Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********* Kiều Hải Liên ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ ĐẾN SINH KẾ CỦA CƯ DÂN CÁC Xà VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********* Kiều Hải Liên ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ ĐẾN SINH KẾ CỦA CƯ DÂN CÁC Xà VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Hà Nội - 2015 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ các cá nhân tập thể Em xin bày tỏ lời tri ân chân thành thầy cô, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - PGS.TS Nguyễn An Thịnh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho em trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Địa lý thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp làm việc Trường ĐHKHTN nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ lãnh đạo cán làm việc UBND huyện Kỳ Anh nhân dân địa phương tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ em trình làm việc thực địa địa bàn huyện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, đặc biệt bố mẹ đồng hành động viên, quan tâm, chăm sóc, cho em lời khuyên quý báu giúp em vượt qua khó khăn, vướng mắc để toàn tâm toàn ý hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 03/2015 Học viên Kiều Hải Liên MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn Cơ sở tài liệu để thực luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, LƯỢNG GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ TỚI SINH KẾ CƯ DÂN KHU VỰC VEN BIỂN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Các công trình liên quan tới khu vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh kế/ khung sinh kế bền vững lượng giá tác động thiên tai tới sinh kế 11 1.2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh kế khung sinh kế bền vững 11 1.2.2 Cơ sở lý luận thiên tai đánh giá thiên tai 19 1.2.3 Cơ sở lý luận lượng giá tác động thiên tai bão lũ tới sinh kế cư dân vùng ven biển 21 i 1.3 Quan điểm, phương pháp bước nghiên cứu 34 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 34 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 34 1.3.3 Các bước nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC Xà VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH 38 2.1 Tính đặc thù điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên xã ven biển huyện Kỳ Anh 38 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên đặc trưng xã ven biển huyện Kỳ Anh 42 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh 46 2.2 Thực trạng nguồn vốn sinh kế thay đổi sinh kế cư dân địa phương 49 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn sinh kế 49 2.2.2 Sự thay đổi sinh kế cư dân địa phương 54 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG TẠI CÁC Xà VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH 57 3.1 Phân tích tác động thiên tai tới sinh kế 57 3.1.1 Tác động thiên tai đến nghề nghiệp hộ gia đình 57 3.1.2 Tác động thiên tai đến tài sản hộ 61 3.1.3 Tác động thiên tai đến thu nhập người dân 62 3.1.4 Các hỗ trợ sau thiên tai 63 3.2 Đánh giá tác động thiên tai tới sinh kế ven biển 64 ii 3.3 Lượng giá thiệt hại phân tích chi phí - lợi ích 68 3.3.1 Ước tính thiệt hại xã ven biển tác động bão lũ 68 3.3.2 Phân tích chi phí – lợi ích mở rộng 85 3.4 Đề xuất khung sinh kế bền vững định hướng phát triển sinh kế xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thị cho nguồn vốn sinh kế 17 Bảng 1.2: Bối cảnh bên khung sinh kế bền vững 18 Bảng 2.1: Mật độ dân số xã ven biển 46 Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất số xã ven biển huyện Kỳ Anh năm 2010 48 Bảng 2.3: Diện tích loại đất xã ven biển huyện Kỳ Anh tính đến 1/1/2013 (Đơn vị: ha) 50 Bảng 2.4: Dân số, lao động số xã ven biển huyện Kỳ Anh năm 2010 51 Bảng 2.5: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình bảy xã ven biển huyện Kỳ Anh năm 2010 (Đơn vị: %) 52 Bảng 2.6: Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình xã ven biển huyệnKỳ Anh (Đơn vị: %) 53 Bảng 3.1: Chuồng trại chăn nuôi 59 Bảng 3.2: Số điểm trung bình cho mức độ tác động thiên tai đến ngư nghiệp 60 Bảng 3.3: Thống kê tác động thiên tai tới ngư nghiệp xã 60 Bảng 3.4: Đánh giá tác động thiên tai đến thu nhập hộ gia đình 62 Bảng 3.5: Hỗ trợ sau thiên tai xã dự án 63 Bảng 3.6: Tác động thiên tai bão lũ đến sinh kế ven biển huyện Kỳ Anh 64 Bảng 3.7: Tác động cụ thể thiên tai bão lũ đến sinh kế xã ven biển 66 Bảng 3.9: Thống kê số lượng bão, lũ xảy địa bàn huyện Kỳ Anh 2008-2013 69 Bảng 3.10: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới 07 xã ven biển huyện Kỳ Anh (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 70 Bảng 3.11: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Xuân (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 70 iv Bảng 3.12: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Phú (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 71 Bảng 3.13: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Khang (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 71 Bảng 3.14: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Ninh (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 72 Bảng 3.15: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Lợi (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 72 Bảng 3.16: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Phương (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 73 Bảng 3.17: Bảng thống kê thiệt hại bão lũ ảnh hưởng tới xã Kỳ Nam (2008 – 2013) (đơn vị: triệu đồng) 73 Bảng 3.18: Ước tính tổng thiệt hại xã ven biển huyện Kỳ Anh 83 Bảng 3.19 Phân tích chi phí – lợi ích thiệt hại bão lũ xã ven biển 87 Bảng 3.20: Khả bị tổn thương sinh kế trước tác động bão, lũ lụt 90 Bảng 3.21: Các tiêu chí đánh giá tính bền vững thích ứng sinh kế 91 Bảng 3.22: Tổng hợp khung sinh kế bền vững đề xuất cho xã ven biển huyện Kỳ Anh 96 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Khung Sinh kế bền vững DFID (2001)…………………………… 15 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại phương pháp lượng giá (Ngân hàng giới, 2002)… 22 Hình 1.3 Sơ đồ bước nghiên cứu…………………………………………… 37 Hình 2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu……………………………………… 39 Hình 2.2 Biểu đồ cấu diện tích nhóm đất xã ven biển huyện Kỳ Anh.49 Hình 2.3 Biểu đồ cấu nghề nghiệp hộ gia đình xã ven biển huyện Kỳ Anh (2014)…………………………………………………………………… 53 Hình 3.1 Biểu đồ thể tỷ lệ đánh giá mức độ tác động loại hình thiên tai tới sản xuất nông nghiệp xã ven biển…………………………………………58 Hình 3.2 Biểu đồ cấu đánh giá tác động thiên tai đến thu nhập hộ gia đình61 Hình 3.3 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2008…………… 77 Hình 3.4 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2009…………… 78 Hình 3.5 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2010…………… 79 Hình 3.6 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2011…………… 80 Hình 3.7 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2012…………… 81 Hình 3.8 Bản đồ mức độ thiệt hai thiên tai tới sinh kế năm 2013…………… 82 Hình 3.9 So sánh nguồn vốn sinh kế xã năm 2013…… …………… 84 Hình 3.10 Biểu đồ giá trị ròng (NPV) tích dồn theo năm thiệt hại sinh kế bão lũ xã ven biển huyện Kỳ Anh…………………………………… 87 Hình 3.11 Khung sinh kế bền vững vùng ven biển IMM (2004)…………… 89 Hình 3.12 Khung sinh kế bền vững đề xuất cho xã ven biển huyện Kỳ Anh… 92 Hình 3.13 Bản đồ định hướng phát triển sinh kế bền vững vùng ven biển huyện Kỳ Anh…………………………………………………………………………………97 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BĐKH Biến đổi khí hậu CCVI Chỉ số tổn thương thiên tai CM Phương pháp mô hình chọn lựa (Choice Modelling Method) CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method) DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (Department for International Development) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HEA Phương pháp phân tích nơi cư trú tương đương (Habitat Equivalency Analysis) HST Hệ sinh thái IMM Tổ chức Nghiên cứu Phát triển bền vững Vương quốc Anh ITCM Chi phí du lịch theo cá nhân MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Ministry of Agriculture and Rural Development) MPM Phương pháp giá trị thị trường NOAA Cơ quan khí hải dương học quốc gia Mỹ SLF Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihood Framework) TCM Phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) UNCED Hội nghị Quốc tế Môi trường Phát triển WCED Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development) WTA Sự sẵn lòng chấp nhận WTP Chi trả người dân ZTCM Chi phí du lịch theo vùng vii 30) Gentle P., Tek Narayan Maraseni (2012), “Climate change, poverty and livelihoods: adaptation practices by rural mountain communities in Nepal”, Environmental Science & Policy, Volume 21, August 2012, Pages 24-34 31) IUCN, IMM (2008), Sustainable Livelihoods Enhancement and Diversiication, A Manual for Practitioners 32) IUCN, SEI, and IISD (2003), Livelihoods and Climate Change - Combining Disaster Risk Reduction, Natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on Climate Change, Vulnerable Communities and Adaptation 33) Leach, M., Mearns, R and Scoones, I (1999) “Environmental entitlements: dynamics and institutions in community-based natural resource management” World Development 27: 225– 247 34) Neefjes K (2009), Climate Change and Sustainable Livelihoods, UNDP Report 35) Paavola J (2008), “Livelihoods, vulnerability and adaptation to climate change in Morogoro, Tanzania”, Environmental Science & Policy, Volume 11, Issue 7, Pages 642-654 36) Ron Parker and Don Schramm (1987), Disaster assessment-Study guide for disaster management C280-BB06, University of Wisconsin – Madison, USA 37) Scoones I (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Discussion Paper 72 Brighton: IDS, University of Sussex 38) UNDAC Handbook (2006), Chapter G: Disaster assessment 39) World Bank (2010), “Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Mega cities”, A Synthesis Report 103 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra tác động thiên tai BĐKH tới sinh kế cư dân địa phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, ViÖt Nam Trêng §¹i häc khoa häc tù nhiªn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI SINH KẾ CỦA CƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG Mã số phiếu (năm + tháng + ngày + stt) Họ tên người vấn: Địa chỉ: huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: MỤC 1: ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN DI CƯ Q1: Từ 2008 đến ông / bà có thay đổi chỗ không? Không Có Q2: Từ 2008 đến ông / bà có thay đổi nơi sản xuất nông nghiệp không? Không Có Q3: Từ 2008 đến ông / bà có thay đổi nơi kinh doanh, dịch vụ không? Không Có Q4: Lý ông / bà chuyển chỗ ở, thay đổi nơi sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ gì? Sản xuất Thiên tai (chuyển sang Q5) Đi làm nơi khác Khác (nêu rõ): 104 Q5: Cụ thể tác động thiên tai tới di cư Dạng thiên tai Nước dâng Chuyển chỗ Chuyển nơi sản xuất nông nghiệp Chuyển nơi kinh doanh, dịch vụ Khác biển Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác MỤC 2: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN VỐN CON NGƯỜI Q6: Nghề nghiệp hộ gia đình Nghề nghiệp Làm nông nghiệp Làm Làm Trồng dịch tiểu thủ rừng vụ, làm công thuê nghiệp Nghề Nghề phụ 105 Cán Nhà nước Công nhân Việc Khác làm mùa vụ (ghi rõ) Q7: Tác động thiên tai đến nghề nghiệp hộ gia đình (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) Dạng thiên tai Nước dâng Làm Trồng nông rừng nghiệp Làm dịch vụ, làm thuê Làm tiểu thủ công nghiệp Cán Nhà nước Công nhân Việc làm mùa vụ Khác (ghi rõ) biển Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác MỤC 3: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN VỐN TỰ NHIÊN Q8: Tác động đến hệ thống trồng (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) Cây trồng năm 2008 Lúa Màu (ngô, Hoa/cây đậu, cảnh lạc, vừng…) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại 106 Rau Cây ăn Cây công nghiệp Khác (Ghi rõ) Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Cây trồng năm 2013 Lúa Màu (ngô, Hoa/cây đậu, cảnh lạc, vừng…) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác 107 Rau Cây ăn Cây công nghiệp Khác (Ghi rõ) Q9: Tác động đến hệ thống vật nuôi (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH ÍT TÁC ĐỘNG) Vật nuôi năm 2008 Gia cầm Lợn Trâu, bò Khác (Ghi rõ) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Vật nuôi năm 2013 Gia cầm Lợn Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác 108 Trâu, bò Khác (Ghi rõ) Q10: Tác động đến nuôi trồng thủy hải sản (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) Loại hải sản năm Tôm Ngao/ 2008 Sò/ Trai Cá nước Cá nước Cua Tảo/Rau mặn/nước lợ câu Khác (Ghi rõ) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Loại hải sản năm Tôm Ngao/ Cá 2013 Sò/ Trai nước Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt 109 Cá nước Cua mặn/nước lợ Tảo/Ra u câu Khác (Ghi rõ) Mưa lớn 10 Khác Q11: Tác động đến đánh bắt thủy hải sản (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) Hoạt động Đánh bắt đánh bắt thủy hải sản nước mặn xa Năm 2008 bờ Đánh bắt thủy Hái lượm Đánh bắt Khác hải sản nước thuỷ hải thủy sản (Ghi rõ) mặn/nước lợ ven sản ven bờ nước bờ Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Hoạt động Đánh bắt đánh bắt thủy hải sản nước mặn xa Năm 2013 bờ Đánh bắt thủy Hái lượm Đánh bắt Khác hải sản nước thuỷ hải thủy sản (Ghi rõ) mặn/nước lợ ven sản ven bờ nước bờ 110 Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Q12: Theo ông/bà, có thay đổi sản xuất từ năm 2008 đến thiên tai hay không? Không Có (chuyển sang Q13) Q13: Nguyên nhân thay đổi sản xuất Nguyên nhân thay đổi Sản Loại Gặp Loại Nhu xuất khó Công Đất cũ Loại cầu thị không Trữ Khác giá khăn nghệ thoái cũ bị trường hiệu lượng (nêu trị thay hóa suất bệnh thay (do giảm rõ) cao thiên đổi đổi thị tai trường) Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng sản thủy Đánh bắt thủy sản MỤC 4: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN VỐN VẬT CHẤT Q14:Các tài sản gia đình bị ảnh hưởng trước tác động tượng thời tiết vào năm 2008 2013? (đánh số từ 1-3 theo thứ tự tác động từ MẠNH-TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) 111 Đất Tài sản năm 2008 canh tác nông nghiệp Chuồng trại chăn nuôi Đất nuôi trồng thủy sản Tàu, thuyền, lưới đánh cá Đất làm muối Tài Hàng sản hóa kinh nhà doanh Tài sản nhà Hàng hóa kinh doanh Khác Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Tài sản năm 2013 Đất canh tác nông nghiệp Chuồng trại chăn nuôi Đất nuôi trồng thủy sản Nước biển 112 Tàu, thuyền, lưới đánh cá Đất làm muối Khác dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác MỤC 5: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN VỐN TÀI CHÍNH Q15: Nguồn thu nhập hộ năm 2008 ? Nguồn thu nhập 2008 2013 Làm nông nghiệp Trồng rừng Làm dịch vụ Làm thuê Làm tiểu thủ công nghiệp Cán Nhà nước Công nhân Khác (ghi rõ) Q16: Có thay đổi LOẠI nguồn thu hộ so với năm 2008? Không Có ( chuyển sang Q17 ) Q17: Xin cho biết nguyên nhân thay đổi nguồn thu nhập hộ gia đình ông/bà so với năm 2008? 113 Nguyên nhân kinh tế Nguyên nhân thiên tai Nguyên nhân khác Q18: Tác động thiên tai tới nguồn thu nhập (phân theo mức độ: MẠNH - TRUNG BÌNH - ÍT TÁC ĐỘNG) Nguồn thu nhập năm 2008 Làm nông nghiệp Trồng rừng Làm dịch vụ Làm thuê Làm tiểu thủ công nghiệp Cán Khác Công Nhà (ghi nhân nước rõ) Làm nông nghiệp Trồng rừng Làm dịch vụ Làm thuê Làm tiểu thủ công nghiệp Cán Khác Công Nhà (ghi nhân nước rõ) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác Nguồn thu nhập năm 2013 Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại 114 Khô hạn Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Khác MỤC 6: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN VỐN Xà HỘI Q19: Sau thiên tai, gia đình có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương không? Không Có ( chuyển sang Q20 ) Q20: Sự hỗ trợ bao gồm gì? Tiền mặt Vay vốn Hiện vật (quần áo, thực phẩm, giống) Khác (nêu rõ) Q21: Ông /bà muốn Nhà nước hỗ trợ để giúp gia đình ông/ bà ứng phó tốt với tình trạng biến đổi khí hậu địa phương? Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên Tăng cường hệ thống cảnh báo sớm thời tiết, khí hậu Phát triển sở hạ tầng địa phương( giao thông, điện, cấp nước) Tăng cường đầu tư cho hệ thống thủy lợi nội đồng đê biển Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật( giống mới, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp) Tiếp cận tốt với việc vay vốn từ ngân hàng Tăng Tăng cường hỗ trợ thông qua sách bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thien tai Tăng cường chia sẻ trao đổi thông tin địa phương công tác truyền thông biến đổi khí hậu Cải thiện giáo dục đào tạo địa phương Hỗ trợ tiếp cận thông tin thị trường Tăng cường chương trình phát triển đa dạng hóa sinh kế địa phương 115 MỤC 7: CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Q22: Hộ gia đình ông/bà có thay đổi canh tác nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu? Mở rộng diên tích đất ( thuê, quai đê lấn biển…) Cải tạo đất (thau chua, rửa mặn…) Thay đổi giống trồng thích nghi BĐKH (giống ngắn ngày, giống chịu hạn, chống sâu bệnh…) Thay đổi thời vụ, lịch gieo trồng thích hợp với BDKH Thay đổi kỹ thuật canh tác cho thích hợp với BDKH Đầu tư chi phí cho sở hạ tầng( hệ thống tưới tiêu, che chắn…) Thay đổi cấu sản xuất thích hợp với BDKH, đa dạng hóa trồng Di cư Chuyển nghề khác Không làm Khác Q23: Hộ gia đình ông/bà có thay đổi chăn nuôi để thích ứng với biến đổi khí hậu? Thay đổi giống vật nuôi Thay đổi phương thức chăn nuôi Đầu tư chi phí cho sở hạ tầng( chuồng trại, hệ thống làm mát, giữ ấm…) Di cư Chuyển nghề khác Không làm Khác Q24: Hộ gia đình ông/bà có thay đổi nuôi trồng thủy sản để thích ứng với biến đổi khí hậu? Tăng diện tich nuôi trồng Cải tạo nguồn nước Thay đổi giống thủy, hải sản Thay đổi phương thức nuôi trồng Đầu tư chi phí cho sở hạ tầng Di cư Chuyển nghề khác 116 Không làm Khác Q25: Hộ gia đình ông/bà có thay đổi đánh bắt thủy, hải sản để thích ứng với biến đổi khí hậu? Đầu tư chi phí ( tàu, thuyền, lưới…) Thay đổi, mở rộng vùng đánh bắt Thay đổi phương thức đánh bắt Di cư Chuyển nghề khác Không làm Khác Xin cảm ơn giúp đỡ gia đình Người điều tra ( Họ tên chữ ký) 117 [...]... xã là Kỳ Xuân, Kỳ Phú, Kỳ Khang, Kỳ Lợi, Kỳ Phương, Kỳ Ninh và Kỳ Nam - Phạm vi khoa học: + Phân tích thực trạng và biến đổi sinh kế của cư dân các xã ven biển huyện Kỳ Anh + Đánh giá tác động của thiên tai do bão và lũ lụt tới sinh kế người dân khu vực ven biển + Lượng giá thiệt hại của sinh kế ven biển huyện Kỳ Anh giai đoạn 20082013 dưới tác động của thiên tai do bão lũ + Định hướng phát triển sinh. .. luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá, lượng giá tác động của thiên tai do bão lũ tới sinh kế cư dân khu vực ven biển - Chương 2: Phân tích thực trạng và biến đổi sinh kế của cư dân địa phương tại các xã ven biển huyện Kỳ Anh - Chương 3: Đánh giá tác động, lượng giá thiệt hại của thiên tai do bão lũ và định hướng phát triển sinh kế bền vững tại các xã ven biển huyện Kỳ Anh 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... vững tại các xã ven biển thuộc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh b) Nội dung nghiên cứu - Tổng quan các công trình liên quan tới sinh kế, khung sinh kế bền vững, đánh giá và lượng giá thiệt hại của thiên tai đến sinh kế - Phân tích thực trạng và biến đổi sinh kế của cư dân các xã ven biển huyện Kỳ Anh - Lựa chọn phương pháp lượng giá thích hợp và phân tích chi phí – lợi ích - Đề xuất khung sinh kế và định hướng... tế, xã hội của tỉnh, nên các tác động từ việc quy hoạch sử dụng đất, các yếu tố văn hóa… cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của người dân Do đó, việc đánh giá tác động, tính toán thiệt hại của thiên tai và định hướng phát triển sinh kế bền vững vùng ven biển là việc làm cần thiết và cấp bách 1 Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài Đánh giá tác động và lượng giá thiệt hại của thiên tai do bão lũ đến. .. đến sinh kế của cư dân các xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh là thực sự thiết thực, có ý nghĩa và đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của lãnh thổ này trong tương lai 2 Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu a) Mục tiêu Đánh giá thực trạng và biến đổi sinh kế, lượng giá thiệt hại của thiên tai do bão lũ đến sinh kế; đề xuất khung sinh kế và định hướng sử dụng sinh kế bền vững tại các. .. CỨU ĐÁNH GIÁ, LƯỢNG GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ TỚI SINH KẾ CƯ DÂN KHU VỰC VEN BIỂN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới * Nghiên cứu sinh kế và sinh kế bền vững Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn vốn (cả nguồn tài nguyên hữu hình và tài nguyên xã hội) và những hoạt động cần thiết của con người để sinh sống Sinh kế được coi là bền vững (sinh kế. .. luận về sinh kế và khung sinh kế bền vững - Xác lập cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá và lượng giá thiệt hại của thiên tai tới sinh kế - Khảo sát thực địa và phỏng vấn cư dân địa phương về tác động của thiên tai sinh kế 2 - Viết báo cáo và hoàn thiện luận văn 3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong phạm vi không gian thuộc khu vực ven biển huyện Kỳ Anh, bao... hệ sinh thái được dự đoán sẽ thay đổi trong các khu bảo tồn [28] Ngoài ra còn phải kể đến những công trình nghiên cứu tổng hợp về đánh giá và lượng giá tác động của thiên tai đến các khía cạnh kinh tế xã hội: nghiên cứu đánh giá và lượng giá tác động đến hệ thống thoát nước ở Helsingborg, Thụy Điển (Annette và cộng sự, 2008); tác động đến nhiệt độ nước ngầm tầng nông (Taylor và Stefan, 2009); tác động. .. và định hướng phát triển sinh kế bền vững cho cư dân vùng ven biển c) Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu về lý thuyết, các công trình liên quan đến sinh kế, khung sinh kế bền vững, thiên tai và đánh giá thiên tai đã được thực hiện; các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, bản đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu đã công bố; các phương pháp lượng giá thiệt hại do thiên tai đã được áp dụng - Xác... thiên tai và giải pháp nâng cao năng lực phòng tránh thiên tai cho cộng đồng [23] Các phương pháp dùng để đánh giá thiên tai có thể kể đến bao gồm: - Thu thập và nghiên cứu tài liệu sẵn có: Các tài liệu nghiên cứu có thể là các báo cáo về thiên tai và phòng chống thiên tai tại địa phương, các báo cáo về thiệt hại và những rủi ro do thiên tai gây ra Từ các tài liệu này có thể tổng hợp được các tác động của ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********* Kiều Hải Liên ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI CỦA THIÊN TAI DO BÃO LŨ ĐẾN SINH KẾ CỦA CƯ DÂN CÁC Xà VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH... quan đến hướng nghiên cứu đề tài II Lượng giá thiệt hại bão lũ đến sinh kế cư dân Đánh giá tác động bão lũ đến sinh kế cư dân khu vực ven biển Vốn sinh kế tự nhiên Vốn sinh kế người Vốn sinh kế. .. Kỳ Anh + Đánh giá tác động thiên tai bão lũ lụt tới sinh kế người dân khu vực ven biển + Lượng giá thiệt hại sinh kế ven biển huyện Kỳ Anh giai đoạn 20082013 tác động thiên tai bão lũ + Định