1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài tập lớn môn thiết kế trạm bơm đề 01

18 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 422 KB

Nội dung

ITài liệu thiết kế: Dựa vào quy hoạch thủy lợi cho một vùng sản suất nông nghiệp, để đảm bảo tưới cần thiết phải xây dựng một trạm bơm tưới với các tài liệu cơ bản như sau: 1Bình đồ khu vực đặt trạm bơm tỉ lệ 11000, cao độ mặt đất của các đường đồng mức như bình đồ. 2Lưu lượng yêu cầu trạm bơm phải cung câp trong các thời kỳ sinh trưởng của cây trồng như bảng sau: Bảng 1: BẢNG LƯU LƯỢNG YÊU CẦU TƯỚI TRONG CÁC THỜI KỲ Từ đến Số ngày Lưu lượng yêu cầu (m3s) 1611 3112 46 11.20 11 151 15 5.40 221 122 22 8.10 132 282 16 5.40 13 263 26 8.10 14 104 10 5.40 114 304 20 11.20 15 105 10 5.40 165 255 10 5.40

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRẠM BƠM

(Đề số 1) THIẾT KẾ SƠ BỘ TRẠM BƠM TƯỚI

I/Tài liệu thiết kế:

Dựa vào quy hoạch thủy lợi cho một vùng sản suất nông nghiệp, để đảm bảo tưới cần thiết phải xây dựng một trạm bơm tưới với các tài liệu cơ bản như sau:

1/Bình đồ khu vực đặt trạm bơm tỉ lệ 1/1000, cao độ mặt đất của các đường đồng mức như bình đồ

2/Lưu lượng yêu cầu trạm bơm phải cung câp trong các thời kỳ sinh trưởng của cây trồng như bảng sau:

Bảng 1: BẢNG LƯU LƯỢNG YÊU CẦU TƯỚI TRONG CÁC THỜI KỲ

3/ Cao tình mực nước sông tại vị trí xây dựng trạm bơm ứng với tần suất thiết kế P=75% như bảng sau:

Bảng 2:

BẢNG CAO TRÌNH MỰC NƯỚC BÌNH QUÂN TUẦN CỦA SÔNG

TRONG NĂM THIẾT KẾ

Trang 2

3 10 13.80

4/Cao trình mực nước yêu cầu thiết kế ở đầu kênh tưới là 23.20 m

5/Cao trình mực nước lũ ngoài sông ứng với tần suất kiểm tra P=1% là

Zmax=15.2m

6/Cao trình mực nước thấp ngoài sông ứng với tần suất kiểm tra P=90% là

Zmin=12.80 m

7/Nhiệt độ trung bình của nước sông t = 25oC

8/Các hạt phù sa trong nước sông có đường kính trung bình dtb=0.04mm,tốc độ chìm lắng W=1.1m/s

9/Trên tuyến xây dựng trạm cũng như nơi tuyến kênh đi qua tình hình địa chất tương đối tốt ,dưới lớp đất canh tác là lớp thịt pha cát

10/Khu vực đặt trạm bơm rất gần đường giao thông và đường dây điện cao thế 10KV

II/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

1/Bố trí tổng thể công trình đầu mối của trạm bơm

2/Thiết kế kênh tháo,kênh dẫn của trạm bơm

3/Tính toán cột nước thiết kế ,các loại cột nước kiểm tra của trạm bơm

4/Chọn máy bơm,động cơ điện và máy biến áp

5/Chọn loại nhà máy bơm.Tính cao trình đặt máy.Tính các kích thước cơ bản của nhà máy ,bể hút và bể tháo

6/Các bản vẽ kèm theo thuyết minh:

Trang 3

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

A/- BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI TRẠM BƠM:

I/Chọïn tuyến công trình:

Dựa vào bản đồ địa hình và nhiệm vụ của trạm bơm ta vạch ra một số tuyến công trình,so sánh và chọn ra tuyến có lợi nhất Đối với trạm bơm tưới,tuyến công trình có lợi nhất sẽ là:

-Hướng lấy nước thuận

-Ổn định về mặt bồi lắng,xói lở

-Khống chế diện tích tưới lớn nhất và khối lượng đào đắp ít nhất

Để thỏa mãn được các điều kiện trên ,ta chọn tuyến II để thiết kế

II/ Chọn vị trí nhà máy :

Để vị trí nhà máy bơm hoạt động bình thường trong quá trình sử dụng ,cần thỏa mãn các điều kiện sau:

Đảm bảo chống lũ cho động cơ.Để đảm bảo sàn động cơ không bị ngập lụt trong mùa mưa lũ thì cao trình sàn động cơ(nền nhà) yêu cầu cao hơn mực nước lũ từ 0.5m trở lên

Để việc vận chuyển giao thông dể dàng,giảm khối lượng đào đắp và lợi dụng thông gió tự nhiên thì cao trìng sàn động cơ (nền nhà) phải cao hơn mặt đất tự nhiên từ 0.2 0.3m

Dựa vào 2 yêu cầu trên ,đối chiếu với cao trình mực nước lũ lớn nhất ở sông ứng với tần suất kiểm tra P=1% với cao trình mặt đất tự nhiên ta chọn vị trí nhà máy tại cao trình : 14.20m

Vậy cao trình sàn động cơ (nền nhà ) là : 14.20 + 0.3 = 14.50 m

III/ Xác định vị trí bể tháo:

Để tưới tự chảy cho toàn khu vực ,bể tháo phải đảm bảo được mực nước yêu cầu

ở đầu kênh tưới khi máy bơm làm việc với lưu lượng thiết kế ,ngoài ra nên bố trí bể tháo trên đất nguyên thổ ,khối lượng đào đắp sao cho ít nhất chiều dài ống đẩy ngắn nhất Dựa vào các yêu cầu trên đối chiếu với cao trình mực nước yêu cầu đầu kênh tưới với cao trình mặt đất tự nhiên ta đặt bể tháo ở cao trình 28.30 m

SƠ ĐỒ BỐ TRÌ CỤM ĐẦU MỐI TRẠM BƠM NHƯ SAU

3 4

5 6 1

2 7

Trang 4

7-Kênh tháo

B/- CHỌN LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ CHO TRẠM BƠM:

Chọn lưu lượng thiết kế cho trạm bơm dựa vào đường quá trình lưu lượng cần [Qyc=f(t)]

Thời gian tưới

Q (m3/s )

-Lưu lượng thiết kế Qtk được chọn là trị số lớn nhất trong biều đồ, và trị số này có thới gian duy trì tương đối dài (t  20ngày) Vậy chọn Qtk = 11.20 m3/s

-Lưu lượng nhỏ nhất bằng trị số nhỏ nhất trong biểu đồ Vậy Qmin = 5.40 m3/s

-Lưu lượng lớn nhất lấy bằng Qgc = Qmax = k.Qtk

Trong đó:

+ k=1.2÷1.3 khi Qtk < 1.0 m3/s

+ k=1.15÷1.2 khi Qtk = 1.0 ÷10 m3/s

+ k=1.1÷1.15 khi Qtk > 1.0 m3/s

=> Qmax= 1.2× 11.20 = 13.44 m3/s

C/- THIẾT KẾ KÊNH:

I/ Thiết kế kênh tháo:

Kênh tháo có nhiệm vụ dẫn nước từ bể tháo tới mặt ruộng.Kênh phải đảm bảo dẫn đủ nước ,ổn định không bị bối lắng và xói lở.Thông qua tính toán thủy lực để xác

Trang 5

định kích thước mặt cắt kênh.Dựa vào Qtk ,tình hình địa chất nơi tuyến kênh đi qua là đất thịt pha cát ta chọn các yếu tố thủy lực như m =1.5 ; n = 0.0225 ; i=0.0001; QTK=3.0

m3/s

Trong thiết kế sơ bộ có thể tính độ sâu h theo công thức kinh nghiệm

Qmax /max Tính b theo phương pháp mặt cắt có lợi nhất về mặt thủy lực

m 01 2 20 11 9 0 Q A

Trong đó : A là hệ số thường lấy từ 0.7 đến 1 Ta lấy A = 0.9

20 11

0001 0 424 8 Q

i m 4 )

R

(

Với F(Rln) = 0.0075, tra bảng(8-1) với n=0.0225 ta có Rln =1.48

Lập tỉ số h/Rln = 2.01/1.48 = 1.35 ,với m=1.5 tra bảng (8-3) ta có b/Rln = 4.45

Do đó b = b/Rln ×Rln = 4.45×1.48 = 6.58 m , Chọn b =7.0m và tính lại h như sau :

Lập tỉ số b/Rln = 7/1.48 = 4.729 ,và với m=1.5 tra bảng có h/Rln =1.327

Do đó h = h/Rln × Rln =1.327×1.48 = 1.29 m chọn h=2.0m

Vậy b tk =7.00m , h tk = 2.0 m

Để đảm bảo kênh ổ định ta kiểm tra theo:

Điều kiện không xói lở : Vmax < [Vkx]

Điều kiện không bồi lắng : Vmin > [Vkl]

- Tính [Vkx] và [Vkl] theo công thức kinh nghiệm sau:

[Vkx] = k Q0.1

max =0.53 ×13.440.1 =0.687 m/s

[Vkl] = A Q0.2

min =0.33 *5.40.2 = 0.462 m/s

- Tính:

min

min min

max

max max

Q V và

Q V

44 13

0001 0 424 8 Q

i m 4 ) R

(

F

max

o

Tra bảng (8-1) với n=0.0225 ta có Rln =1.60 m

Lập tỉ số b/Rln = 7/1.60=4.37 ,và m =1.5 tra bảng (8-3) ta có h/Rln =1.369

Do đó hmax = h/Rln * Rln = 1.369 ×1.60 = 2.19 m.

max=(b+m h)h = (7.0 +1.5×2.19)×2.19 = 22.52 m2

52 22

44 13 Q

V

max

max

4 5

0001 0 424 8 Q

i m 4 )

R

(

F

min

o

Tra bảng (8-1) ta có Rln =1.14 m

Lập tỉ số b/Rln = 7.0/1.14 =6.140, và m=1.5 tra bảng (8-3) ta có h/Rln =1.161

Do đó hmin = h/Rln × Rln =1.161 ×1.14 =1.323m

min=(b+m h)h = (7.0+1.5×1.323)×1.323 =10.30 m2

30 10

40 5 Q

V

min

min

Từ kết quả trên ta thấy

Trang 6

Vmax = 0.596 m/s < [Vkx]= 0.687m/s => Đảm bảo điều kiện không xói lở

Vmin =0.524 m/s > [Vkl ]=0.462m/s => Đảm bảo điều kiện không bồi lắng +Cao trình đáy kênh tháo được xác định theo quan hệ :

Zđk =Zyc – htk

Trong đó:

Zyc : Cao trình mục nước đầu kênh tưới : Zyc= 23.20m

htk: Độ sâu dòng chảy trong kênh khi dẫn lưu lượng thiết kế, htk=2.0 m

=> Zđk =Zyc – htk = 23.20 – 2.0 = 21.20 m

+ Cao trình bờ kênh tháo : Zbk =Zđk + hmax + a

Trong đó:

- hmax: độ sâu dòng chảy trong kênh dẫn với lưu lượng gia cường: hgc=2.19m

- a : Chiều cao an toàn của đỉnh bờ kênh: a=0.5

=> Zbk =Zđk + hmax + a = 21.20 + 2.19 + 0.5 = 23.89 m

+ Chiều rộng bờ kênh chọn b = 2 m

* Xác định đường quá trình mực nước trong bể tháo

Cao trình mực nước trong bể tháo được xác định theo công thức:

Zbt = Zđk + h + hms Trong đó:

hms :là cột nước tổn thất từ bể tháo ra kênh (trị số này nhỏ thường bỏ qua)

h : là độ sâu dòng chảy trong kênh ứng với các lưu lượng

Dòng chảy trong kênh tháo tưới là dòng đều nên bài toán lúc này là có Q, b, m, n, i, tìm h và lập bảng tính trang sau:

BẢNG TÍNH Z bt ĐỐI VỚI TỪNG CẤP LƯU LƯỢNG

Từ

ngày-đến ngày

TT Số ngày

Q (m3/s)

F(Rln) Rln

(m)

b/Rln h/Rln h

(m)

Zđk (m)

Zbt (m) 16/11-31/12 1 46 11.2 0.0075 1.5 4.67 1.33 2.00 21.2 23.20 01/01-15/01 2 15 5.4 0.0156 1.14 6.14 1.16 1.32 21.2 22.52 22/01-12/02 3 22 8.1 0.0104 1.34 5.22 1.26 1.68 21.2 22.88 13/02-28/02 4 16 5.4 0.0156 1.14 6.14 1.16 1.32 21.2 22.52 01/03-26/03 5 26 8.1 0.0104 1.34 5.22 1.26 1.69 21.2 22.89 01/4-10/04 6 10 5.4 0.0156 1.14 6.14 1.16 1.32 21.2 22.52 11/4-30/04 7 20 11.2 0.0075 1.5 4.67 1.33 2.00 21.2 23.20 01/05-10/05 8 10 5.4 0.0156 1.14 6.14 1.16 1.32 21.2 22.52 16/05-25/05 9 10 5.4 0.0156 1.14 6.14 1.16 1.32 21.2 22.52 Căn cứ vào kết quả tính toán ta vẽ được đường quá trình mực nước trong bể tháo ứng với các cấp lưu lượng :

+ hmax = 2,00 m  Zmaxbt = 23,20 m

+ hmin = 1,32 m  Zminbt = 22,52 m

+ htkế = 2,00 m  Ztkếbt = 23,20m

II/ Thiết kế kênh dẫn :

Trang 7

Kênh dẫn làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn vào bể hút của trạm bơm Lưu lượng chảy trong kênh dẫn bằng lưu lượng chảy trong kênh tháo nên lấy mặt cắt ướt của kênh dẫn bằng mặt cắt ướt của kênh tháo chỉ khác nhau về cao trình Tuy vậy nếu phân tích kỹ về đặc điểm, điều kiện làm việc thì kênh dẫn và kênh tháo có những đặc điểm khác nhau:

Kênh dẫn thường phải đào sâu, kênh tháo vừa đào vừa đắp, nên mái kênh dẫn thường lấy ít dốc hơn Ta chọn hệ số mái của kênh dẫn m = 2,0 Độ dốc đáy kênh i=2.10-4

Khi kênh dẫn không có công trình điều tiết ở đầu kênh thì mực nước trong kênh hoàn toàn phụ thuộc vào mực nước sông Vì vậy lòng kênh rất dễ bị lắng đọng do vận tốc dòng chảy nhỏ mà mặt cắt ướt lòng kênh lớn nên phải nạo vét thường kỳ

Để đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng trong các thời kỳ thì cao trình đáy kênh dẫn được xác định theo công thức :

Zđk =Zbh min –htk

Trong đó:

- htk = 2,0 m (độ sâu dòng chảy khi dẫn với lưu lượng thiết kế)

- Zbh min = Zs min - hms = Zs min = 12.80 - 0 = 12.80 m

Với

Zbh min :Là cao trình mực nước thấp nhất ở bể hút ứng với tần suất kiểm tra P=90%

Zs min :Là cao trình mực nước thấp nhất ngoài sông ứng với tần suất kiểm tra P=90%

hms : Là cột nước tổn thất từ sông vào tới bể hút bỏ qua vì không có cống điều tiết Vậy Zđk =Zbh min –htk = 12.80 –2,0 = 10,80 m

Cao trình bờ kênh dẫn xác định theo công thức

Zbk =Zbh max + a = 15.20 + 0.5 = 15.70 m

Trong đó: Zbh max = Zs max = 15.20m (không dùng cống điều tiết)

Zbh max : là cao trình mực nước lớn nhất ở bể hút

Zs max : là cao trình mực nước lớn nhất ngoài sông ứng với tần suất kiểm tra P=1%

D/- TÍNH TOÁN CÁC LOẠI CỘT NƯỚC CỦA TRẠM BƠM:

I/ Tính cột nước thiết kế H tk

Cột nước thiết kế của trạm bơm cũng như cột nước thiết kế của máy bơm đước tính theo công thức:

Htk =hđh bq +ht Trong đó:

- hđh bq: là cột nước địa hình bình quân tính theo công thức

i i

i i i đhbq Q t

t h Q h

- ht : là cột nước tổn thất trong đường ống hút và ống đẩy của máy bơm Vì chưa chọn được máy bơm, chưa thiết kế đường ống nên thường lấy theo kinh nghiệm:

ht =1.2m

Để dễ dàng xác định cột nước địa hình hi và thời gian ti ta vẽ trên cùng một đồ thị

các đường quan hệ Z bt ~ t và Z bh ~ t Sau đó tình bằng cách lập bảng

Trang 8

BẢNG TÍNH TOÁN CỘT NƯỚC h đh bq

Từ Đến Số ngày (m3/s) (m) (m) (m) 106 (m3) 106 (m4)

Vậy: h QQhtt 131821457,4,3 9,05 m

i i

i i i

Do đó : Htk =hđh bq +ht = 9,05 +1,2 = 10,25 m

I/ TRƯỜNG HỢP KIỂM TRA :

1/ Cột nước lớn nhất: H KT

max

HKT

max = hđh max + ht = (Zbt max –Zbh min) +ht = (23,20 – 13,3 )+ 1.20 = 11,10 m

2/ Cột nước nhỏ nhất: H KT

min

HKT min = hđh min + ht = (Zbt min –Zbh max) +ht

= (22,52 - 14.25) + 1.20 = 9,47 m

Vậy HTK = 10,25 m H KT

min = 9,47 m

H KT

max = 11,10 m H đh bq = 9,05 m

E/ CHỌN MÁY BƠM – ĐỘNG CƠ –MÁY BIẾN ÁP:

I/ Chọn máy bơm chính:

1/ Chọn số máy bơm :

Số lượng máy bơm của một trạm bơm là con số có ý nghĩa về mặt kỹ thuật và cả về mặt kinh tế Dựa vào biểu đồ lưu lượng cần (trang sau) với lưu lượng Qtk = 11,20 m3/

s chọn số máy bơm n = 4 máy bơm ( Trong đó có 1 máy dự trử)

2/ Chọn loại máy bơm:

Với số máy bơm đã được sơ bộ chọn n = 4 ,ta có thể xác định Qtk cho 1 máy bơm như sau:

Trang 9

trạm tk

tk 3 7 m

3

20 , 11 n

Q

Với - Qtk = 3,7 m3/s; Htk=10.25 m

Tra trên đường đặc tính kỷ thuật của máy bơm O2-104 có các thông số kỹ thuật sau:

II/ Chọn động cơ:

Thông thường mỗi loại máy bơm đều có động cơ đi kèm Trường hợp này ta phải kiểm tra lại các điều kiện thực tế mà máy bơm và động cơ sẽ phải làm việc Nội dung kiểm tra gồm:

Kiểm tra công suất: công suất thực tế lớn nhất mà động cơ sẽ phải làm việc

trong mọi trường hợp phải nhỏ hơn công suất định mức của động cơ

Công suất lớn nhất của động cơ là :

Trong đó:

 K : hệ số dự trữ về độ thiếu chính xác của đường đặc tính của máy bơm có tính đến các tổn thất bất thường lấy K = 1,05;

 b : hiệu suất máy bơm b = 0,86 ;

 Qb : lưu lượng của máy bơm Qb = 3,70(m3/s);

 Hb : cột nước của máy bơm Hb = 10,25 (m);

 tr : hiệu suất truyền động, khi nối trực tiếp với trục động cơ tr = 1;

Như vậy công suất định mức của động cơ phải là Ntt>Nmax = 515 (KW)

III/ Chọn máy biến áp:

Vì điện áp của động cơ thường là 220/380V, 3000V hay 6000V, nhỏ hơn điện áp nguồn do đó phải bố trí trạm biến áp cho trạm bơm

Khi chọn máy biến áp phải dựa vào 3 tài liệu chủ yếu:

 Dung lượng yêu cầu của trạm bơm Syc;

 Điện áp của nguồn Ung;

 Điện áp của động cơ Vđc;

Tuỳ theo sơ đồ đấu điện mà sử dụng công thức tính Syc của trạm bơm

Theo sơ đồ a thì dung lượng yêu cầu của trạm bơm Syc tính theo công thức:

td 3 đc

H 2 1

cos

N k k 1 , 1

Trong đó:

 k1 : hệ số phụ tải của động cơ k1 = 1;

 k2 : hệ số làm việc đồng thời của trạm bơm k2 = ¾ = 0,75;

 k3 : hệ số thắp sáng k3 = 0,7;

 Ntd : công suất tự dùng cung cấp điện cho việc thắp sáng, chạy các thiết bị phụ và cung cấp điện cho địa phương ở xung quanh trạm bơm Ntd = 150KW;

 đc : hiệu suất động cơ đc = 0,8;

Trang 10

 cos : hệ số công suất;

 NH : tổng công suất định mức của động cơ trong trạm bơm , kể cả máy dự trữ

NH = 4515 =2060 (KW);

) KVA ( 2760 150

7 , 0 8

, 0 8 , 0

2060 75

, 0 1 1 , 1

F/ XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐẶT MÁY BƠM

Trong thiết kế trạm bơm, việc chọn cao trình đặt máy bơm có một ý nghĩa quan trọng về kinh tế và kỹ thuật

Nếu cao trình đặt máy thấp, khả năng chống khí thực tốt, tăng tuổi thọ máy bơm nhưng kinh phí xây dựng tăng Trường hợp ngược lại, cao trình đặt máy cao kinh phí xây dựng thường giảm nhưng dễ dàng phát sinh hiện tượng khí thực làm hư hỏng máy bơm hoặc bơm không được nước Vì vậy cần chọn một cao trình đặt máy hợp lý

1 Xác định cao trình đặt máy bơm theo điều kiện không sinh khí thực khi máy bơm làm việc với cột nước thiết kế

Công thức:

] h [ Z

Zđm  bhmin  s

Trong đó:

 Zđm: cao trình đặt máy (m);

 Zbhmin: cao trình mực nước thấp nhất ở bể hút Zbhmin = 13.30(m);

 [hs] : độ cao hút nước địa hình cho phép của máy bơm:

[hs] = Ha – Hbh – hmsh – [h]

 Ha : cột nước áp lực khí trời trên mặt thoáng của bể hút có thể tính theo công thức sau:

) m ( 31 , 10 900

30 13 33 , 10 900

Z 33 , 10

 Hbh : cột nước áp lực bốc hơi của nước bơm lên khi t = 25o, Hbh = 0,34(m);

 hmsh: cột nước tổn thất trong ống hút, tạm tính hms = 0,7(m);

 [h]: độ dự trữ khí thực cho phép ứng H = 10,25(m) thì [h] = 8,23(m);

[hs] = 10,31 – 0,34 – 0,7 – 8,23 = 1,04(m) Cao trình đặt máy là:

Zđm = 13,3 + 1,04 =14,34 m

2 Tính cao trình đặt máy theo yêu cầu về độ ngập bánh xe cánh quạt do nhà máy chế tạo quy định

Theo yêu cầu của nhà sản xuất cần phải dìm cánh quạt xuống mực nước thấp nhất 2m Như vậy cao trình đặt máy là:

) m ( 30 , 11 2 30 , 13 2 Z

3 Kiểm tra cao trình đặt máy thiết kế trong các trường hợp bất thường.

G/ THIẾT KẾ NHÀ MÁY BƠM

I Các bước thực hiện

1 Chọn loại nhà máy

Trang 11

Để chọn loại nhà máy dựa vào:

 Quy mô trạm bơm : QTK = 11,20 (m3/s);

 Máy bơm đã được chọn lựa: hướng trục O2-104; n = 445 v/phút;

 Độ cao hút máy bơm hs 0;

 Độ chênh mực nước bể hút: Zhmax – Zhmin = 14,25 – 13,30 =0,95 m;

 Điều kiện địa chất: đất thịt pha cát;

 Điều kiện về vật liệu xây dựng: dồi dào;

Từ các điều kiện trên ta chọn nhà máy bơm kiểu khối tảng là phù hợp nhất.

II Cấu tạo và kích thước các bộ phận nhà máy bơm

1 Cấu tạo tầng móng và buồng hút

Tầng móng: kết cấu bê tông cốt thép M200, dày 1m;

Buồng hút : dùng loại ống hút cong có bình diện hẹp (chi tiết xem bản vẽ);

2 Cấu tạo tầng bơm

Tầng bơm nằm sâu dưới mặt đất, chung quanh chịu áp lực đất, nước tác dụng nên tường phải làm bằng BTCT M200, độ chống thấm B6 Phân chia tầng bơm thành các buồng riêng, mỗi buồng đặt một máy bơm Chiều dày tường thượng lưu, tường hạ lưu và tường ngăn đều chọn dày t = 1(m)

3 Cấu tạo tầng động cơ

Tầng động cơ là tầng duy nhất nổi lên trên mặt đất nên ngoài việc thiết kế đảm bảo kỹ thuật còn phải đảm bảo mỹ thuật Tuỳ theo tình hình chịu lực của mỗi chi tiết mà định kích thước cho phù hợp Cụ thể như sau:

a) Sàn động cơ

Sàn động cơ được bố trí cao hơm mực nước lũ Kết cấu BTCT M200 dày 15 cm Mặt sàn lát gạch men

b) Dầm động cơ

Dầm đúc liền với sàn, chịu các lực tác dụng là:

 Trọng lượng động cơ;

 Tải trọng động khi động cơ làm việc;

 Trọng lượng bản thân dầm

III Tính toán các kích thước chủ yếu của nhà máy bơm

1 Chiều cao nhà máy

a) Chiều cao tầng máy bơm

Chiều cao tầng dưới mặt đất được xác định theo hai điều kiện:

 Tính theo điều kiện lắp động cơ với máy bơm và ống hút (điều kiện1);

 Tính theo điều kiện chống lũ cho động cơ (điều kiện 2)

Trong đồ án này do thiếu tài liệu về máy bơm và động cơ cho nên ta chỉ tính theo điều kiện 2

 h h h Z

Htb 1 môh 2

Trong đó:

 h1 : chiều dày bản đáy h1 = 1 (m);

 hmôh : chiều cao miệng ống hút hmôh = 3,11(m);

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w