Vùng cửa sông ven biển(Estuarine area) là một thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi,trong đó giới hạn của nó là nơi mà mực nước biển còn vươn tới pha trộn với dòng nước ngọt bắt nguồn từ nội địa”.Và chịu sự tác động của thủy triều.
Trang 1Sinh viên: Lớp:K56A2KHMT
Trang 2Nội dung
• I.Khái niệm
• II.Vị trí và phân loại
• III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam
• IV.Các yếu tố tự nhiên tác động
• V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông
• VI.Vai trò của vùng cửa sông
• VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông
Trang 3
(Pritchard 1967)
Hình 1.
Trang 4I.Khái niệm
thuộc đới ven bờ.
Nơi chuyển tiếp từ nơi đất cao xuống nơi nước
sâu, bao gồm cả vùng ven biên đến độ sâu 6m dưới mức triều kiệt.
Trang 61.Vị trí và phạm vi của vùng cửa sông Việt
Nam
• Vùng cửa sông nước ta dọc bờ biển 8°30’ 21°30’ vĩ độ
Bắc và quanh các đảo tạo thành vùng nước lợ rộng lớn.
• Các cửa sông có mật độ khá dầy ở vùng đồng bằng sông
Hồng và sông Cửu Long
• Trung bình cứ 25km đường bờ biển lại có 1 cửa sông Có
hơn 130 cửa sông lớn nhỏ.
II.Vị trí, phân loại
Trang 72.Phân chia trong vùng cửa sông
Chia vùng cửa sông ra làm 5 phần:
• Phần đầu : nơi nước ngọt đổ vào,với sự xâm nhập của nước mặn, độ muối 5‰,dòng ưu thế là dòng
nước ngọt.
• Phần trên :tốc độ dòng chảy giảm,có sự hòa trộn
giữa nước ngọt+ mặn,nền đáy phủ bùn,độ
muối( 5-18‰) Nơi xâm nhập của nhiều loài biển rộng muối vào kiếm ăn và sinh sản.
• Phần giữa: đáy phủ bùn,một vài nơi là cát.dòng
mạnh lên,độ muối 18-25‰.
II.Vị trí, phân loại
Trang 8II.2.Phân chia trong vùng cửa sông II.Vị trí, phân loại
• Phần thấp: đáy được phủ bởi cát,dòng mạnh hơn,độ muối 25-30‰.các loài sv biển hẹp muối có thể xâm
nhập vào kiếm ăn và sinh sản.
• Phần chuyển tiếp: phần tận cùng chuyển từ chế độ
cửa sông sang vùng biển ven bờ.Đáy được phủ bởi
cát sạch hoặc đá.dòng triều mạnh,độ muối cao(trên 30-32‰).
=>sự phân chia liên quan đến sự phân bố của các
quần xã sinh vật trong vùng cửa sông.
Trang 93.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt
bồi,doi tích tụ ở hai bên bờ
sông và có vùng biển nông
trước cửa sông.
- Cửa sông Hồng và Sông
Cửu Long là loại cửa sông
châu thổ điển hình.
II.Vị trí, phân loại
Trang 103.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại
• Cửa sông hình phễu :
- Tương tác sông biển trong đó biển trội hơn.Sông ít phù sa
- Cửa sông loại này ổn
định,ít thay đổi hình dạng.
- Cửa sông Bạch
Đằng,Sài Gòn điển hình.
Trang 113.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại
Cửa sông dạng khuyết
Trang 13Liên quan đến các yếu tố :
• Dòng chảy vùng cửa sông
• Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông
• Đất
• Nước
III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam
Trang 14III.1.Dòng chảy vùng cửa sông
- Là dòng thuận nghịch, không ổn định, có tính chu kì , hình
thành do sự kết hợp giữa dòng nước mặn của biển và dòng
nước ngọt của sông đổ ra.
- Tồn tại sự mặn ngọt khác nhau, một số vùng còn có sự phân
tầng rõ rệt giữa nước mặn và nước ngọt tạo ra dòng chảy,
gọi là dòng dị trọng nêm mặn
III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam
Trang 151 Dòng chảy vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa sông
1.1 Tính chu kì thuận ngịch và không ổn định:
• Dòng chảy xuôi ra biển lúc triều lên: Khi triều dâng
- Mặt nước cửa sông dốc ra biển thoải dần, dòng chảy sông
vẫn tiếp tục đổ ra biển nhưng tốc độ nhỏ
- Có thể xuất hiện hiện tượng: dưới thì dòng chảy hướng về
thượng lưu, trên thì dòng đi ra biển với độ mặn nhỏ hơn.
- Sát bờ và đáy nước dâng sớm hơn do tốc độ chảy nhỏ và lực
quán tính nhỏ hơn, ở vùng chính lưu thì dâng chậm hơn.
• Dòng chảy ngược về thượng lưu lúc triều lên: Triều tiếp tục dâng, độ dốc mặt nước nghiêng dần về phía sông, dòng chảy ngược có hướng về thượng lưu sông.
Trang 16• Dòng chảy ngược về thượng lưu lúc triều xuống:
Khi triều rút
- Độ dốc mặt nước về phía cửa sông thoải dần, tốc
độ chảy ngược giảm dần nhưng vẫn được duy trì.
- Dòng chảy ở vùng gần bờ có tốc độ nhỏ, lực quán
tính yếu, nên rút về xuôi trước còn vùng chính lưu
nước rút về xuôi chậm hơn
• Dòng chảy xuôi ra biển lúc triều xuống: Triều rút
thấp hơn, độ dốc mặt nước tiếp tục nghiêng ra
biển, dòng chảy xuôi ra biển.
1.1 tính chu kì và không thuận nghịch1 Dòng chảy vùng cửa sông
Trang 171.2 Dòng dị trọng nêm mặn
Xáo trộn nước mặn ngọt tại vùng cửa sông
Tùy điều kiện của dòng triều và dòng chảy sông mà có các mức độ xáo trộn nước mặn và nước ngọt khác nhau
Sử dụng “ chỉ số xáo trộn M ” để phân biệt các dạng xáo
trộn
Dạng xáo trộn yếu: M ≥ 0,7 Dạng xáo trộn vừa: 0,1 < M < 0,7
Dạng xáo trộn mạnh: M ≤ 0,1
Theo Simmons
1 Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 18Bán xáo trộn
Xáo trộn hoàn toàn
1 Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Hình 7
Hình 8.
Trang 19Ảnh hưởng của dòng dị nêm với tốc độ dòng chảy vùng cửa sông:
Khi có dòng dị nêm, dòng chảy chịu tác động của độ dốc mật độ, tốc
độ dòng chảy bị biến dạng rõ rệt:
- Giai đoạn triều lên:
+ Độ dốc mật độ và độ dốc mặt nước như nhau, độ dốc mật độ có làm tăng tốc độ triều lên
+ Độ dốc mật độ tăng lên theo độ sâu => tốc độ dòng chảy ở tầng mặt
và tầng đáy không như nhau, tốc độ dòng chảy cực đại xuất hiện ở
vị trí gần ½ độ sâu.
- Giai đoạn triều rút:
+ Độ dốc mật độ và độ dốc mặt nước ngược chiều nhau, độ dốc mật
Trang 20- Trong thời gian dòng chảy đổi hướng :
+ Độ dốc mặt nước gần như bằng không, độ dốc mật độ có tác dụng khống chế nên:
• Dòng chảy tầng đáy có hướng đi ngược về thượng lưu.
• Dòng chảy tầng mặt chảy xuôi ra biển
=> Xuất hiện trạng thái chảy ngược chiều “trên xuôi dưới
ngược”
+ Thời gian duy trì dòng chảy ngược chiều thay đổi theo lưu
lượng dòng chảy sông và chênh lệch triều:
• Mùa kiệt, triều mạnh: Thời gian xuất hiện dòng chảy ngược
Trang 21- Dòng chảy đoạn cửa sông thay đổi tương ứng:
+ Đầu cửa sông, không có ảnh hưởng của gradien mật độ nên dòng chảy đều xuôi ra biển.
+ Cuối cửa sông, tầng mặt dòng chảy xuôi ra biển, tầng đáy chịu tác động gradien mật độ nên dòng lên thượng lưu.
1 Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Hình 9.
Trang 22III.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông
Nguồn gốc bùn cát vùng cửa sông
Bùn cát cửa sông có 2 nguồn chính:
- Bùn cát lưu vực: Hàng năm sông ngòi mang về cửa sông khoảng 250 triệu tấn bùn cát.
• Sông Hồng: 114 triệu tấn/năm => Cỡ lớn
• Sông Tiền: 34 triệu tấn/năm
• Sông Thái Bình: 17 triệu tấn/năm
- Bùn cát ven biển:
• Do sóng, dòng triều cuốn từ bãi bồi ven bờ.
• Dòng chảy sông mùa lũ mang ra bồi tích ở vùng bãi xa
ngoài cửa, đến mùa kiệt lại được các yếu tố động lực biển mang trở lại cửa sông
• Từ các cửa sông lân cận khác.
III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 23.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 24Đặc điểm vận chuyển bùn cát
Hiện tượng keo tụ và kết chùm : Bùn cát cửa sông chủ yếu
là hạt sét, hạt bột keo Các hạt có hiện tượng kết lại thành chùm
để lắng xuống (keo tụ) Nguyên nhân do gặp chất keo chứa ion
Na +
- Tốc độ lắng tăng cùng sự tăng nồng độ bùn cát khi tới giới hạn
thì sẽ giảm dù nồng độ bùn cát vẫn tăng.
- Nhiệt độ nước tăng làm giảm độ nhớt của nước xúc tiến hiệu quả
keo tụ dẫn đến tăng nhanh tốc độ lắng chìm của bùn cát.
- Những hạt bùn cát bị sinh vật nuốt vào cơ thể và thải ra thì hạt
này mang theo chất kết dính ở bề mặt, dễ hình thành các chùm lớn làm cho tốc độ chìm lắng tăng lên tới hàng trăm lần
.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 25 Chuyển động di đáy của bùn cát: Bùn cát đáy từ thượng lưu đến cửa sông sẽ chuyển động xuôi ngược xen kẽ nhau phụ thuộc vào các điều kiện của thủy văn sông và thủy triều:
- Nếu cửa sông có dòng dị trọng nêm mặn, dòng chảy đáy
thường hướng về thượng lưu kéo theo bùn cát đáy đi cùng.
- Lòng dẫn cửa sông vùng triều cũng có hiện tượng sóng cát do
chuyển động của dòng bùn cát đáy nhưng chỉ xuất hiện ở quy
mô nhỏ.
Chuyển động bùn cát lơ lửng: Chuyển động bùn cát lơ
lửng quan hệ mật thiết với tốc độ dòng chảy (tính không ổn
định)=> Sự biến đổi hàm lượng bùn cát rất phức tạp
- Khi triều lên hoặc triều rút, tốc độ triều tăng thì nồng độ bùn
cát cũng tăng dần theo và ngược lại.
- Bùn cát biến đổi chậm hơn so với biến đổi của tốc độ (do lực
quán tính), càng nổi bật nếu hạt bùn cát càng mịn.
.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 26 Ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn với chuyển động bùn cát lơ lửng:
+ Mùa lũ, vùng có nồng độ bùn cát cao dịch xuống hạ lưu do
chênh lệch triều lớn
+ Mùa khô, lại dịch về thượng lưu do chênh lệch triều nhỏ
Chuyển động của bùn cát lơ lửng vùng cửa sông dưới tác
dụng của sóng:
- Dòng chảy xoáy hình thành ở phía dốc khuất sóng của sóng cát do dòng chảy đáy tạo ra dưới tác dụng của sóng
- Sóng là một chuyển động có tính chu kì => cường độ mạch
động của dòng chảy xoáy nói trên cũng có tính chu kì => hàm
lượng bùn cát cũng mang tính chu kì:
+ Một chu kì sóng có 4 đỉnh của hàm lượng bùn cát
+ Cách mặt đáy càng xa, hàm lượng bùn cát càng nhỏ, trị số
hàm lượng bùn cát và biên độ thay đổi của cường độ mạch động của nó cũng giảm xuống khá nhanh
.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 27III.3.Đặc điểm đất, nước vùng cửa sông
Trang 283.Đặc điểm đất, nước vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa
sông
• Nhiệt độ nước:
- Thay đổi hơn so với các thủy vực ven bờ lân cận
Biến thiên của giá trị này mang tính mùa vụ và
theo điều kiện khí quyển
- Khác nhau giữa các tầng nước Bề mặt có dao
động cao hơn do có trao đổi với khí quyển
- Nhiệt độ vùng cửa sông thấp hơn so với vùng nội
địa.
- Nhiệt độ và biên độ nhiệt dao động tăng từ Bắc vào Nam trong cả hai mùa.
3.2.Về nước
Trang 29• PH:
- Nằm trong khoảng từ 7-9
- Nước vùng cửa sông có hệ thống đệm chống lại sự thay đổi của
PH rất tốt và PH ít khi giảm dưới 6,5 hay tăng trên 9,5.
- Thay đổi theo ngày đêm (do sự quang hợp của thủy sinh thực
vật).
• Nồng độ oxi hòa tan:
- Giảm theo độ tăng của nhiệt độ và độ muối.
- Ở cửa sông có độ sâu lớn:
+ Thường xuất hiện lớp đẳng nhiệt vào mùa hè và có sự phân
tầng độ muối.
+ Hoạt động sinh học tích cực.
-> Trao đổi giữa lớp mặt giàu oxy và tầng đáy kém
3.2.Đặc điểm nước vùng cửa sông III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 30• Độ mặn: Nằm trong khoảng từ mặn cho đến lợ, độ mặn
giảm từ biển vào đất liền.
- Độ mặn thay đổi ở các phần cửa sông :
- Chế độ muối phụ thuộc: mùa, địa hình, thủy triều.
3.2.Đặc điểm nước vùng cửa sông III Đặc tính vùng cửa sông
Trang 31VI.Các yếu tố tự nhiên tác động
đến vùng cửa sông
• VI.1.Tác động của biển:
Tác động của thủy triều.
Trường sóng.
Tác dụng của hải lưu
• VI.2.Tác động của động lực sông:
Lưu lượng chảy và bùn cát
Trang 32• Triều chiếm ưu thế với
thành các đầm phá
1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Tác dụng thủy triều
Trang 33• Thủy triều có 2 tác dụng đối với vùng tam giác
châu(TGC)
1 Phá hoại sự phân tầng mật độ trên phương thẳng đứng
của khối nước,tăng cường sự xáo trộn giữa nước mặn và ngọt khi triều dâng,triều hạ.
2 Tác dụng tạo hình khối bồi lắng cửa sông
• Ở hai phía côn cát,lúc triều dâng,do lưu tốc lớn có tác
dụng bào mòn,bồi xẩy ra theo hướng ngược lại.
• Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần=>cồn cát biến hình
hoặc chia cắt,hình thành bãi triều và lạch triều.
1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Trang 35• Trường sóng vùng ven bờ
Sóng chuyền tải một nguồn năng lượng lớn.
Sóng chuyền vào bờ gặp bãi nông khi độ sâu nằm
trong khoảng 1,0-1,5 độ cao sóng thường gây ra
sóng đổ
Sóng đổ là một quá trình khốc liệt nhất trong động lực ven bờ Quá trình sóng đổ tiêu tán hầu như
toàn bộ năng lượng của sóng.
=>Năng lượng này tạo ra dòng chảy ngang bờ và
dọc bờ =>vận chuyển trầm tích làm biến động bờ
biển: xói lở và bồi tụ
1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Trang 36Đối với VCS châu thổ
• Thể hiện ở sự “nhào nặn” các bãi bồi,
• Trục dài của cồn cát cửa sông ban đầu có phương vuông
góc với bờ biển,do nhào nặn của sóng=>cồn cát bị xoay
trục dài theo hướng song song với bờ biển.
• Năng lượng sóng: >20J/sec=>hàm lượng cát thạch anh
tăng lên,chất cát sẽ thuần nhất hơn,tính chọn lọc tốt hơn.
• < 1 J/sec=>tính phân tuyển bùn cát kém hơn,có chứa hạt
Trang 371.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Tác dụng của hải lưu
• TGC chủ yếu chịu tác động của dòng chảy ven bờ
do gió mùa tạo ra.
• Bùn cát từ cửa sông Ba Lạt(sông Hồng) theo dòng ven bờ có thể đi Hàng trăm cây số đến các vị trí
trên bờ biển miền Trung.
• Trung Quốc,dòng ven bờ gió mùa Đông Bắc có
thể đưa bùn cát từ cửa Trường Giang đến bồi lắng
ở cửa sông Tiền Đường.làm cho TGC phát triển không đối xứng theo hướng Đông Bắc,mũi cát kéo
về phía Đông Nam.
• Dòng ven bờ do gió Nam Bắc ở Nam Mỹ đã mang
bùn cát từ cửa sông Amazon đi xa (800-1000)km
đến bờ biển phía Tây Bắc Brazil.
Trang 39• Nếu tính lượng bùn cát theo đơn vị triệu tấn,tính
lượng nước theo đơn vị tỉ m³,thì tỉ số giữa chúng ,khi
lớn hơn 0,24 sẽ có khả năng tạo ra TGC,còn khi nhỏ
hơn 0,24 sẽ không có khả năng đó.(Theo More )
Sông Hồng nước ta ,lượng bùn cát 114 triệu
tấn/năm,nước 122 tỉ m³/năm,tỷ số: 0.93,so với 0,24 lớn
hơn gần 4 lần=>TGC sông Hồng nước ta khá phát
triển.
Sông Amazon,tỷ số: 0.070 => không thể hình thành
TGC.Sông Hằng:4,30;sông Hoàng Hà: 25
Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng TGC VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Trang 40• Ngoài ra, khí hậu cũng là yếu tố tự nhiên tác động đến VCS, đặc biệt là VCS châu thổ
• Khí hậu: là yếu tố quan trọng trong sự phát triển
Trang 41• Vùng nhiệt đới,á nhiệt đới : lượng mưa > lượng bốc
hơi,tác động xâm thực,xói mòn sẽ đem đến cho thung
lũng sông dòng nước và bùn cát,Tác dụng phong hóa
nguồn bùn cát lớn.
• TGC vùng này có tốc độ trầm tích nhanh,chất hữu có
phong phú.Trong trầm tích TGC có thể xuất hiện than bùn,những hóa thạch sinh vật và hang động sinh vật.
Vùng hạn hán ,lượng mưa nhỏ,thực vật sinh trưởng
kém,lượng bốc hơi lớn=>sự cung cấp nước và bùn cát
có tính giai đoạn,lòng sông thể hiện tính chuyển dịch
và mạng sông hình ô lưới.
• Vùng ôn đớ i,lớp than bùn mỏng,khô hạn,tác dụng bốc
hơi mạnh,xuất hiện nhiều nham thạch bốc hơi.=> điều
kiện khí hậu khác nhau,tính chất TGC cũng khác
nhau.
1.Khí hậu.VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông
Trang 42V.Đa dạng sinh học vùng cửa
sông
• Cửa sông là một trong những nơi có môi trường sống tự nhiên sinh sôi và đông đảo loài.
• Nó chứa tới khoảng 60% các sinh vật trên toàn thế giới.
• Vùng cửa sông của Việt Nam rất đa dạng,phong phú về động thực vật
Trang 43Động vật nổi
• Có 40 -180 loài , chủ yếu: các
loài có nguồn gốc nhiệt đới,
rộng muối, rộng nhiệt.
• Gồm các loại như ấu trùng của
các loại thực vật đáy như thân
• Là thức ăn cho loại động vật
có kích thước to hơn như
tôm, cua…
V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông
Hình 13.
Trang 44Hệ động vật đáy
40=> vài 300 loài , hầu hết có nguồn gốc biển nhiệt đới.
• Khá đa dạng: nguyên sinh vật,
giun đốt, ruột khoang, giáp xác,
da gai, cá
• Hệ động vật đáy vùng cửa sông
châu thổ kém phát triển hơn khu
có bờ đá
• Động vật sống đáy thuộc các dạng sống như: sống trê bề mặt, sống đáy, trong hang, rễ cây
V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông
Trang 45• Nhiều loài ngoại lai gây ảnh
hưởng xấu tới các loài
trong vùng.
• Hệ cá cửa sông nước ta chủ
yếu :cá biển nhiệt đới chia
Trang 46V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông
Cá nước lợ
Một số hình ảnh các loài cá
Hình 16.
Trang 48Động vật trên cạn
Giàu về các loài chim nước: gồm có các loài định cư tại rừng
ngập mặn và 1 số loài chim di cư như vịt trời, ngỗng trời,
sếu…
Thành phần lưỡng cư rất nghèo, bò sát đông hơn gồm các
loài như rùa, chăn, rắn, kỳ đà…
V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông