang 102.3.7 So sánh các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
Bảng 2.2 So sánh nhóm các yếu tố chính và các yếu tố thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Nhóm|Các yếu tố các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch
Mill &
Morrison (1992;2007)
Crouch (2007)
Porter (2008) CCED (2011) OECD (2013) TTCI (2014)
Các điều kiện về yếu tố đầu vào và mức độ
Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của
An toàn và an ninh x x
Y tế và vệ sinh x x
Nhận thức và hình ảnh x x
Sức tải và sức chứa x x
Năng lực cạnh tranh giá trong ngành công nghiệp Du lịch và Lữ hành x x Sự hài lòng của du khách x x
Khả năng tiếp cận điểm đến x x
Cơ sở hạ tầng x x x x
Các điều kiện về nguồn lực x x x x x Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp x x
Số lượng các nhà cung cấp có năng lực tại địa phương x x
Số lượng các cụm/ngành du lịch x x
Tầm nhìn x x
Định vị và xây dựng thương hiệu x x
Các quy tắc và quy định về chính sách x x x x x Phân tích cạnh tranh và hợp tác x x
Kế hoạch hành động quốc gia về du lịch x x x
Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch x x
Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch x x
Cơ chế khuyến khích du lịch x x
Marketing du lịch x x
Nhu cầu du lịch x x
Động lực du lịch x
Mức độ du lịch x x
Phương thức lưu thông x x
Phân khúc thị trường du lịch x x
Nhận thức của du khách x x
Nhận thức của chính quyền địa phương x x
Nhận thức của doanh nghiệp x x
Nhận thức của người dân x x
Nguồn: Tác giả (2014)
Trang 112.4 THIẾT LẬP BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BAN ĐẦU
Hình 2.8 Thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban đầu Nguồn: Tác giả (2014)
2.4.1 Các điều kiện về yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch
Nhóm A Các điều kiện yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch được xác định thông qua 9 yếu tố thành phần
2.4.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan
Nhóm B Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan được xác định thông qua 5 yếu tố thành phần
2.4.3 Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của địa phương
Nhóm C Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của địa phương được xác định thông qua 9 yếu tố thành phần
2.4.4 Các điều kiện về nhu cầu thị trường du lịch
Nhóm D Các điều kiện về nhu cầu thị trường du lịch được xác định thông qua 9 yếu tố thành phần
2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2, đã tổng hợp, phân tích, chọn lọc và so sánh các mô hình nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh ở các cấp độ trong các lĩnh vực trên Thế giới và ở Việt Nam thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban đầu,bao gồm 4 nhóm yếu tố chính
và 32 yếu tố thành phần
Trang 12Chương 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
3.1 TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM
3.1.1 Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam
3.1.1.1 Tài nguyên tự nhiên du lịch Việt Nam
3.1.1.2 Tài nguyên văn hóa du lịch Việt Nam
3.1.2 Thực trạng du lịch Việt Nam
3.1.3 Các kết quả đạt được đối với phát triển du lịch Việt Nam
3.1.4 Các hạn chế đối với phát triển du lịch Việt Nam
3.1.5 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá các yếu tố lý thuyết
Việc đánh giá đối với từng yếu tố được thực hiện bởi các chuyên gia với thang điểm 10
3.2.2 Tiêu chuẩn và đối tượng tham gia đánh giá các yếu tố lý thuyết
Các chuyên gia được khảo sát là những người có bề dày kinh nghiệm nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và du lịch làm trong các cơ quan hành chính sự nghiệp du lịch
3.2.3 Kết quả khảo sát các yếu tố lý thuyết
Kết quả khảo sát 30 chuyên gia chỉ có 21 chuyên gia phản hồi đối với
32 yếu tố thành phần trong đó có 12 yếu tố dưới 5 điểm không đạt yêu cầu
và 20 yếu tố trên 5 điểm đạt yêu cầu
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát chuyên gia về bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
3 Khả năng tiếp cận điểm đến A 4.71 <5 Không đạt Loại
8 Sự hài lòng của du khách A 4.86 <5 Không đạt Loại
19 Kế hoạch hành động quốc gia về du lịch C 4.52 Không đạt Loại
Trang 13STT Các yếu tố thành phần Nhóm Điểm Tiêu chí Kết quả
22 Cơ chế khuyến khích du lịch C 4.33 <5 Không đạt Loại
30 Nhận thức của chính quyền địa phương D 4.52 <5 Không đạt Loại
Hình 3.1 Bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức Nguồn: Tác giả (2014)
Trang 14a) Vị trí tầm quan trọng của 4 nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức
Hình 3.2 Vị trí đóng góp của các nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức.Nguồn:Tác giả (2014) b) Vị trí tầm quan trọng của 20 yếu tố thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức
Hình 3.3 Vị trí của các yếu tố thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức Nguồn: Tác giả (2014)
Trang 153.3 MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH LÝ THUYẾT
3.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu
Để minh chứng cho có thực sự bộ tiêu chính đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch chính thức bao hàm các yếu tố hữu ích nhất, có thuộc tính cạnh tranh, có ý nghĩa duy nhất quyết định năng lực cạnh tranh đối với thị trường du lịch Việt Nam hay không? Trên cơ sở 20 yếu tố thành
phần hình thành 4 câu hỏi nghiên cứu đối với 4 nhóm yếu tố chính
3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Làm thế nào để có thể trả lời 4 câu hỏi nghiên cứu nêu trên, 4 giả thuyết H1; H2; H3; H4 được nêu ra
3.3.3 Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định tính
Để kiểm định 4 giả thuyết nghiên cứu nêu trên, mô hình định tính năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch được đề xuất như sau:
Hình 3.4 Mô hình định tính năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch, tác giả (2014)
3.3.2 Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Bảng 3.2 Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Trang 163.4 THIẾT KẾ CÁC THANG ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
3.4.1 Thang đo các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch
Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch được đo lường thông qua
5 yếu tố thành phần đó là: VA1.Nguồn tài nguyên tự nhiên; VA2.Nguồn tài nguyên văn hóa; VA3.An toàn và an ninh; VA4.Y tế và vệ sinh; VA5.Năng
lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch
3.4.2 Thang đo các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch
Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch được đo lường thông qua 5 yếu
tố thành phần đó là: VB1.Cơ sở hạ tầng; VB2.Các điều kiện về nguồn lực; VB4.Số lượng các nhà cung cấp có năng lực tại địa phương; VB3 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
3.4.3 Thang đo năng lực của chính quyền địa phương
Thang đo năng lực của chính quyền địa phương được đo lường thông qua 5 yếu tố thành phần đó là: VC1 Xây dựng thương hiệu; VC2 Các quy định chế độ chính chính sách kế hoạch chiến lược du lịch; VC3.Mối quan
hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch; VC4 Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch; VC5 Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch
3.4.4 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch được đo lường thông qua 5 yếu tố thành phần đó là: VD1.Nhu cầu du lịch; VD2.Động cơ
du lịch; VD3.Mức độ du lịch; VD4 Nhận thức của khách du lịch; VD5 Nhận thức của doanh nghiệp du lịch
3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3, đã thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức xây dựng mô hình lý thuyết dưới hình thức định tính
Chương 4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
4.1 TỔNG QUAN BÀ RỊA – VŨNG TÀU
4.1.1 Tiềm năng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.2 Thực trạng du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Đối với khách du lịch; Đối với doanh thu du lịch; Đối với cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch; Đối với cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; Đối với hệ thống cấp điện; Đối với hệ thống cấp nước; Đối với hệ thống bưu chính viễn thông; Đối với các dịch vụ hỗ trợ; Đối với đầu tư cho ngành du lịch; Đối với nguồn nhân lực du lịch; Đối với môi trường cạnh tranh; Đối với tình hình quản lý nhà nước về du lịch
4.1.3 Các kết quả đạt được đối với du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.4 Các hạng chế đối với du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu