Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Remote Desktop
Chuẩn bị:
- Máy Windows Server 2008 (chưa nâng cấp Domain): Server 1
NIC 1: 192.168.1.1/24
- Máy Windows Server 2008 (chưa nâng cấp Domain): Server 2
NIC 1: 192.168.1.2/24
Mô hình:
Mục tiêu bài LAB:
- Cấu hình các vấn để về Remote Desktop trên máy server1 và kiểm tra trên máy server2.
- Mục tiêu cuối cùng: cấu hình thành công và hiểu các vấn đề về Remote Desktop .
Lưu ý:
Khi thực hiện trên máy ảo VM-ware, các card mạng sẽ thiết lập ở chế độ HOST ONLY,
Nên tắt tính năng Windows Firewall trên các máy Server và PC.
Thực Hiện:
Bước 1(tạo user u1 /123 và cấu hình việc Remote Desktop trên server1):
Trên máy server1
Tiếp theo, ta sẽ tạo user u1/123 trong Local Users and Groups:
Vào Start -> Run rồi gõ lusrmgr.msc để truy cập Local Users and Groups:
Trong Local Users and Groups, ta tạo 1 user với tên u1/123:
Trong u1 Properties, ta chọn Add. Trong Select Groups, ta chọn Advanced rồi chọn Find
Now sau đó tìm group Remote Desktop Users và nhấn OK:
Trên máy server1, ta chuột phải vào My Computer rồi chọn Properties. Trong System, ta chọn
Remote settings. Trong System Properties, ta chọn Allow connections from computers
running any version of Remote Desktop(cho phép kết nối khi các máy tính sử dụng các phiên
bản Remote Desktop khác nhau):
Trên máy server2
Ta vào Start -> Run rồi gõ mstsc để gọi chương trình Remote Desktop Connection:
Trong chương trình Remote Desktop Connection, ta gõ IP của của máy server1 vào ô
Computer. Sau đó, ta gõ user u1/123 vào Windows Security:
Sau khi truy cập vào máy server1, ta mở chương trình Notepad rồi ngắt kết nối:
Trên máy server1
Ta vào Start -> Administrative Tools -> Terminal Services -> Terminal Services Manager:
Trong Terminal Services Manager, ta chọn tab Users và thấy user u1 đang ngắt kết nối:
Trong Terminal Services Manager, ta chọn tab Processes và thấy việc sử dụng notepad của
user u1:
Sau khi Log off user u1 trên máy server2, ta sẽ không thấy user u1 trong Terminal Services
Manager:
Trong Terminal Services Manager, ta chọn tab Processes và không thấy việc sử dụng notepad
của user u1:
Bước 2(cấu hình Remote Desktop trên server1 cho phép có 3 phiên kết nối nhưng có báo
lỗi):
Trên máy server2
Ta tạo 2 phiên kết Remote Desktop, khi tạo phiên kết nối thứ 2 thì phiên kết nối thứ 1 bị ngắt:
Trên máy server1:
Ta vào Start -> Run rồi gõ gpedit.msc để truy cập vào Local Group Policy Editor:
Trong Local Group Policy Editor, ta chọn Computer Configuration -> Administrative
Templates -> Windows Components:
Trong Windows Components, ta chọn Terminal Services -> Terminal Server:
Trong Terminal Server, ta chọn Connections. Trong Connections, ta chọn Restrict Terminal
Services users to a single remote session Properties rồi chọn Disabled:
Để update local group policy vừa cấu hình, ta vào Start->Run gõ gpupdate /force rồi Enter.
Trên máy server2:
Tạo 3 kết nối thành công nhưng bị báo lỗi và yêu cầu ngắt bớt 1 kết nối.
Bước 3(cấu hình Remote Desktop trên server1 cho phép có 3 phiên kết nối mà không báo
lỗi):
Trên máy server1:
Ta cài Terminal Services role. Trong cửa sổ Before You Begin, ta chọn Next:
Trong cửa sổ Select Server Roles, ta chọn Terminal Services rồi nhấn Next:
Trong cửa sổ Introduction to Terminal Services, ta chọn Next:
Trong cửa sổ Select Role Services, ta check vào Terminal Server và TS Web Access rồi chọn
Next:
Trong cửa sổ Uninstall and Reinstall Applications for Compatibility, ta chọn Next:
Trong cửa sổ Specify Authentication Method for Terminal Server, ta chọn Do not require
Network Level Authentication rồi nhấn Next:
Trong cửa sổ Specify Licensing Mode, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Select User Groups Allowed Access To This Terminal Server, ta để mặc định
rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Web Server(IIS), ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Select Role Services, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Confirm Installation Selections, ta chọn Install để tiến hành quá trình cài đặt:
Sau khi quá trình cài đặt thành công, ta cho máy server1 Restart
Trên máy server2:
Ta đã có thể tạo 3 kết nối mà không bị lỗi
Bước 4(cấu hình Remote Application trên máy server1):
Trên máy server1:
Vào Start -> Adminsitrative Tools -> Terminal Services -> TS RemoteApp Manager:
Trong TS RemoteApp Manager, để cấu hình Remote Application ta chọn Add RemoteApp
Program:
Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Choose programs to add to the RemoteApp Programs list, ta chọn phần mềm
WordPad rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc việc cấu hình:
Trên máy server1, ta tạo và share 1 thư mục với tên TSWebApp:
Trong TS RemoteApp Manager, ta chọn Create .rdp file:
Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Specify Package Settings, ta trỏ đường dẫn về thư mục TSWebApp đã được
share:
Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc việc cấu hình:
Sau khi chọn Finish, ta có thể thấy file Remote của wordpad trong thư mục TSWebApp:
Trên máy server2:
Vào Start -> Run rồi gõ \\192.168.1.1 để truy cập vào thư mục TSWebApp được chia sẻ:
Trong thư mục TSWebApp, ta chọn file wordpad rồi trong Windows Security ta gõ user
u1/123:
Và ta đã mở được chương trình wordpad bằng RemoteApp:
Trên máy server1:
Ta cài đặt phần mềm Cosmo1:
Ta tạo và share 1 thư mục có tên là msi:
Để cài đặt phần mềm cosmo1 cho máy server2 từ máy server1. Trong TS RemoteApp
Manager, để cấu hình Remote Application ta chọn Add RemoteApp Program:
Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Choose programs to add to the RemoteApp Programs list, ta chọn phần mềm
cosmo00 rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc việc cấu hình:
Ta tạo file cài đặt cho Cosmo trong thư mục msi:
Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Specify Package Settings, ta trỏ về thư mục msi:
Trong cửa sổ Configure Distribution Package, ta để mặc định để phần mềm cosmo được cài
vào menu Start -> Remote Programs rồi chọn Next:
Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc cài đặt:
Trên máy server2:
Vào Start -> Run rồi gõ \\192.168.1.1 để truy cập vào thư mục msi được chia sẻ:
Trong thư mục msi, ta cài đặt file cosmo00.msi được tạo khi nãy:
Và ta có thể thấy phần mềm cosmo00 được cài vào thư mục Remote Programs trong menu
Start trên máy server2:
[...]... không bị lỗi Bước 4(cấu hình Remote Application trên máy server1): Trên máy server1: Vào Start -> Adminsitrative Tools -> Terminal Services -> TS RemoteApp Manager: Trong TS RemoteApp Manager, để cấu hình Remote Application ta chọn Add RemoteApp Program: Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next: Trong cửa sổ Choose programs to add to the RemoteApp Programs list, ta... trình wordpad bằng RemoteApp: Trên máy server1: Ta cài đặt phần mềm Cosmo1: Ta tạo và share 1 thư mục có tên là msi: Để cài đặt phần mềm cosmo1 cho máy server2 từ máy server1 Trong TS RemoteApp Manager, để cấu hình Remote Application ta chọn Add RemoteApp Program: Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next: Trong cửa sổ Choose programs to add to the RemoteApp Programs... TS RemoteApp Manager, ta chọn Create rdp file: Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next: Trong cửa sổ Specify Package Settings, ta trỏ đường dẫn về thư mục TSWebApp đã được share: Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc việc cấu hình: Sau khi chọn Finish, ta có thể thấy file Remote của wordpad trong thư mục TSWebApp: Trên máy server2: Vào Start -> ... msi: Trong cửa sổ Welcome to the RemoteApp Wizard, ta để mặc định rồi chọn Next: Trong cửa sổ Specify Package Settings, ta trỏ về thư mục msi: Trong cửa sổ Configure Distribution Package, ta để mặc định để phần mềm cosmo được cài vào menu Start -> Remote Programs rồi chọn Next: Trong cửa sổ Review Settings, ta chọn Finish để kết thúc cài đặt: Trên máy server2: Vào Start -> Run rồi gõ \\192.168.1.1 để... Vào Start -> Run rồi gõ \\192.168.1.1 để truy cập vào thư mục msi được chia sẻ: Trong thư mục msi, ta cài đặt file cosmo00.msi được tạo khi nãy: Và ta có thể thấy phần mềm cosmo00 được cài vào thư mục Remote Programs trong menu Start trên máy server2: