1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTL Mỹ học kiến trúc

19 2,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

CH C NĂNG VÀ NHI M V C A NHÀ HÁT L N HÀ N I ỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỆM VỤ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI Ụ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỚN HÀ NỘI ỘI+ T ch c cá

Trang 2

Đ TÀI L A CH N : NHÀ HÁT L N HÀ N I Ề TÀI LỰA CHỌN : NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỰA CHỌN : NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỌN : NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỚN HÀ NỘI ỘI

Nhà hát Lớn Hà Nội có kiến

trúc hoàn chỉnh nhất và trở

thành một hình ảnh quen

thuộc, đặc trưng của thành

phố Hà Nội

Nhà hát Lớn là một trong

những địa điểm biểu diễn

quan trọng bậc nhất ở Hà

Nội, được những người làm

nghệ thuật coi như một

"ngôi đền" dành cho nghệ

thuật cổ điển

Nhà hát Lớn Hà Nội - một kiệt tác kiến trúc, điêu khắc và âm thanh

Nhà hát Lớn Hà Nội không chỉ có giá trị đơn thuần về kiến trúc Rộng hơn, từ đầu thế

kỷ 20, đó cũng là nơi chứng kiến những cuộc "tiếp xúc" đầu tiên giữa Việt Nam với văn hóa, nghệ thuật phương Tây, cụ thể là âm nhạc và sân khấu.”

Không chỉ vậy, nhà hát còn là một địa điểm mang đậm những dấu ấn lịch sử

Trích Cúc Đường (5 tháng 6 năm 2011).

“Nhà hát lớn Hà Nội: Trăm năm một biểu tượng”

Trang 4

S L Ơ LƯỢC LỊCH SỬ ƯỢC LỊCH SỬ C L CH S ỊCH SỬ Ử

Vị trí của Nhà hát Lớn Hà Nội xưa kia là một vùng

đầm lầy thuộc đất của hai làng Thạch Tần và Tây

Luông, giáp gianh với làng Cựu Lâu, thuộc tổng

Phúc Lân

(hay tổng Hữu Túc), huyện Thọ Xương

Thiết kế theo mẫu Nhà hát Opéra Garnier

ở Paris nhưng mang tầm vóc nhỏ hơn và sử

dụng các vật liệu phù hợp với điều kiện khí

hậu địa phương

Mặc dù là một công trình kiến trúc mang tính

chiết trung, được pha trộn nhiều phong cách,

nhưng Nhà hát Lớn Hà Nội vẫn mang đậm

dáng vẻ Tân cổ điển Pháp, đặc biệt ở kết cấu

kiến trúc, kiểu mái hai mảng lợp ngói đá đen

cùng các họa tiết trang trí bên trong Ra đời

muộn hơn các nhà hát ở Sài Gòn và Hải Phòng

, nhưng Nhà hát Lớn Hà Nội có kiến trúc hoàn

chỉnh nhất và trở thành một hình ảnh quen

thuộc, đặc trưng của thành phố Hà Nội

Nhà hát Opéra Garnier ở Paris, hình mẫu kiến trúc của Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát thành phố, tên cũ của Nhà hát Lớn, cùng quảng trường đầu thế kỷ 20

Trang 5

Y U T CÔNG NĂNG ẾU TỐ CÔNG NĂNG Ố CÔNG NĂNG

Mặt bằng Nhà hát Lớn Hà Nội được chia thành 3 phần rõ rệt: chính sảnh tráng lệ ngay lối vào với một cầu thang long trọng hình chữ T bằng đá cùng các hình trang trí trên trần và tường, phía trên sảnh là “phòng gương” dành cho khách VIP ở tầng hai; phòng khán giả hình móng lừa có sức chứa

800 chỗ trải trên 3 tầng, trong đó có những chỗ ngồi gia đình được bố trí trong các phòng nhỏ ; tiếp đến là sân khấu lớn phía sau có các phòng tập, phòng hoá trang, phòng quản trị, phòng họp.

Trang 6

Sơ đồ ghế tầng 1 Sơ đồ ghế tầng 2 Sơ đồ ghế tầng 3 Cách tổ chức mặt bằng, không gian biểu diễn, cầu thang, lối vào sảnh giống với các nhà hát ở châu Âu đầu thế kỷ 20

Khi hoàn thành s c ch a 800ức chứa 800 ức chứa 800 chỗ ngồi, Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình quy mô rất lớn nếu so với dân số Hà Nội khi đó ( n m 1901 )ăm 1901 )

Trang 7

CH C NĂNG VÀ NHI M V C A NHÀ HÁT L N HÀ N I ỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỆM VỤ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI Ụ CỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỦA NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI ỚN HÀ NỘI ỘI

+) T ch c các ho t đ ng văn hóa, ngh thu t ph c v nhi m v ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ật phục vụ nhiệm vụ ục vụ nhiệm vụ ục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ục vụ nhiệm vụ

chính tr , xã h i quan tr ng c a Đ ng và Nhà n c ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ọng của Đảng và Nhà nước ủa Đảng và Nhà nước ảng và Nhà nước ước.

+) T ch c các ho t đ ng văn hóa, ngh thu t, h i ngh , h i th o, h p ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ảng và Nhà nước ọng của Đảng và Nhà nước báo chiêu đãi qu c gia và qu c t theo k ho ch c a B Văn hóa, Th ốc gia và quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể ốc gia và quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể ế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể ế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ủa Đảng và Nhà nước ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ể thao và Du l ch ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước.

+) T ch c các ho t đ ng văn hóa ngh thu t ch t l ng cao phù ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ật phục vụ nhiệm vụ ất lượng cao phù ượng cao phù

h p v i ch c năng, nhi m v ợng cao phù ớc ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ục vụ nhiệm vụ

+) Quan h và h p tác v i các t ch c trong n c và qu c t có liên ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ợng cao phù ớc ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ước ốc gia và quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể ế theo kế hoạch của Bộ Văn hóa, Thể quan đ trao đ i nghi p v và t ch c các ho t đ ng văn hóa ngh ể ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ ục vụ nhiệm vụ ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ thu t theo s phân công c a B và theo quy đ nh c a pháp lu t ật phục vụ nhiệm vụ ự phân công của Bộ và theo quy định của pháp luật ủa Đảng và Nhà nước ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ủa Đảng và Nhà nước ật phục vụ nhiệm vụ

+) T ch c các ho t đ ng d ch v phù h p v i ch c năng và nhi m ổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ục vụ nhiệm vụ ợng cao phù ớc ức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ệ thuật phục vụ nhiệm vụ

v c a Nhà hát L n Hà N i và theo quy đ nh c a pháp lu t ục vụ nhiệm vụ ủa Đảng và Nhà nước ớc ộng văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ ị, xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước ủa Đảng và Nhà nước ật phục vụ nhiệm vụ

Trang 8

Y U T TH M MỸ ẾU TỐ CÔNG NĂNG Ố CÔNG NĂNG ẨM MỸ

Mặt chính do kiến trúc sư F.Lagisquet thiết kế

năm 1909

- Mặt chính nhà hát nổi bật với hàng cột theo thức Ionic La Mã tạo thành năm gian rỗng

ở giữa và hai gian đặc ở đầu hồi, phía trên được nhấn thêm bởi mái hình chóp cong lợp ngói đá, những nguyên tắc kiến trúc Phục hưng dường như được nhấn mạnh ở đây

- Khi đến gần công trình thì những yếu tố Baroque lại nổi bật với những đường cong

uốn lượn của các ban công kết hợp với hình thức cuốn vòm phía trên lối vào, đặc biệt

là các hình thức trang trí cầu kỳ là kết quả của sự kết hợp giữa các kiến trúc sư và điêu khắc gia

Chi tiết mặt trước của nhà hát với hàng cột theo thức Ionic La Mã và các trang trí phong phú.

Trang 9

- Sang tới mặt bên thì các yếu tố

Baroque hầu như lấn át hoàn toàn, các

thức cột chỉ còn lặp lại ở bên ngoài

chính sảnh, thay vào đó là các cửa sổ

hình chữ nhật hay cuốn vòm, những

bức tường ngập tràn các hình thức

trang trí, các thanh đỡ uốn lượn, tất cả

đều giàu tính điêu khắc

- Phía trên của nhà hát lại đem lại cho

chúng ta cảm giác về tinh thần Tân cổ

điển Pháp với bộ mái lợp ngói đá đen

được tổ chức rất kỳ công với sự kết

hợp của nhiều hình thức: mái hình hình

chóp cong ở các điểm nhấn, mái cuốn

tròn ở khu vực khán phòng và mái tam

giác phía trên sân khấu, xung quanh và

trên đỉnh các mái đều được nhấn thêm

bởi các yếu tố điêu khắc

Mặt bên và mặt sau do các KTS Broyer và V.Harlay thiết kế năm 1899

Trang 10

Sảnh chính: Là nơi đầu tiên

đón khách đến Nhà hát, được

lát đá chất lượng cao được

đưa từ Italia có màu sắc phù

hợp với không gian và quy

mô của sảnh tạo cảm giác

như một tấm thảm lớn Hệ

thống đèn chùm nhỏ

treo trên tường được mạ

đồng theo kiểu cổ Đèn chùm

treo trên cao được mạ một

lớp vàng theo công nghệ mới

Chính sảnh

Trang 11

Phòng Gương: Phòng gương là phòng lễ

nghi quan trọng thường xuyên đón tiếp các

nhân vật cao cấp của Đảng và Nhà nước,

các nguyên thủ quốc gia Nơi diễn ra lễ ký

kết các văn kiện quan trọng của Chính phủ

Ngoài ra phòng gương còn là nơi biểu diễn

các chương trình nghệ thuật thính phòng +

Họp báo và tiến hành các Hội nghị mang

tính chất nhỏ Sàn Phòng gương được phục

chế hoàn toàn theo kỹ thuật Mozaic Đá lát

sàn phòng gương được đưa từ Italia sang

do thợ lành nghề của Italia hướng dẫn ghép

từng viên bằng tay để đảm bảo độ tinh tế

của công trình

Trần phòng gương được phục chế theo

nguyên bản bởi những nghệ nhân từ

Vơnidơ Đèn chùm pha lê và đèn treo các

góc mang phong cách cổ điển Pháp Bàn

ghế trong Phòng gương được thiết kế theo

kiểu cổ, phong cách Pháp cuối thế kỷ XIX

Phòng Gương

Trang 12

Phòng khán giả: Bên trong Nhà hát có

sân khấu rộng và một phòng khán giả

rộng 24x24m, có tổng số ghế cả ba

tầng là 598 ghế Sàn phòng khán giả

được lát bằng gạch chất lượng cao và

trải thảm chống cháy Ghế ngồi được

thiết kế theo phong cách cổ điển Pháp

thế kỷ XIX Trần bên trên phòng khán

giả do các hoạ sỹ Pháp vẽ

Phòng khán giả còn được trang trí

cầu kỳ hơn với những hàng cột

thức Corinth đỡ một vòm trần rực

sáng bởi những bức bích hoạ đầy

màu sắc đan xen với những hình

đắp nổi bằng thạch cao cùng một

chùm đèn pha lê lớn được dát vàng

theo công nghệ mới Đèn gắn trên

tường làm bằng đồng theo kiểu cổ Có

thể coi không gian nội thất ở đây là

sự tổng hoà của màu sắc, ánh sáng

và âm thanh hoàn hảo.

Không gian nội thất khán phòng

Họa tiết trang trí miệng sân khấu

Sự hoà trộn đầy màu sắc của các phong cách khác nhau ở Nhà hát Lớn Hà Nội đem lại cho chúng

ta ấn tượng về một công trình kiến trúc Tân cổ điển kiểu chiết trung với những giá trị không chỉ về

mặt kiến trúc mà còn về nghệ thuật trang trí và có thể coi đây là nhà hát đẹp bậc nhất trên toàn

lãnh thổ thuộc địa Pháp thời bấy giờ.

Trang 13

Cầu thang phụ

Trích đoạn mái

Mái che lối vào cho người đi xe hơi theo phong

cách Art Nouveaux

Trang 14

Y U T B N ẾU TỐ CÔNG NĂNG Ố CÔNG NĂNG Ề TÀI LỰA CHỌN : NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI

V NG ỮNG

Nhà hát Lớn Hà Nội nằm trên quảng trường Cách

mạng tháng Tám, nhìn thẳng ra phố Tràng Tiền, vị

trí xưa nay vẫn là khu vực sầm uất bậc nhất của

thành phố Công trình có chiều dài 87 mét, bề

ngang trung bình 30 mét, phần đỉnh mái cao nhất

cao 34 mét so với nền đường, và diện tích xây

dựng khoảng 2.600 mét vuông

- Vì xây dựng trên một vũng lầy nên

việc san lấp mặt bằng gặp khá nhiều khó

khăn 35 nghìn cây cọc tre được đóng

xuống trước khi đổ lớp bê tông dày

0,9 mét làm nền tòa nhà

- Phần móng được xây bằng đá tảng; khu

vực sân khấu sử dụng gạch chịu lửa để

đề phòng hỏa hoạn, phần mái nhà lợp

bằng phiến thạch trang

trí kẽm thếp vàng, đường vòng quanh

mái trang trí gạch tráng men

- Công trình sử dụng tới 12.000 m³ vật

liệu, gần 600 tấn gang thép, với khoảng

300 công nhân tham gia thi công mỗi

ngày

Hồi đầu, trước cửa nhà hát (nằm đầu phố Paul Bert) từng có tượng đài phun nước

Nhưng sau đó tượng đài này bị bỏ đi, thế chỗ bằng quảng trường Cách mạng tháng Tám nằm ở đầu phố Tràng Tiền

Trang 15

- Cuối thế kỷ 20, Nhà hát Lớn Hà Nội sau hơn 80 năm tồn

tại đã rơi vào tình trạng xuống cấp trầm trọng

- Phần chân tường nhà hát phủ đầy rêu phong, nhiều chỗ

mái ngói bị thay thế bằng mái tôn Bên trong, các trang

trí, vật liệu, màu sắc, tiện nghi phục vụ và thiết bị kỹ

thuật quan trọng đều quá cũ kỹ, lạc hậu Nhiều hoa văn

bị quét vôi phủ kín trong những lần sửa chữa trước

đó Xung quanh quảng trường ngày càng xuất hiện nhiều

các công trình không phù hợp, khiến phá vỡ không gian

kiến trúc của nhà hát

- Giữa thập niên 1990, để chuẩn bị cho Hội nghị thượng

đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ lần thứ 7 diễn ra tại Hà Nội

vào tháng 11 năm 1997,Chính phủ Việt Nam đã quyết

định trùng tu Nhà hát Lớn với kinh phí 156 tỷ đồng,

tương đương khoảng 14 triệu đô la.Dự án được bắt đầu

năm 1995 và hoàn thành 2 năm sau đó với sự tham gia

của 100 nhân công và dưới sự giám sát của kiến trúc

sư người Pháp gốc Việt Hồ Thiệu Trị, tác giả đồ án trùng

tu.

- Năm 2011, Nhà hát Lớn Hà Nội cùng quảng trường Cách

mạng tháng Tám đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch công nhận di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia.

- Ngày 9 tháng 12 năm 2011, Nhà hát Lớn Hà Nội kỷ niệm

100 năm ngày nhà hát ra đời.

Phố Paul Bert dẫn vào Nhà hát Lớn

giờ được đổi tên thành phố Tràng Tiền sầm uất.

Trang 16

Nhà hát Lớn và xe kéo tay hồi những năm đầu thế kỷ 20.

Và Nhà hát Lớn với các phương tiện hiện đại đầu thế

kỷ 21.

Ngày 9/12/2011, nhà hát Lớn Hà Nội tròn 100 tuổi.

Nhà hát Lớn Hà Nội năm 1955

Trang 17

Y U T KINH T ẾU TỐ CÔNG NĂNG Ố CÔNG NĂNG ẾU TỐ CÔNG NĂNG

Với vị trí ở trung tâm thành phố và giá cho

thuê thấp so với các địa điểm khác vì

được Nhà nước bao cấp một phần, Nhà

hát Lớn là một địa điểm biểu diễn lý

tưởng ở Hà Nội.Từ con số chỉ 17 buổi diễn

vào năm 2000, đến đầu thập niên 2010,

Nhà hát Lớn Hà Nội thực hiện trung bình

400 buổi biểu diễn mỗi năm, đón hơn 140

đoàn nghệ thuật quốc tế

Bên trong nhà hát với sân khấu được chuẩn bị cho dàn nhạc giao hưởng trình diễn.

Bắt đầu từ quý II năm 2009, căn cứ vào Thông tư 05/2009/TT-BCT ngày

26/2/2009 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện năm 2009 và

hướng dẫn thực hiện, Điện lực quận Hoàn Kiếm đã áp dụng giá bán điện cho

Nhà hát Lớn với mức giá kinh doanh Trong đó có 3 mức giá: Giờ bình

thường, giờ cao điểm và giờ thấp điểm

Trang 18

Nguồn thu từ các hoạt động của Nhà hát Lớn hiện đang được áp dụng theo Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch "ban hành Quy định về mức thu trong khai thác sử dụng Nhà hát Lớn Hà Nội"

- Theo quy định đó thì giá cho thuê đối với các đơn vị nghệ thuật

như tuồng, chèo, cải lương, ca nhạc truyền thống chỉ được phép

thu là 7 triệu đồng

- Các buổi biểu diễn nghệ thuật phục vụ các tổ chức chính trị, xã hội

là 8 triệu đồng/buổi

- Các đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức

biểu diễn là 10 triệu đồng/buổi…

- Mức thu cao nhất đối với các đơn vị nghệ thuật trong nước như tổ

chức chương trình truyền hình trực tiếp cũng chỉ là 20 triệu đồng/

buổi

Với mức thu được quy định rất cụ thể như vậy, trong khi tiền điện thì phải trả theo giá kinh doanh, nên Nhà hát gặp rất nhiều khó khăn trong việc bổ sung ngân sách, cũng như hỗ trợ nâng cao đời sống người lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước

“Bộ Công Thương cũng như Công ty Điện lực TP Hà Nội cần xem xét và áp dụng cách tính giá điện đối với Nhà hát Lớn Hà Nội như một đơn vị hành chính sự nghiệp để tạo điều kiện cho Nhà hát Lớn phục vụ tốt hơn các hoạt động nghệ thuật phục vụ nhiệm

vụ chính trị, xã hội và các hoạt động từ thiện “

Trích báo Công an nhân dân

Ngày đăng: 26/10/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w