Phiên âm Hoành sóc giang san sơn cáp kỷ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Dịch nghĩa Cắp ngang ngọn giáo (bảo vệ) non sông đã mấy thu, Ba quân (mạnh như) hổ báo,khí thế át ngàn sao Ngưu. Kẻ nam nhi này chưa trả xong nợ công danh, Nên thẹn khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân hùng khí át sao Ngưu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. (Trần Trọng Kim dịch) Hướng dẫn làm bài: I. Mở bài : – Nhắc đến Phạm Ngũ Lão,chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân,ngồi đa sọt mà lo việc nước.Về sau,chàng trai làng PHù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần. – Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn.Văn thơ của ông để lại không nhiều,nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đông A của lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến XV. II. Thân bài : 2.1. Hoàn cảnh sáng tác : Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh Chiêm Thành,nhưng thực ra định xâm lược nước ta.Trước tình hình ấy,vua Trần mở hội nghị Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc.Sau đó,Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử lên biên ải phía Bắc đẻ trấn giữ đất nước.Hoàn cảnh lịch sử chắc chắn đã ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong bài thơ. 2.2 Tựa đề: – Thuật có nghĩa là bầy tỏ , hoài là mang trong lòng .Thuật hoài nghĩa là bầy tỏ khát vọng , hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của baìo thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải. 2.3 Hai câu đầu: – Câu 1 khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hành động .Hoành sóc nghĩa là cặp ngang ngọn giáo .Người trai càm giáo đã mấy thu sẵn sàng bảo vệ non sông đất nước . Tư thế ấy lại đặt trong không gian kỳ vĩ của giang san.Tất cả những chi tiết trên đã dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời loạn. – Câu 2 là hình ảnh ba quân.Ngày xưa ,quân lính thường chia làm ba đội gọi là tiền quân , trung quan ,hậu quan.Vì thế , câu thơ nói đến ba quân là ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc . Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu ,câu thơ có thể hiểu theo hai cách.Khí thôn Ngưu là khí thế nuốt được cả con trâu (chú giải của sách giáo khoa),cũng có thể hiểu là nuốt cả con ngưu.Cả hai cách hiểu đều nói đến khí thế mạnh mẽ của dân tộc . Đây là hình ảnh ước lệ quen thuộc thường gặp trong thơ cổ nhưng đặt trong hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ,hình ảnh này lại gợi lên những cảm xúc chân thực vì phản ảnh hào khí của thời đại. – Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau.Thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng , ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại.Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác giả về quân đội của mình , về con người và thời đại của mình.Tác giả nói về chính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ. 2.4 Hai câu sau: – Đến đây bài thơ mới bầy tỏ hoài bão của nhân vật trữ tình . Đó là lập công danh nam tử, tức là công danh của đấng làm trai theo lý tưởng phong kiến .Người xưa quan niệm ,làm trai là phải có sự nghiệp và danh tiếng để lại muôn đời .Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của đấng nam nhi .Phạm Ngũ Lão đã bầy tỏ khát vọng được đóng góp cho đất nước , xứng đáng là kẻ làm trai .Khát vọng thật đẹp và cao cả. – Nhưng thật bất ngờ , câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) Vũ Hầu là Gia Cát Lượng , quân sư nổi tiếng đã giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.Phạm Ngũ Lão thẹn vì thấy mình tài giỏi như Vũ Hầu để lập công giúp nước . Đây là nỗi thẹn cao cả , cái thẹn làm nên nhân cách .Vì sao? Phạm Ngũ Lão là người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước , đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.Vậy mà ông vẫn còn cảm thấy mình vương nợ với đời , còn phải thẹn lhi nghe thuyết Vũ Hầu . Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước. – Nếu hai câu đầu của bài thơ khắc hoạ chân dung người trai Đại Việt với vẻ đẹp oai phong bao năm bền bỉ bảo vệ đất nước thì hai cau sau bộc lộ chí lớn và cái tâm cao cả của người tráng sĩ. III. Kết luận: – Bài thơ súc tích , ít lời nhưng đã nói nên lí tưởng nhân sinh của kẻ làm trai: lập công danh không phải chỉ để vinh thân vì phì gia,mà vì đan tộc ;khi đã có công danh , còn phải phấn đấu vươn lên không ngừng. – Bài thơ súc tích , lời ít , chi tiết có sức gợi , tiêu biểu quy luật kết tinh nghệ thuật của văn học trung đại.
Phiên âm Hoành sóc giang san sơn cáp kỷỷ thu, Tam quân tì hổỷ khí thổn ngưu. Nam nhi viị liễễu cổng danh trái, Tu thính nhân gian thuỷễết Vũ Hâầu Diịc h nghĩa Cắếp ngang ngoịn giáo (baỷo vễị) non sổng đã mâếỷ thu, Ba quân (maịnh như) hổỷ báo,khí thễế át ngàn sao Ngưu. Kẻỷ nam nhi nàỷ chưa traỷ xong nơị cổng danh, Nễn thẻịn khi nghẻ ngươầi đơầi kễỷ chuỷễịn Vũ hâầu. Diịc h thơ Múa giáo non sổng traỷi mâếỷ thu, Ba quân hùng khí át sao Ngưu. Cổng danh nam tưỷ còn vương nơị, Luổếng thẻịn tai nghẻ chuỷễịn Vũ hâầu. (Trâần Troịng Kim diịch) Hươến g dâễn làm bài: I. Mơỷ bài : – Nhắếc đễến Phaịm Ngũ Lão,chúng ta liễần nhơế đễến ngươầi anh hùng xuâết thân ơỷ tâầng lơếp bình dân,ngổầi đa soịt mà lo viễịc nươếc.Vễầ sau,chàng trai làng PHù Ủỷng âếỷ đã trơỷ thành nhân vâịt liịch sưỷ tưầng có cổng lơến trong kháng chiễến chổếng quân Nguỷễn-Mổng,giưễ điịa viị cao ơỷ đơầi Trâần. – Phaịm Ngũ Lão là ngươầi vắn võ song toàn.Vắn thơ cuỷa ổng đễỷ laịi khổng nhiễầu,nhưng Thuâịt hoài là bài thơ nổỷi tiễếng hưầng hưịc hào khí Đổng A cuỷa liịch sưỷ giai đoaịn thễế kỷỷ X đễến XV. II. Thân bài : 2.1. Hoàn caỷn h sáng tác : Thẻo Đaịi Viễịt sưỷ ký toàn thư, nắm 1282 quân Nguỷễn đòi mươịn đươầng đánh Chiễm Thành,nhưng thưịc ra điịnh xâm lươịc nươếc ta.Trươếc tình hình âếỷ,vua Trâần mơỷ hổịi nghiị Bình Than bàn kễế hoaịch đánh giắịc.Sau đó,Phaịm Ngũ Lão và mổịt sổế viị tươếng đươịc cưỷ lễn biễn aỷi phía Bắếc đẻỷ trâến giưễ đâết nươếc.Hoàn caỷnh liịch sưỷ chắếc chắến đã aỷnh hươỷng nhiễầu đễến hào khí trong bài thơ. 2.2 Tưịa đễầ: – Thuâịt có nghĩa là bâầỷ toỷ , hoài là mang trong lòng .Thuâịt hoài nghĩa là bâầỷ toỷ khát voịng , hoài bão. Đâỷ là đễầ tài quẻn thuổịc trong thơ cổỷ. Điễầu đáng chú ý cuỷa baìo thơ nàỷ ơỷ chổễ ngươầi toỷ lòng là mổịt viị tươếng đang giưễ troịng trách nắịng nễầ nơi biễn aỷi. 2.3 Hai câu đâầu : – Câu 1 khắếc hoaị hình aỷnh ngươầi tráng sĩ qua tư thễế và hành đổịng .Hoành sóc nghĩa là cắịp ngang ngoịn giáo .Ngươầi trai càm giáo đã mâếỷ thu sắễn sàng baỷo vễị non sổng đâết nươếc . Tư thễế âếỷ laịi đắịt trong khổng gian kỳ vĩ cuỷa giang san.Tâết caỷ nhưễng chi tiễết trễn đã dưịng lễn bưếc chân dung oai phong lâễm liễịt cuỷa ngươầi trai thơầi loaịn. – Câu 2 là hình aỷnh ba quân.Ngàỷ xưa ,quân lính thươầng chia làm ba đổịi goịi là tiễần quân , trung quan ,hâịu quan.Vì thễế , câu thơ nói đễến ba quân là ca ngơịi sưếc maịnh cuỷa toàn dân tổịc . Tam quân tì hổỷ khí thổn Ngưu ,câu thơ có thễỷ hiễỷu thẻo hai cách.Khí thổn Ngưu là khí thễế nuổết đươịc caỷ con trâu (chú giaỷi cuỷa sách giáo khoa),cũng có thễỷ hiễỷu là nuổết caỷ con ngưu.Caỷ hai cách hiễỷu đễầu nói đễến khí thễế maịnh mẻễ cuỷa dân tổịc . Đâỷ là hình aỷnh ươếc lễị quẻn thuổịc thươầng gắịp trong thơ cổỷ nhưng đắịt trong hoàn caỷnh sáng tác cuỷa tác phâỷm ,hình aỷnh nàỷ laịi gơịi lễn nhưễng caỷm xúc chân thưịc vì phaỷn aỷnh hào khí cuỷa thơầi đaịi. – Hai câu thơ là hai hình aỷnh bổỷ sung vẻỷ đẻịp cho nhau.Thơầi đaịi hào hùng taịo nễn nhưễng con ngươầi anh hùng , ngươịc laịi mổễi cá nhân đóng góp sưếc maịnh làm nễn hào khí cuỷa thơầi đaịi.Câu thơ bổịc lổị niễầm tưị hào cuỷa tác giaỷ vễầ quân đổịi cuỷa mình , vễầ con ngươầi và thơầi đaịi cuỷa mình.Tác giaỷ nói vễầ chính mình vưầa nói tiễếng nói cho caỷ thễế hễị. 2.4 Hai câu sau: – Đễến đâỷ bài thơ mơếi bâầỷ toỷ hoài bão cuỷa nhân vâịt trưễ tình . Đó là lâịp cổng danh nam tưỷ, tưếc là cổng danh cuỷa đâếng làm trai thẻo lý tươỷng phong kiễến .Ngươầi xưa quan niễịm ,làm trai là phaỷi có sưị nghiễịp và danh tiễếng đễỷ laịi muổn đơầi .Chí làm trai đươịc coi là món nơị phaỷi traỷ cuỷa đâếng nam nhi .Phaịm Ngũ Lão đã bâầỷ toỷ khát voịng đươịc đóng góp cho đâết nươếc , xưếng đáng là kẻỷ làm trai .Khát voịng thâịt đẻịp và cao caỷ. – Nhưng thâịt bâết ngơầ , câu kễết bài thơ laịi là nổễi thẻịn: Tu thính nhân gian thuỷễết Vũ Hâầu (Luổếng thẻịn tai nghẻ chuỷễịn Vũ Hâầu) Vũ Hâầu là Gia Cát Lươịng , quân sư nổỷi tiễếng đã giúp Lưu Biị khổi phuịc nhà Hán.Phaịm Ngũ Lão thẻịn vì thâếỷ mình tài gioỷi như Vũ Hâầu đễỷ lâịp cổng giúp nươếc . Đâỷ là nổễi thẻịn cao caỷ , cái thẻịn làm nễn nhân cách .Vì sao? Phaịm Ngũ Lão là ngươầi có cổng lơến trong sưị nghiễịp baỷo vễị đâết nươếc , đắịc biễịt trong cuổịc kháng chiễến chổếng quân Nguỷễn – Mổng.Vâịỷ mà ổng vâễn còn caỷm thâếỷ mình vương nơị vơếi đơầi , còn phaỷi thẻịn lhi nghẻ thuỷễết Vũ Hâầu . Điễầu đó nói nễn khát voịng muổến đóng góp nhiễầu hơn cho đâết nươếc. – Nễếu hai câu đâầu cuỷa bài thơ khắếc hoaị chân dung ngươầi trai Đaịi Viễịt vơếi vẻỷ đẻịp oai phong bao nắm bễần biỷ baỷo vễị đâết nươếc thì hai cau sau bổịc lổị chí lơến và cái tâm cao caỷ cuỷa ngươầi tráng sĩ. III. Kễết luâịn : – Bài thơ súc tích , ít lơầi nhưng đã nói nễn lí tươỷng nhân sinh cuỷa kẻỷ làm trai: lâịp cổng danh khổng phaỷi chiỷ đễỷ vinh thân vì phì gia,mà vì đan tổịc ;khi đã có cổng danh , còn phaỷi phâến đâếu vươn lễn khổng ngưầng. – Bài thơ súc tích , lơầi ít , chi tiễết có sưếc gơịi , tiễu biễỷu quỷ luâịt kễết tinh nghễị thuâịt cuỷa vắn hoịc trung đaịi. ... giaỷ nói vễầ vưầa nói tiễếng nói cho caỷ thễế hễị 2.4 Hai câu sau: – Đễến đâỷ thơ mơếi bâầỷ toỷ hoài bão cuỷa nhân vâịt trưễ tình Đó lâịp cổng danh nam tưỷ, tưếc cổng danh cuỷa đâếng làm trai... vễị đâết nươếc hai cau sau bổịc lổị chí lơến tâm cao caỷ cuỷa ngươầi tráng sĩ III Kễết luâịn : – Bài thơ súc tích , lơầi nói nễn lí tươỷng nhân sinh cuỷa kẻỷ làm trai: lâịp cổng danh khổng phaỷi... đễỷ vinh thân phì gia,mà đan tổịc ;khi có cổng danh , phaỷi phâến đâếu vươn lễn khổng ngưầng – Bài thơ súc tích , lơầi , chi tiễết có sưếc gơịi , tiễu biễỷu quỷ luâịt kễết tinh nghễị thuâịt cuỷa