1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý chất thải trong nhà máy xi măng pooclăng

44 951 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

Quy trình xử lý bui:...12 Từ những thông số kỹ thuật về bụi trên và quá trình phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp lọc bụi ở bảng 2.1 và bảng 2.2 ta có thể thấy thiết bị lọc bụi b

Trang 1

Mục lục:

Chương I Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: 3

1.1 Định nghĩa xi măng [1] 3

_Xi măng là một loại khoáng chất được nghiền mịn và là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia Khi tiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước, xi măng được xếp vào loại chất kết dính thủy lực 3

1 2 Thành phần hóa học của clinke Portland 4

1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng: 5

Chương II Bụi: 6

2.1.1 Các công đoạn phát sinh bụi: [3] 9

2.1.2 Quy trình xử lý bui: 12

Từ những thông số kỹ thuật về bụi trên và quá trình phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp lọc bụi ở bảng 2.1 và bảng 2.2 ta có thể thấy thiết bị lọc bụi bằng cyclon để lọc bụi thô và áp dụng vào quá trình xử lý khí còn Lọc bụi tĩnh điện xử lý các hạt bụi còn lại sau quá trình lọc bụi bằng Cyclon Sau đây em xin giới thiệu về công nghệ để lọc bụi trong nhà máy xi măng Hải Phòng với công xuất là 3300 tấn clinker/h là lọc bụi bằng Lọc bụi tĩnh điện 14

2.1.2.1 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của lọc bụi tĩnh điện [4] 14

A) Nguyên lý hoạt động của bộ lọc bụi tĩnh điện 14

B) Cấu tạo của bộ lọc bụi tĩnh điện ESP bao gồm: 15

C) Một số bộ phận quan trọng khác 24

D) Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết bị lọc bụi điện 26

Chương III Nước Thải:[5] 31

3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước : 31

3.2 Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước : 33

Chương IV Các chất gây ô nhiễm khác và biện pháp xử lý 35

4.1 Khí thải: 35

4.1.1 Ô nhiễm từ các nguồn khí thải của nhà máy 35

4.1.2 Xử lý khí NOx 37

4.1.3 Xử lý SO2 38

4.2 Chất thải rắn : 39

4.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn : 39

4.2.2 Xử lý các chất thải rắn : 40

4.3 Ô nhiễm đối với các môi trường vật lý : 40

4.3.1 Tiếng ồn và rung động : 40

4.3.2 Ô nhiễm nhiệt : 40

4.4 Các phương pháp khác 41

4.4.1 Quy hoach cây xanh: 41

4.4.2Quản lý môi trường tại nhà máy: 42

4.4.3 Giám sát và quan trắc môi trường: 42

Chương IV Tổng Kết 43

Tài liệu tham khảo 43

Trang 2

Mở Đầu:

Trong những năm gần đây, chúng ta không thể phủ nhận được sự phát triểnvượt bậc của nền kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật của thế giới Nền công nghiệpthế giới đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao, với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Cùngvớisự phát triển ấy, mức sống của con người cũng được nâng cao và nhu cầu của conngười cũng có nhiều thay đổi Tuy nhiên, hệ quả của sự phát triển ấy là một loạt cácvấn đề về môi trường như trái đất nóng lên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,mực nước biển dâng hay biến đổi khí hậu… Trước thực trạn gấy con người đã có ýthức về bảo vệ môi trường, ý thức về mối quan hệ giữa “phát triển kinh tế” và “bảo vệmôi trường” Vấn đề “phát triển bền vững” đã không còn xa lạ và đây là mối quan tâmkhông của riêng ai đặc biệt là các nước đang trên đà phát triển như Việt Nam chúng

ta

Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcnên nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầngcho các khu công nghiệp,xây dựng đường giao thông, nhà ở và các công trình khác tăng lên rõ rệt Do đó nhucầu về nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt là nhu cầu về xi măng tăng cao Yêu cầu tấtyếu được đặt ra là ngành công nghiệp xi măng cần được đầu tư phát triển mạnh để đápứng nhu cầu trên Trước thực tế đó, nhà máy ximăng Hải Phòng mới ra đời với mụcđích cung cấp xi măng cho thị trường trong nước và xuất khẩu đồng thời thay thế nhàmáy xi măng Hải Phòng cũ đã không đáp ứng được nhu cầu xi măngcũng như khôngđảm bảo các tiêu chuẩn môi trường

Đặc trưng của chất thải ngành công nghiệp xi măng là ô nhiễm bụi gây tác hạilớn với môi trường và sức khoẻ con người, bụi , khí và nước là nguồn ô nhiễm chủyếu cần được xử lý Do đó việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi và các chất thải kháctrong nhà máy trước khi thải ra môi trường là hết sức cần thiết để đảm bảo sự pháttriển bềnvững của ngành công nghiệp xi măng Nhà máy xi măng Hải Phòng mới sảnxuất ximăng vớicông nghệ lò quay theo phương pháp khô nên sản lượng xi măng lớn

và ô nhiễm ít hơn nhiều so vớicông nghệ lò đứng Trong báo cáo đề cập tới hệ thống

xử lý bụi ximăng bao gồm thiết bị lọc bụi tĩnh điện và các thiết bị xử lý các chất thảikhác của nhà máy

Trang 3

Bài Báo Cáo Môn: Công Nghệ Xử Lý Môi Trường

Đề tài: Xử lý chất thải trong nhà máy xi măng

Pooclăng ( xi măng Hải Phòng)

Chương I Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng:1.1 Định nghĩa xi măng [1]

_Xi măng là một loại khoáng chất được nghiền mịn và là chất kết dính thủy lựcđược tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia Khitiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ

xi măng Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầuquá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vậtliệu có cường độ và độ ổn định nhất định Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước,

xi măng được xếp vào loại chất kết dính thủy lực

_ Xi măng Portland là loại xi măng thông dụng, có thể gọi là xi măng thường

để phân biệt với các loại xi măng đặc biệt khác như xi măng aluminat, xi măngpouzzolan, xi măng xỉ lò cao v.v Loại xi măng này có thành phần chủ yếu là clinkePortland (chiếm trên 90% khối lượng) ngoài ra còn có thạch cao (3-5%) và các chấtphụ gia khoáng khác (xỉ lò, tro than, pouzzolan tự nhiên, v.v…) có khả năng đóng rắn

và bền vững trong nước

Trang 4

1 2 Thành phần hóa học của clinke Portland

Bảng1.1: Hàm lượng các oxit trong clinke Portland

Trang 5

1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng:

Khoan, nổ mìn, vận chuyển

Kho đá vôi, đất sét

Máy nghiền liệu

Silô chứa đồng nhất

Hệ thống trao đổi nhiệt

Lò nung

Silô chứa clinker

Máy nghiền xi măng

Si lô chứa xi măng

Nghiền

Trang 6

Chương II Bụi:

2.1 Quá trình phát sinh bụi:

Công nghệ sản xuất : Nhà máy ximăng Hải Phòng sản xuất ximăng theophương pháp khô với hệ thống lò quay hiện đại có công suất thiết kế 3.300 tấnclinker/24h (tương đương với khoảng 1.106 tấn/năm) do hãng FL Smidth (Đan Mạch)thiết kế và cung cấp thiết bị chủ yếu

Xét toàn bộ các hoạt động của nhà máy từ khâu khai thác vận chuyển nguyên,nhiên liệu đến khâu xuất sản phẩm thì bụi và khí thải sinh ra ở nhiều công đoạn khácnhau Tuy nhiên khí thải độc hại chỉ chiếm một phần rất nhỏ còn nguồn ô nhiễmkhông khí chủ yếu là bụi Tuỳ thuộc vào nguồn phát sinh mà bụi ở các công đoạn cóthành phần, nồng độ và kích thước khác nhau, chúng mang những đặc trưng khácnhau

Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm bụi xi măng

Tải lượng ô nhiễm (kg/năm)

Trang 9

2.1.1 Các công đoạn phát sinh bụi: [3]

_ Công đoạn khai thác, đập (ngoài hang rào nhà máy) và vận chuyển đá vôi về kho trong nhà máy :

Nguồn bụi sinh ra từ hoạt động nổ mìn, vận chuyển đá vôi bằng ôtô từ mỏ vềnhà máy Khi về đến nhà máy thì bụi phát sinh từ phễu tiếp nhận đá vôi (cỡ hạt <1500mm) của máy búa và khi ra khỏi máy (cỡ hạt ≤ 50mm) Ở công đoạn này, máybúa không gây bụi mà bụi chủ yếu sinh ra do ôtô đổ đá vôi vào phễu, lượng bụi nàyrất lớn Sau máyđập búa đá vôi cỡ hạt ≤ 50mm được chuyển đến kho chứa bằng hệthống băng tải cao su và cầu rải liệu di động, giai đoạn này do quá trình đổ rót, chuyểnđổi vị trí băng tải phát sinh bụi vào môi trường không khí xung quanh

_ Công đoạn khai thác, đập nhỏ (bên ngoài nhà máy) và vận chuyển đất sét về kho trong nhà máy :

Nguồn bụi phát sinh từ phễu tiếp nhận đá sét (cỡ hạt ≤ 500mm) của máy đậpbúa 2 trục và sau khi ra khỏi máy(cỡ hạt ≤ 50mm) Ra khỏi máy đập búa đá sét đượcvận chuyển về kho chứa trên băng tảicao su và thiết bị rải đống giữa, quá trình nàyphát sinh bụi từ các điểm rót tại các vị trí chuyển đổi đá sét

_Đối với các nguyên liệu như Silicat, xỷ Pirit và than :

Chỉ có nguồn phát sinh bụi trong quá trình tiếp nhận và vận chuyển nguyên liệucùng sử dụng chung dây chuyền với vận chuyển đá sét (không qua công đoạn đập)nên các vị trí phát sinh bụi tương tự vận chuyển đá sét

_Đối với thạch cao và phụ gia :

Nguồn bụi phát sinh trong quá trình bốc nguyên liệu, cấp liệu cho máy đập búa150t/h để xử lý cỡ hạt từ ≤ 500mm xuống≤ 30mm và vị trí chuyển đổi băng tải cao suvới băng rải đống di động

_ Tại các kho chứa và đồng nhất nguyên liệu :

Bụi phát sinh từ các vị trí chuyển đổi của băng tải và tại các vị trí đổ rót nguyênliệu vào két định lượng

Trang 10

_ Công đoạn tồn trữ và rút nguyên liệu cho máy nghiền :

Nguồn bụi phát sinh trong quá trình rút kho nhờ băng cào, các điểm chuyển đổitrên băng tảicao su và điểm rót vào két định lượng trước máy nghiền

_ Công đoạn nghiền nguyên liệu :

Nguyên liệutừ các két định lượng qua hệ thống cân định lượng xuống băng tảichuyển vào máy nghiền Tại máy nghiền liên hợp chu trình kín(có sử dụng khí thảiđốt than trong lò nung nguyên liệu và lò nung clinker để sấy khô nguyên liệu nâng caohiệu suất cho quá trình nghiền) các hạt mịn được đưa tới xyclon Tại xyclon các hạtmịn được giữ lại theo hệ thống gầu nâng và máng khí động tới Silô đồng nhất cònphầnkhí và bụisẽ được đưa qua lọc bụi tĩnh điện để đảm bảo nồng độ bụi của khí thải

≤ 50mg/Nm3 và nhiệt độ khí thải ≤ 150oC Phần khí và bụi thải ra môi trường qua ốngkhói có lưu lượng 5.800 Nm3 /ph, D = 5m, H = 100m Trong trường hợp máy nghiềnkhông hoạt động nguồn khí thải này sẽ được chuyển vào tháp điều hoà có hệ thốngphun nước làm lạnh giảm nhiệt độ xuống ≤ 1500C rồi cũng đưa về thiết bị lọc bụi tĩnhđiện trước khi thải ra ngoài qua ốngkhói

_ Công đoạn đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò nung :

Bột phối liệu được vận chuyển lên đỉnh Silô đồng nhất bằng băng tải và cấpvào thùng cấp liệu, tại đây phát sinh bụido bột liệu vận chuyển trên máng thuỷ lực và

đổ từ băng tải vào thùng cấp liệu Tiếp theo bột liệuđược đưa vào cân định lượng tớixyclon của lò nung Tại đây bụi chủ yếu phát sinh tại vị trí bột liệu vào và ra khỏi cân

_ Công đoạn nghiền và cung cấp than :

Nguồn ô nhiễm có vị trí phát sinh tương tự công đoạn nghiền phối liệu Những

vị trí phát sinh khí và bụi trong quá trình rút than từ kho, vận chuyển đổ rót vào kétthan thô, vào máy nghiền con lăn đứng Tại máy sấy nghiền than, than bột được vậnchuyển bằng dòng khí nóng (từ máy làm nguội clinker) tới xyclon lắng để chuyển tớikét than mịn Phần khí sau khi sấy than được đưa qua thiết bị lọc bụi điện rồi thải rangoài qua ống khói có lưu lượng thải 1300 Nm3 /ph, D = 1,8m, H = 43m và t = 90oC

_ Hệ thống Xyclon trao đổi nhiệt và buông phân huỷ :

Do hệ thống kín hoàn toàn nên không sinh ra bụi mà chỉ có lượng nhiệt toả ramôi trường xung quanh thành của các Xyclon và buồng phân huỷ Khí thảicủa buồng

Trang 11

độ sấy khoảng 260 – 280 0C, sau đó thải ra ngoài qua ống khói lưu lượng 5800

Nm3 /ph, D = 5m, H = 100m, t = 90 0C (max1500C)

_ Công đoạn nung Clinker :

Bột liệu sau khi được Canxi hoá tại buồng phân huỷ vào lò nung để tiếp tục quátrình nung Clinker Nguôn gây ô nhiễm chủ yếu là khí nóng toả ra xung quanh vỏ và 2đầu lò Toàn bộ được bao bọc kín nên khí thải sinh ra từ lò nung không thoát đựoc rangoài và chúng được đưa qua thiết bị làm lạnh kiểu ghi

_ Công đoạn làm nguội clinker :

Clinker từ lò nung đi ra có nhiệt độ rât cao được làm lạnh đột ngột bằng thiết bịlàm lạnh kiểu ghi nhằm làm nguội clinker từ 13500C xuống khoảng 900C Hệ thốnglàm lạnh sử dụng các quạt gió lưu lượng 6.800 Nm3 /ph lấy không khí bên ngoàithổiqua các ghi và xáo trộn clinker nằm trên ghi đồng thời hạ nhiệt của clinker Khíthải tại ngăn thứ nhất của thiết bị làm lạnh có nhiệt độ cao được cấp cho buồng phânhuỷ Phần còn lại qua lọc bụi điện , một phần được sử dụng để nghiền sấy than, phầnkia thải ra ngoài qua ống khói lưu lượng 3.000 Nm3 /ph, D = 5m, H = 43m, t = 3300C

_ Công đoạn vận chuyển và chứa clinker :

Bụi ở công đoạn này phát sinh chủ yếu do quá trình chuyển đổi trên các băngtải và đổ clinker vào Silô

_ Công đoạn nghiền ximăng :

Nguồn ô nhiễm chủ yếu là bụi ximăng trong quá trình từ cân định lượng xuống

hệ thống vận chuyển ximăng Bột ximăng sau khi ra khỏi máy nghiền được chuyển tớithiết bị phân ly và tập trung vào các xyclon lắng rồi chuyển tới Silô chứa Phần khíthải sau phân ly được xử lý bằng thiết bị lọc bụi túi (năng suất 26.000 m3 /h) Phần khíthải cho thông gió máy nghiền

được xử lý bằng thiết bị lọc bụi tĩnh điện và thải ra ngoài qua ống khói lưulượng1.000 m3 /ph, D = 2m, H = 49m, t = 450C

_ Công đoạn chứa và đóng bao ximăng thành phẩm :

Bụi sinh ra chủ yếu là bụi ximăng trong quá trình vận chuyển ximăng đến Silô

_ Công đoạn phụ trợ :

Nhà nồi hơi sử dụng dầu MFO cho 1 nồi hơi công suất 1.500 kg hơi/h.Quátrình đốt dầu sinh ra khí thải và bụi, chúng được thải ra ngoài qua ống Khói Như vậy

Trang 12

nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà máy chủ yếu do khói lò hơi, các buồng đốt,bụi trong quá trình đập nghiền, vận chuyển nguyên nhiên liệu, ximăng và bụi, khí độc

từ quá trình nung, làm lạnh clinker và nghiền ximăng

b) Hệ thống sử lý bụi : [2]

Thiết bị sử lý bụi của nhà máy tích hợp hoàn toàn trong dây chuyền công nghệ,không thể tách rời Ngoài ra, ở nhà máy còn sử dụng công nghệ sử lý bụi hiện đại nhấtnhư lọc bụi tỉnh điện, lọc bụi túi, lọc bụi Cyclon, lọc bui tay áo và bằng buồng lắng

Bảng 2.2 So sánh các thiết bị lọc bụi

Thiết bị Kíchcỡ hạt

bụi bé nhất(µm)

Giới hạn nhiệt

độ làmviệc,(0C)

Ưu điểm Nhược điểm

-Dưới giới hạncháy nổ

của bụi

- Vốn thấp, ítphải bảo trì

- Sụt áp nhỏ(5– 15 mm

H2O)

- Thu bụi khô

- Ít chiếmdiện tích

- Hiệu suấtthấp với bụinhỏ hơn 10µm

- Không thuđược bụi cótính kết dính

Rửa ướt 0,1-1

- Không sinhbụi thứ cấp

- Sinh ra nướcthải

Trang 13

Kết hợp làmnguội khí thải

- Ít chiếmdiện tích

- Có khả nănggiữ cả khí vàbụi

Vốnthấp

- Chi phí bảotrì cao donước rò rỉ ănmòn thiết bị

Lọc bụi tĩnh

điện

0,25- 1 < 450 oC

- Hiệu quả lọccao, tiết kiệmnăng lượng

- Thu bụi khô

- Sụt áp nhỏ

- Ít phải bảotrì

- Xử lý lưulượng lớn

- Vốn lớn

- Nhạy cảmvới thay đổidòng khí

- Khóthu bụi cóđiện trở khálớn

- Chiếm diệntích lớn,

- Dễ gây cháy

nổ nếu khíchứa chất khí

và bụi cháyđược

Lọc buị tay áo 0,1- 0,5 < 2500C

- Hiệu xuấtrất cao

- Có thể tuầnhoàn khí bụi

- Bụi đượcthu ở dạngkhô

- Chi phí vậnhành thấp, có

- Cần vật liệuriêng ở nhiệt

độ cao

- Cần côngđoạn rũ bụiphức tạp

- Chí phì vậnhành cao dovải dễ hỏng

Trang 14

thể thu bụi dễcháy

- Dễ vận hành

- Tuổi thọgiảm trongmôi trườngaxit, bazơ

- Thay thế túivải phức tạp

Từ những thông số kỹ thuật về bụi trên và quá trình phân tích ưu nhược điểmcủa các phương pháp lọc bụi ở bảng 2.1 và bảng 2.2 ta có thể thấy thiết bị lọc bụibằng cyclon để lọc bụi thô và áp dụng vào quá trình xử lý khí còn Lọc bụi tĩnh điện

xử lý các hạt bụi còn lại sau quá trình lọc bụi bằng Cyclon Sau đây em xin giới thiệu

về công nghệ để lọc bụi trong nhà máy xi măng Hải Phòng với công xuất là 3300 tấnclinker/h là lọc bụi bằng Lọc bụi tĩnh điện

2.1.2.1 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của lọc bụi tĩnh điện [4]

A) Nguyên lý hoạt động của bộ lọc bụi tĩnh điện

Nguyên lý làm việc của bộ ESP

Trang 15

Lọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dòngkhông khí chảy qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hoá và tách bụi ra khỏi không khíkhi chúng đi qua vùng có trường điện lớn Buồng lọc bụi tĩnh điện (hay Silo lọc bụi)được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cựcsong song hoặc các dây thép gai Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trongkhông khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực Trên các tấm cực, ta cấp điệncao áp một chiều cỡ từ vài chục cho đến 100kV để tạo thành một điện trường cócường độ lớn Hạt bụi khi đi qua điện trường mạnh sẽ bị ion hoá thành các phân tử ionmang điện tích âm sau đó chuyển động về phía tấm cực dương và bám vào tấm cựcđó.

Hiệu quả của hệ thống lọc bụi tĩnh điện phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như:kích thước của hạt bụi, tính chất của điện cực, thiết bị điện điều khiển điện trường, tốc

độ chuyển động và sự phân bố đồng đều lượng không khí trong vùng điện trường Tùytheo lưu lượng bụi của buồng lọc mà hệ thống tự động điều chỉnh điện áp cao áp vàobuồng lọc, sao cho đạt được hiệu suất lọc bụi cao nhất

Sau một thời gian bụi bám trên bề mặt điện cực sẽ có chiều dày nhất định thì sẽđược hệ thống búa gõ, máy rung tách các hạt bụi và đưa về phễu thu hồi

B) Cấu tạo của bộ lọc bụi tĩnh điện ESP bao gồm:

- Điện cực phóng (discharge electrode) - Bộ gõ (Rapper)

- Máng thu (hopper) - Điện cực thu (collection electrode)

- Vỏ (shell) - Hệ thống điện (electrical system)

- Hệ thống tải bụi

Trang 16

Cấu tạo bộ lọc bụi tĩnh điện

a) Điện cực phóng

Các điện cực phóng điện phát ra dòng nạp và cung cấp điện áp phát sinh mộttrường điện giữa các điện cực phóng điện và các tấm thu nhận Trường điện này buộccác hạt bụi trong dòng khí phải dịch chuyển hướng về phía các tấm thu nhận Sau đó,các hạt bụi lắng tủa lại trên các tấm thu nhận

Các loại điện cực phóng điện phổ biến bao gồm các dây tròn thẳng, các cặp dâycáp xoắn đôi, các dây thép gai phóng điện, các cột thép cứng, các khung giàn cứng,các ống cứng đầu nhọn và các sợi dây xoắn Các điện cực phóng điện được đỡ bởigiàn phóng điện phía trên và được duy trì thẳng hàng giữa các giàn phóng điện phíatrên và phía dưới Giàn phóng điện phía trên lần lượt được đỡ từ nóc vỏ thiết bị lọcbụi Các bộ cách điện điện áp cao được tích hợp vào hệ thống đỡ Trong các hệ

Trang 17

thống dây có điều chỉnh, các điện cực phóng điện được giữ căng nhờ các khối nặng ởđầu dưới của các sợi dây.

Điện cực phóng kiểu dạng các vòng dây mỏng có kích thước đường kính khácnhau từ 0,13 -0,38 cm (0.05-0,15 in) Hầu hết trong các thiết kế thông thường sử dụngdây dẫn có đường kính khoảng 0,25cm Các điện cực phóng điện gồm dây treo thẳng

ở phía trên và được căng thẳng đứng bởi một vật nặng ở phía dưới

Trang 18

Các dây này thường được làm từ thép carbon cao, nhưng cũng có thể được làmbằng thép không gỉ, đồng, hợp kim titan, inconel và nhôm Các vật nặng được làmbằng hợp kim gang và nặng trên 11,4 kg Dây của điện cực phóng phải có khả năngchống đứt gãy do giảm độ bền cơ Các dây chuyển động dưới ảnh hưởng của các lực

Trang 19

của dây được gắn vào khung để dây luôn căng Các quả nặng này sẽ ngăn cản khôngcho dây rơi vào phễu khi dây bị đứt Phần đầu và phần cuối của dây được phủ bởinhững vòng thép dạng ống Các vòng này làm giảm thiểu tình trạng đánh lửa và ănmòn kim loại do đánh lửa tại các điểm đó trên dây Kích thước và hình dạng của cácđiện cực được điều chỉnh bởi những yêu cầu cơ khí của hệ thống.

Các loại dây của điện cực phóng

b) Điện cực thu

Các tấm thu nhận được thiết kế để thu nhận và giữ các hạt kết tủa lại cho đếnkhi chúng được tháo vào phễu thu Các tấm thu nhận cũng là một bộ phận của mạchđiện năng trong thiết bị lọc bụi Các chức năng của tấm thu nhận này được đưa vàophần thiết kế của thiết bị lọc bụi Các tấm ngăn bụi ngăn các hạt kết tủa lại khỏi dòngkhí trong khi các bề mặt phẳng nhẵn cấp điện áp vận hành cao

Các tấm thu nhận được treo từ vỏ thiết bị lọc bụi và tạo thành các đường khí ởtrong thiết bị lọc bụi Có hai loại kết cấu phổ biến của các tấm thu nhận trong số cáckết cấu được thay đổi bởi nhà sản xuất Trong trường hợp các tấm được đỡ từ các dầmdạng đe ở cả hai đầu Dầm dạng đe này cũng là điểm tác động đối với các tấm gõ thunhận được đỡ bởi các móc treo trực tiếp từ vỏ thiết bị lọc bụi Trong trường hợp kháchai hoặc nhiều tấm thu nhận được liên kết tại hoặc gần tâm đỡ nhờ các dầm bộ gõ màsau đó hoạt động như là các điểm tác động của hệ thống rũ bụi

Trang 20

Các tấm điện cực thu

c) Hệ thống điện cao áp

Hệ thống điện cao áp tạo ra và điều khiển điện trường giữa hai cực phóng vàcực thu Điều này được thực hiện nhờ sử dụng biến áp - chỉnh lưu và hệ thống đokiểm soát mạch điện tự động Điện áp được duy trì ở mức cao mà không gây phóngđiện giữa hai bản cực

Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của ESP

Máy biến áp - chỉnh lưu, các thiết bị điện áp cao điều khiển cường độ điệntrường phát ra giữa 2 cực phóng và thu Điều này được thực hiện bằng cách sử dụngmáy biến áp - chỉnh lưu T_R Máy BA nâng điện áp từ 400V lên điện áp khoảng20.000 - 70.000V Đây là điện áp cao đủ để gia tốc cho các hạt di chuyển tới cực thu

Bộ chỉnh lưu biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều Đa số các bộ lọc bụi ngày

Trang 21

Hệ thống đồng hồ đo các thông số sau:

- Điện áp sơ cấp: điện áp sơ cấp thường từ 220- 400V

- Điện áp thứ cấp: Đồng hồ đo điện áp một chiều được đặt giữa đầu ra củachỉnh lưu và cực phóng

- Dòng điện thứ cấp: Dòng điện thứ cấp được đo bằng đồng hồ có thang đomilliampe Đồng hồ đo được đặt giữa đầu ra của chỉnh lưu và bộ điều khiển điện áp tựđộng

- Số lần phóng điện: Đồng hồ đo số lần phóng điện trong một phút

d) Rapper- Bộ gõ

Bụi chất đống trên cực thu và phóng được loại bỏ bằng cách gõ Bụi bám thànhmảng hoàn toàn được loại bỏ bằng cách rung cơ khí hoặc các dao động lan truyền dọctheo điện cực Hệ thống gõ được thiết kế để gõ theo cường độ và tần số có thể điềuchỉnh theo điều kiện làm việc thực tế Mỗi khi chu kỳ làm việc được thiết lập hệ thốngphải có khả năng duy trì gõ đều đặn trong thời gian dài

Cực thu được gõ theo một số cách Một hệ thống gõ sử dụng búa đặt trên trụcquay như hình vẽ Khi trục quay, các tay búa nện xuống và đập xuống các thanh đỡcác tấm cực thu Cường độ gõ được điều khiển bởi trọng lượng búa và độ dài của taybúa Tần số gõ có thể thay đổi bằng cách hiệu chỉnh tốc độ của trục quay Vì thế,cường độ gõ và tần số gõ có thể hiệu chỉnh theo sự thay đổi theo mật độ của bụi Một

hệ thống gõ khác sử dụng trong 1 số thiết kế của Mỹ bao gồm các dụng cụ gõ xung từ

Trang 22

Một hệ thống gõ điển hình của ESP và hệ thống xung gõ từ

Một bộ gõ xung từ có chày thép được nâng lên bởi xung dòng điện trong cuộndây Chày thép sau đó chuyển động trở về vì lực trọng trường và đập xuống 1 cần nốivới nhiều tấm cực như Tần số và cường độ gõ có thể dễ dàng điều chỉnh bằng hệthống điều khiển dòng điện Tần số có thể là 1 lần gõ trong vài phút tới vài giờ với 1cường độ từ 10 > 24g's Các bộ gõ xung từ thường làm việc với tần số cao hơn nhưngvới cường độ gõ nhỏ hơn so với bộ gõ dùng trục búa nện

e) Máng thu

Khi bụi được gõ xuống từ các điện cực, chúng rơi xuống máng thu và đượcchứa ở đây trước khi được hệ thống tải bụi chuyển đi Bụi cần được chuyển đi càngsớm càng tốt để tránh hiện tượng đóng cục, gây tắc nghẽn Các máng thu được thiết

kế dạng phễu với góc nghiêng 60-70 độ để bụi dễ dàng trượt xuống cửa xả Một sốhãng sản xuất còn chế tạo loại phễu có thể xả bụi nhanh, cấu trúc bao gồm các tấm gõ,các lỗ thông, bộ gõ, bộ rung điện Tấm gõ đơn giản là các tấm phẳng được bắt bulônghoặc hàn vào tâm của thành phễu Khi bụi bị kẹt trong phễu có thể tiến hành gõ vàocác tấm này để làm vụn các bụi đóng cục thúc đẩy qua trình xả bụi Bộ rung phễu đôikhi được sử dụng để loại bỏ bụi bám trên thành phễu Bộ rung phễu là thiết bị hoạtđộng bằng điện vì thế cần được thiết kế cẩn thận

Ngày đăng: 20/10/2015, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w