Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh

2 2.6K 10
Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh Nhận định về tập thơ ''Nhật ký trong tù'' của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có ý kiến cho rằng : "Căn cứ vào những bài hay và tiêu biểu của tập thơ ,người ta thấy màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ Hồ Chí Minh là màu sắc cổ diển …Nhưng cổ diển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại."  Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ? Chọn và phân tích một số bài thơ tiêu biểu để làm rõ ý kiến ấy .   HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A-Yêu cầu chung: 1/Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm "Màu sắc cổ điển " và " Tinh thần thời đại" và những biểu hiện cụ thể của "Màu sắc cổ điển" và "Tinh thần thời đại " trong thơ Bác nói chung và tập thơ "Nhật ký trong tù " nói riêng. Đồng thời qua đó biết phát biểu những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về vai trò của "Màu sắc cổ điển " và "Tinh thần thời đại "trong việc đem lại giá trị tư tưởng và nghệ thuật cho tập thơ "Nhật ký trong tù " và góp phần làm nên nét đặc trưng tiêu biểu của phong cách thơ Hồ Chí Minh.          2/ Về kỹ năng: – Nắm vững kỷ năng, phương pháp làm một bài văn NLVH, vận dụng thành thạo 3 thao tác giải thích, bình luận, chứng minh trong đó bình luận và chứng minh chiếm phần quan trọng trong bài làm. -Biết lựa chọn, phân tích những bài thơ hay và tiêu biểu trong tập thơ "Nhật ký trong tù "   B- Yêu cầu cụ thể : I) Trình bày suy nghĩ: HS có thể nêu nhiều ý khác nhau nhưng phải gắn với nội dung đề bài, khẳng định sự đúng đắn của ý kiến được nêu trong đề bài và bàn luận, mở rộng ý kiến đó.   1-"Nhật ký trong tù " là một tập thơ có nhiều tính chất đặc biệt : ra đời trong hoàn cảnh lao tù, nơi hiện thân của tội ác. Người làm thơ là một chiến sĩ CM đang sống trong cảnh tù tội, làm thơ để" ngâm ngợi cho khuây". Hơn nữa tập thơ lại được viết dưới dạng "nhật ký". Vì vậy, nhân vật trữ tình hiện lên trong tập thơ rất tự nhiên, chân thật, sinh động. Có thể xem "Nhật ký trong tù " là Bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh.   2-Màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển. -"Màu sắc cổ điển" trong thơ chính là nói đến những yếu tố về nội dung và thi pháp chịu ảnh hưởng của thơ ca cổ điển phương Đông về đề tài, thể thơ ,bút pháp , thi liệu ,cảm xúc … – Bac là một người phương Đông, xuất thân trong một gia đình Nho học, bản thân đã từng học chữ Nho, đọc nhiều thơ Đường ,thơ Tống … Vì thế chất Á Đông ăn sâu trong máu thịt của Người. – Bác rất yêu thiên nhiên, lại có tâm hồn thi sĩ .Điều này giải thích vì sao trong thơ của mình Bác luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đáng kể. – Trong tập thơ "Nhật ký trong tù "căn cứ vào những bài thơ hay và tiêu biểu , ta thấy" màu sắc cổ điển " được thể hiện một cách phong phú và tinh tế , tạo thành một nét đăc trưng tiêu biểu trong phong cách thơ trữ tình HCM: giàu tình cảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, sử dụng những chi tiết mang tính ước lệ quen thuộc, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn tãn tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Hồn thơ ấy tự tìm đến hình thức  ưa thích và phù hợp nhất : thơ chữ Hán, thể thơ tứ tuyệt cổ điển.   3– Nhưng cổ điển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại. – Cần khẳng định rằng sự nghiệp của Bác không phải là sự nghiệp thơ ca mà sự nghiệp Cách mạng. Bác đã sống và chiến đấu trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp đó. -Bác viết văn, làm thơ bao giờ cũng gắn liền với sứ mệnh góp phần cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Người đã từng quan niệm rằng " Nay ở trong thơ nên có thép, nhà thơ cũng phải biết xung phong. " – Bởi vậy trong sáng tác của Bác nói chung và tập thơ "Nhật ký trong tù " nói riêng " tinh thần thời đại " được thể hiện khá rõ nét : Hình tượng thơ luôn vận động một cách tự nhiên, khoẻ khoắn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.  Trong mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ con người bao giờ cũng đứng ở vị trí chủ thể, nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ tràn đầy niềm tin, tinh thần lạc quan vào cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào vẫn tỏ rõ  một bản lĩnh kiên cường, một ý chí sắt đá.   II) Chứng minh : chọn và phân tích những bài thơ hay, tiêu biểu trong tập thơ "Nhật ký trong tù " – tham khảo thêm ở đây. Yêu cầu : – Chọn và phân tích ít nhất 03 bài thơ trở lên. – Trong quá trình phân tích mỗi bài thơ HS phải thể hiện năng lực cảm thụ thơ tinh tế, khám phá những điểm nổi bật làm nên "màu sắc cổ điển" và "tinh thần thời đại" trong thơ Bác.   III) Đánh giá, mở rộng : -" Màu sắc cổ điển "và "Tinh thần thời đại" góp phần làm nên nét đặc sắc trong bút pháp của thơ Người : tả thực mà trữ tình, hiện thực mà lãng mạn, không mấy khi "nói chuyện thép" "lên giọng thép" mà vẫn thể hiện được "tinh thần thép". Đây chính là giá trị nổi bật làm nên sức sống của tập thơ "Nhật ký trong tù". – Ở Bác luôn có sự kết hợp độc đáo giữa con người chiến sĩ -con người thi sĩ, con người dân tộc -con người thời đại. Đó là tinh hoa, là cốt cách của một con người vĩ đại. 

Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh Nhận định về tập thơ ''Nhật ký trong tù'' của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có ý kiến cho rằng : "Căn cứ vào những bài hay và tiêu biểu của tập thơ ,người ta thấy màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ Hồ Chí Minh là màu sắc cổ diển …Nhưng cổ diển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại." Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ? Chọn và phân tích một số bài thơ tiêu biểu để làm rõ ý kiến ấy . HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A-Yêu cầu chung: 1/Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm "Màu sắc cổ điển " và " Tinh thần thời đại" và những biểu hiện cụ thể của "Màu sắc cổ điển" và "Tinh thần thời đại " trong thơ Bác nói chung và tập thơ "Nhật ký trong tù " nói riêng. Đồng thời qua đó biết phát biểu những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về vai trò của "Màu sắc cổ điển " và "Tinh thần thời đại "trong việc đem lại giá trị tư tưởng và nghệ thuật cho tập thơ "Nhật ký trong tù " và góp phần làm nên nét đặc trưng tiêu biểu của phong cách thơ Hồ Chí Minh. 2/ Về kỹ năng: – Nắm vững kỷ năng, phương pháp làm một bài văn NLVH, vận dụng thành thạo 3 thao tác giải thích, bình luận, chứng minh trong đó bình luận và chứng minh chiếm phần quan trọng trong bài làm. -Biết lựa chọn, phân tích những bài thơ hay và tiêu biểu trong tập thơ "Nhật ký trong tù " B- Yêu cầu cụ thể : I) Trình bày suy nghĩ: HS có thể nêu nhiều ý khác nhau nhưng phải gắn với nội dung đề bài, khẳng định sự đúng đắn của ý kiến được nêu trong đề bài và bàn luận, mở rộng ý kiến đó. 1-"Nhật ký trong tù " là một tập thơ có nhiều tính chất đặc biệt : ra đời trong hoàn cảnh lao tù, nơi hiện thân của tội ác. Người làm thơ là một chiến sĩ CM đang sống trong cảnh tù tội, làm thơ để" ngâm ngợi cho khuây". Hơn nữa tập thơ lại được viết dưới dạng "nhật ký". Vì vậy, nhân vật trữ tình hiện lên trong tập thơ rất tự nhiên, chân thật, sinh động. Có thể xem "Nhật ký trong tù " là Bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh. 2-Màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển. -"Màu sắc cổ điển" trong thơ chính là nói đến những yếu tố về nội dung và thi pháp chịu ảnh hưởng của thơ ca cổ điển phương Đông về đề tài, thể thơ ,bút pháp , thi liệu ,cảm xúc … – Bac là một người phương Đông, xuất thân trong một gia đình Nho học, bản thân đã từng học chữ Nho, đọc nhiều thơ Đường ,thơ Tống … Vì thế chất Á Đông ăn sâu trong máu thịt của Người. – Bác rất yêu thiên nhiên, lại có tâm hồn thi sĩ .Điều này giải thích vì sao trong thơ của mình Bác luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đáng kể. – Trong tập thơ "Nhật ký trong tù "căn cứ vào những bài thơ hay và tiêu biểu , ta thấy" màu sắc cổ điển " được thể hiện một cách phong phú và tinh tế , tạo thành một nét đăc trưng tiêu biểu trong phong cách thơ trữ tình HCM: giàu tình cảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, sử dụng những chi tiết mang tính ước lệ quen thuộc, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn tãn tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Hồn thơ ấy tự tìm đến hình thức ưa thích và phù hợp nhất : thơ chữ Hán, thể thơ tứ tuyệt cổ điển. 3– Nhưng cổ điển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại. – Cần khẳng định rằng sự nghiệp của Bác không phải là sự nghiệp thơ ca mà sự nghiệp Cách mạng. Bác đã sống và chiến đấu trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp đó. -Bác viết văn, làm thơ bao giờ cũng gắn liền với sứ mệnh góp phần cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Người đã từng quan niệm rằng " Nay ở trong thơ nên có thép, nhà thơ cũng phải biết xung phong. " – Bởi vậy trong sáng tác của Bác nói chung và tập thơ "Nhật ký trong tù " nói riêng " tinh thần thời đại " được thể hiện khá rõ nét : Hình tượng thơ luôn vận động một cách tự nhiên, khoẻ khoắn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Trong mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ con người bao giờ cũng đứng ở vị trí chủ thể, nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ tràn đầy niềm tin, tinh thần lạc quan vào cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào vẫn tỏ rõ một bản lĩnh kiên cường, một ý chí sắt đá. II) Chứng minh : chọn và phân tích những bài thơ hay, tiêu biểu trong tập thơ "Nhật ký trong tù " – tham khảo thêm ở đây. Yêu cầu : – Chọn và phân tích ít nhất 03 bài thơ trở lên. – Trong quá trình phân tích mỗi bài thơ HS phải thể hiện năng lực cảm thụ thơ tinh tế, khám phá những điểm nổi bật làm nên "màu sắc cổ điển" và "tinh thần thời đại" trong thơ Bác. III) Đánh giá, mở rộng : -" Màu sắc cổ điển "và "Tinh thần thời đại" góp phần làm nên nét đặc sắc trong bút pháp của thơ Người : tả thực mà trữ tình, hiện thực mà lãng mạn, không mấy khi "nói chuyện thép" "lên giọng thép" mà vẫn thể hiện được "tinh thần thép". Đây chính là giá trị nổi bật làm nên sức sống của tập thơ "Nhật ký trong tù". – Ở Bác luôn có sự kết hợp độc đáo giữa con người chiến sĩ -con người thi sĩ, con người dân tộc -con người thời đại. Đó là tinh hoa, là cốt cách của một con người vĩ đại. ... cảm thụ thơ tinh tế, khám phá điểm bật làm nên "màu sắc cổ điển" "tinh thần thời đại" thơ Bác III) Đánh giá, mở rộng : -" Màu sắc cổ điển "và "Tinh thần thời đại" góp phần làm nên nét đặc sắc bút... kiên cường, ý chí sắt đá II) Chứng minh : chọn phân tích thơ hay, tiêu biểu tập thơ "Nhật ký tù " – tham khảo thêm Yêu cầu : – Chọn phân tích 03 thơ trở lên – Trong trình phân tích thơ HS phải... nét đặc sắc bút pháp thơ Người : tả thực mà trữ tình, thực mà lãng mạn, không "nói chuyện thép" "lên giọng thép" mà thể "tinh thần thép" Đây giá trị bật làm nên sức sống tập thơ "Nhật ký tù" –

Ngày đăng: 21/10/2015, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan